1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT GIẤY TỪ GỖ KEO LAI CHO SẢN XUẤT GIẤY IN, GIẤY VIẾT

67 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 735,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT GIẤY TỪ GỖ KEO LAI CHO SẢN XUẤT GIẤY IN, GIẤY VIẾT Họ tên sinh viên: TRẦN KÌ NGUN Ngành: CƠNG NGHỆ BỘT GIẤY VÀ GIẤY Niên khoá: 2006 – 2010 Tháng 07/2010 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT GIẤY TỪ GỖ KEO LAI CHO SẢN XUẤT GIẤY IN, GIẤY VIẾT Tác giả TRẦN KÌ NGUN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy & bột giấy Giáo viên hướng dẫn ThS ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn: - Ba mẹ người thân yêu ủng hộ, chăm lo, giúp đỡ em mặt vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập - Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM - Quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt quý thầy cô môn Công nghệ sản xuất Giấy Bột giấy - Cô ThS Đặng Thị Thanh Nhàn, giáo viên hướng dẫn đề tài tận tâm giảng dạy, giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Các bạn bè đặc biệt bạn Nguyễn Thị Hòa bạn Nguyễn Hồng Phong hỗ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài - Công ty giấy Tân Mai, đặc biệt phân xưởng bột CTMP hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình em thực luận văn tốt nghiệp TPHCM, tháng 07/2010 Sinh viên thực Trần Kì Ngun ii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu sản xuất bột giấy từ gỗ keo lai cho sản xuất giấy in, giấy viết” thực Công Ty Cổ Phần Giấy Tân Mai trung tâm nghiên cứu chế biến lâm sản giấy & bột giấy trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Thời gian thực đề tài từ tháng 03/2010 đến tháng 07/2010 Nội dung đề tài bao gồm công đoạn sau: Lấy mẫu dăm gỗ keo lai từ cơng ty CP giấy Tân Mai phịng thí nghiệm, xác định độ khơ dăm mảnh Sau đó, dăm mảnh từ keo lai đem nấu bột theo phương pháp soude điều kiện nấu khác để tìm điều kiện nấu tối ưu Khi tìm điều kiện nấu tối ưu, tiến hành tẩy bột theo quy trình tẩy HEpP0P1 Tương ứng với cơng đoạn tẩy thực thí nghiệm thay đổi thơng số để từ tìm điều kiện tẩy hợp lý Sau cùng, bột đem xeo handsheet để xác định tính chất bột như: chiều dài đứt, độ bền xé, độ đục, độ trắng Từ ta so sánh với bột CTMP từ cơng ty CP giấy Tân Mai Kết thí nghiệm cho thấy: Nấu bột phương pháp soude với điều kiện nấu thích hợp sau: lượng NaOH sử dụng 20%, L/W: 4/1, thông số H: 995 (nhiệt độ: 1700C, thời gian: 95 phút) Kết đạt sau nấu là: hiệu suất bột 58% số Kappa = 24,29 Hiệu suất trình nấu phương pháp soude 52% Kết qui trình HEpP0P1 tẩy trắng bột ta thu kết sau: Giai đoạn (H) với điều kiện tẩy tối ưu là: % clo hữu hiệu sử dụng 5.5%, nhiệt độ tẩy 30oC, thời gian tẩy 90 phút, với điều kiện tẩy độ trắng đạt 65.3 % ISO Giai đoạn trích ly kiềm độ trắng tăng lên 70% ISO tính chất bột sau giai đoạn là: độ đục: 84.5%, độ nhám: 1200 ml/ph, chiều dài đứt: 4050m, độ bền xé: 26mNm2/g Tẩy trắng bột giai đoạn (P0 ) với điều kiện sau: MgSO4: 0.75%, NaOH: 1%, Na2SiO3: 2.5%, H2O2: 5%, nhiệt độ tẩy: 90oC, thời gian tẩy: 180 phút Bột giấy sau tẩy giai đoạn P0 độ trắng đạt 74.89% ISO với độ trắng ta phối trộn với bột xớ dài để sản xuất giấy in, giấy viết iii Tẩy trắng bột giai đoạn (P1) với điều kiện sau: MgSO4: 0.75%, NaOH: 0.3%, Na2SiO3: 0.75%, H2O2: 1.5%, nhiệt độ tẩy: 90oC, thời gian tẩy: 180 phút Bột giấy sau tẩy giai đoạn P1 độ trắng đạt 84.63% ISO, độ đục: 83.2%, độ nhám: 1300 ml/ph, chiều dài đứt: 3700m, độ bền xé: 25.5mNm2/g Với tính chất ta ứng dụng để sản xuất giấy trắng cao cấp Các kết đo đạc, kiểm tra tính chất bột làm từ gỗ keo lai đáp ứng tốt tiêu chí để sử dụng làm giấy in, giấy viết, giấy photocopy, giấy cao cấp Khi so sánh bột bột hóa từ nguyên liệu keo lai ta thấy tùy vào mục đích sử dụng mà ta lựa chọn phương pháp sản xuất cho phù hợp Cụ thể như: bột giấy thành phẩm sử dụng cho sản xuất giấy in báo nên lựa chọn phương pháp sản xuất bột hố (ví dụ: Bột BCTMP) loại bột có hiệu suất bột theo cơng suất cao giá thành rẻ Và để sản xuất loại giấy cao cấp, yêu cầu chất lượng bột phải có độ trắng tương đối cao bền màu bột phải sản xuất theo phương pháp hố học tẩy theo phương pháp loại bỏ lignin iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình biểu đồ ix Danh sách bảng x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Thực trạng ngành giấy nước ta .3 2.2 Khả sử dụng keo lai ngành giấy 2.2.1 Giới thiệu keo lai 2.2.2 Nguồn gốc 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng keo lai 2.2.4 Đặc điểm sinh thái 2.2.5 Đặc điểm sinh học 2.2.6 Yêu cầu tính chất nguyên liệu có khả sản xuất bột giấy 2.2.7 Keo lai vượt trội khả làm giấy so với bố mẹ 11 2.3 Sơ lược công nghệ sản xuất bột hóa nhiệt 11 2.3.1 Q trình xử lí dăm 12 2.3.2 Quá trình nghiền sợi 13 2.3.3 Quá trình tẩy trắng bột giấy .15 2.4 Một số thông số ảnh hưởng tới trình nấu bột phương pháp soude 16 2.4.1 Chỉ tiêu độ hợp qui cách dăm mảnh 16 v 2.4.2 Tỉ lệ dùng kiềm 17 2.4.3 Tỉ lệ dịch L/W 17 2.4.4 Nhiệt độ nấu 18 2.4.5 Thời gian nấu .18 2.4.6 Tẩy trắng 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Nguyên vật liệu thiết bị thí nghiệm 23 3.2.2 Sơ đồ thưc nghiên cứu 23 3.2.3 Giải thích sơ đồ thực thí nghiệm 24 3.3 Phương pháp thí nghiệm .28 3.3.1 Nấu bột giấy 28 3.3.2 Rửa bột .28 3.3.3 Xác định hiệu suất độ trắng bột .28 3.3.4 Tẩy trắng bột NaOCl 28 3.3.5 Tẩy trắng bột H2O2 29 3.3.6 Xác định độ trắng bột sau tẩy .29 3.3.7 Làm giấy handsheet 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết nghiên cứu trình nấu bột giấy phương pháp Soude 31 4.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng NaOH đến hiệu trình nấu bột 31 4.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch nấu L/W lên hiệu trình nấu 32 4.1.3 Ảnh hưởng thơng số H lên hiệu q trình nấu 34 4.2 Kết nghiên cứu tẩy trắng bột giấy theo quy trình HEpP0P1 .35 4.2.1 Ảnh hưởng lượng Clo hữu hiệu đến hiệu trình giai đoạn (H) 35 4.2.2.Trích ly kiềm 36 4.2.3 Ảnh hưởng lượng H2O2 đến hiệu trình giai đoạn (P0) 37 4.2.4 Ảnh hưởng lượng H2O2 đến hiệu trình giai đoạn (P1) 38 4.3 So sánh số tính chất bột CTMP bột hoá từ gỗ keo lai 38 4.4 Một số tính chất mẫu bột sau công đoạn tẩy P1 .41 vi Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .45 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa ThS Thạc sĩ KL Khối lượng NL Nguyên liệu KTĐ Khô tuyệt đối L/W Dịch nấu/khối lượng nguyên liệu KTĐ TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam STT Số thứ tự ISO International standards Organization H Giai đoạn khử lignin NaOCl Ep Giai đoạn trích ly kiềm P0,P1 Giai đoạn khử lignin H2O2 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Cây gỗ keo lai Biểu đồ 2.1: Thành phần hóa học gỗ keo lai Biểu đồ 2.2: So sánh hàm lượng xenlulo gỗ keo lai với nguyên liệu khác Biểu đồ 2.3: So sánh hàm lượng hemixenlulo gỗ keo lai với nguyên liệu khác 10 Biểu đồ 2.4: So sánh hàm lượng lignin với nguyên liệu khác 10 Hình 2.2: Sơ đồ minh hoạ vùng bị phân huỷ cấu trúc loại gỗ mềm chịu tác động học số phương pháp xử lý khác 12 Hình 2.3: Thiết kế đĩa nghiền hai giai đoạn nghiền khác 14 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng hàm lượng NaOH lên hiệu suất số Kappa 31 Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng tỉ lệ L/W lên hiệu suất bột số Kappa .33 Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng thông số H lên hiệu suất số Kappa 33 Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng lượng Clo hữu hiệu lên hiệu suất độ trắng 35 Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng peroxyt lên hiệu suất độ trắng giai đoạn (P0) 37 Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng peroxyt lên hiệu suất độ trắng giai đoạn (P1) 38 ix 4.4 Một số tính chất mẫu bột sau cơng đoạn tẩy P1 Sau công đoạn tẩy P1, bột tẩy trắng thành phẩm đem nghiền để phân tơ chổi hóa, tăng độ bền lien kết xơ sợi Ở độ nghiền 38oSR bột tẩy trắng thành phẩm từ nguyên liệu keo lai có tính chất sau: Độ trắng: 84.63 % ISO Độ đục: 83.2 % Độ nhám: 1300 ml/ph Chiều dài đứt: 3700 m Độ bền xé: 25.5 mNm2/g Với số tính chất ta thấy bột giấy sau công đoạn tẩy P1 đáp ứng tốt giấy yêu cầu để sản xuất loại giấy như: giấy cao cấp, giấy photocoppy, Bên cạnh ta phối trộn loại bột với bột xớ dài số chất phụ gia chất độn, chất keo bền khô, keo bền ướt theo tỷ lệ phối trộn định để tăng thêm độ bền lý cho loại giấy 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu đề ban đầu thực hồn chỉnh quy trình sản xuất bột giấy từ gỗ keo lai bao gồm công đoạn sau: trình nấu bột, tẩy trắng xác định số tính chất bột giấy thành phẩm Nấu bột phương pháp soude với điều kiện nấu thích hợp sau: lượng NaOH sử dụng 20%, L/W: 4/1, thông số H: 995 (nhiệt độ: 1700C, thời gian: 95 phút) Kết đạt sau nấu là: hiệu suất bột 58% số Kappa = 24,29 Hiệu suất trình nấu phương pháp soude 52% Kết qui trình HEpP0P1 tẩy trắng bột ta thu kết sau: Giai đoạn (H) với điều kiện tẩy tối ưu là: % clo hữu hiệu sử dụng 5.5%, nhiệt độ tẩy 30oC, thời gian tẩy 90 phút, với điều kiện tẩy độ trắng đạt 65.3 % ISO Giai đoạn trích ly kiềm độ trắng tăng lên 70% ISO tính chất lý bột sau giai đoạn là: độ đục: 84.5%, độ nhám: 1200 ml/ph, chiều dài đứt: 4050m, độ bền xé: 26mNm2/g Tẩy trắng bột giai đoạn (P0 ) với điều kiện sau: MgSO4:0.75%, NaOH: 1%, Na2SiO3: 2.5%, H2O2: 5%, nhiệt độ tẩy: 90oC, thời gian tẩy: 180 phút Bột giấy sau tẩy giai đoạn P0 độ trắng đạt 74.89% ISO với độ trắng ta phối trộn với bột xớ dài để sản xuất giấy in, giấy viết Tẩy trắng bột giai đoạn (P1) với điều kiện sau: MgSO4: 0.75%, NaOH: 0.3%, Na2SiO3: 0.75%, H2O2: 1.5%, nhiệt độ tẩy: 90oC, thời gian tẩy: 180 phút Bột giấy sau tẩy giai đoạn P1 độ trắng đạt 84.63% ISO, độ đục: 83.2%, độ nhám: 1300 ml/ph, chiều dài đứt: 3700m, độ bền xé: 25.5mNm2/g Với tính chất ta ứng dụng để sản xuất giấy trắng cao cấp 42 Các kết đo đạc, kiểm tra tính chất giấy làm từ gỗ keo lai đáp ứng tốt tiêu chí để sử dụng làm giấy in, giấy viết, giấy photocopy, giấy cao cấp Kết đề tài khẳng định việc sử dụng nguyên liệu gỗ keo lai sản xuất giấy mà cịn cho thấy tính chất bậc bột giấy từ nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, mục tiêu đề tài nghiên cứu phương pháp sản xuất bột giấy từ gỗ keo lai cho sản xuất giấy in, giấy viết Và để sản xuất loại giấy này, yêu cầu chất lượng bột phải có độ trắng tương đối cao bột phải sản xuất theo phương pháp hoá học tẩy theo phương pháp loại bỏ lignin (tẩy NaOCl) Nhưng từ nguồn nguyên liệu bột giấy thành phẩm sử dụng cho sản xuất giấy in báo nên lựa chọn phương pháp sản nghệ bột hố (ví dụ: Bột BCTMP) loại bột có hiệu suất bột theo công suất cao giá thành rẻ 5.2 Kiến nghị Sản xuất bột giấy theo phương pháp hoá học thực theo phương pháp là: soude, sulphat sulfit Trong điều kiện Phịng thí nghiệm việc tiến hành theo phương pháp soude tẩy NaOCl, H2O2 thích hợp Tuy nhiên, áp dụng với quy mô công nghiệp, để thuận lợi cho trình thu hồi kiềm giảm tải cho hệ thống xử lý nước thải nên sản xuất theo cơng nghệ bột Kraft tẩy ClO2 Nếu điều kiện thời gian cho phép ta nên nghiên cứu giai đoạn trích ly kiềm để tìm điều kiện tẩy thích hợp Để sản xuất loại giấy cần độ trắng cao giấy viết, giấy cao cấp, giấy photocopy…thì bột hóa nấu từ gỗ keo lai hồn tồn đáp ứng tốt Tuy nhiên, cần phải tính tốn kỷ tỉ lệ chất phụ gia, phẩm màu, lượng bột cần phối trộn…Nếu có thời gian điều kiện cho phép ta nghiên cứu thêm phần Tìm tỉ lệ phối trộn tối ưu để giấy thành phẩm đạt chất lượng lợi nhuận thu cao 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí Ái,1991 Kỹ thuật sản xuất bột giấy giấy Nhà xuất Long An Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ Thuật Xenlulô Giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Vũ Tiến Hy, 2006 Kỹ thuật sản xuất bột giấy Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005 Khoa học gỗ Nhà xuất Nông Nghiệp Đặng Thị Thanh Nhàn, 2008 Công nghệ sản xuất cellulose Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2003 Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2005 Công nghệ sản xuất bột giấy giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Lê Tiểu Anh Thư, 2008 Tính chất giấy phụ gia giấy Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Tráng, 2003 Cơ sở hóa học gỗ xenllulose Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 10 Dương Lê Hồng Diễm, 2008 Nghiên cứu khả sản xuất bột giấy gỗ keo lai độ tuổi khác LVTN Đại Học Nông Lâm, tp.HCM 11 Viện công nghiệp giấy xenlulô, 2004 Sổ tay phịng thí nghiệm 12 Cơng ty cổ phần giấy Tân Mai, 2008 “Ngành giấy_ với toán nguyên liệu đầu vào” truy cập ngày 13/11/2008 13 Công ty cổ phần giấy Tân Mai, 2007 Tẩy trắng bột CTMP Tài liệu lưu hành nội công ty cổ phần giấy Tân Mai 14 Nguyễn Thị Bích Hằng, 2009 Thiết kế dây chuyền tẩy trắng ECF cho bột sunfat công suất 250000 tấn/năm LVTN Đại Học Nông Lâm, tp.HCM 15 Bùi Thị Kim Hoàng, 2009.Nghiên cứu thử nghiệm quy trình sản xuất giấy từ lục bình LVTN Đại Học Nông Lâm, tp.HCM 44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ KHÔ CỦA NGUYÊN LIỆU GỖ KEO LAI TRƯỚC KHI NẤU TIÊU CHUẨN SCAN – CM 39:94 Cách tiến hành: Cắt nguyên liệu lục gỗ keo lai thành mảnh nhỏ có kích thước phù hợp Để mẫu túi nylon bình có nút kín để độ ẩm mẫu không thay đổi Cân 10g mẩu thử xác đến 0,0001g cho vào cốc cân biết khối lượng khô tuyệt đối Đăt cốc cân có mẫu thử (mở nắp) vào tủ sấy sấy nhiệt độ 105oC±3oC khoảng 3giờ Đậy nắp cốc cân lấy khỏi tủ sấy làm nguội bình hút ẩm 45phút Trước cân mở nắp cốc cân để cân áp suất cân Sau cân mở nắp cốc cân cho cốc cân vào lại tủ sấy, thời gian cho mẫu thử trở lại vào tủ sấy để sấy tiếp 2giờ, làm tới đạt tới khối lượng khơng đổi có nghĩa chênh lệch lần cân liên tiếp không lớn 0,1% khối lượng cân ban đầu mẫu Đối với mẫu ngun liệu gỗ cịn ướt tổng thời gian sấy khơng 16giờ khơng q 24giờ, tổng thời gian sấy ngun liệu phi gỗ khơng 3giờ không lớn 16giờ Tất phép cân phải lấy xác tới 0,0001g Trong sấy, không cho mẫu thử vào tủ sấy Tính tốn kết quả: X  bc 100 ac a: khối lượng cốc mẫu nguyên liệu trước sấy (g) b: khối lượng cốc mẫu nguyên liệu sau sấy (g) c: khối lượng cốc (g) X: Độ khô mẫu giấy (%) 45 PHỤ LỤC TÍNH TỐN DỊCH NẤU Nguyên liệu: Nguyên liệu có độ ẩm là: x (%) Lượng nguyên liệu cần khảo sát là: 200g (KTĐ) Lượng nguyên liệu cần cân là: m = 200.100 (g) x Tỷ lệ dịch L/V tỷ số chất lỏng (dịch nấu, nước nguyên liệu, nước bổ sung để nấu bột) chất khơ (ngun liệu KTĐ) Ví dụ: Ngun liệu có độ khơ 84,13 Lượng ngun liệu cần khảo sát 100g lượng nguyên liệu cần cân = 200 × 100/84,13 = 237,73g NaOH nước bổ sung: Ví dụ: lượng NaOH cần 50% so với NLKTĐ nên khối lượng NaOH 100g, NaOH nồng độ 50% mdd = 100*100/50 = 200 g L/V = 4/1 lượng nước bổ sung = 800 – (37.73 + 135.31) = 626.96ml Bảng: Tính tốn nguyên liệu dịch nấu để nấu bột TN Độ khơ NLKTĐ NL khơ gió (%) (g) (g) (ml) (ml) 84,56 200 236,5 49 514,5 84,13 200 237,73 54 508,27 83,79 200 238,69 61 500,31 83,65 200 239,09 67,66 493,25 82,31 200 242,98 54 303,02 82,25 200 243,16 54 702,84 83,79 200 238,69 54 502,31 82,31 200 242,98 54 503,02 89,45 200 223,59 54 522,41 10 82,25 200 243,16 54 502,84 46 NaOH 50% Nước bổ sung PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỘT TIÊU CHUẨN SCAN – C 17 Cách tiến hành: Nếu nồng độ nhỏ 0,3% lấy 500ml mẫu thử; nồng độ từ 0,3% đến 1% lấy khoảng 100g mẫu thử; nồng độ lớn 1% lấy khoảng 100g mẫu thử Sấy giấy lọc khoảng nhiệt độ 105 150oC đến khối lượng không đổi cân Đặt giấy lọc vào phễu lọc Bucher làm ướt Đổ mẫu thử vào phễu tiến hành lọc có hút chân khơng Lấy giấy lọc xơ sợi khỏi phễu cho vào tủ sấy, sấy tới khối lượng không đổi cân Tất lần cân lấy xác tới 0,01g Nồng độ bột giấy tính theo cơng thức sau: X= m1  m2 m3 X: nồng độ bột giấy m1: khối lượng bột giấy giấy lọc sau sấy (g) m2: khối lượng giấy lọc sau sấy (g) m3: khối lượng mẫu thử (g) 47 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT BỘT SAU NẤU TIÊU CHUẨN SCAN – C 3:61 1.Cách tiến hành: Cốc cân rửa sạch, đánh số, mở nắp cho vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 1050C ± 20C Tại thời điểm sấy cuối cùng, đóng nắp cốc cân chuyển vào bình hút ẩm để làm nguội đến nhiệt độ phịng, sau tiến hành cân (trước cân, mở nắp cốc cân để làm cân áp suất đóng lại ngay) Cân khối lượng mẫu thử khoảng 10g xác đến 0,0001g Chuyển mẫu thử vào cốc cân, mở nắp cho vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 1050C ± 20C Chú ý thời gian sấy không nhỏ không lớn 16 Thời gian làm nguội bình hút ẩm 45 phút Sau cho lại mẫu thử vào tủ sấy tiến hành tới mẫu thử đạt khối lượng không đổi Mẫu thử coi đạt khối lượng không đổi, chênh lệch lần cân liên tiếp không lớn 0,1% khối lượng cân ban đầu mẫu thử thời gian sấy tối thiểu 1,5 Tất phép cân phải lấy xác tới 0,0001g Trong sấy, khơng cho mẫu thử vào tủ sấy Tính toán kết quả: X  bc 100 ac a: khối lượng cốc mẫu giấy trước sấy (gam) b: khối lượng cốc mẫu giấy sau sấy (gam) c: khối lượng cốc (gam) X: Độ khô mẫu giấy (%) 48 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KAPPA TIÊU CHUẨN SCAN – C 1:77 Định nghĩa: số Kappa loại bột giấy định nghĩa số ml dung dịch KMnO4 0.1N tiêu tốn điều kiện chuẩn hóa cho gam bột giấy (tính trọng lượng khơ) Kết hiệu chỉnh giá trị tương ứng với giá trị có 50% (trọng lượng) KMnO4 bị tiêu tốn trình thử nghiệm Ý nghĩa: số kappa thông số phản ánh hàm lượng lignin cịn lại sau q trình nấu bột hay tẩy trắng bột Cách tiến hành: Trước tiên, ta cần chuẩn bị: - Dụng cụ: +Máy khuấy +Đồng hồ bấm giây +Cốc 1000 ml +Ống đong 500 ml +Ống đong 100ml +ống đong 10 ml +Pipet 50ml +Buret -Nguyên liệu dung dịch: +Kali pemanganat 0,1 N ± 0,0005 +Natri thiosulphat 0,2 N ± 0,0005 +Kali iođua N +Axit sulphuric 4N +Dung dịch hồ tinh bột 0,2 g/l +Mẫu bột - Trình tự tiến hành: tiến hành cân bột Nên ước lượng số bột để tiêu thụ hết nửa số dung dịch pemanganat để bổ sung vào ( tức 0,7 g bột khô tuyệt đối trị số kappa 35) Cân xác đến 0,001 g Ghi lại trọng lượng mẫu = p (g) 49 Dùng ống đong 500ml đong 400 ml nước cất Chuyển số bột cân khoảng 350 ml nước cất vào cốc Phần nước lại dùng để tránh rửa Dùng máy khuấy để khuấy bột thớ sợi tách riêng khỏi chùm thớ sợi mấu mắt Điều chỉnh máy khuấy, cho cánh khuấy ngập sâu vào dung dịch khoảng 2,5 cm để tránh không khí theo vào dung dịch Dùng pipet lấy 50 ml dung dịch kali pemanganat pipet khác lấy 50 ml axit sunphuric đổ chúng vào ống đong (100ml) Bổ sung nhanh hỗn hợp vào mẫu bột nghiền trên, đồng thời bấm đồng hồ giây 7.Tráng ống đong với phần nước cất cịn lại đổ vào cốc Dùng ống đong lấy 10 ml kali iodua Ngừng phản ứng sau xác 10 phút sau cho kali iodua 10 Tiếp tục khuấy trộn chuẩn độ natri thiosulphat tới có màu vàng nhạt 11.Bổ sung ml dung dịch hồ tinh bột tiếp tục chuẩn màu sắc thay đổi từ màu xanh tới khơng màu 12 Ghi lại thể tích thiosulphat tiêu thụ = c(ml) 13 Tiến hành làm lại từ điểm -11 nhưmg khơng có bột 14 Ghi lại thể tích thiosulphát tiêu thụ = b (ml) Để đơn giản hố q trình phân tích q trình làm lại điểm 13có thể bãi bỏ thay b = 25 Tính tốn kết quả: Chỉ số Kappa (X) tính theo cơng thức: m= t.p 100 a= 2(b-c) a.d X= m 50 t hàm lượng khô bột % p mẫu bột cân nặng g m khối lượng khô tuyệt đối mẫu thử, tính gam b thể tích dung dịch Na2S2O3 0,2N tiêu hao mẫu trắng (ở điểm 13), tính mililít c thể tích dung dịch Na2S2O3 0,2N tiêu hao mẫu thử, tính mililít a thể tích KMnO4 0,1N tiêu hao mẫu thử, tính mililít d hệ số điều chỉnh tới 50% lượng kali permanganat tiêu hao; d phụ thuộc vào bảng sau X số Kappa Bảng: Hệ số điều chỉnh d theo a a (ml) 30 0.958 0.96 0.962 0.964 0.966 0.968 0.97 0.973 0.975 0.977 40 0.979 0.981 0.983 0.985 0.987 0.989 0.991 0.994 0.996 0.998 50 1.000 1.002 1.004 1.006 1.009 1.011 1.013 1.015 1.017 1.019 60 1.022 1.024 1.026 1.028 1.03 1.033 1.036 1.037 1.039 1.042 70 1.044 - - - - - - - - - 51 PHỤ LỤC CÁCH XÁC ĐỊNH LƯỢNG CLO HỮU HIỆU CÓ TRONG NaOCl Giới thiệu: Dịch tẩy điều chế cách pha loãng dịch hypoclorit lấy từ nhà máy nơi cung cấp loại hóa chất tẩy Hàm lượng clo hoạt tính phân tích sau bổ sung kali iodua axit sulphuric làm cho dung dịch có tinh axit Sau đem chuẩn độ natri thiosulphat ( chất thị hồ tinh bột ) Dụng cụ: - Bình tam giác 300 ml - pipet 20 ml -1 pipet 10 ml - buret Nguyên liệu dung dịch Natri thiosulphat Na2S2O3 0,1 N Kali iodua KI 10% Hồ tinh bột ( 0,2 g/100ml) Axit sulphuric H2SO4 4N Dung dịch NaOCl Trình tự tiến hành: Cho vào bình tam giác khoảng 100 ml nước cất Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch kali iodua 20 ml axit sulphuric lỗng cho vào bình Bổ sung từ buret ml dung dịch NaOCl Chuẩn độ với dung dịch Na2S2O3 0,1 N dung dịch có màu vàng Bổ sung ml dung dịch hồ tinh bột tiếp tục chuẩn độ màu sắc thay đổi Ghi lại thể tích tiêu thụ a (ml) 52 Tính tốn: Thể tích Na2S2O3 0,1 N tiêu thụ =a (ml) Nồng độ đương lượng dung dịch Na2S2O3= Nl Hàm lượng Clo hoạt tính NaOCl = C (g/l) C=a.Nl.35,5 / 53 54 55 ... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu trình nấu bột phương pháp soude từ gỗ keo lai cho sản xuất giấy in, giấy viết So sánh hiệu suất tính chất lí bột hố bột CTMP từ gỗ keo lai với... cứu sản xuất bột giấy từ gỗ keo lai cho sản xuất giấy in, giấy viết? ?? từ tháng 03/2010 đến tháng 07/2010 Công Ty Cổ Phần Giấy Tân Mai trung tâm nghiên cứu chế biến lâm sản giấy & bột giấy Trường...NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT GIẤY TỪ GỖ KEO LAI CHO SẢN XUẤT GIẤY IN, GIẤY VIẾT Tác giả TRẦN KÌ NGUN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy & bột giấy Giáo

Ngày đăng: 28/02/2019, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w