Khả năng tăng trọng của lợn thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con cai sữa cho ăn thức ăn lỏng tại trại chăn nuôi lợn công nghiệp của công ty thái dương (Trang 62)

2. Mục tiêu ựề tài

3.4. Khả năng tăng trọng của lợn thắ nghiệm

Khả năng tăng trọng của lợn ựược ghi ở bảng 3.4 và minh họa ở biểu ựồ 3.2. Kết quả bảng 3.4 cho thấy:

- So sánh giữa lỏng và khô: Tăng trọng hàng ngày (ADG) của lợn sử dụng thức ăn lỏng ựều cao hơn của lợn sử dụng thức ăn khô không (cao hơn từ 17-21%), sự sai khác này là rõ rệt (P < 0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Peter Brooks (2013) thực hiện trên lợn sau cai sữa. Theo Brooks tăng trọng hàng ngày của lợn cho ăn thức ăn lỏng ựạt 585g còn của lợn ăn thức ăn khô chỉ ựạt 425g, chênh lệch nhau 38%.

- So sánh giữa có và không bổ sung axit lactic: ADG của lợn sử dụng thức ăn khô có bổ sung axit lactic và thức ăn khô không bổ sung axit lactic chỉ chệnh lệch nhau 10g (4,8%). ADG của lợn sử dụng thức ăn lỏng có bổ sung axit lactic và thức ăn lỏng không bổ sung axit lactic chỉ chệnh lệch nhau 3g (1,1%). Tất cả các giá trị ADG của các lô tương ứng ựều không có ý nghĩa (P>0,05). Các kết quả này tương tự với nghiên cứu của Lawlor và cs. (2010) thực hiện trên lợn sau cai sữa với 3 dạng thức ăn là khô, lỏng có bổ sung axit lactic và lỏng lên men (sử dụng vi khuẩn Lactococcus lactis subsp. cremoris 303). Lawlor và cs. thấy rằng ADG của lợn giai ựoạn từ cai sữa ựến 27 ngày là 361g, 389g và 347g/ngày (P>0,05), lượng tăng trọng tắnh theo g/kg chất khô thức ăn là 888, 749 và 733 (P<0,001), lần lượt ựối với thức ăn khô, lỏng có axit lactic và lỏng lên men. Như vậy theo Lawlor thì thức ăn lỏng có bổ sung axit lactic tuy giúp cho lợn có ADG cao hơn thức ăn khô nhưng tiêu tốn thức ăn lại nhiều hơn.

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ thấy rõ tác dụng dương tắnh của thức ăn lỏng và khô ựối với ADG, nhưng không thấy tác dụng dương tắnh ựối với chỉ tiêu này giữa khô hay lỏng không và có bổ sung axit lactic. Nguyên nhân có lẽ là do thức ăn cho lợn của các lô ựã có kháng sinh và kháng sinh ựã không phát huy ựược tác dụng của thức ăn có axit lactic bổ sung.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53

Bảng 3.4. Khả năng tăng trọng của lợn

ổ SD Lô

TN

Chỉ tiêu TN1 TN2 TN3 TN4

Khối lượng ựầu thắ

nghiệm (kg/con) 6,90 ổ 0,89 6,89 ổ 0,92 6,91 ổ 1,09 6,89ổ 0,85 Khối lượng kết thúc thắ

nghiệm (kg/con) 14,16b ổ 1,83 14,51b ổ 2,12 15,75aổ 2,83 15,84aổ 2,57 Tăng trọng trong TN

(kg/con) 7,27b ổ 1,19 7,62b ổ 1,5 8,83a ổ 1,95 8,94aổ 1,96 ADG (g/con/ngày) 207,63b ổ 34,11 217,62b ổ 42,83 252a ổ 55,84 255,4a ổ 55,96

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05)

. 207.63 217.62 252 255.4 0 50 100 150 200 250 300 TN1 TN2 TN3 TN4

ADG (g/ngày) của lợn

Biểu ựồ 3.2. Tăng trọng tuyệt ựối của lợn (g/con/ngày) 3.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR)

Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn ựược ghi ở bảng 3.5 và minh họa ở biểu ựồ 3.3.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54

Bảng 3.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn (FCR)

TN1 TN2 TN3 TN4

Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) 1769,67b 1817,6b 2462,3a 2268,2a Tổng khối lượng tăng trọng (kg) 842,7b 922,25b 1207,1a 1169,2a

FCR (kgTA/kg tăng trọng) 2,1 1,97 2,04 1,94

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05).

2.1 1.97 2.04 1.94 1.85 1.9 1.95 2 2.05 2.1 TN1 TN2 TN3 TN4

Biểu ựồ 3.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn (FCR)

Từ bảng 3.5 chúng ta thấy FCR của lợn ăn thức ăn khô cao hơn thức ăn lỏng (lần lượt TN1/TN3 là 2,1/2,04; TN2/TN4 là 1,97/1,94). FCR của lợn có sử dụng axit thấp hơn của lợn không sử dụng axit (lần lượt TN2/TN1 là 1,97/2,1 và TN4/TN3 là 1,94/2,04), tuy nhiên sai khác không có ý nghĩa (P>0,05).

3.6. Tỷ lệ tiêu chảy

Tỷ lệ ngày con tiêu chảy so với ngày con nuôi (%) ựược ghi ở bảng 3.8 và biểu ựồ 3.3).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55

Bảng 3.6. Tỷ lệ tiêu chảy của lợn trong thắ nghiệm

Chỉ tiêu TN1 TN2 TN3 TN4

Tổng ngày con nuôi (x) 2153,5 2160 2135 2143 Tổng ngày con tiêu chảy (y) 65,03 43,20 62,76 32,57 Tỷ lệ % ngày con tiêu chảy (y/x) 3,02a 2,00b 2,94a 1,52b

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05).

3.02 2 2.94 1.52 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 TN1 TN2 TN3 TN4

Biểu ựồ 3.4. Tỷ lệ tiêu chảy (%) của lợn

Kết quả bảng 3.6 cho thấy: tỷ lệ ngày con tiêu chảy của lợn sử dụng thức ăn khô có bổ sung axit lactic và không bổ sung axit lactic lần lượt là 2,00% và 3,02% (<0,05). Tương tự, tỷ lệ tiêu chảy của lợn con sử dụng thức ăn lỏng

có axit lactic và không axit lactic lần lượt là 1,52% và 2,94% (P<0,05). Như vậy, nhờ sử dụng axit lactic ựã mà tỷ lệ ngày con tiêu chảy ựã giảm 1,0%

ựến 1,5%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56

Cứ 100 ngày con nuôi thì giảm ựược 1 -1,5 ngày con tiêu chảy, vậy có 10.000 ngày con nuôi thì sẽ giảm ựược 100 -150 ngày con tiêu chảy. Giảm ựược ngày con tiêu chảy thì sẽ giảm ựược chi phắ thuốc thú y (lợn cho ăn thức ăn lỏng có bổ sung axit lactic chi phắ thuốc thú y giảm 50% so với thức ăn lỏng không bổ sung axit lactic) và ựặc biệt duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn một cách bình thường trong pha sinh trưởng ựầu của lợn.

3.7. Một số chỉ tiêu huyết học

Các chỉ tiêu huyết học ựể ựánh giá chức năng gan (SGOT, SGPT, alkali phosphatase, bilirubin, protein tổng số và albumine huyết thanh), chức năng thận (urê, axit uric huyết thanh) của lợn ựược ghi ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn

ổ SD Lô TN Chỉ tiêu TN1 (N=3) TN2 (N=3) TN3 (N=3) TN4 (N=3) AST (GOT) U/L 104,83a ổ 5,08 100,80a ổ 4,39 77,09b ổ 5,78 76,78b ổ 1,84 ALT (GPT) U/L 77,54a ổ 4,15 70,61a ổ 6,61 67,51b ổ 2,36 65,77b ổ 2,11 Bilirubin toàn phần ộmol/L 5,65 a ổ 0,43 6,47a ổ 0,38 4,81a ổ 0,68 5,85a ổ 0,90 Protein máu g/L 57,04a ổ 5,07 54,9a ổ 1,85 56,24a ổ 2,75 54,60a ổ 5,84 Albumin máu g/L 28,71a ổ 3,17 25,69ab ổ 3,03 27,47a ổ 3,64 25,65ab ổ 2,45 Globulin g/L 27,96b ổ 4,65 29,21a ổ 2,03 24,78b ổ 2,55 30,94a ổ 6,43 Ure máu mmol/L 3,04a ổ 0,51 3,08a ổ 0,41 1,96b ổ 0,01 2,50b ổ 0,04 Uric máu mmol/L 20,58a ổ 4,56 20,78a ổ 5,85 14,14b ổ 6,38 14,58b ổ 5,03 IgG mg/dL 363,40b ổ 56,02 399,50a ổ 55,12 342,78b ổ 29,80 386,33a ổ 48,26

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 57

- AST là enzyme aspartate aminotransferase còn ựược gọi là serum glutamic oxaloacetic transaminase (SGOT). AST xúc tác sự chuyển nhóm amin giữa aspartate và glutamate ở gan và mô bào (phản ứng 1). AST sản sinh từ nhiều mô bào; bao gồm gan, tim, cơ, ruột và tụy.

- ALT là enzyme alanine aminotransferase còn ựược gọi là serum glutamic pyruvic transaminase (SGPT). ALT xúc tác sự chuyển nhóm amin giữa alanine và glutamate ở gan và mô bào (phản ứng 2). ALT sản sinh chủ yếu từ mô bào gan.

Aspartate (Asp) + α-ketoglutarate ↔ oxaloacetate + glutamate (Glu) (1) Alanine (Ala) + α-ketoglutarate ↔ pyruvat + glutamate (Glu) (2)

Như vậy, AST và ALT là những enzyme quan trọng trong chuyển hóa axit amin. Trong chẩn ựoán lâm sàng, chỉ tiêu AST và ALT phản ánh tình trạng sức khỏe của gan. Trong trường hợp tế bào gan bị tổn thương, bị viêm do virus, do nhiễm ựộc (tetrachlorua carbon (CCl4), morphin hoặc hóa chất ựộc) hàm lượng các enzyme ALT và AST ựều tăng lên (ở người, nếu các men này tăng 1-2 lần là gan tổn thường nhẹ, tăng 2-5 lần là tổn thương trung bình và tăng trên 5 lần là tổn thương nặng (Ray Kim và cs., (2007).

- Bilirubin là sản phẩm thoái hóa của hemoglobin ở lưới nội mạc võng mô như gan, lách, tuỷ xương. Bilirubin tăng cao trong máu sẽ xâm nhập vào tổ chức và gây nên vàng da. Khi gan bị tổn thương, chuyển hóa bilirubin bị giảm nên bilirubin toàn phần trong máu tăng cao.

- Xét nghiệm ựịnh lượng protein toàn phần, albumin huyết tương có ý nghĩa trong ựánh giá chức năng tổng hợp của gan. Suy gan nặng, xơ gan làm giảm tổng hợp albumin, từ ựó làm giảm protein huyết tương, giảm áp lực thẩm thấu ảnh hưởng ựến trao ựổi nước, muối giữa huyết tương và dịch gian bào.

- Xét nghiệm ựịnh lượng ure, axit uric có ý nghĩa trong ựánh giá chức năng thận, các chỉ tiêu này tăng cao khi thận bị suy.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 58

Chăn nuôi lợn công nghiệp dùng khá nhiều phụ gia, các phụ gia này làm cho sức khỏe gan và thận dễ bị suy giảm. đo hàm lượng các men gan như ALT, AST và các chỉ tiêu khác như bilirubin, protein, albumin, ure và axit uric trong huyết thanh sẽ cho những kết quả về sức khỏe gan, thận và sức khỏe nói chung của con vật.

Bảng 3.7 ghi các chỉ tiêu huyết học của lợn cai sữa sử dụng thức ăn khô và lỏng. Một số chỉ tiêu này tương tự như các kết quả báo cáo của Korzeniowska và cs., (2012); Phạm Ngọc Thạch và cs., (2010).

Khảo sát trên lợn Pietrain 2 tháng tuổi nuôi ở xắ nghiệp đồng Hiệp-Hải Phòng, Phạm Ngọc Thạch cho biết: hàm lượng protein tổng số huyết thanh bình quân là 74g/L, albumin là 34,5g/L và globulin là 39,5g/L. Các chỉ tiêu này trong thắ nghiệm của chúng tôi: protein tổng số huyết thanh là 54,6- 57,04g/L, albumin là 25,65-28,71g/L và globulin là 24,78-30,94g/L. Khảo sát của Korzeniowska trên lợn lai Polish Large White x Polish Landrace cho biết: protein tổng số huyết thanh là 66,75g/L, urea là 4,21mmol/L, AST 50,5 U/L, ALT là 72,5U/L, kháng thể IgG là 14,5g/L (máu khảo sát khi lợn ựạt 17 tuần tuổi, lợn nuôi ở mùa ựông). Các chỉ tiêu này của trong thắ nghiệm của chúng tôi: protein tổng số huyết thanh là 54,6-57,04g/L, urea là 1,96-3,08mmol/L, AST 76,78-104,83 U/L, ALT là 65,77-77,54 U/L, kháng thể IgG là 3,634- 3,995 g/L.

Lợn sử dụng thức ăn lỏng ựã có AST và ALT, urê và axit uric huyết thanh, giảm so với của lợn sử dụng thức ăn khô (P<0,05), tuy nhiên các chỉ tiêu khác như protein tổng số, albumin, bilirubin huyết thanh thì không có sai khác (P>0,05). Men gan và urê , axit uric giảm có thể là dấu hiệu phản ảnh ảnh hưởng tốt của thức ăn dạng lỏng ựối với sức khỏe gan và thận của lợn giai ựoạn sau cai sữa. Tuy ựây chỉ là những nhận xét ban ựầu nhưng nếu tiếp tục ựi sâu vào chắc chắn sẽ có những kết quả bổ ắch và thú vị.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 59

3.8. Số lượng vi khuẩn hiếu khắ và E.coli trong phân của lợn thắ nghiệm

Kết quả xét nghiệm một số vi khuẩn trong phân lợn (phân lấy ở trực tràng) ghi ở bảng 3.8 và minh họa ở biểu ựồ 3.5.

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy: tổng vi khuẩn hiếu khắ biến ựộng trong phạm vi từ 19 ựến 25 (x 107/g phân).

So với thức ăn khô, số lượng vi khuẩn E.coli giảm khi lợn sử dụng thức ăn lỏng (P<0,05), ựặc biệt giảm nhiều ở lợn sử dụng thức ăn lỏng bổ sung axit lactic; sự sai khác giữa nghiệm thức 1 và 2 hay 3 và 4 lại là rõ rệt (P<0,05).

Bảng 3.8. Vi khuẩn hiếu khắ và E.coli trong phân lợn

ổ SD Lô TN Chỉ tiêu TN1 (N=3) TN2 (N=3) TN3 (N=3) TN4 (N=3) VK hiếu khắ tổng số (x 107) 25,3a ổ 2,36 19,28a ổ 1,02 19,64a ổ 3,63 21,92a ổ 5,65 VK E.coli tổng số (x107) 13,96a ổ 2,95 11,21a ổ 2,67 9,93b ổ 4,87 8,16b ổ 2,95

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05)

Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hồng và cs. (2012) trên khẩu phần chứa hèm rượu cũng cho thấy lợn sử dụng khẩu phần có bổ sung hèm rượu không làm giảm E.coli hay tăng vi khuẩn lactic ở phân lợn lấy ở trực tràng. Hèm rượu là loại phụ phẩm tuy có chứa axit hữu cơ (pH<5), nhưng không làm biến ựổi vi khuẩn lactic hay E.coli có thể do lượng hèm rượu bổ sung vào khẩu phần còn quá ắt (15% và 30%/VCK). Trong nghiên cứu của chúng tôi, thức ăn khô hay lỏng có bổ sung axit lactic cũng không làm biến ựổi số lượng vi khuẩn hiếu khắ và E.coli trong phân của lợn. Nguyên nhân của hiện tượng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60

này có thể là do kháng sinh; kháng sinh bổ sung vào khẩu phần ựã làm mất tác dụng của axit lactic.

25.3 13.96 19.28 11.21 19.64 9.93 21.92 8.16 0 5 10 15 20 25 30 TN1 TN2 TN3 TN4

Vi khuẩn hiếu khắ và E.coli phân lợn

Tổng v/k hiếu khắ V/k E.coli

Biểu ựồ 3.5. Số lượng vi khuẩn hiếu khắ và E.coli trong phân lợn (x 107)

3.9. Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế tắnh bằng tổng chi phắ (bao gồm chi phắ thức ăn, chi phắ thuốc thú ý và các chi phắ khác) của việc cho ăn thức ăn dạng lỏng so với dạng khô ựược ghi ở bảng 3.9.

Kết quả bảng 3.9 cho thấy tổng chi phắ tắnh bằng ự/kg tăng trọng của lợn ăn thức ăn dạng lỏng thấp hơn gần 3% so với của lợn ăn thức ăn dạng khô. Tuy nhiên, so sánh giữa thức ăn có và không bổ sung axit lactic thì tổng chi phắ tắnh bằng ự/kg tăng trọng của lợn ăn thức ăn bổ sung axit lactic luôn cao hơn thức ăn không bổ sung axit lactic (cao hơn 2% ở thức ăn dạng khô và 3% ở thức ăn dạng lỏng). Chi phắ này cao hơn là do giá axit lactic khá cao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 61

(38.000 ự/kg). Nếu mỗi một kilo thức ăn bổ sung 42g axit lactic thì mỗi kilô thức ăn hỗn hợp cho lợn phải gánh thêm 1.596 ự tiền axit này.

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của việc cho ăn thức ăn dạng lỏng so với khô

Chỉ tiêu theo dõi TN1 TN2 TN3 TN4

FCR (kgTA/tăng trọng) 2,1 1,97 2,04 1,94 Giá thức ăn (ự/kg) 14 612 16 208 14 612 16 208 Chi phắ TA ự/kg tăng trọng 30 685 31 575 29 808 31 443 Chi phắ thuốc thú y ự/kg tăng trọng 1 100,75 (100) 733,83 (66) 1 071,60 (100) 554,03 (51) Chi phắ khác ự/kg tăng trọng 2 028 2 028 2 028 2 028 Tổng chi phắ ự/kg tăng trọng 33 813 (100) 34 336 (102) 32 907 (100) 34 025 (103) Vấn ựề này ựặt ra một phương hướng khác cho việc sử dụng thức ăn lỏng có pH thấp (<4,2), ựó là phải tìm cách thay thế axit lactic tinh thể bằng con ựường vi sinh. Với con ựường vi sinh người ta có thể cho lên men lactic bằng con ựường tự nhiên hay bằng vi khuẩn lactic. Lên men lactic bằng vi khuẩn lactic phù hợp với chăn nuôi công nghiệp còn lên men lactic tự nhiên thì chỉ thắch hợp với quy mô chăn nuôi nông hộ. Bằng con ựường vi sinh ựể tạo axit lactic là con ựường kinh tế nhất ựối với chăn nuôi lợn cho ăn thức ăn dạng lỏng.

62

3.10. Quy trình cho ăn thức ăn dạng lỏng theo quy mô công nghiệp

3.10.1. Sơ ựồ hệ thống sản xuất thức ăn dạng lỏng

1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 MEN 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 12 1 3 1 4 1 5 16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con cai sữa cho ăn thức ăn lỏng tại trại chăn nuôi lợn công nghiệp của công ty thái dương (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)