1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG GỖ XẺ LÀM ĐỒ MỘC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TRƯỜNG TIỀN

46 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 430,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG GỖ XẺ LÀM ĐỒ MỘC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TRƯỜNG TIỀN Họ tên sinh viên : Nguyễn Xuân Nam Ngành : Chế biến lâm sản Niên khóa : 2004 - 2008 Thành phố Hồ Chí Minh 07/ 2008 TÍNH TỐN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG GỖ XẺ LÀM ĐỒ MỘC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TRƯỜNG TIỀN Tác giả Nguyễn Xuân Nam Khóa luận văn đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ ngành chế biến lâm sản Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đặng Đình Bơi Thành phố Hồ Chí Minh 07/ 2007 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể, đơn vị, tổ chức Với tất chân thành lòng biết ơn tơi xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đặng Đình Bơi Người định hướng, tận tình bảo giúp đỡ thời gian thực đề tài Tôi xin cảm chân thành ơn thầy cô giáo, cán khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm TPHCM tập thể giảng viên truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu năm qua Đồng thời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo công ty TNHH xây dựng – thương mại – sản xuất Trường Tiền, tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị em bạn bè giúp đỡ, động viên suốt khóa học Sinh viên thực Nguyễn Xuân Nam iv TĨM TẮT Đề tài: Tính tốn đề xuất số biện pháp nâng cao tỷ lệ sử dụng gỗ xẻ làm đồ mộc xuất công ty Trường Tiền Địa điểm: Công ty TNHH xây dựng- thương mại- sản xuất Trường Tiền, Khu phố 6, phường, Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực tập:15/03/2008 đến 15/06/2008 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài phải đến tận công ty Trường Tiền để khảo sát đo đếm cấp kích thước nguyên liệu, kích thước sản phẩm cần tính Khi việc đo đếm cấp kích thước hồn thành, sử dụng phương pháp thống kê số liệu để lưu trữ tính tốn cấp kích thước Từ cấp kích thước ngun liệu pha cắt lý thuyết ván cho chi tiết sản phẩm, sau chúng tơi đưa giải tốn tối ưu phần mềm excls Nội dung Trong trình thực tập cơng ty Trường Tiền, chúng tơi phải thực cơng việc sau: Tìm hiểu tình hình sản xuất cơng ty Trường Tiền Đo đếm kích thước, khối lượng nguyên liệu gỗ xẻ nhập sản phẩm công ty, đưa phương án cắt phôi nguyên liệu, đồng thời giải tốn tối ưu hóa để tìm phương án xẻ phơi tối ưu Kết thu Số ván cần thiết để thực 200 sản phẩm tủ ĐG hộc thể bảng 4.1 v MỤC LỤC Trang Trang tựa i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN .iv TÓM TẮT v MỤC LỤC .vii LỜI MỞ ĐẦU Chương MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, mục tiêu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Giới hạn đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRƯỜNG TIỀN 2.1 Giới thiệu chung công ty Trường Tiền 2.2 Chức năng, nhiệm vụ mục tiêu hoạt động 2.2.1 Chức 2.2.2 Nhiệm vụ 2.2.3 Mục tiêu hoạt động 2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 2.3.1 đồ tổ chức công ty 2.3.2.Trách nhiệm quyền hạn .8 2.4 Hoạt động công ty 2.5 Máy móc thiết bị 10 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2 Nguyên liệu 14 3.2 Sản phẩm 19 vi 3.3 đồ pha cắt ván 24 3.4 Lập toán tối ưu 27 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC .33 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kích thước nguyên liệu công ty Trường Tiền 14 Bảng 3.2: Nguyên liệu sau đổi thành mm .15 Bảng 3.3: Số ván pha cắt theo lý thuyết 16 Bảng 3.4: Quy cách sản phẩm .20 Bảng 3.5: Lượng dư gia công theo kích thước sản phẩm .20 Bảng 3.6: Quy cách cần pha phôi 21 Bảng 3.7: Pha cắt theo lý thuyết 22 Bảng 3.8: Tỷ lệ thành khí đồ cắt 23 Bảng 3.9: Số chi tiết để sản xuất 200 sản phẩm .24 Bảng 4.1: Số tám ván cần để sản xuất 200 sản phẩm 26 Bảng 4.2: Số chi tiết để sản xuất khối lượng sản phẩm .27 Bảng 4.3: Số chi tiết pha cắt cho 200 sản phẩm 28 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: đồ cấu tổ chức công ty Trường Tiền Hình 1.2: đồ bố trí nhà xưởng cơng ty Hình 1.3: đồ bố trí mặt phân xưởng 10 Hình 1.4: Nguyên liêu gỗ White Oak công ty Trường Tiền 13 Hình 1.5: Hình vẽ sản phẩm tủ hộc 17 Hình 1.6: Cấu tạo tủ hộc 18 Hình 1.7: đồ cấu tạo sản phẩm 19 viii LỜI MỞ ĐẦU Gỗ vật liệu người biết đến sử dụng từ lâu đời Cho đến vật liệu khác kim loại, chất dẻo, chất tổng hợp… đời thay loại vật liệu tự nhiên Song song với phát triển ngành xây dựng trang trí nội thất sản phẩm mộc từ gỗ nhằm phục vụ cho cơng trình, nhu cầu sinh hoạt người không ngừng phát triển Các sản phẩm mộc làm từ gỗ đa dạng loại hình, phong phú chức năng, có nguyên lý liên kết đại, sử dụng vào nhiều mục đích khác Trong đời sống hàng ngày thấy xây dựng nhà cửa có loại cửa sổ cửa lại, cầu thang, trần, sàn nhà, … gỗ Ngoài sản phẩm mộc cơng cụ, vật dụng chi tiết máy, hay mặt sản phẩm mộc thông dụng như: bàn, ghế, giường, tủ, … trang trí nội thất Với phát triển xã hội ngày văn minh, tiến bộ, nhu cầu người ngày nâng cao đòi hỏi ngành chế biến lâm sản phải phát triển để đáp ứng đòi hỏi người Các sản phẩm mộc khơng sử dụng mà mang ý nghĩa trang trí trưng bày, sản phẩm mộc phải ngày hoàn thiện chất lượng, mẫu mã giá thành hợp lý Tuy nhiên để ngành chế biến gỗ phát triển phải có đủ nguồn ngun liêu để đáp ứng cho công việc sản xuất, nguồn nguyên liệu nước đáp ứng đủ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt chủ trương đóng cửa rừng nhà nước Nên việc nhập nguyên liệu việc làm mà hầu hết doanh nghiệp chế biến lâm sản làm để phục vụ cho việc sản xuất Hiện nhập nguyên liệu gỗ với khối lượng lớn, gỗ thường đươc nhập nước châu Âu, châu Mỹ Do việc tiết kiệm nguyên liệu vấn đề quan trọng, làm giảm giá thành sản phẩm Nhưng việc xẻ phôi để tiết kiệm nguyên liệu thường người công nhân đứng máy định tính tốn dẫn cụ thể Do việc tính tốn phương án cắt để giảm tiêu hao nguyên liệu việc làm cần thiết Với suy nghĩ tơi thực đề tài nhằm mục đích xác định đồ cắt ván, xẻ ván tối ưu cho kế hoạch sản xuất loại sản phẩm năm 2007 công ty Trường Tiền đề xuất biện pháp pha cắt hợp lý cho công ty Từ kết bảng 3.6, chúng tơi tính tỷ lệ lợi dụng gỗ theo lý thuyết cho nguyên liệu tính cơng thức: K= 100% × V1/V0 (3.1) Bảng 3.8: Tỷ lệ lợi dụng gỗ đồ cắt Kích thước nguyên liệu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Dày mm 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 rộng mm 229 229 229 229 178 178 203 203 203 203 279 279 279 254 127 305 330 330 254 229 279 279 254 Tổng Dài mm 914 1524 1829 2743 1219 1524 1524 1829 2134 2438 1219 1524 2134 1219 2134 2134 1524 2743 2743 1219 2743 1829 3353 Vtrước V sau (m3) (m3) 0,00523 0,00872 0,01047 0,01570 0,00542 0,00678 0,00773 0,00928 0,01083 0,01237 0,00850 0,01063 0,01488 0,00774 0,00678 0,01627 0,01257 0,02263 0,01742 0,00698 0,01913 0,01276 0,02129 0,27014 0,00419 0,00806 000922 001434 0,00516 0,00638 0,00756 0,00892 0,01039 0,01149 0,00806 0,01025 0,01426 0,00709 0,00634 0,01537 0,01211 0,02094 0,01561 0,00641 0,01850 0,01204 0,02027 0,25249 Trong đó: V trước : Thể tích ván V sau : Thể tích ván sau xẻ K :Tỷ lệ lợi dụng gỗ q trình pha phơi 23 Tỷ lệ lợi dụng % 0,80 0,92 0,88 0,91 0,95 0,94 0,97 0,96 0,96 0,93 0,95 0,96 0,96 0,92 0,94 0,94 0,96 0,93 0,90 0,92 0,97 0,94 0,95 0,93 3.4 Lập toán tối ưu Để lập toán tối ưu ta dựa vào bảng 3.6: Pha cắt theo lý thuyết, biết có chi tiết ngun liệu Từ tơi lập toán tối ưu Gọi x1 số ván cắt theo đồ Gọi x2 số ván cắt theo đồ …………… Gọi x23 số ván cắt theo đồ 23 Điều kiện ràng buộc: x1, x2, …, x23 ≥ (*) Dựa vào bảng đồ pha cắt ván theo lý thuyết ta tính số chi tiết để sản cho 200 sản phẩm Bảng 3.9: Số chi tiết cần để sản xuất 200 sản phẩm Kích thước STT Chi tiết số dày rộng dài (mm) (mm) (mm) Số lượng Tổng 1 26 108 555 800 2 36 52 660 800 3 24 142 375 600 4 21 137 374 600 5 21 137 293 1200 6 16 66 295 800 7 22 44 377 600 8 26 66 377 600 9 21 21 265 1200 10 10 21 21 395 400 11 11 22 34 275 400 12 12 22 34 315 200 24 Số chi tiết 1: 26 × 108 × 555 (4 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc: 2x2 + 1x5 + 2x6 + 2x10 + 2x11 + x20 + 6x23 ≥ 800 (1) Số chi tiết 2: 36 × 52 × 660 (4 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc: 4x2 + 2x4 + 2x5 + 4x10 + 4x11 +2x20 ≥ 800 (2) Số chi tiết 3: 24 × 142 × 375 (3 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc: 2x1 + 4x7 + 4x17 + 6x18 + x19 ≥ 600 (3) Số chi tiết : 21 × 137 × 374 (3 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc : 4x3 + x4 + 8x12 + 8x13 + 8x16 + 4x17 + x18 + x19 + 2x21 ≥ 600 (4) Số chi tiết 5: 21 × 137 × 293 (6 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc : 1x2 + 6x4 + 4x13 + 4x6 + 9x18 + 6x19 + 12x21 +12x22 + + 10x23 ≥ 1200 (5) Số chi tiết 6: 16 × 66 × 295 (4 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc : 1x2 + 4x4 +4x5 +3x8 + 6x9 + 4x10 + 12x14 + 2x15 + 9x19 + + 4x20 + 8x21 ≥ 800 (6) Số chi tiết 7: 22 × 44 × 377 (3 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc : 2x1 + 4x3 + 2x4 + 3x14 + 4x17 + 2x18 + 4x19 + 3x23 ≥ 600 (7) Số chi tiết 8: 26 × 66 × 377 (3 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc: 4x6 + 12x8 + 12x9 + 3x10 + 4x15 ≥ 600 (8) Số chi tiết 9: 21 × 21 × 265 (6 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc : 1x2 + 6x3 + x7 + 9x10 + 3x1 + 5x15 + 2x16 + 8x18+ + 6x20 ≥ 1200 (9) Số chi tiết 10: 21 × 21 × 395 (2 ct/bộ) Diều kiện ràng buộc : 3x6 + 3x7 + x11 + 2x15 + 4x16 + 2x20 ≥ 400 (10) Số chi tiết 11: 22 × 34 × 275 (2 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc : 3x1 + 4x4 + 3x7 + 2x11 + 3x15 + 3x18 + 4x19 ≥ 400 (11) Số chi tiết 12: 22 × 34 × 315 (1 ct/bộ) Điều kiện ràng buộc : 6x3 + 6x4 + x6 + 2x7 + 2x11 + 4x15 ≥ 200 Hàm mục tiêu: f(x) = x1 + x2 +…+ x23 25 (12) Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN Sử dụng phần mềm Excel để tính tốn ta có kết sau: Để sản xuất 200 sản phẩm tủ hộc ta nên phải số lượng ván bảng Bảng 4.1:Số chi tiết để sản xuất 200 sản phẩm tủ hộc Quy cách sản phẩm rộng Số chi Số chi tiết STT Tên chi tiết dày (mm) (mm) Dài (mm) tiết cần đạt Nóc 26 108 555 800 802 Chân 36 52 660 800 802 Mặt hộc 24 142 375 600 600 Thành hộc 21 137 374 600 600 21 137 293 1200 1202 16 66 295 800 802 22 44 377 600 601 26 66 377 600 601 21 21 265 1200 1200 10 21 21 395 400 400 11 22 34 275 400 400 12 22 34 315 200 201 8200 8211 Đai Bổ để Tổng 26 Bảng 4.2:Số ván cần để sản xuất 200 sản phẩm (tủ hộc) Kích thước nguyên liêu STT Thể tích Số ván cần Tổng thể Dày Rộng Dài (mm) (mm) (mm) 25 229 914 0.00523 10 0,05233 25 229 1524 0.00872 97 0,84632 25 229 1829 0.01047 0,01047 25 229 2743 0.01570 0,01570 25 178 1219 0.00542 0,00542 25 178 1524 0.00678 75 0,50864 25 203 1524 0.00773 0,03094 25 203 1829 0.00928 0,06498 25 203 2134 0.01083 0,09747 10 25 203 2438 0.01237 35 0.43305 11 25 279 1219 0.00850 51 0,43363 12 25 279 1524 0.01063 0,03189 13 25 279 2134 0.01488 0,04465 14 25 254 1219 0.00774 0,00774 15 25 127 2134 0.00678 0,00678 16 25 205 2134 0.01094 22 0,24061 17 25 330 1524 0.01257 74 0,93040 18 25 330 2743 0.02263 39 0,88256 19 25 254 2743 0.01742 34 0,59221 20 50 229 1219 0.01396 33 0,46060 21 25 279 2743 0.01913 0,01913 22 25 279 1829 0.01276 0,01276 23 25 254 3353 0.02129 42 0,89425 0.27179 544 6,62252 Tổng 27 m3 xẻ tích m3 Q trình tính tốn có tỷ lệ thành khí cao 93 % cho ta tổng số chi tiết 8211 dư 13 so với yêu cầu toán 8200 chi tiết Do việc pha cắt đơn lẽ, pha cắt không thiết phải xuất chi tiết ván nên dư số chi tiết qua trình tính tốn Bảng 4.3: Số chi tiết dư sau pha cắt cho 200 sản phẩm Tên chi tiết CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT 10 CT 11 CT 12 Số lương dư 2 0 2 1 0 Những chi tiết cất giữ để sau dùng cho sản phẩm có chi tiết nhỏ so với chi tiết 28 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực đề thu số ván cần xẻ phôi đủ để sản xuất 200 sản phẩm tủ hộc với kích thước tương ứng đươc ghi bảng 5.1 Bảng 5.1:Số ván cần để sẩn xuất 200 sản phâm (tủ hộc) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tổng Kích thước nguyên liêu Dày Rộng Dài (mm) (mm) (mm) 25 229 914 25 229 1524 25 229 1829 25 229 2743 25 178 1219 25 178 1524 25 203 1524 25 203 1829 25 203 2134 25 203 2438 25 279 1219 25 279 1524 25 279 2134 25 254 1219 25 127 2134 25 205 2134 25 330 1524 25 330 2743 25 254 2743 50 229 1219 25 279 2743 25 279 1829 25 254 3353 29 Thể tích m3 Số ván cần xẻ Tổng thể tích m3 0.00523 0.00872 0.01047 0.01570 0.00542 0.00678 0.00773 0.00928 0.01083 0.01237 0.00850 0.01063 0.01488 0.00774 0.00678 0.01094 0.01257 0.02263 0.01742 0.01396 0.01913 0.01276 0.02129 0.27179 10 97 1 75 35 51 3 1 22 74 39 34 33 1 42 544 0,05233 0,84632 0,01047 0,01570 0,00542 0,50864 0,03094 0,06498 0,09747 0,43305 0,43363 0,03189 0,04465 0,00774 0,00678 0,24061 0,93040 0,88256 0,59221 0,46060 0,01913 0,01276 0,89425 6,62252 4.2 Kiến nghị Khi nghiên cứu pha cắt công ty Trường Tiền qua q trình tính tốn chúng tơi đưa kiến nghị: Để tăng tỷ lệ sử dụng gỗ Ban giám Đốc công ty nên xem xét lại vấn đề chọn nguyên liệu đầu vào để cho tỷ lệ lợi dụng gỗ cao đồ cắt chúng tơi có tỷ lệ lợi dụng gỗ khâu pha phơi ván cao 93% , nên cơng ty sử dụng áp dụng cách tính tốn chúng tơi vào thực tế với điều chỉnh thích hợp Sử dụng tốn tối ưu áp dụng cho nhiều loại sản phẩm khác cơng ty, có đầu tư cho tính tốn hướng dẫn pha cắt 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Hải (1997) Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Trường đại học Nông Lâm TP HCM Đặng Đình Bơi (2002) Bài giảng máy chế biến Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Ngun (1980) Máy thiết bị gia cơng gỗ Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Hà Nội Hồng Thị Thanh Hương (2004) Bài giảng công nghệ gia công đồ mộc Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hương (2004) Cơng nghệ chất phủ Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hứa thị Huần (1994) Bài giảng keo dán gỗ Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Hồ Xuân Các (1999) Phân nhóm gỗ sấy chế độ sấy gỗ Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Ngọc Kiểng (2000) Tối ưu hóa q trình sản xuất Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam.(2006) Cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Pham Ngọc Nam - Ths Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2003) Khoa học gỗ Nhà xuất nông nghiệp 11 Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân (2003) Kĩ thuật chế biến gỗ xuất (Tập 1, Gỗ Cao su) NXB Nông Nghiệp 12 Phạm Ngọc Nam (2003) Công nghệ xẻ Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 13 Phạm Quang Đẩu – Phạm Quốc Phúc (1982).Máy gia công gỗ Nhà Xuất Bản Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội 14 Trần Hợp – Nguyễn Hồng Đảng (1990) Cây gỗ kinh doanh Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 15 Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh – Đặng Đình Bơi (1992) Cơng nghệ xẻ mộc Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây 31 16 Trường Đại học Lâm nghiệp (1993) Bài giảng “công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập II” 17 Trần Hữu Quế (2000) Vẽ Kĩ Thuật Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp 32 PHỤ LỤC Ghi chú: CT 1: Chi tiết thứ có kích thước : 108 × 555 (chiều rộng × chiều dài) CT 2: Chi tiết thứ hai có kích thước : 52 × 660 (chiều rộng × chiều dài) CT 3: Chi tiết thứ ba có kích thước :142 × 375 (chiều rộng × chiều dài) CT 4: Chi tiết thứ tư có kích thước :137 × 374 (chiều rộng × chiều dài) CT 5: Chi tiết thứ năm có kích thước : 137 × 293 (chiều rộng × chiều dài) CT 6: Chi tiết thứ sáu có kích thước : 66 × 295 (chiều rộng × chiều dài) CT 7: Chi tiết thứ bảy có kích thước : 44 × 377 (chiều rộng × chiều dài) CT 8: Chi tiết thứ tám có kích thước : 66 × 377 (chiều rộng × chiều dài) CT 9: Chi tiết thứ chín có kích thước : 21 × 265 (chiều rộng × chiều dài) CT 10: Chi tiết thứ mười có kích thước : 21 × 395 (chiều rộng × chiều dài) CT 11: Chi tiết thứ mười có kích thước :34 × 275 (chiều rộng× chiều dài) CT 12: Chi tiết thứ mười hai có kích thước :34 × 315 (chiều rộng × chiều dài) 33 Số máy móc thiết bị xưởng sản xuất TÊN GỌI MÁY SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT (KW) XUẤT SỨ T.LỆ SD (%) 01 Hệ thống quạt hút phòng sơn Việt Nam 100 02 Máy bào mặt (WADKIN) Anh 95 03 Máy bào mặt (GHO 20-28) Đức 100 04 Máy bào Đài Loan 100 05 Máy bào mặt Việt Nam 80 06 Máy bào thẩm Đài Loan 80 07 Máy cắt & đánh mộng Pháp 100 08 Máy cắt 450 Đài Loan 100 09 Máy cắt ngang 6.5 Pháp 100 10 Máy cắt đứng Pháp 100 11 Máy cảo dậu 3m Pháp 100 12 Máy cảo CN 2,1m Việt Nam 100 13 Máy chà nhám 4.5 Pháp 100 14 Máy chà nhám băng Việt Nam 100 15 Máy chà nhám thùng 0,6m 7,5+2x1 Đài Loan 100 STT 16 Máy chà nhám thùng 1,3m 10 Italia 80 17 Máy cưa lọng đứng 2.5 Việt Nam 50 18 Máy cưa mâm 0.5 Việt Nam 100 19 Máy hút bụi túi Việt Nam 80 20 Máy hút bụi túi di động Việt Nam 100 21 máy hút bụi túi 2.5 Pháp 50 22 Máy hút bụi CN túi Pháp 80 23 Máy khoan 0.5 Đài Loan 50 24 Máy khoan 0.5 Việt Nam 100 25 Máy khoan bào (nhỏ) 1 Việt Nam 50 26 Máy khoan bào liên hợp 7.5 Việt Nam 50 27 Máy khoan nặm nhiều lỗ (MAGGI) 1 Anh 80 28 Máy lọc khí Pháp 80 29 Máy mài lưỡi bào 1 Liên Xô 50 30 Máy mài lưỡi cưa 1 Liên Xô 50 31 Máy đánh mộng mang cá 1 Pháp 80 32 Máy đánh mộng đa 2x3 Đài Loan 80 33 Máy nén Đài Loan 50 34 Máy nén 1.5 Đài Loan 50 35 Máy nén 10 Nhật 80 36 Máy đục mộng vuông (Nằm) Pháp 80 37 Máy đục mộng vuông (Đứng) 1.5 Đài Loan 50 38 Máy rọc ván 1 Pháp 80 39 Máy Roteur đứng 10 Đài Loan 80 40 Máy tiện gỗ Việt Nam 80 41 Máy Tourbi trục Pháp 80 42 Máy Tourbi trục 1.5 Việt Nam 50 43 Máy Tourbi trục Việt Nam 80 (Nguồn: phòng Kế tốn – Tài chính) Bảng kết tốn tối ưu hóa phần mềm excel Cell $Y$6 Cell Name Original Value fx Name Final Value 23 Original Value 545 Final Value $B$6 x1 10 $C$6 x2 97 $D$6 x3 1 $E$6 x4 1 $F$6 x5 1 $G$6 x6 75 $H$6 x7 $I$6 x8 $J$6 x9 $K$6 x10 35 $L$6 x11 51 $M$6 x12 $N$6 x13 $O$6 x14 1 $P$6 x15 1 $Q$6 x16 22 $R$6 x17 74 $S$6 x18 39 $T$6 x19 34 $U$6 x20 33 $V$6 x21 1 $W$6 x22 1 $X$6 x23 42 Cell Name Cell Value Formula $AA$5 dk1 802 $AA$5>=$AB$5 $AA$6 dk2 802 $AA$6>=$AB$6 Status Not Binding Not Binding Slack $AA$7 dk3 600 $AA$7>=$AB$7 Binding $AA$8 dk4 600 $AA$8>=$AB$8 $AA$9 dk5 1202 $AA$9>=$AB$9 $AA$10 dk6 802 $AA$10>=$AB$10 $AA$11 dk7 601 $AA$11>=$AB$11 $AA$12 dk8 601 $AA$12>=$AB$12 Binding Not Binding Not Binding Not Binding Not Binding $AA$13 dk9 1200 $AA$13>=$AB$13 Binding $AA$14 dk10 400 $AA$14>=$AB$14 Binding $AA$15 dk11 400 $AA$15>=$AB$15 $AA$16 dk12 201 $AA$16>=$AB$16 Binding Not Binding 2 2 1 ... Nam iv TÓM TẮT Đề tài: Tính tốn đề xuất số biện pháp nâng cao tỷ lệ sử dụng gỗ xẻ làm đồ mộc xuất công ty Trường Tiền Địa điểm: Công ty TNHH xây dựng- thương mại- sản xuất Trường Tiền, Khu phố... thiết Xuất phát từ tình hình cơng ty TNHH xây dựng- thương mại- sản xuất Trường Tiền yêu cầu thực đề tài “TÍNH TỐN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG GỖ XẺ LÀM ĐỒ MỘC XUẤT KHẨU TẠI...TÍNH TỐN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ SỬ DỤNG GỖ XẺ LÀM ĐỒ MỘC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TRƯỜNG TIỀN Tác giả Nguyễn Xn Nam Khóa luận văn đệ

Ngày đăng: 15/06/2018, 19:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Việt Hải. (1997). Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Bùi Việt Hải
Năm: 1997
2. Đặng Đình Bôi. (2002). Bài giảng máy chế biến. Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng máy chế biến
Tác giả: Đặng Đình Bôi
Năm: 2002
3. Hoàng Nguyên. (1980). Máy thiết bị gia công gỗ. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy thiết bị gia công gỗ
Tác giả: Hoàng Nguyên
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1980
4. Hoàng Thị Thanh Hương. (2004). Bài giảng công nghệ gia công đồ mộc. Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ gia công đồ mộc
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Hương
Năm: 2004
5. Hoàng Thị Thanh Hương. (2004). Công nghệ chất phủ. Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chất phủ
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Hương
Năm: 2004
6. Hứa thị Huần .(1994). Bài giảng keo dán gỗ. Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng keo dán gỗ
Tác giả: Hứa thị Huần
Năm: 1994
7. Hồ Xuân Các .(1999). Phân nhóm gỗ sấy và chế độ sấy gỗ. Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân nhóm gỗ sấy và chế độ sấy gỗ
Tác giả: Hồ Xuân Các
Năm: 1999
8. Nguyễn Ngọc Kiểng. (2000). Tối ưu hóa quá trình sản xuất. Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ưu hóa quá trình sản xuất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kiểng
Năm: 2000
9. Phạm Ngọc Nam.(2006). Công nghệ sản xuất ván nhân tạo. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván nhân tạo
Tác giả: Phạm Ngọc Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2006
10. Pham Ngọc Nam - Ths. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2003). Khoa học gỗ. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Pham Ngọc Nam - Ths. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2003
11. Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân. (2003). Kĩ thuật chế biến gỗ xuất khẩu (Tập 1, Gỗ Cao su). NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật chế biến gỗ xuất khẩu (Tập 1, Gỗ Cao su)
Tác giả: Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
12. Phạm Ngọc Nam (2003). Công nghệ xẻ. Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM 13. Phạm Quang Đẩu – Phạm Quốc Phúc. (1982).Máy gia công gỗ. Nhà Xuất Bản Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Công nghệ xẻ." Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM 13. Phạm Quang Đẩu – Phạm Quốc Phúc. (1982)."Máy gia công gỗ
Tác giả: Phạm Ngọc Nam (2003). Công nghệ xẻ. Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM 13. Phạm Quang Đẩu – Phạm Quốc Phúc
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội
Năm: 1982
14. Trần Hợp – Nguyễn Hồng Đảng. (1990). Cây gỗ trong kinh doanh. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ trong kinh doanh
Tác giả: Trần Hợp – Nguyễn Hồng Đảng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp
Năm: 1990
15. Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh – Đặng Đình Bôi. (1992). Công nghệ xẻ mộc. Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xẻ mộc
Tác giả: Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh – Đặng Đình Bôi
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w