1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÁN GHÉP THANH TỪ GỖ DỪA

63 378 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 599,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÁN GHÉP THANH TỪ GỖ DỪA Họ Và tên sinh viên: CẤN SƠN TÙNG Ngành: CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khoá: 2004-2008 Tháng 7/2008 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÁN GHÉP THANH TỪ GỖ DỪA Tác giả CẤN SƠN TÙNG Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chế Biến Lâm Sản Giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Xuân Niên Tháng 7/2008 i LỜI CẢM TẠ  Xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Tất quý thầy cô ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Các thầy mơn Chế biến lâm sản tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho năm tháng ngồi ghế giảng đường đại học Thầy TS Hồng Xn Niên tận tình hướng dẫn, động viên tơi lúc khó khăn để tơi thực luận văn tốt nghiệp Tập thể cán bộ, đội thuộc trung đoàn bay 917 thuộc Sư đồn Khơng Qn 370, Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, hỗ trợ nguyên liệu dừa để thực luận văn Tập thể cán bộ, công nhân viên đặc biệt Khuê công ty chế biến gỗ Trường Tiền tạo thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Bố mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng tạo tất điều kiện vật chất lẫn tinh thần năm tháng học tập trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tất bạn sinh viên gắn bó, giúp đỡ chia xẻ với tơi năm tháng học trường TP.HCM, ngày 04 tháng 07 năm 2008 Sinh viên thực Cấn Sơn Tùng ii TÓM TẮT Đề tài “ Nghiên cứu sản xuất ván ghép từ dừa” phòng thí ngiệm thực từ ngày tháng năm 2008 phòng thí nghiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Với trữ lượng lớn tập trung duyên hải miền Trung Nam Bộ khoảng 19500 hay khoảng 17,5 triệu m3 đáng quan tâm xây dựng thành ngành công nghiệp chế biến dừa Bằng phương pháp thí nghiệm thử, chúng tơi bước đầu xây dựng qui trình sản xuất ván ghép từ nguyên liệu dừa ứng dụng vào thực tế sản xuất Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy dừa có đặc điểm khác gỗ như: dừa dáng thẳng đứng, khuyết tật, khơng có tia gỗ tính chất lý, khối lượng thể tích phụ thuộc vào tuổi vị trí thân Nhưng chia theo mặt cắt ngang vùng có khối lượng riêng tương đối đồng (I, II, III tính từ ngồi vào tâm) tiến hành ghép không nối đầu hỗn hợp với độ tuổi, lượng keo dùng từ 150-200 g/m2, thời gian ép từ 25-35 phút Sau bào nhẵn thành tiến hành ghép thành ván ghép chúng tơi đem mẫu thử lực thử số tiêu dành cho ván ghép nhận thấy ván ghép từ lớp I có tính ổn định cao, đạt tiêu chuẩn sử dụng hàng mộc nhà áp dụng để sản xuất rộng rãi Đề tài viết rõ ràng cụ thể chia thành chương bao gồm: Chương 1: Mở Đầu Chương 2: Tổng Quan Chương 3: Nội Dung Phương Pháp Nghiên Cứu Chương 4: Kết Quả - Thảo Luận Chương 5: Kết Luận Kiến Nghị iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG x MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tình hình chung 2.2 Nghiên cứu gỗ dừa 2.2.1 Cây Dừa 2.2.2 Trữ lượng iv 2.2.3 Cấu tạo 2.3 Tính chất lý gỗ dừa 2.3.1 Tính chất vật lý 2.3.2 Tính chất học 2.3.3 Thành phần hóa học 2.4 Nhu cầu sản xuất ván ghép 10 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Cơ sở lý thuyết 11 3.1.1 Sự hình thành phát triển ván ghép 11 3.1.2 Nguyên lý tạo ván 11 3.1.3 Một số giải pháp hình thành ghép 12 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván ghép 16 3.2.1 Ảnh hưởng nguyên liệu đến chất lượng ván ghép 16 3.2.2 Ảnh hưởng công nghệ đến chất lượng ván ghép 17 3.2.3 Ảnh hưởng máy móc thiết bị đến chất lượng ván ghép 18 3.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4 Một số yêu cầu sản xuất ván ghép 26 Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 27 4.1 Quy trình sản xuất ván ghép từ dừa không phủ mặt 28 4.2 Kết thí nghiệm ván 32 v 4.2.1 Khối lượng thể tích ván 32 4.2.2 Độ hút nước ván 32 4.2.3 Độ trương nở ván 33 4.2.4 Độ ẩm ván 33 4.2.5 Ứng suất trượt 33 4.2.6 Ứng suất uốn tĩnh 33 4.3 Đánh giá kết nghiên cứu 34 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguyên liệu 34 4.3.2 Ảnh hưởng thông số ép 36 4.3.3 Tính tốn sơ hiệu kinh tế 36 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ chia vùng mặt cắt ngang Dừa Hình 2.2: Mơ tương đối vùng mặt cắt ngang dừa Hình 3.1a: Nối lược đơn 12 Hình 3.1b: Nối lược kép 12 Hình 3.2a: Nối xiên góc thẳng 13 Hình 3.2b: Nối xiên góc gấp khúc 13 Hình 3.3: Sơ đồ mối ghép khơng keo 14 Hình 3.4: Sơ đồ mối ghép dán keo đoạn 15 Hình 3.5: Sơ đồ mối ghép cạnh âm dương 15 Hình 3.6: Sơ đồ ghép cạnh mộng thẳng 16 Hình 3.7: Sơ đồ ghép tạo ván phương án 19 Hình 3.8: Sơ đồ ghép tạo ván phương án 19 Hình 3.9: Sơ đồ ghép tạo ván phương án 19 Hình 3.10: Sơ đồ ghép tạo ván phương án 20 Hình 3.11: Sơ đồ ghép tạo ván phương án 20 Hình 3.12: Sơ đồ ghép tạo ván phương án 20 Hình 4.1: Sơ đồ xẻ nguyên liệu gỗ dừa 28 Hình 4.2: Thanh gỗ dừa sau xẻ 29 vii Hình 4.3: Hong phơi gỗ dừa xẻ 29 Hình 4.4: Ghép kiểu đối ngược lớp với 32 Hình 4.5: Ghép kiểu lớp với 32 Hình 4.6: Biểu đồ thể chế độ sấy 30 Hình 4.7: Gỗ dừa bị nấm mốc xâm hại 34 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin chung dừa khu vực miền Nam Bảng 2.2: Sản lượng dừa số địa phương Việt Nam Bảng 3.1: Thông số ghép gỗ Thông công ty Satimex (chế độ 1) 23 Bảng 3.2: Thông số ghép gỗ dừa thay đổi lần (chế độ 2) 24 Bảng 3.3: Thông số ghép gỗ dừa thay đổi lần (chế độ 3) 24 Bảng 3.4: Thông số ghép gỗ dừa thay đổi lần (chế độ 4) 24 Bảng 3.5: Thông số ghép gỗ dừa thay đổi lần (chế độ 5) 24 Bảng 4.1: Bảng sơ hiệu kinh tế 38 ix Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Xuân Niên Xác định tiêu tính chất lý ván thành phẩm sau: - Khối lượng thể tích: 0,55-0,59 g/cm3 - Độ hút nước: 83,48% - Độ trương nở thể tích: 6,53% - Ứng suất trượt màng keo: 20,36 kG/cm2 - Ứng suất uốn tĩnh: 44,94 kG/cm2 Từ kết chúng tơi kết luận gỗ dừa hồn tồn coi nguồn nguyên liệu phù hợp cho sản xuất ván ghép khơng phủ mặt gỗ dừa đạt tiêu chất lượng tương đương gỗ 5.2 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thu kiến nghị số vấn đề sau đây: Cần sâu vào nghiên cứu thông số công nghệ mạnh dạn áp dụng vào sản xuất thực tiễn sản xuất nhằm hiệu chỉnh lại thông số công nghệ cách xác phù hợp với thực tế Sản xuất ván ghép với chiều dài khác với quy cách khác để đưa kết luận xác chất lượng sản phẩm Đầu thêm vốn để mua chất chống ẩm, thuốc tẩm sấy để giúp cho chất lượng sản phẩm tốt Thay đổi phương pháp ghép để tạo loại ván ghép từ dừa đạt chất lượng tốt 39 Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Xuân Niên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Bơi, Ngun lý cắt gọt, NXB Nơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Phạm Văn Chương, 2001, Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành chế biến gỗ, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Phạm Văn Chương - Nguyễn Hữu Quang, 2000, Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Ngọc Chiến, 2006, LVTN chuyên nghành chế biến lâm sản, Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Hứa Thị Huần, 2004, Keo dán gỗ, Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam, 2006, Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Nxb Nông Nghiệp Phạm Ngọc Nam – Hứa Thị Huần, 2002, Ván nhân tạo, Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005, Khoa học gỗ, Nxb Nông Nghiệp Phạm Ngọc Nam, 2003, Công nghệ xẻ, Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 10 Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh – Đặng Đình Bơi, 1992, Cơng nghệ xẻ - mộc, Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây Các website tham khảo: http://www.thiennhien.net http://www.mof.gov.vn http:// www.mard.gov.vn http://www.hua.edu.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khối lượng thể tích gỗ dừa lớp I N a (cm) b (cm) t (cm) V (cm3) 2,014 2,022 2,107 2,036 2,126 2,034 2,018 2,003 2,018 2,018 3,015 3,01 3,017 3,022 3,007 TB 12,351 12,282 12,733 12,416 12,901 Khối lượng (g) 5,36 5,01 4,63 3,62 3,48 Khối lượng thể tích (g/cm3) 0,43 0,41 0,36 0,29 0,27 0,35 Phụ lục 2: Khối lượng thể tích gỗ dừa lớp II N a (cm) b (cm) 2,01 2,02 2,11 2,04 2,13 2,03 2,02 2,00 2,02 2,02 t (cm) 3,02 3,01 3,02 3,02 3,01 TB V (cm3) Khối lượng (g) 12,35 12,28 12,73 12,42 12,90 2,97 3,45 3,35 2,51 3,41 Khối lượng thể tích (g/cm3) 0,24 0,28 0,26 0,20 0,26 0,25 Phụ lục 3: Độ hút nước gỗ dừa lớp I N Khối lượng trước ngâm nước(g) Khối lượng sau ngâm nước (g) Độ hút nước (%) 5,36 5,01 4,63 3,6 3,48 7,49 7,92 6,75 6,55 6,42 39,74 58,08 45,79 81,94 84,48 TB 62,01 Phụ lục 4: Độ hút nước gỗ dừa lớp II N Khối lượng trước ngâm nước (g) Khối lượng sau ngâm nước (g) Độ hút nước (%) 3,57 3,57 3,62 3,14 3,68 6,81 6,71 6,25 5,48 6,14 90,76 87,96 72,65 74,52 66,85 TB 78,61 Phụ lục 5: Ứng suất nén dọc thớ gỗ dừa lớp I N Xuyên tâm (cm) Tiếp tuyến (cm) 2,15 2,12 2,00 1,99 2,14 2,07 2,06 2,16 2,06 2,02 TB P (kG) Ứng suất (kG/cm2) 1120 1430 1140 1300 1140 252,50 327,59 263,51 316,80 263,36 284,75 Phụ lục 6: Ứng suất nén dọc thớ gỗ dừa lớp II N Xuyên tâm (cm) Tiếp tuyến (cm) P (kG) Ứng suất (kG/cm2) 2,057 2,192 2,154 1,981 1,978 1,915 1,993 2,083 2,113 1,911 320 350 580 410 390 81,24 80,12 129,27 97,95 103,18 TB 98,35 Phụ lục 7: Ứng suất trượt màng keo gỗ dừa lớp I N a ( cm ) b ( cm ) P (kG) 3,017 2,895 2,935 3,112 2,654 2,089 2,008 1,939 2,105 1,967 310 360 340 420 380 TB Ứng suất (kG/cm2) 49,19 61,93 59,74 64,11 72,79 61,55 Phụ lục 8: Ứng suất trượt màng keo gỗ dừa lớp II N a ( cm ) b ( cm ) P (kG) Ứng suất (kG/cm2) 2,143 1,974 1,911 2,145 2,078 2,867 3,142 3,182 2,926 3,095 160 170 190 210 230 26,04 27,41 31,25 33,46 35,76 TB 31,78 Phụ lục 9: Khối lượng thể tích ván ghép từ gỗ dừa N a (cm) b (cm) t (cm) V (cm3) Khối lượng (g) Khối lượng thể tích (g/cm3) 10,05 10,05 1,44 145,4 80,73 0,56 10,08 10,08 1,45 147,3 85,43 0,58 10,05 10,04 1,41 142,3 78,27 0,55 10,08 10,05 1,45 146,9 83,78 0,57 10,09 10,09 1,43 145,6 85,38 0,59 TB 0,57 Phụ lục 10: Độ hút nước ván ghép từ gỗ dừa N Khối lượng trước ngâm nước (g) Khối lượng sau ngâm nước (g) Độ hút nước (%) 80,73 82,32 83,91 101,54 108,56 150,86 145,32 149,45 136,52 143,56 86,87 85,28 88,36 79,05 77,83 TB 83,48 Phụ lục 11: Độ trương nở thể tích ván ghép từ gỗ dừa Trước ngâm V(cm3) Sau ngâm V(cm3) Độ trương nở (%) N a1 (mm) b1 (mm) t1 (mm) 100,5 100,5 14,4 145,44 100,8 101,4 15,1 154,34 6,12 100,8 100,8 14,5 147,33 101,6 101,5 15,2 156,75 6,39 100,5 100,4 14,1 142,27 101,3 100,8 14,9 152,14 6,94 100,8 100,5 14,5 146,89 101,3 100,9 15,3 156,38 6,46 100,9 100,9 14,3 145,59 101,4 101,5 15,1 155,41 6,75 TB a2 b2 t2 (mm) (mm) (mm) 6,53 Phụ lục 12: Ứng suất kéo trượt màng keo ván ghép từ gỗ dừa N a ( cm ) 3,112 3,112 3,108 2,895 2,935 b ( cm ) 2,183 2,105 1,974 2,089 1,967 TB P (kG) 127 125 128 128 127 Ứng suất (kG/cm2) 18,69 19,08 20,86 21,17 22,00 20,36 Phụ lục 13: Ứng suất uốn tĩnh ván ghép từ gỗ dừa N a ( cm ) b ( cm ) t (cm) MU (kG.cm) 40,06 40,02 40,14 40,17 40,12 10,21 10,07 10,21 10,05 10,04 2,19 2,15 2,17 2,12 2,04 1005,91 1012,11 1012,53 1009,87 1008,62 TB WU (cm3) P (kG) 24,48 23,27 24,04 22,58 20,89 50,22 50,58 50,45 50,28 50,28 Ứng suất (kG/cm2) 41,08 43,49 42,12 44,72 48,28 44,94 ... đến trình ghép ván - Nghiên cứu phương pháp ghép cho gỗ dừa - Nghiên cứu ảnh hưởng số thơng số cơng nghệ sản tới tính chất ván ghép từ dừa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu gồm... ghép phù hợp - Nghiên cứu ảnh hưởng số thơng số cơng nghệ sản xuất tới tính chất ván 1.3 Nội dung nghiên cứu: Thực khảo sát sử dụng gỗ cách có hiệu sản phẩm ván ghép sản phẩm khác làm từ gỗ dừa. .. mối ghép thân dừa nồng độ muối thân dừa cao Bên cạnh việc ứng dụng vào sản xuất ván ghép từ dừa có mặt hạn chế, chúng tơi nhận định dừa phù hợp để làm ván sàn số loại sản phẩm khác làm từ ván ghép

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w