Quy trình cho ăn

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con cai sữa cho ăn thức ăn lỏng tại trại chăn nuôi lợn công nghiệp của công ty thái dương (Trang 75)

2. Mục tiêu ựề tài

3.10.3. Quy trình cho ăn

đối với lợn sau cai sữa, quy trình cho ăn bao gồm số lần ăn, thời gian cho ăn và ựịnh mức ăn như sau:

-Số lần cho ăn:

Lần ăn thứ Giờ ăn

Lần 1 6:00

Lần 2 10:00

Lần 3 14:00

Lần 4 18:00

66

-Cách cho ăn:

Trong 3 ngày ựầu tỷ lệ cám : nước = 1: 5 ( một cám : 5 nước). Từ ngày thứ 4 trở ựi tỷ lệ cám : nước = 1: 3,4 (một cám : 3,4 nước). đảm bảo ựúng tỷ lệ cám : nước như trên rất quan trọng, từ ngày thứ tư trở ựi nếu tỷ lệ nước nhỏ hơn 3,4 thì hệ thống bơm thức ăn hoạt ựộng khó khăn do hỗn dịch quá ựặc còn nếu tỷ lệ nước cao hơn 3,4 thì lợn sẽ ựói do hỗn dịch quá loãng, lợn sẽ thu nhận lượng chất khô thức ăn không ựủ.

định mức ăn hàng tuần tắnh theo kg thức ăn/lợn/ngày hay % thể trọng như sau (bảng 3.10).

Bảng 3.10. định mức ăn hàng tuần của lợn sau cái sữa

Ngày tuổi Tuần thứ Thể trọng lợn (kg/con) Kg thức ăn/con/ngày % thức ăn/trọng lượng cơ thể 26 Ờ 33 1 7,85 0,21 2,7 34 Ờ 40 2 9,95 0,36 3,6 41 Ờ 47 3 11,70 0,47 4,0 48 Ờ 54 4 13,80 0,61 4,4 55- 61 5 16,25 0,76 4,7

67

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ Kết luận:

- So với thức ăn dạng khô, thức ăn dạng lỏng trên lợn cai sữa từ 25 ựến 60 ngày tuổi có tác dụng tăng lượng thức ăn thu nhận, giảm số lượng vi khuẩn E.coli, giảm tỷ lệ tiêu chảy, tăng tốc ựộ sinh trưởng hàng ngày.

- Không thấy ảnh hưởng có lợi rõ rệt thông qua các chỉ tiêu FI, ADG, số lượng vi khuẩn E.coli của lợn ăn thức ăn khô có bổ sung axit lactic. Cũng không thấy ảnh hưởng có lợi rõ rệt thông qua các chỉ tiêu này của lợn ăn thức ăn lỏng có bổ sung axit lactic. điều này có thể do kháng sinh trong thức ăn ựã hạn chế tác dụng của axit lactic.

- Tổng chi phắ tắnh bằng ự/kg tăng trọng (bao gồm chi phắ thức ăn, chi phắ thuốc thú y và các chi phắ khác) của lợn ăn thức ăn lỏng thấp hơn 2,7% so với thức ăn khô, tuy nhiên chi phắ của lợn ăn thức ăn lỏng có bổ sung axit lactic cao hơn 3% so với chi phắ của lợn ăn thức ăn lỏng không bổ sung axit lactic.

Với các kết quả trên ựây trại lợn của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương ựã cho toàn ựàn lợn sau cai sữa sử dụng thức ăn dạng lỏng theo quy trình công nghiệp. Thành tắch chăn nuôi của ựàn lợn ựã cải thiện, tỷ lệ tiêu chảy giảm, chi phắ thuốc thú y giảm, giảm rơi vãi thức ăn, giảm nhân công chăm sóc và cho ăn.

đề nghị:

- Cần tiếp tục khảo sát xem thức ăn lỏng bổ sung axit lactic chưa cải thiện ựược thành tắch sản xuất của lợn sau cai sữa có phải là do kháng sinh bổ sung vào thức ăn hay không?

- Sử dụng vi khuẩn lên men axit lactic trong thức ăn dạng lỏng cho lợn ựể giảm chi phắ thức ăn là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cũng cần quan tâm.

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Vũ Duy Giảng (2008). Acid hữu cơ bổ sung vào thức ăn và những chú ý khi sử dung. Tạp chắ KHKT Thức ăn Chăn nuôi số 6, 2008 (29) Ờ Hiệp hội TACNVN

2. Vũ Duy Giảng (2009). Sử dụng enzyme ựể tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và giảm giá thành TACN. Tạp chắ KH&CN Chăn nuôi Ờ Viện Chăn nuôi Quốc gia No. 16, tháng 2 năm 2009

3. Vũ Duy Giảng (2013). Ứng dụng kỹ thuật thức ăn lỏng (liquid feeding) trong chăn nuôi lợn công nghiệp. Ấn phẩm Chăn nuôi Heo. Vol. 49, tháng 9 năm 2003, pp. 32-35. NXB Thông tấn

4. Trần Thị Thu Hồng, Lê Văn An, đào Thị Phượng (2012). Ảnh hưởng của hèm rượu ựến sinh trưởng, số lượng vi sinh vật ựường tiêu hóa và hình thái ruột non ở lợn sau cai sữa. Tạp chắ Nông nghiệp và PTNT số tháng 10 năm 2012.

5. Hội ựồng nghiên cứu Quốc gia (NRC -1998): Nhu cầu dinh dưỡng của lợn Ờ 1998. NXB Nông nghiệp Hà Nội 2000.

6. NRC (1998). Hội ựồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa kỳ: Nhu cầu dinh dưỡng của lợn. Tái bản lần thứ 10 có sửa chữa. Trần Trọng Chiển và Lã văn Kắnh dịch. NXB Nông nghiệp Ờ Hà nội 2000

7. Ninh Thị Len, Trần Quốc Việt, Lê văn Huyên và Sầm Văn Hải (2012). Nghiên cứu nhu cầu năng lượng, protein và acid amin (lysine, methionine, threonine và tryptophan) cho lợn lai 4 máu ngoại nuôi thịt ở Việt Nam. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 12 năm 2012.

8. Phạm Ngọc Thạch, đỗ đức Lực, F. Farnir, P. Leroy và đặng Vũ Bình (2010). Chỉ tiêu huyết học của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại xắ nghiệp chăn nuôi đồng hiệp Hải phòng. Tạp chắ Khoa học và Phát triển 2010, tập 8, số 6:969-974

9. Nguyễn Thiện, Trần đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005). Con lợn ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, p 358-359

Tài liệu Tiếng Anh

10. Anabel Evans (2002). Liquid feed taken one step further Ờ Pig Progress Volume 18. No 9. 2002

11. Arkell Swine Research Station, University of Guelph: Swine Liquid FeedingSystem(http://slfa.vlinteractive.com/contribute/research/Story_liquid_feedi ng_system.asp)

12. Batterham, E. S., L. R. Gill and E. B. Dettman, 1985: Aminoacid and energy interactions in growing pigs. 1. Effects of food intake, sex and live weight on the responses of growing pigs to lysine concentration. Anim. Pro. 40:331

69

13. Bernard Tobi (2011). Liquid feeding gets a boost from enzyme and microbial inoculants Ờ Pig, Pork & Progress www.betterfarming.com/files/14- 15_PPP2011.pdf

14. Board on Agriculture (NRC) (1998). Nutrient Requirement of Swine. 10th Revised Ediiton, 1998. National Academies Press.

15. Brooks P.H., J.D. Beal and S. Niven (2001). Liquid feeding of pigs: potential for reducing environmental impact and for improving productivity and food safety. Research Advances in Animal Nutrition in Australia 13. 49-63

16. Brooks P. (2013). How liquid feeding improves piglet gut health. Nutrition Pig International Vol. 43, No. 3, May/June 2013

17. Braun, K. and K. de Lange (2004). Liquid swine feed ingredients: Nutritional quality and contaminants. Proc. ANC Eastern Nutrition Conference, May 11-12, 2004, Ottawa, Ontario, Canada. 17 pp.

18. Campbell, R.G. and M.R. Taverner (1988). Genotype and sex effects on relationship between energy intake and protein deposition in growing pigs. J. Anim. Sci. 66:676 19. Castell, A.G., R.R. Cliplet, L.M. Poste-Flynn and G. Butler (1994). Performance,

carcass and pork characteristics of castrates and gill self-fed diets differing in protein content and lysine:energy ratio. Can. J. Anim. Sci. 74:519

20. Canibe N. and B. B. Jensen (2003). Fermented and nonfermented liquid feed to growing pigs: Effect on aspects of gastrointestinal ecology and growt performance - J. Anim. Sci. 2003. 81:2019-2031 ẹ 2003 American Society of Animal Science 21. Canibe N., E. Virtanen, B.B. Jensen (2007). Microbial and nutritional characteristics

of pig liquid feeding during fermentation - Animal Feed science and Technology, 134(2007), 108-123.

22. Castell, A.G., R.R. Cliplet, L.M. Poste-Flynn and G. Butler (1994). Performance, carcass and pork characteristics of castrates and gill self-fed diets differing in protein content and lysine: energy ratio. Can. J. Anim. Sci. 74:519

23. Cheng ỜYeu Liu, 2008: Improved growth and carcass performance in pigs fed high- fiber diets with amino acid supplement in Taiwan. International Symposium on the Future and Practice Usage of Amino Acid for Animal Production. Proceeding of Satellite Symposium Sept. 24th, 2008, ICC Hanoi Vietnam. Asian Australian Journal of Animal Science Ờ Organizing Committee of the 13th AAAP Animal Scence Congress. Agriculture Publắhing House

24. Chiba, L.I., A.J. Lewis and E.R Peo, Jr. 1991: Amino acid interrelationship in pigs weighing 20 to 50 kilograms: I. Rate and efficiency of weight gain. J. Anim. Sci. 69: 694

25. Chiba Lee. I. (2004). Pig Nutrition and Feeding Ờ Animal Nutrition Handbook, section 11: Pig Nutrition and Feeding (www.ag.auburn.edu/~chibale/an11pigfeeding.pdf) 26. Choct M., E.A. D. Selby, D.J. Cadogan and G. Campell (2004). Effect of liquid to

feed ratio, steeping time and enzyme supplementation on the performance of weaner pigs Ờ Australian J. of Agricultural Research, 2004, 55:247-252

70

27. Constantinos Hadjiconstantouras (2003). Effect of liquid feed on performance and intestinal microflora of pigs grown commercially in Cyprus. BLGY30402003/2004 - 3rd Year Project. Supervisor Dr. Helen Miller. (www.biolog-e.leeds.ac.uk/.../C- Hadjiconstantouras.pdf)

28. Demeckova V.; D. Kelly; P.H. Brook and Cambell: Influence of feeding fermented liquid feed on faecal bacterial flora and selected colostrums parameters of lactating sows (www.bsas.org.uk/downloads/annlproc/.../083.pdf)

29. Engle Mark J. (1994). The role of soybean meal hypersensivity in postweaning lag and diarrhea in piglets. Swine Health and Production Vol 2, No. 4, July and August. 30. Gilles, L. R., E.S. Batterham and E.B. Dettman (1986). Aminoacid and energy

interactions in growing pigs. Effects of food intake, sex and live weight on the responses of growing pigs to lysine concentration in barley-base diets. Anim. Pro. 42:133

31. Gipp W. F., W.G. Pond, L.Dale Van Vleck, P.D. Miler (1969). Growth of Yorkshire suckling Pigs. Faculty Papers and Publắcations in Animal Science Ờ Univ. of Nebraska ỜLincoln.

32. Kuvibidila Solo and B. Surendra Baliga (2002). Role of Iron in Imimunity and Infection. CAB International 2002. Nutrition and Immune Function. Eds P.C. Calder, C.J. Field and H.S. Gill.

33. Jacela Jay Y., Joel M. DeRouchey, Mike D. Tokach, Robert D. Goodband, Jim L. Nelssen, David G. Renter, Steve S. Dritz (2010). Feed additives for swine: Fact sheets Ờ high dietary levels of copper and zinc for young pig, and phytase. J. of Swine Health and Production, March and April 2010.

34. Jensen B.B., and L.L Mikkelsen (1998). Feeding liquid diets to pigs. In: P.C. Garnworthy and J. Wiseman (ed.) Recent Advances in Animal Nutrition, p. 107, Nottinham Univ. Press, Nottingham, UK

35. Lawlor P.G., P.B. Lynch, G.E. Gardiner, P. J. Caffrey and J.V. OỖDohety (2002). Effect of liquid feeding weaned pigs on growth performance to harvest Ờ J. Anim. Sci 2002. 80:1725-1735

36. Lawrence B.V., O. Adeola and T.R. Cline (1994). Nitrogen utilization and lean growth performance of 20 to 50 kilogram pigs fed diets balanced for lysine: energy ratio. J. Anim. Sci. 72: 2887

37. Lindemann et al. (1999) ; J.Anim. Sci.77 (suppl. 1) : 58)

38. Li D. F., J. L. Nelssen, P. G. Reddy, F. Blecha, J. D. Hancock (1990). Transient hypersen -sitivity to soybean meal in the early-weaning pig. J. Anim. Sci. 68:1790- 1799

39. Lynch B et al., (2000). Response of weaned pigs to dietary level of tryptophan. 51st EAAP Congress, the Hague, the Nerthelands

40. Lynch P.B., A.Cahill, P. Lawlor, L. Boyle, J.V. OỖDoherty, J. le Dividich (2006). Studies on growth rates in pigs and the effect of birth weight. End of Prọect Report RMIS N0. 5220

41. Missotten Joris A. M.; Joris Michiels; Anneke Ovyn; Stefaan De Smet; Noẻl A. Dierick (2010). Fermented liquid feed for pigs - Archives of Animal Nutrition . Vol. 64, Issue 6, pp 437 - 466

71

42. Moore Karen and Bruce Mullan (2010). Lysine Requirement of Pig from 20 to 100 kgs liveweight. Repor prepared for the Co-operative Research Centre for an Internationally Compettive Pork Industry. Project 2A-104 Experiment 2 and 3. Dept. Of Agriculture and Food, Goverment of Western Australia

43. Nakagawa K. and K. Watanabe (2008). Tryptophan: A key nutrient in young pig. International Symposium on the Future and Practice Usage of Amino Acid for Animal Production. Proceeding of Satellite Symposium Sept. 24th, 2008, ICC Hanoi Vietnam. Asian Australian Journal of Animal Science Ờ Organizing Committee of the 13th AAAP Animal Scence Congress. Agriculture Publắhing House

44. Nguyen Nhut Xuan Dung, Luu Huu Manh and Brian Ogle (2005). Effects of fermented liquid feeds on performance, digestibility, nitrogen retention and plasma urea nitrogen (PUN) of growing-finishing pigs. Workshop Ờseminar, 23-25 May, 2005, MERKARN-CTU

45. Noblet Jean (2001). Nutrition of the growing pig: Adaptation of diet characteristics to animal and environment conditions. Asia Technical Bulletin Vol. SW30-2001 46. Korzenniowwska A. Chmielowiec, Leszek Tymczyna and Marek Babicz: Assessment

of selecled parameters of biochemistry, hematology, immunology and production of pigs fattened in different seasons. Archiv Tierzuch 55 (2012), 5, 469-479, ISSN 003-9438

47. Ray Kim W., Steven L. Flamm, Adrian M. Di Bisceglie and Henry C. Bodenheimer (2007). Serum activity of Alanine Aminotransferase (ALT) as indicator of Health and Diseade. Wiley InterScience (www.interscience.wiley. com)

48. Schute et al., (1989). Tryptophan requirement of pig in live weight period of 10 to 25kg. ILOB report 1 89-3673, the Nerthelands

49. Skorjanc Dejan, Maksimijan Brus and Marjeta Candek Potokar (2007). Effect of birth weight and sex on pre-weaning growth rate of piglets. Arch. Tierz., Dummerstorf 50 (2007) 5, 476-486

50. Smith, J.W., M.D. Tokach, P.R. OỖQuinn, J.L. Nelssen and D. Goodband (1999). Effects of dietary energy density and lysine: calorie ration on growth performance and carcass characteristics of growing-finishing pigs. J. Anim. Sci. 77:3007

51. Tran Thi Thu Hong, Thai Thi Thuy, Passoth, V. and Lindberg, J.E., (2008). Effect of fermented liquid feed on the presence microflora at different sites of digestive tract in piglets

52. Tran Thi Thu Hong, Thai Thi Thuy, Passoth, V. and Lindberg, J.E. (2008). Gut eology, feed digestion and performance of weaned piglets fed liquid diets

53. UK's Meat and Livestock Commission, MLC (2003). General guidelines on liquid feeding for pigs - Feed Nutrition Featured Articles

(htp://www.thepigsite.com/articles/?AREA=Nutrition&Display=916)

54. Zintzent H. (1975). A guide to the Nutritional Management of Breeding Sows and Piglets. Roche Ed., p 15-19

55. Yung-Keun Han, P.A Thacker and Joo Sun Yang (2006). Effects of duration of liquid feeding on performance and nutrient digestibility in weaned pigs Ờ Asian-Aust. J. Anim. Sci. 2006, Vol 19, No 3, 396-401

72

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hình ảnh lợn ăn thức ăn khô không có axit lactic

Lợn cân ở TN1

73

Phụ lục 2: Hình ảnh lợn ăn thức ăn khô có axit lactic

Lợn cân ở TN2

74

Phụ lục 3: Hình ảnh lợn ăn thức ăn lỏng không có axit lactic

75

Phụ lục 4: Hình ảnh lợn ăn thức ăn lỏng có axit lactic

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con cai sữa cho ăn thức ăn lỏng tại trại chăn nuôi lợn công nghiệp của công ty thái dương (Trang 75)