Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
780,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HĨC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUSẢNXUẤTVÁNDÁNTỪTHÂNCÂYDỪA Họ tên sinh viên: PHẠM VĂN ĐÔNG Ngành: CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khóa: 2004 -2008 Tháng 7/2008 NGHIÊNCỨUSẢNXUẤTVÁNDÁNTỪTHÂNCÂYDỪA Tác giả PHẠM VĂN ĐƠNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu Cấp Kỹ sư ngành chế biến lâm sản Giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Xuân Niên Tháng năm 2008 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn: Sự giúp đỡ nhiệt tình q thầy Bộ Mơn Chế Biến Lâm Sản Trường Đại Học Nơng Lâm – Tp Hồ Chí Minh tận tình dẫn tơi q trình học tập trường Thầy Tiến sĩ Hoàng Xuân Niên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo tập thể anh em công nhân Công ty TNHH Hiệp Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiêncứu đề tài q cơng ty Cô Nguyễn Thị Tường Vy, giúp đỡ q trình tiến hành thí nghiệm Cơng ty chế biến gỗ Trường Tiền, giúp đỡ gia công mẫu thí nghiệm Tập thể Trung Tâm Kỹ Thuật Đo Lường Chất Lượng Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thử mẫu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp ii TÓM TẮT Đề tài nghiêncứusảnxuấtvándántừthândừa thực từ ngày 15 tháng 04 đến ngày 30 tháng năm 2008 Công ty TNHH Hiệp Nguyên địa xã An Điền – huyện Bến Cát – tỉnh Bình Dương phòng thí ngiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Sau khảo sát chọn nguyên liệu máy móc thiết bị công ty, cho phép Khoa Lâm Nghiệp, thầy hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Xuân Niên Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hiệp Nguyên tiến hành khảo nghiệm sảnxuấtvándántừthândừa Bằng phương pháp thư viện phương pháp thực nghiệm, bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ sảnxuấtvándántừthândừa ứng dụng vào thực tế Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy dừa có đặc điểm khác gỗ: thân thẳng đứng, khuyết tật, khơng có tia gỗ Tuy nhiên, gỗ dừa đảm bảo tiêu chuẩn nguyên liệu cho vándánVándán có chất lượng tương đối đồng đều, đảm bảo yếu tố kỹ thuật vándán Tp Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 Phạm Văn Đơng iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương MỞ ĐẦU .2 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi nghiêncứu ứng dụng Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU .4 2.1 Giới thiệu sơ lược dừa 2.1.1 Tên gọi 2.1.2 Điều kiện sinh trưởng, đặc tính sinh thái 2.1.2.1 Điều kiện sinh trưởng 2.1.2.2 Đặc điểm sinh thái .5 2.1.3 Cấu tạo 2.1.4 Tính chất lý gỗ dừa .7 2.1.4.1 Tính chất vật lý 2.1.4.2 Tính hút nước .7 2.1.4.3 Tính chất học 2.2 Tình hình sử dụng dừa 2.3 Thândừa - Khả trở thành nguồn nguyên liệu chế biến gỗ .9 2.4 Ván dán, hình thành phát triển .12 2.5 Nguyên lý tạo ván 12 2.6 Một số ảnh hưởng đến chất lượng vándán .15 2.6.1 Ảnh hưởng nguyên liệu đến chất lượng vándán 15 2.6.2 Ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến chất lượng vándán 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 18 iv 3.1 Nội dung nghiêncứu phương pháp nghiêncứu 18 3.1.1 Nội dung nghiêncứu 18 3.1.2 Phương pháp nghiêncứu 19 3.2 Một số yêu cầu vándán 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Quy trình sảnxuấtvándántừdừa 28 4.1.1 Xén ván mỏng .28 4.1.2 Hong phơi sấy ván 28 4.1.3 Phân loại gia công ván mỏng 28 4.1.4 Tráng keo, xếp ván 30 4.1.5 Ép nhiệt .31 4.1.6 Ổn định ván, rong cạnh ván 32 4.2 Lập công thức sảnxuấtvándán thí nghiệm 32 4.2.1 Tính tốn ngun liệu 32 4.2.2 Tính tốn lượng keo chi phí cho sảnxuấtvándán .32 4.2 Kết thí nghiệm ván .33 4.2.1 Kết thu sau lần thử nghiệm 33 4.3 Đánh giá kết nghiêncứu 37 4.3.1 Ảnh hưởng nguyên liệu 37 4.3.1.1 Ảnh hưởng độ tuổi 37 4.3.1.2 Ảnh hưởng vị trí thân xây dừa 37 4.3.1.3 Ảnh hưởng độ ẩm đến nguyên liệu chất lượng ván 38 4.3.2 Ảnh hưởng thông số ép 39 4.3.2.1 Ảnh hưởng lượng keo 39 4.3.2.2 Ảnh hưởng thời gian ép 39 4.3.3 Ảnh hưởng giải pháp đến chất lượng ván 39 4.3.2 Tính sơ hiệu kinh tế 40 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết tính chất lý theo vùng phân bố lỗ mạch .8 Bảng 2.2 Sản lượng dừa số địa phương Việt Nam (tấn) .10 Bảng 2.3 Thông tin chung dừa khu vực Nam Bộ 11 Bảng 2.4 Thông tin thândừa 30 năm tuổi 11 Bảng 3.1: Ép ván gỗ dừa giống gỗ điều 20 Bảng 3.2: Thử nghiệm thay đổi nhiệt độ trình ép .20 Bảng 3.3: Thử nghiệm thay đổi thời gian trình ép 21 Bảng 3.4: Thử nghiệm thay đổi lượng keo trình ép 21 Bảng 3.5: Thử nghiệm thay đổi lượng keo trình ép 21 Bảng 4.1: Ép ván gỗ dừa giống gỗ điều 33 Bảng 4.2: Thử nghiệm thay đổi nhiệt độ trình ép .33 Bảng 4.3: Thử nghiệm thay đổi thời gian trình ép 34 Bảng 4.4: Thử nghiệm thay đổi lượng keo trình ép 35 Bảng 4.5: Thử nghiệm thay đổi áp suất trình ép 36 Bảng 4.6: Kết ván ép dọc 37 Bảng 4.7: Kết ván ép dọc - ngang .37 Bảng 4.1 Giá thành sản phẩm 40 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình vẽ cách đếm lỗ mạch Hình 2.2 Hình vẽ mơ mặt cắt ngang thândừa Hình 3.1a: Ván ép dọc – ngang 19 Hình 3.1b: Ván ép dọc 19 Hình 3.2: Biểu đồ ép ván .22 Hình 3.3: Mô tả cắt mẫu thử để xác định độ bền kéo trượt 25 Hình 3.4: Sơ đồ bố trí mẫu thử uốn .25 Hình 3.5: Biểu đồ tải trọng – biến dạng uốn tĩnh 25 Hình 4.1:Vá ván băng keo 30 Hình 4.2: Tráng keo xếp ván .31 Hình 4.3: Máy ép tần 31 Hình 4.1 Ván có su hướng tách lớp .34 Hình 4.2 Ván bị cháy .35 Hình 4.3 Ván bị tràng keo 36 vii LỜI NÓI ĐẦU Từ ngàn xưa, gỗ sớm gắn bó với đời sống người, đặc biệt loại gỗ có giá trị kinh tế cao Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng gỗ ngày cao Cùng với phát triển nguồn nguyên liệu gỗ giảm đáng kể, loại gỗ quý dần biến Gỗ sản phẩm từ gỗ ngày người tiêu dùng ưa chuộng, gia tăng số lượng chất lượng Chính vậy, ngành chế biến gỗ chuyển hướng từ mục tiêu sử dụng gỗ rừng tự nhiên sang gỗ mọc nhanh rừng trồng sản phẩm ván nhân tạo Ván nhân tạo loại vật liệu góp phần thay gỗ tự nhiên sử dụng rộng rãi hàng mộc, xây dựng…Cho nên, việc nghiêncứu công nghệ sảnxuấtván nhân tạo cần thiết cho phát triển ngành chế biến lâm sản nói chung cơng nghiệp ván nhân tạo nói riêng Ván nhân tạo có tất ưu điểm đặc tính gỗ tự nhiên, đặc biệt khắc phục nhược điểm gỗ nhằm thõa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Ván nhân tạo loại vật liệu tự nhiên, sinh từtự nhiên tái tạo lại trả tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trường Vì vây mà việc nghiêncứu sử dụng ván nhân tạo ngày mở rộng Được phân công Khoa Lâm Nghiêp, hướng dẫn thầy Tiến sĩ Hoàng Xuân Niên nghiêncứusảnxuấtvándántừthândừa Thời gian nghiêncứu kiến thức có hạn nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong có góp ý thầy bạn bè để đề tài hoàn chỉnh Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, dân số không ngừng tăng lên với phát triển ngành kinh tế xã hội làm cho nhu cầu sử dụng gỗ ngày nhiều Nhưng nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ từ rừng ngày cạn kiệt Từ đó, nhiều quốc gia, kể Việt nam hướng tới việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới, cung cấp bổ sung cho ngành chế biến lâm sản, làm giảm áp lực cung cấp gỗ từ rừng từ nguồn nhập Ở nước ta, dừa có khối lượng thể tích thân đáng kể, trữ lượng cao, phân bố nhiều vùng Duyên hải miền trung Đồng Nam bộ, hồn tồn có khả trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến lâm sản Nhưng nay, thândừa sử dụng cách hiệu định hướng sảnxuất rỏ ràng Vì vậy, nghiêncứu giải pháp công nghệ để chế biến thândừa nhằm tạo sản phẩm có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao, khu vực đông dân, nhu cầu dung gỗ cao nguồn cung cấp từ gỗ rừng hạn chế cần thiết 1.2 Mục đích đề tài Mục đích đề tài ứng dụng cơng nghệ ép vándántừ gỗ vào ép vándántừthân dừa, nhằm tạo dạng sản phẩm bổ sung vào sảnxuấtván nhân tạo thay cho gỗ tự nhiên Mở rộng hướng sử dụng dừa 1.3 Mục tiêu đề tài Bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ ép vántừthândừatừ quy trình cơng nghệ ép vántừ gỗ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Độ trương nở ván ép dọc Trước ngâm Sau ngâm Độ trương N a1 (mm) b1 (mm) t1 (mm) a2 (mm) b2 (mm) t2 (mm) 51,92 51,92 11,12 52,21 53,10 11,45 5,90 53,24 51,26 11,11 53,62 52,13 11,42 5,28 52,72 51,00 11,18 53,11 52,45 11,42 5,83 53,00 51,38 11,18 53,42 52,94 11,45 6,36 52,36 51,18 11,00 52,91 52,10 11,25 5,20 52,15 52,04 10,05 52,53 53,26 10,40 6,68 52,35 52,00 11,05 52,90 53,25 11,30 5,82 52,50 51,25 11,00 52,56 52,20 11,32 4,94 52,10 50,56 11,25 52,62 51,65 11,54 5,84 10 52,24 51,20 11,20 52,64 52,01 11,42 4,37 TB nở (%) 5,62 44 Phụ lục 2: Khối lượng thể tích ván ép dọc Khối Khối a b t V lượng lượng tt (cm) (cm) (cm) (cm3) (g) (g/cm3) 5,192 5,192 1,112 29,98 16,00 0,53 5,324 5,126 1,111 30,32 18,25 0,60 5,272 5,100 1,118 30,06 17,15 0,57 ,4 5,300 5,138 1,118 30,44 17,13 0,56 5,236 5,118 1,100 29,48 15,90 0,54 5,215 5,204 1,005 27,27 15,06 0,55 5,235 5,200 1,105 30,08 19,00 0,63 5,250 5,125 1,100 29,60 17,18 0,58 5,210 5,056 1,125 29,63 16,95 0,57 10 5,224 5,120 1,120 29,96 17,42 0,58 N TB 0,57 45 Phụ lục 3: Ứng suất trược ván ép dọc P N a(cm) b(cm) S(cm2) P/(kG) 2,500 2,500 6,250 1.93 0.31 2,520 2,700 6,804 1.72 0.25 2,510 2,470 6,200 1.83 0.29 2,530 2,510 6,350 1.72 0.27 2,500 2,490 6,225 1.93 0.31 2,560 2,540 6,502 2.03 0.31 2,580 2,520 6,502 1.72 0.27 2,540 2,530 6,426 1.72 0.27 2,460 2,510 6,175 1.93 0.31 10 2,480 2,500 6,200 2.53 0.41 TB (kG/cm2) 0.30 46 Phụ lục 4: Độ hút nước ván ép dọc N 10 Khối lượng ban đầu Khối lượng sau (g) ngâm (g) 16,00 24,26 51,63 18,25 27,32 49,71 17,15 24,57 43,24 17,13 23,25 35,73 15,90 20,56 29,31 15,06 23,57 56,51 19,00 26,13 37,53 17,18 24,23 41,04 16,95 26,00 53,42 17,42 25,14 44,32 TB Khả hút nước (%) 44,24 47 Phụ lục 5: Ứng suất uốn tĩnh ván ép dọc Kích thước Ván P(N) (kgf/cm2) t(mm) b(cm) l(cm) 1.098 5.26 15 315 111.75 0.98 5.24 15 296 132.16 1.05 5.02 15 347 140.93 1.25 5.35 15 424 114.13 1.35 5.31 15 306 71.14 1.15 4.98 15 315 107.60 1.05 5.05 15 287 115.96 1.36 4.95 15 260 63.78 1.03 5.06 15 266 111.59 10 1.25 5.24 15 286 78.46 TB 104.75 48 Phụ lục 6: Độ trương nở ván ép dọc - ngang Trước ngâm N Sau ngâm Độ trương a1 (mm) b1 (mm) t1 (mm) a2 (mm) b2 (mm) t2 (mm) 51,78 51,92 10,00 52,11 52,85 10,52 7,77 50,62 53,76 10,04 51,02 54 10,35 4,37 53,00 51,50 9,00 53,45 51,94 9,30 5,10 52,40 52,14 10,04 52,62 52,5 10,42 4,94 52,00 51,56 11,18 52,24 52,78 11,38 4,68 52,01 52,40 10,00 52,36 52,81 10,25 4,00 51,08 52,20 9,80 51,50 53,35 10,05 5,67 52,26 52,52 9,72 52,95 53,01 10,03 5,53 52,64 52,00 9,50 52,95 52,2 9,85 4,70 10 51,40 53,14 11,09 51,72 53,35 11,56 5,30 TB nở (%) 5,20 49 Phụ lục 7: Khối lượng thể tích ván ép dọc - ngang Khối Khối lượng lượng tt (g) (g/cm3) 26,88 12,04 0,45 10,04 27,32 13,72 0,50 51,50 9,00 24,57 12,54 0,51 52,40 52,14 10,04 27,43 13,25 0,48 52,00 51,56 11,18 29,97 14,52 0,48 52,01 52,40 10,00 27,25 13,98 0,51 51,08 52,20 9,80 26,13 12,58 0,48 52,26 52,52 9,72 26,68 13,05 0,49 52,64 52,00 9,50 26,00 13,84 0,53 10 51,40 53,14 11,09 30,29 15,94 0,53 a b T V (cm) (cm) (cm) (cm3) 51,78 51,92 10,00 50,62 53,76 53,00 N TB 0.50 50 Phụ lục 8: Ứng suất trược ván ép dọc - ngang P N a(cm) b(cm) S(cm2) P/(kG) 2,500 2,500 6,250 10.04 1.60 2,520 2,700 6,804 7.60 1.12 2,510 2,470 6,200 7.60 1.23 2,530 2,510 6,350 7.40 1.17 2,500 2,490 6,225 7.71 1.24 2,560 2,540 6,502 7.60 1.17 2,580 2,520 6,502 8.62 1.33 2,540 2,530 6,426 9.73 1.51 2,460 2,510 6,175 7.60 1.23 10 2,480 2,500 6,200 7.40 1.19 TB (kG/cm2) 1.28 51 Phụ lục 9: Độ hút nước ván ép dọc - ngang Khối lượng ban đầu Khối lượng sau (g) ngâm (g) 12,04 16,05 33,31 13,72 17,02 24,05 12,54 17,08 36,20 13,25 20,14 52,00 14,52 20,04 38,02 13,98 19,28 37,91 12,58 17,02 35,29 13,05 18,26 39,92 13,84 20,01 44,58 10 15,94 22,61 41,84 N TB Khả hút nước (%) 38,31 52 Phụ lục 10: Ứng suất uốn tĩnh ván ép dọc - ngang Kích thước Ván P(N) (kgf/cm2) t(mm) b(cm) l(cm) 1,02 5,12 15 204 86,11 0,98 5,24 15 151 67,45 1,25 5,02 15 254 72,80 1,05 5,15 15 256 101,38 1,35 5,31 15 156 36,26 0,92 4,98 15 149 79,44 1,05 5,03 15 229 93,05 1,36 4,95 15 155 38,08 0,94 5,16 15 164 80,99 10 1.04 5,12 15 204 82,83 TB 73,84 53 Phụ lục 11 Độ hút nước gỗ dừa lớp I Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 5,34 5,04 4,61 3,50 3,70 5,96 5,45 4,97 5,39 3,97 4,25 4,49 5,34 5,67 5,17 4,23 4,47 3,74 5,03 4,57 4.41 5,68 3,96 5,23 5,90 4,61 5,41 4,30 5,15 5,07 KL2 7,48 7,95 6,73 6,54 6,98 8,25 7,78 6,69 7,67 6,75 6,85 7,31 7,73 7,91 8,13 7,23 7,87 6,91 6,97 7,93 7,81 8,03 6,65 7,55 7,47 8,02 7,05 6,87 7,51 6,76 54 Độ hút nước 40,07 57,74 45,99 86,86 88,65 38,42 42,75 34,61 42,30 70,03 61,18 62,81 44,76 39,51 57,25 70,92 76,06 84,76 38,57 73,52 77,10 41,37 67,93 44,36 26,61 73,97 30,31 59,77 45,83 33,33 55,24 18,23 Phụ lục 12 Độ hút nước gỗ dừa lớp II Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 2,93 3,37 3,33 2,48 3,54 3,53 3,59 3,34 3,31 3,16 3,19 3,01 3,63 2,87 3,46 2,98 2,58 3,42 3,52 2,91 3,92 2,78 3,08 3,72 3,32 3,18 3,59 3,04 3,42 3,25 KL2 6,31 7,85 6,80 6,31 6,78 6,68 6,23 6,71 7,12 6,35 6,53 7,32 6,10 7,11 6,72 6,91 7,25 6,85 6,67 6,57 6,65 6,30 6,51 6,34 6,75 6,76 6,70 6,17 6,77 6,81 55 Độ hút nước 115,36 132,94 104,20 154,44 91,53 89,24 73,54 100,86 115,11 100,95 104,70 137,66 68,04 147,74 94,22 131,88 181,01 100,29 89,49 125,77 69,64 126,63 111,36 70,43 103,31 112,58 86,63 102,96 97,95 109,35 108,33 25,96 Phụ lục 13 Độ hút ẩm gỗ dừa lớp I Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 5,92 5,64 5,18 5,07 5,20 6,52 5,67 5,27 5,23 5,57 5,00 5,36 5,22 5,54 5,65 5,78 5,73 5,15 5,07 5,15 6,10 5,60 5,99 5,56 6,04 5,90 5,90 5,34 5,44 5,98 KL2 11,70 11,90 12,36 12,67 12,80 11,64 12,06 11,94 12,49 12,28 11,96 12,09 11,91 12,17 11,83 12,67 11,97 12,38 12,68 12,12 12,41 12,85 12,56 12,53 11,82 12,33 12,59 12,01 12,22 12,54 56 Độ hút nước 5,30 5,04 4,61 4,50 4,61 5,84 5,01 4,67 4,65 4,96 4,47 4,78 4,66 4,94 5,05 5,13 5,12 4,58 4,50 4,59 5,43 4,96 5,40 5,32 4,94 5,25 5,24 4,77 4,85 5,31 4,95 0,34 Phụ lục 14 Độ hút ẩm gỗ dừa lớp II Mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Sd KL1 2,19 3,25 3,56 2,63 3,54 3,53 3,59 2,13 3,13 2,87 3,11 2,84 3,23 2,27 3,14 2,45 3,07 2,96 3,33 3,03 3,55 2,55 3,31 2,97 2,79 3,65 3,83 3,26 2,77 2,99 KL2 2,51 3,69 4,03 3,00 4,03 4,05 4,03 2,47 3,54 3,28 3,51 3,23 3,66 2,60 3,55 2,80 3,44 3,40 3,76 3,46 4,05 2,86 3,75 3,39 3,20 4,12 4,31 3,67 3,16 3,43 57 Độ hút nước 14,61 13,54 13,20 14,07 13,84 14,73 12,26 15,96 13,10 14,29 12,86 13,73 13,31 14,54 13,06 14,29 12,05 14,86 12,91 14,19 14,08 12,16 13,29 14,14 14,70 12,88 12,53 12,58 14,08 14,72 13,69 0,94 Phụ lục 15 Ứng suất nén dọc thớ gỗ dừa lớp I Mẫu TB a (cm) 20,06 19,87 18,99 20,04 21,06 b (cm) 30,05 31,03 31,05 29,01 28,99 P (KG) 373,12 365,00 514,05 290,09 290,09 370,07 Ứng suất (kG/cm2) 0,62 0,59 0,87 0,50 0,48 0,61 Phụ lục 16 Ứng suất nén dọc thớ gỗ dừa lớp II Mẫu TB a (cm) 20,06 21,05 18,97 19,99 20,00 b (cm) 31,15 30,05 31,09 30,00 30,05 P (KG) 501,88 378,18 155,13 213,93 423,81 334,59 Ứng suất (kG/cm2) 0,80 0,60 0,26 0,36 0,71 0,55 Phụ lục 17 Ứng suất nén ngang thớ gỗ dừa lớp I Mẫu TB a (cm) 20,09 21,06 21,05 18,99 20,04 b (cm) 29,03 28,96 30,00 31,05 31,01 P (KG) 509,99 447,13 278,82 376,16 404,55 403,53 Ứng suất (kG/cm2) 0,87 0,73 0,44 0,64 0,65 0,67 Phụ lục 18 Ứng suất nén ngang thớ gỗ dừa lớp II Mẫu TB a (cm) 20,05 20,07 19,90 20,05 20,09 b (cm) 30,09 29,57 30,08 29,64 28,99 58 P (KG) 253,48 232,18 144,99 295,04 94,29 203,79 Ứng suất (kG/cm2) 0,42 0,39 0,24 0,50 0,16 0,34 ... nghiệm sản xuất ván dán từ thân dừa Bằng phương pháp thư viện phương pháp thực nghiệm, bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất ván dán từ thân dừa ứng dụng vào thực tế Qua q trình nghiên cứu, ... dụng dừa 1.3 Mục tiêu đề tài Bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ ép ván từ thân dừa từ quy trình cơng nghệ ép ván từ gỗ 1.4 Phạm vi nghiên cứu ứng dụng Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu. .. nghiệm ép ván thực tế công ty TNHH Hiệp Nguyên Bến Cát – Bình Dương, dựa sở kế thừa nghiên cứu trước từ cơng nghệ ép ván dán từ gỗ Từ đến kết luận ban đầu khả sản xuất ván dán từ gỗ dừa đưa số