Nguyên liệu cho lợn con cai sữa

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con cai sữa cho ăn thức ăn lỏng tại trại chăn nuôi lợn công nghiệp của công ty thái dương (Trang 29)

2. Mục tiêu ựề tài

1.2.1. Nguyên liệu cho lợn con cai sữa

Những nguyên liệu sau ựây ựược ựánh giá là phù hợp với sinh lý tiêu hóa của lợn cai sữa:

1.1.2.1. Nguồn protein:

Các nguồn protein tốt là sữa khử bơ (dried skim milk), bột ựỗ tương (soy flour), protein ựỗ tương cô ựặc (soy protein concentrate, 65% CP), protein ựỗ tương phân lập (isolated soy protein, 90% CP), protein huyết tương phun khô (spray-dried plasma protein; CP: 78%, lysine: 6,9%), bột cá tốt (65-70% CP).

Trong nguồn protein, khô ựỗ tương là loại thức ăn không tốt ựối với lợn con vì chứa kháng nguyên gây dị ứng, ựó là các chất glycinin và beta- conglynin. Các kháng nguyên này không loại bỏ ựược bằng biện pháp xử lý nhiệt (xử lý nhiệt chỉ loại bỏ ựược các chất kháng dinh dưỡng như trysin inhibitor và lectin trong ựỗ tương hay khô ựỗ tương).

Kháng nguyên gây phản ứng dị ứng (hypersensitivity) của khô ựỗ tương xẩy ra trong vòng 3-4 ngày sau khi con vật ăn protein ựỗ tương và chỉ phục hồi sau 7-10 ngày. Trong thời gian bị dị ứng, lợn ngừng tăng trưởng, nhậy cảm với bệnh ựường ruột. Hình thái và tổ chức học của ruột biến ựổi (teo mòn villus, mào ruột (crypts) kéo sâu xuống, tăng sự phân bào tế bào ruột và ruột chỉ trở lại bình thường sau 56 ngày (Li và ctv. 1990; Engle 1994).

Coffey và ctv. (2000) ựã có một nghiên cứu so sánh giá trị nuôi dưỡng của các nguồn protein khác nhau trên lợn cai sữa ựã thấy protein ựỗ tương cô ựặc (soy protein concentrate) và protein ựỗ tương phân lập (isolated soy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 20

protein) có giá trị nuôi dưỡng tương ựương sữa bột khử bơ và tốt hơn khô ựỗ tương hay bột ựỗ tương ép ựùn (bảng 1.6).

1.1.2.2. Nguồn carbohydrate

Nguồn carbohydrate tốt nhất cho lợn cai sữa là whey khô (dried whey: lactose, 70%, CP: 12%), whey permeat (80% lactose), straight lactose (100% lactose). Whey tốt có mầu crem hay vàng nhạt, không dùng whey có mầu tối do xử lý nhiệt cao (lactose+ lysine → phức không tiêu hóa thông qua phản ứng Maillard).

Mức sử dụng lactose: 20-25% cho lợn < 14 ngày và 20-15% cho lợn lớn hơn. Lợn >12kg có thể dùng rất ắt (2%) hoặc không dùng.

Các nguồn carbohydrate của hạt cốc như ngô, mạch (oat), tấm gạo cần làm chắn thông qua ép ựùn thì mới ựựợc tiêu hóa tốt.

1.1.2.3. Nguồn chất béo

Nguồn chất béo chất lượng tốt là mỡ trắng (white grease), dầu ựỗ tương; nguồn chất lượng kém là mỡ bò (tallow), mỡ nhà hàng (restaurant grease) và mỡ vàng (yellow grease).

Không ựược dùng dầu mỡ ôi, sản phẩm oxy hóa làm thức ăn hôi, ựắng, hydrogen peroxide ựầu ựộc màng tế bào mitochrondrie, cản trở hoạt ựộng các enzyem chuyển hóa năng lượng. để ngăn ngừa dầu mỡ ôi, thông thường người ta bổ sung thêm chất chống oxy hóa và vitamin E khi khi thức ăn có thêm dầu mỡ. Bổ sung thêm chất chống oxy hóa và vitamin E vào khẩu phần thức ăn chứa mỡ ôi có tác dụng bảo vệ vitamin A dự trữ ở gan, bảo vệ biểu mô ruột.

Chất béo thêm vào khẩu phần (5-6%) còn hỗ trợ cho việc viên ựược dễ dàng khi thức ăn chứa nhiều sản phẩm sữa.

Trong thời kỳ sau cai sữa, nguyên liệu cần lựa chọn sao cho phù hợp với từng giai ựoạn của thời kỳ này. Người ta thường chia thời kỳ sau cai sữa thành 3 giai ựoạn nhỏ, ựó là giai ựoạn dưới 7kg, 7-12kg và 12-15kg. Lợn ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 21

giai ựoạn dưới 7kg và 7-12kg, khẩu phần không nên sử dụng quá nhiều khô ựỗ tương, không ựược dùng bột thịt xương, các nguyên liệu tốt là protein plasma phun khô và whey. Chỉ khi lợn bước vào giai ựoạn 12-15kg thì mới không dùng các loại nguyên liệu ựặc biệt (bảng 1.7). Với các khẩu phần này, rối loạn tiêu hóa của lợn hầu như rất thấp, nhờ vậy lợn tăng trưởng nhanh và hiệu quả sử dụng thức ăn cao.

Bảng 1.6. So sánh giá trị nuôi dưỡng của các nguồn protein khác nhau trên lợn cai sữa

Sữa gầy Khô ựỗ

tương đỗ tương ép ựùn Protein ựỗ tương ựậm ựặc* Protein ựỗ tương phân lập* Từ 0-7 ngày sau cai sữa

ADG g/ngày

TA thu nhận g/ngày FCR

Từ 0Ờ 14 ngày sau cai sữa ADG g/ngày TA thu nhận g/ngày FCR 247 200 0,80 270 270 1,01 211 216 1,02 225 279 1,25 193 175 0,90 225 261 1,15 220 220 1,00 252 283 1,14 243 202 0,84 252 283 1,12

(Nguồn: Rchard D. Coffey et. al., 2000)

Ghi chú:

Kết quả từ 128 lợn với tuổi và thể trọng xuất phát là 21 ngày và 5,26kg. Tất cả các khẩu phần ựều chứa 1,5% lysine và 20% whey khô, cùng mức lactose. Sản phẩm ựỗ tương thay thế sữa khử bơ trên cơ sở ựảm bảo mức lysine tương ựương

* Concentrated Soy Protein **Izolated Soy Protein

để khắc phục khủng hoảng tuần ựầu sau cai sữa cần nâng cao khối lượng lợn con cai sữa, khối lượng lợn con cai sữa càng cao thì số ngày khủng hoảng càng rút ngắn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22

Khối lượng lợn khi cai sữa phụ phuộc chủ yếu vào lượng sữa mẹ và môi trường con vật sinh sống.

để nâng cao lượng sữa mẹ cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý lợn mẹ ngay từ giai ựoạn lợn mang thai ựến giai ựoạn tiết sữa nuôi con.

Ở giai ựoạn mang thai cần cho lợn ăn một lượng thức ăn vừa ựủ, không ắt quá cũng không nhiều quá ựể lợn có ựiểm thể trạng (BCS) từ 3-4.

Ở thời kỳ nuôi con cần cho lợn ăn ựến mức tối ựa có thể. Muốn vậy cần xem xét những nguyên nhân gây hạn chế lượng thức ăn thu nhận, những nguyên nhân ựó thường là: Lợn mẹ quá béo trong thời kỳ mang thai; nhiệt ựộ chuồng nuôi quá cao (>27oC), không thông thoáng, hôi hám; máng ăn bố trắ không thắch hợp, lợn lớn, ựầu to không ăn ựược dễ dàng ở một số máng ăn thiết kế kém; số bữa ăn ắt; thiếu nước uống, nước không sạch; thức ăn không ngon, nhiễm nấm mốc.

Bảng 1.7. Yêu cầu nguyên liệu thức ăn và mức dinh dưỡng trong các khẩu phần của lợn sau cai sữa

Diet 1 (<7kg) Diet 2 (7-12kg) Diet 3 (12-25kg)

KP dựa trên ngô

- 6-8% spray-dried plasma protein - 20-25% whey khô - 10% khô ựỗ tương - 3-5% bột cá menhaden - không dùng bột thịt xương

KP dựa trên ngô-khô ựỗ tương - 10-15% whey khô - 0-5% bột cá menhaden - 0-3% dầu hoặc mỡ - không dùng bột thịt xương

KP dựa trên ngô-khô ựỗ tương (không cần thêm nguyên liệu ựặc biệt)

TA nên ở dạng viên - 1,5-1,6% lysine - 0,42% methionine - 0,90% Ca & 0,80% P - 3190 Kcal ME/kg TA dạng viên hay bột - 1,35-1,45% lysine - 0,37% methionine - 0,90% Ca & 0,80% P - 3190 Kcal ME/kg TA nên ở dạng bột - 1,25-1,35 lysine - 0,35% methionine - 0,80% Ca & 0,70% P - 3190 Kcal ME/kg

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23

Từ các nguyên nhân trên thấy rõ các biện pháp khắc phục, ựó là: Không nuôi lợn mang thai quá béo.

Ớ Giữ cho chuồng mát, thông thoáng, sạch sẽ. Ớ Thiết kế máng ăn và ựặt máng ăn hợp lý.

Ớ Kắch thắch lợn ựứng ựể khuyến khắch ăn, uống và thải phân.

Ớ Cung cấp ựủ nước uống sạch, nước ở vòi có tốc ựộ ắt nhất 2lắt/phút, ựảm bảo lợn uống ựủ (40lắt/ngày).

Ớ đảm bảo thức ăn thơm ngon, không nhiễm nấm mốc.

Ớ Thêm mỡ vào khẩu phần (5-10%), nếu lợn táo bón phải thêm thức ăn giầu xơ (cám mì, bột cỏẦ).

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con cai sữa cho ăn thức ăn lỏng tại trại chăn nuôi lợn công nghiệp của công ty thái dương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)