2. Mục tiêu ựề tài
1.2. Các thời kỳ khủng hoảng của lợn con và biện pháp khắc phục
Lợn con trong quá trình lớn lên ựã trải qua 3 thời kỳ khủng hoảng, ựó là khủng hoảng 3 ngày, khủng hoảng 21 ngày và khủng hoảng tuần ựầu sau cai sữa.
- Khủng hoảng 3 ngày:
Ở tuổi này lợn dễ bị tiêu chảy (trước ựây người chăn nuôi gọi hội chứng tiêu chảy này là lợn con ỉa phân trắng). Nguyên nhân của hội chứng là do lợn thiếu sắt. Nhu cầu sắt hàng ngày của lợn là 10mg nhưng lượng sắt trong sữa chỉ cung cấp ựược có 1mg, trong khi sắt dự trự trong gan của lợn con khá thấp (60-70mg). Lượng sắt trong cơ thể lợn con, ựặc biệt trong gan sẽ giảm từ khi sinh ựến ngày tuổi thứ 15. đến cuối tuần tuổi thứ ba, lượng sắt thiếu lên tới 300mg (tắnh theo nhu cầu sắt hàng ngày của lợn con là 7-15mg).
Lợn bị thiếu sắt thì thiếu máu, giảm số lượng hồng cầu, giảm hemoglobin (lợn 21 ngày tuổi bị thiếu máu, hàm lượng Hb chỉ còn 2g/100ml huyết thanh, trong khi giới hạn bình thường thấp nhất là 8g/100ml), giảm tăng trưởng, năng lực miễn dịch suy giảm, dễ nhiễm khuẩn ựường ruột và ựường hô hấp, tỷ lệ tử vong lên tới 60%.
Sắt có quan hệ ựến tình trạng thiếu máu vì sắt có trong thành phần của nhân heme. Sắt có quan hệ ựến tăng trưởng của lợn vì sắt tham gia vào hệ thống enzyme chuyển hóa năng lượng (cytochromes a, b và c Ờ vận chuyển ựiện tử). Sắt có quan hệ ựến năng lực miễn dịch vì sắt có trong thành phần ribonucleotide reductase, enzyme này giữ vai trò hình thành tế bào lympho.
Tế bào lympho giữ vai trò tổng hợp kháng thể, mỗi một tế bào lympho tổng hợp một loại kháng thể (người có 1020 phân tử kháng thể). Thiếu Fe, hoạt lực ribonucleotide reductase giảm, sự phân triển của tế bào lympho giảm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 16
hoặc ngừng dẫn ựến sản sinh kháng thể giảm hoặc ngừng (Kuvibidila & Baliga, 2002).
Ngày nay, khắc phục thiếu sắt ở lợn con phổ biến là tiêm sắt-dexran. Tiêm một mũi với liều 200mg lúc 3 ngày tuổi hoặc hai mũi với liều 100mg/mũi lúc 3 và 10 ngày tuổi. Thường dùng kết hợp các vi khoáng là ựồng, coban và mangan và với vitamin A, E, B6, B12, acid folic và vitamin C.
- Khủng hoảng 3 tuần
Lợn 3 tuần tuổi là lúc bước vào cai sữa (tuổi cai sữa trong chăn nuôi lợn công nghiệp hiện nay bình quân là 21 ựến 24 ngày). Cai sữa là một cái tress mạnh nhất trong ựời sống con lợn vì lợn con ựang ựược ăn sữa mẹ rất giầu dinh dưỡng (sữa mẹ có 35% mỡ, 30% protein và 25% lactose tắnh theo chất khô) phải chuyển sang thức ăn khô giầu carbohydrate và protein nguồn gốc thực vật; ựang ựược ăn nhiều bữa trong ngày (24 bữa) chuyển sang ăn ắt bữa hơn và ựang ựược ăn cùng với các con khác trong cùng một ổ chuyển sang ăn cùng với ựồng loại nhưng xa lạ hơn. Lúc này lợn phải ựối phó với hai thách thức:
Một là hệ enzyme tiêu hóa còn ựang thắch ứng với tiêu hóa sữa, hoạt tắnh enzyme protease và amylase còn thấp và chỉ tăng mạnh khi lợn trên 5 tuần tuổi (sơ ựồ 1.2) và hai là năng lực miễn dịch bị ựộng ựang giảm và miễn dịch chủ ựộng mới bắt ựầu tăng. đường cong biểu diễn năng lực miễn dịch bị ựộng và miễn dịch chủ ựộng giao nhau ở lúc 3 tuần tuổi (sơ ựồ 1.4).
Khi chuyển từ sữa mẹ sang thức ăn khô giầu carbohydrate và protein nguồn thực vật, hoạt ựộng của enzyme tiêu hóa chưa thắch ứng, lượng thức ăn thu nhận của lợn bị giảm, dẫn ựến thiếu năng lượng và rối loạn tiêu hóa. Trong khi ựó năng lực miễn dịch lại ựang ở thời ựiểm giao thời còn suy yếu, tình trạng này làm cho lợn dễ bị nhiễm bệnh. Khủng hoảng 3 tuần là hậu quả tất yếu của hệ thống chăn nuôi lợn công nghiệp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 17
Sinh trưởng của lợn ở tuần ựầu ngay sau cai sữa thường bị ngừng, thậm chắ giảm so với trước cai sữa. Khối lượng cai sữa càng nhỏ thì thời gian ngừng sinh trưởng càng kéo dài:
K/l cai sữa 5kg: thời gian ngừng sinh trưởng 5-7 ngày K/l cai sữa 6kg: thời gian ngừng sinh trưởng 3 ngày K/l cai sữa 7kg: thời gian ngừng sinh trưởng 2 ngày
Sơ ựồ 1.4. đường cong biểu diễn năng lực miễn dịch bị ựộng và chủ ựộng của lợn con
Nguyên nhân là do bất ngờ ngừng cung cấp sữa, cấu tạo và chức năng cơ quan tiêu hoá thay ựổi: chiều cao lông nhung giảm, hoạt tắnh lactase, sucrase giảm. Sự thay ựổi này chỉ diễn ra trong vòng 1 giờ (sơ ựồ 1.5).
Do biến ựổi cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hoá, thu nhận thức ăn của con vật bị giảm, lợn thiếu năng lượng và các chất dinh dưỡng khác, dẫn ựến ngừng sinh trưởng. Theo với thời gian, cấu tạo và chức ăn năng tiêu hóa thắch ứng với thức ăn mới, thu nhận thức ăn tăng lên, sinh trưởng của con vật ựược phục hồi.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 18
Nhung mao của Nhung mao của Nhung mao của lợn lợn con bú sữa lợi sau cai sữa mọc lai sau 1 tuần cai sữa
Sơ ựồ 1.5.
- Các biện pháp khắc phục
để khắc phục các Ộkhủng hoảngỢ trên của lợn cai sữa, cần có các biện pháp khắc phục tổng hợp, bao gồm: quản lý, dinh dưỡng và sức khỏe.
để khắc phục thiếu sắt, cần bổ sung sắt. Tiêm sắt dextran là biện pháp khắc phục hiệu quả và ựược áp dụng phổ biến hiện này. Tiêm một mũi ựơn với liều 200mg lúc lợn 3 ngày tuổi hoặc hai mũi với liều 100mg/mũi lúc lợn 3 và 10 ngày tuổi.
để khắc phục khủng hoảng 3 tuần cần có các biện pháp sau: + Cho ăn sớm (creep feeding):
Cho ăn sớm ựể kắch thắch chức năng tiêu hóa nhanh chóng thắch ứng với thức ăn thay thế sữa và bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng từ thức ăn không phải sữa khi sản lượng sữa mẹ giảm.
Cần cho ăn sớm càng sớm càng tốt. Một nghiên cứu so sánh tăng trưởng của lợn con cho ăn sớm vào lúc 3 ngày và 7 ngày tuổi ựã thấy: khối lượng của lợn khi 46 ngày tuổi ở lợn cho ăn sớm lúc 3 ngày và 7 ngày tuổi lần lượt là 13, 45 và 12,48 kg, lượng thức ăn lợn tiêu thụ bình quân/ngày ứng với các tuổi trên lần lượt là 431g và 190g.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 19
Lựa chọn nguyên liệu thức ăn phù hợp với sinh lý tiêu hóa của lợn cai sữa quan trọng không kém việc ựáp ứng ựủ nhu cầu dinh dưỡng cho con vật. Tình trạng rối loạn tiêu hóa ở lợn cai sữa rất phổ biến trong sản xuất hiện nay chủ yếu là do trong các công thức thức ăn của lợn giai ựoạn này ựã chứa một số loại nguyên liệu thức ăn không phù hợp với với sinh lý tiêu hóa.