2. Mục tiêu ựề tài
2.3. Nội dung
- đánh giá so sánh năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con cai sữa cho ăn thức ăn khô và thức ăn lỏng không và có bổ sung axit lactic.
- Xây dựng quy trình nuôi lợn cai sữa bằng thức ăn lỏng quy mô công nghiệp.
2.3. Phương pháp nghiên cứu + Thiết kế thắ nghiệm
Hai trăm bốn mươi lợn cai sữa ựược sắp xếp ngẫu nhiên vào 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 60 lợn, thắ nghiệm lặp lại 4 lần (tổng lợn thắ nghiệm của 4 lần lặp lại là 960 con). Sơ ựồ thiết kế thắ nghiệm như bảng dưới ựây.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 44
-Thức ăn hỗn hợp khô lấy từ silô dự trữ, chuyển vào tank ựể trộn với nước theo tỷ lệ 1 thức ăn khô: 3,4 nước cho lợn từ 26 ựến 28 ngày sau cai sữa; tỷ lệ 1/5 cho lợn từ 29 ngày cho ựến khi kết thúc thắ nghiệm. Sau ựó thức ăn lỏng ựược bơm vào máng ăn ở các chuồng nuôi.
-Axit lactic ựược trộn ựều vào thức ăn theo tỷ lệ 42g/kg thức ăn hỗn hợp khô (tương ựương 130,7 mmol).
Bảng 2.1. Thiết kế thắ nghiệm
Thức ăn khô Thức ăn lỏng Không
lactat Có lactat
Không
lactat Có lactat Số lượng lợn (n)
Tuổi xuất phát (ngày)
Thời gian thắ nghiệm (ngày) Tỷ lệ ựực thiến/cái Giống Axit lactic Lặp lại 60 25 35 1/1 LY Không 4 lần 60 25 35 1/1 LY Có (42g/kg)* 4 lần 60 25 35 1/1 LY Không 4 lần 60 25 35 1/1 LY Có (42g/kg)* 4 lần
* Tắnh theo thức ăn hỗn hợp khô
+ Công thức thức ăn hỗn hợp và phương pháp tạo thức ăn lỏng
Công thức TAHH cho lợn cai sữa ựược phối hợp theo phần mềm phối hợp khẩu phần BRILL của Hoa kỳ (bảng 2.2). Thức ăn hỗn hợp ựược sản xuất tại nhà máy thức ăn chăn nuôi của Công ty Thái Dương. Công thức TAHH ựảm bảo tiêu chuẩn dinh dưỡng theo nhu cầu NRC 1998. Lợn của tất cả các nghiệm thức ựều ựược cho ăn cùng một công thức thức ăn, các nghiệm thức có axit lactic thì trộn thêm axit lactic theo tỷ lệ 42g/kg thức ăn hỗn hợp khô (tương ựương 130,7 mmol). để tạo thức ăn lỏng thì ựem thức ăn hỗn hợp khô trộn với nước sạch.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45
Thức ăn hỗn hợp khô lấy từ silô dự trữ, chuyển vào tank ựể trộn với nước theo tỷ lệ 1:5 (1 thức ăn khô + 5 nước) cho lợn từ 26 ựến 28 ngày sau cai sữa; tỷ lệ 1:3,4 (1 thức ăn khô + 3,4 nước) cho lợn từ 29 ngày cho ựến khi kết thúc thắ nghiệm. Thức ăn lỏng ựược bơm vào máng ăn ở các chuồng nuôi.
Bảng 2.2: Công thức TAHH cho lợn
Nguyên liệu % Ngô hạt Ngô ép ựùn DDGS Cám gạo Tấm gạo Sắn củ Lúa mì
Khô ựậu tương đậu tương ép ựùn Bột thịt xương Bột cá 60% Bột ựá DCP Dầu ăn Rỉ mật ựường Bicarbonate sodium Lysine Methionine Threonine Tryptophan Choline chloride 60% Premix khoáng 109 Premix vitamin 109 Phụ gia khác Tổng cộng: 12,005 26,700 8,000 9,000 6,033 4,000 4,000 9,990 3,000 3,400 2,000 2,810 1,330 2,100 3,300 0,380 0,470 0,120 0,210 0,090 0,220 0,170 0,100 0,572 100,000
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46
+ Các chỉ tiêu theo dõi
-Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp (DM, ME, CP, EE, CF, Ca, Ptotal, các acid amin thiết yếu).
Các thành phần DM, CP, EE, CF, Ca, Ptotal, các acid amin thiết yếu do Trung tâm phân tắch thức ăn LAREAL (Pháp) Bình dương phân tắch.
Các thành phần DM, CP, EE, CF, Ca, Ptotal xác ựịnh bằng các phương pháp chuẩn của LAREAL. Các axit amin thiết yếu (trừ tryptophan) xác ựịnh bởi phương pháp sắc khắ lỏng hiệu năng cao (HPLC). Hàm lượng tryptophan trong bảng 2.2 là ước tắnh theo dẫn liệu ựầu vào của phần mềm BRILL. Chỉ tiêu năng lượng trao ựổi (ME kcal/kg) của thức ăn hỗn hợp thì cũng căn cứ vào dữ liệu có trong phần mềm này.
-pH thức ăn ựược ựo ngay sau khi thức ăn ựược phối trộn với nước, xác ựịnh bằng máy ựo pH Hanna của Europ Romania, mỗi mẫu thức ăn xác ựịnh 5 lần rồi lấy giá trị bình quân của các lần ựo.
-Thức ăn thu nhận hàng ngày:
đối với thức ăn khô, ựể xác ựịnh lượng thu nhận thức ăn hàng ngày thì căn cứ vào lượng thức ăn ựổ vào máng hàng ngày (máng ăn tự ựộng). Thông thường lượng thức ăn ựổ vào máng ựược tắnh toán ựủ cho lợn ăn no, không còn thức ăn thừa trong máng.
đối với thức ăn lỏng thì căn cứ vào ựồng hồ ựo thể tắch hỗn dịch thức ăn chuyển vào máng ăn hàng ngày, trên cơ sở tỷ lệ giữa thức ăn khô/nước rồi tắnh ra lượng thức ăn khô thức ăn thu nhận (lượng vật chất khô (DM) tắnh theo như chất khô của thức ăn hỗn hợp khô là 87%).
-Tốc ựộ tăng trọng (ADG g/ngày):
Khối lượng cuối kỳ (kg) - Khối lượng ựầu kỳ (kg) ADG = --- Số ngày nuôi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR kg TA/kg tăng trọng và chi phắ TA VNđ/kg tăng trọng):
Tổng lượng thức ăn tiêu thụ trong cả kỳ thắ nghiệm (kg) FCR = ---
Tổng tăng trọng toàn kỳ thắ nghiệm (kg) Chi phắ thức ăn VNđ/kg tăng trọng:
Tổng chi phắ TA toàn kỳ thắ nghiệm (VNđ) = ---
Tổng tăng trọng toàn kỳ thắ nghiệm (kg)
- Ngày con tiêu chảy, tỷ lệ % ngày con tiêu chảy/tổng số ngày con nuôi: Ngày con tiêu chảy ựược xác ựịnh bằng cách theo dõi từng con lợn (lợn thắ nghiệm ựều ựược ựánh số) có tiêu chảy và số ngày tiêu chảy của con ựó, cộng toàn bộ số con và số ngày bị tiêu chảy của toàn lô lợn. Xác ựịnh tỷ lệ ngày con tiêu chảy theo công thức (gọi công thức này là %TC):
Tổng ngày con tiêu chảy toàn kỳ thắ nghiệm % TC = ---
Tổng ngày con nuôi toàn kỳ thắ nghiệm
-Chi phắ thuốc thú y cho cả ựợt thắ nghiệm (VNđ/1lợn): bao gồm chi phắ vaccine và các thuốc phòng trị bệnh.
-Vi khuẩn trong phân, log10 cfu/g (tổng số vi khuẩn, tổng vi khuẩn hiếu khắ, yếm khắ, E.coli và Samonella: Phân lấy ở trực tràng sau khi thắ nghiệm 2 tuần, mỗi nghiệm thức lấy mẫu phân của 3 lợn. Mẫu phân ựược chuyển về Trung tâm chuẩn ựoán thú y vùng 1 Ờ Cục Thú y Ờ Bộ Nông nghiệp và PTNT ựể ựếm số khuẩn lạc (CFU) của các mẫu phân nuôi cấy trên các môi trường chuyên dụng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 48
-Các chỉ tiêu huyết học: mẫu máu ựược lấy sau khi lợn thắ nghiệm ựược 2 tuần, mỗi nghiệm thức lấy mẫu máu của 3 lợn. Các mẫu máu ựược cho chất chống ựông sau ựó bảo quản lạnh trong hộp kắn rồi gửi về Trung tâm phân tắch Medlatec Nghĩa Dũng, Ba đình, Hà Nội. Các chỉ tiêu huyết học ựược xác ựịnh là các chỉ tiêu có liên quan ựến chức năng gan, thận và chức năng miễn dịch của lợn.
Các chỉ tiêu ựánh giá chức năng gan: GOT, GPT, alkaline phosphatase, bilirubin toàn phần, protein và albumin, globulin huyết thanh.
Các chỉ tiêu ựánh giá chức năng thận: urê,acid uric huyết thanh. Các chỉ tiêu ựánh giá chức năng miễn dịch: IgG huyết thanh.
+ Phương pháp xử lý số liệu thống kê:
Số liệu thu thập ựược tắnh toán bằng phần mềm Microsoft Excel và xử lý thống kê trên phần mềm Minitab version 16.0. So sánh sự sai khác giá trị trung bình giữa các nghiệm thức bằng phương pháp Tukey với khoảng tin cậy 95%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 49
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp
Thức ăn hỗn hợp cho lợn thắ nghiệm ựược phân tắch tại phòng phân tắch LAREAL Ờ Bình Dương, các thành phần dinh dưỡng ựược thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thắ nghiệm theo kết quả phân tắch thực tế Ứớc tắnh theo BRILL* (%) Phân tắch của LAREAL** (%) Chất khô (DM) Protein thô (CP) Chất béo (EE) Xơ thô (CF) Ca Ptotal Amino acid tổng số Arginine Leucine Lysine Methionine Met + Cystine Threonine Tryptophan Valine 90,19 18,61 4,18 2,09 1,05 0,80 17,05 0,97 1,18 1,30 0,45 0,71 0,87 0,22 0,80 91,35 18,55 4,17 2,14 1,36 0,83 16,44 1,10 1,24 1,23 0,43 0,68 0,85 - 0,83
*Phần mềm phối hợp khẩu phần của BRILL (Hoa Kỳ) ** Phòng phân tắch Lareal (Pháp) Bình Dương
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 50
Theo bảng trên thì các thành phần dinh dưỡng ước tắnh theo dữ liệu ựầu vào của phần mềm phối hợp khẩu phần BRILL ựều tương ựương với phân tắch thực tế: Protein thô: 18,55%, lysine:1,23%, met + cystine: 0,68%, threonine: 0,85%. Riêng mức Ca thì chênh lệch nhau khá nhiều giữa ước tắnh và thực tế (1,05 và 1,36%). Nguyên nhân cho trường hợp này có thể là do thức ăn trộn chưa ựều và mẫu lấy ựể phân tắch Ca là mẫu chưa ựại diện. để khắc phục hiện tượng này việc trộn thức ăn, bao gồm thời gian và quy trình trộn ựã ựược giảm sát chặt chẽ hơn.
3.2. pH của thức ăn hỗn hợp khô và lỏng
Sau khi bổ sung axit lactic vào thức ăn thắ nghiệm, pH ựược xác ựịnh bằng máy ựo pH Hanna (Europ Romania), kết quả xác ựịnh pH thức ăn ghi ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. pH của thức ăn hỗn hợp
Loại thức ăn pH*
Thức ăn hỗn hợp khô không axit lactic Thức ăn hỗn hợp khô có axit lactic Thức ăn hỗn hợp lỏng không axit lactic Thức ăn hỗn hợp lỏng có axit lactic
7,2 4,2 7,1 4,2
Ớ đo 5 lần liên tiếp
Kết quả bảng 3.2 cho thấy pH của thức ăn khô hay lỏng không bổ sung axit lactic có pH là 6,9 còn của thức ăn khô hay lỏng bổ sung axit lactic có pH là 4,2.
3.3. Thu nhận thức ăn của lợn (FI)
Lượng thức ăn thu nhận của lợn ựược ghi ở bảng 3.3 và minh họa ở biểu ựồ 3.1.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51
Bảng 3.3. Thu nhận thức ăn (FI) của lợn
Loại thức ăn FI tuần ựầu (kg/con/ngày)
FI cả giai ựoạn thắ nghiệm (kg/con/ngày) Thức ăn khô không acid lactic 0,22b ổ 0,06 0,47b ổ 0,17 Thức ăn khô có acid lactic 0,22b ổ 0,07 0,46b ổ 0,17 Thức ăn lỏng không acid lactic 0,30a ổ 0,03 0,51a ổ 0,15 Thức ăn lỏng có acid lactic 0,30a ổ 0,04 0,55a ổ 0,21
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05)
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy: thức ăn thu nhận của lợn sử dụng thức ăn lỏng cao hơn của thức ăn khô, sự sai khác là rõ rệt (P < 0,05). Sự sai khác này xuất hiện ở cả tuần ựầu sau cai sữa và trong cả giai ựoạn thắ nghiệm. Tuy nhiên, với thức ăn có bổ sung và không bổ sung axit lactic, thì lượng thu nhận thức ăn của lợn không có sự sai khác rõ rệt (P > 0,05). Thức ăn lỏng ựã giúp tăng thu nhận thức ăn cho lợn, ựặc biệt là ở tuần ựầu sau cai sữa và như vậy ựã khắc phục ựược hiện tượng Ộựói và khát sinh lýỢ của lợn ở tuần ựầu sau cai sữa. Khắc phục ựược hiện tượng này thì khắc phục ựược tình trạng ngừng sinh trưởng (postweaning lag) của lợn ở tuần ựầu ngay sau cai sữa, từ ựó giúp lợn khỏe mạnh và sinh trưởng pha ựầu của lợn ựược cải thiện.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 TN1 TN2 TN3 TN4 Thu nhận TA của lợn
FI tuần ựầu (kg/con/ngày) FI cả ựợt (kg/con/ngày)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 52
3.4. Khả năng tăng trọng của lợn thắ nghiệm
Khả năng tăng trọng của lợn ựược ghi ở bảng 3.4 và minh họa ở biểu ựồ 3.2. Kết quả bảng 3.4 cho thấy:
- So sánh giữa lỏng và khô: Tăng trọng hàng ngày (ADG) của lợn sử dụng thức ăn lỏng ựều cao hơn của lợn sử dụng thức ăn khô không (cao hơn từ 17-21%), sự sai khác này là rõ rệt (P < 0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Peter Brooks (2013) thực hiện trên lợn sau cai sữa. Theo Brooks tăng trọng hàng ngày của lợn cho ăn thức ăn lỏng ựạt 585g còn của lợn ăn thức ăn khô chỉ ựạt 425g, chênh lệch nhau 38%.
- So sánh giữa có và không bổ sung axit lactic: ADG của lợn sử dụng thức ăn khô có bổ sung axit lactic và thức ăn khô không bổ sung axit lactic chỉ chệnh lệch nhau 10g (4,8%). ADG của lợn sử dụng thức ăn lỏng có bổ sung axit lactic và thức ăn lỏng không bổ sung axit lactic chỉ chệnh lệch nhau 3g (1,1%). Tất cả các giá trị ADG của các lô tương ứng ựều không có ý nghĩa (P>0,05). Các kết quả này tương tự với nghiên cứu của Lawlor và cs. (2010) thực hiện trên lợn sau cai sữa với 3 dạng thức ăn là khô, lỏng có bổ sung axit lactic và lỏng lên men (sử dụng vi khuẩn Lactococcus lactis subsp. cremoris 303). Lawlor và cs. thấy rằng ADG của lợn giai ựoạn từ cai sữa ựến 27 ngày là 361g, 389g và 347g/ngày (P>0,05), lượng tăng trọng tắnh theo g/kg chất khô thức ăn là 888, 749 và 733 (P<0,001), lần lượt ựối với thức ăn khô, lỏng có axit lactic và lỏng lên men. Như vậy theo Lawlor thì thức ăn lỏng có bổ sung axit lactic tuy giúp cho lợn có ADG cao hơn thức ăn khô nhưng tiêu tốn thức ăn lại nhiều hơn.
Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ thấy rõ tác dụng dương tắnh của thức ăn lỏng và khô ựối với ADG, nhưng không thấy tác dụng dương tắnh ựối với chỉ tiêu này giữa khô hay lỏng không và có bổ sung axit lactic. Nguyên nhân có lẽ là do thức ăn cho lợn của các lô ựã có kháng sinh và kháng sinh ựã không phát huy ựược tác dụng của thức ăn có axit lactic bổ sung.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53
Bảng 3.4. Khả năng tăng trọng của lợn
ổ SD Lô
TN
Chỉ tiêu TN1 TN2 TN3 TN4
Khối lượng ựầu thắ
nghiệm (kg/con) 6,90 ổ 0,89 6,89 ổ 0,92 6,91 ổ 1,09 6,89ổ 0,85 Khối lượng kết thúc thắ
nghiệm (kg/con) 14,16b ổ 1,83 14,51b ổ 2,12 15,75aổ 2,83 15,84aổ 2,57 Tăng trọng trong TN
(kg/con) 7,27b ổ 1,19 7,62b ổ 1,5 8,83a ổ 1,95 8,94aổ 1,96 ADG (g/con/ngày) 207,63b ổ 34,11 217,62b ổ 42,83 252a ổ 55,84 255,4a ổ 55,96
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05)
. 207.63 217.62 252 255.4 0 50 100 150 200 250 300 TN1 TN2 TN3 TN4
ADG (g/ngày) của lợn
Biểu ựồ 3.2. Tăng trọng tuyệt ựối của lợn (g/con/ngày) 3.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR)
Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn ựược ghi ở bảng 3.5 và minh họa ở biểu ựồ 3.3.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54