2. Mục tiêu ựề tài
3.3. Thu nhận thức ăn của lợn (FI)
Lượng thức ăn thu nhận của lợn ựược ghi ở bảng 3.3 và minh họa ở biểu ựồ 3.1.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51
Bảng 3.3. Thu nhận thức ăn (FI) của lợn
Loại thức ăn FI tuần ựầu (kg/con/ngày)
FI cả giai ựoạn thắ nghiệm (kg/con/ngày) Thức ăn khô không acid lactic 0,22b ổ 0,06 0,47b ổ 0,17 Thức ăn khô có acid lactic 0,22b ổ 0,07 0,46b ổ 0,17 Thức ăn lỏng không acid lactic 0,30a ổ 0,03 0,51a ổ 0,15 Thức ăn lỏng có acid lactic 0,30a ổ 0,04 0,55a ổ 0,21
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột mang những chữ cái khác nhau thì khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05)
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy: thức ăn thu nhận của lợn sử dụng thức ăn lỏng cao hơn của thức ăn khô, sự sai khác là rõ rệt (P < 0,05). Sự sai khác này xuất hiện ở cả tuần ựầu sau cai sữa và trong cả giai ựoạn thắ nghiệm. Tuy nhiên, với thức ăn có bổ sung và không bổ sung axit lactic, thì lượng thu nhận thức ăn của lợn không có sự sai khác rõ rệt (P > 0,05). Thức ăn lỏng ựã giúp tăng thu nhận thức ăn cho lợn, ựặc biệt là ở tuần ựầu sau cai sữa và như vậy ựã khắc phục ựược hiện tượng Ộựói và khát sinh lýỢ của lợn ở tuần ựầu sau cai sữa. Khắc phục ựược hiện tượng này thì khắc phục ựược tình trạng ngừng sinh trưởng (postweaning lag) của lợn ở tuần ựầu ngay sau cai sữa, từ ựó giúp lợn khỏe mạnh và sinh trưởng pha ựầu của lợn ựược cải thiện.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 TN1 TN2 TN3 TN4 Thu nhận TA của lợn
FI tuần ựầu (kg/con/ngày) FI cả ựợt (kg/con/ngày)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 52