1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP HỒ DẦU TIẾNG

27 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP HỒ DẦU TIẾNG Địa điểm thực : Tây Ninh, Bình Dƣơng, Long An Tp Hồ Chí Minh PHẦN I - KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP (EPP) PHẦN II– KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ KHẨN CẤP (ERP) Viện Thủy lợi Mơi trường – Đại học Thủy lợi Số – Trường Sa – P.17 – Q Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng THKC hồ Dầu Tiếng chia thành phần : Phần I: Kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng tình trạng khẩn cấp (EPP) I Giới thiệu miêu tả tóm tắt dự án II Trách nhiệm thực EPP III Phát hiện, đánh giá phân loại khẩn cấp IV Cơ chế thông báo, biểu đồ kế hoạch sơ tán V Xây dựng đồ ngập lụt Phần II – Kế hoạch ứng phó khẩn cấp (ERP) I Phân loại ứng phó khẩn cấp: II Cơ chế ứng phó khẩn cấp biểu đồ dòng thơng báo: III Kế hoạch ứng phó khẩn cấp trường chủ đập (IMC): IV Kế hoạch ứng phó khẩn cấp tổ chức quan hạ lưu: V Mẫu kế hoạch ứng phó khẩn cấp (EPP) Phần III – Phụ lục Phụ lục A: Diễn toán lũ hồ chứa cho lũ 0.1% lũ PMF Phụ lục B: Phân tích vỡ đập cho đập Phụ lục C: Chuẩn bị đồ ngập lụt cho kịch vỡ đập Phụ lục D: Dữ liệu đầu vào cần thiết Phụ lục E: Xây dựng đồ di tản I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG  Hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh Tây Ninh Bình Dương  Đặc trưng thiết kế : Cơng trình cấp I - MNDBT : + 24,4 m - MNDGC : +25,1m - F hồ ứng với MNDBT 270 km2 - V hồ ứng với MNDBT 1,58 tỉ m3 - Cao trình đỉnh đập : +28,0m - Tần suất đảm bảo chống lũ P = 0,1% - Lưu lượng khống chế Qxả = 2.800 m3/s  Hạ du tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Long An Tp Hồ Chí Minh I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) PHƢỚC HÒA TRỊ AN VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU TIẾNG I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) Trách nhiệm:  Chủ đập – Giám đốc IMC Dầu Tiếng – Phước Hòa;  Thơng báo khẩn cấp – Trưởng Ban PCLB Dầu Tiếng;  Hành động sơ tán – Chủ tịch UBND huyện;  Chấm dứt khẩn cấp hành động sau – Chủ tịch UBND huyện VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG  Điều phối viên EPP – Chủ tịch UBND Bình Dương, Tây Ninh, Long An Tp Hồ Chí Minh; I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) Danh sách đề xuất giữ EPP : • UBND tỉnh Bình Dƣơng, Tây Ninh, LA Tp Hồ Chí Minh • Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dƣơng, TN, LA Tp Hồ Chí Minh • Ban PCLB Dầu Tiếng- Phƣớc Hòa • IMC Dầu Tiếng – Phƣớc Hòa • UBND huyện, quận vùng ảnh hƣởng • Ban huy quân tỉnh BD, TN, LA Tp Hồ Chí Minh • Cơng an tỉnh Bình Dƣơng, TN , LA Tp Hồ Chí Minh • Trung tâm khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ • Trạm truyền truyền hình tỉnh BD,TN, LA Tp HCM • Lãnh đạo y tế tỉnh BD,TN, LA Tp HCM VIỆN THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG • Bộ NN&PTNT Tổng Cục Thủy lợi I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) Các dấu hiệu vỡ đập nhƣ sau: • Dòng thấm phát triển sau phía hạ lƣu đập, chân đập vai đập • Chuyển vị lớn đập • Khe nứt ngang lớn VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Nguy vỡ đập chủ yếu đập Dầu Tiếng do: • Lũ cực lớn làm hƣ tràn, bị kết hợp với động đất làm cho trƣợt vai đập • Dòng thấm khơng kiểm sốt đƣợc thấm tập trung thấm phát triển làm vỡ đập • Chuyển vị đập lớn động đất dòng thấm mạnh gây • Trƣợt mặt cắt nguyên nhân động đất I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG CẤP BÁO ĐỘNG Báo động cấp (Đề phòng): khơng vỡ đập, nhƣng xảy ngập lụt phía hạ lƣu ; • Báo động cấp (Sẵn sàng): đập bắt đầu xuất cố, cố phát triển chậm; • Báo động cấp (Hành động khẩn cấp): nguy vỡ đập phát triển, thời gian để phân tích nghiên cứu thêm trƣớc đập vỡ • Báo động cấp 4: (Tình khẩn cấp xảy ra) đƣợc sử dụng đập vỡ I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) SƠ ĐỒTHÔNG BÁO BÁO ĐỘNG CẤP Giám đốc IMC Dầu Tiếng Trung tâm khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ Ban PCLB hồ Dầu Tiếng Các trƣởng phòng IMC Dầu Tiếng Ban PCLB&TKCN tỉnh Tây Ninh, Bình Dƣơng, Tp Hồ Chí Minh Long An Cán giám sát, vận hành IMC Dầu Tiếng VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ NN&PTNT Tổng cục trƣởng tổng cục thủy lợi Ủy ban quốc gia PCLB&TKCN Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ Ủy ban ứng phó khẩn cấp hồ Dầu Tiếng Giám đốc IMC Dầu Tiếng Bộ NN&PTNT Bộ quốc phòng C.tịch UBND Bình Dương Ban PCLB &TKCN Sở NN&PTNT SƠ ĐỒ THÔNG BÁO BÁO ĐỘNG CẤP Ban quy quân Ban ứng cứu khẩn cấp hồ Dầu Tiếng C.tịch UBND Tây Ninh C.tịch UBND TPHCM C.tịch UBND Long An Ban PCLB &TKCN Ban PCLB &TKCN Ban PCLB &TKCN Sở NN&PTNT Sở NN&PTNT Sở NN&PTNT Ban quy quân Ban quy quân Ban quy quân Sở công an Sở công an Sở công an Chủ tịch huyện Chủ tịch huyện, quận Chủ tịch huyện Sở công an Chủ tịch huyện Hội chữ thập đỏ Hội chữ thập đỏ Hội chữ thập đỏ Hội chữ thập đỏ Các quan phát thanh, truyển hình viễn thơng Các quan phát thanh, truyển hình viễn thơng Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn Các quan phát thanh, truyển hình viễn thông Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn Các quan phát thanh, truyển hình viễn thơng Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn VIỆN THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG Bộ cơng an I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) XÂY DỤNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT •Độ ngập sâu lớn ứng với tình xả lũ vỡ đập •Thời điểm lũ bắt đầu ảnh hƣởng •Thời gian ảnh hƣởng lũ FLDWAV Bộ cơng cụ mơ hình tính toán MIKE DHI DAMBRK SOBEK MIKE 11 TELEMAC HEC-RAS MIKE 21 MIKE FLOOD VIỆN THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG Thơng tin có từ đồ ngập: I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) Untitled VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG 1260000 1250000 1240000 1230000 1220000 1210000 1200000 1190000 1180000 1170000 1160000 1150000 1140000 1130000 580000 600000 620000 640000 660000 680000 700000 720000 740000 I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) Trường hợp : Hồ Trị An hồ Phước Hòa xả lũ với tần suất P = 0,1% Kịch : Tính tốn với lũ 0.1% Kịch : Tính tốn với lũ PMF Kịch : Tính tốn Đập vỡ điều kiện bình thƣờng Kịch : Tính tốn Đập vỡ với lũ PMF VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Trường hợp : Hồ Trị An hồ Phước Hòa xả lũ năm 2000 Kịch : Tính tốn với lũ 0.1% Kịch : Tính tốn với lũ PMF Kịch : Tính tốn Đập vỡ điều kiện bình thường Kịch : Tính tốn Đập vỡ với lũ PMF VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG CHƢƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 5.3 BẢN ĐỒ NGẬP LỤT I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Đường mực nước lớn dọc sơng Sài Gòn xảy vỡ đập hồ Dầu Tiếng theo kịch Trường hợp 1: hồ Trị An Phước Hòa xả lũ năm 2000 20.00 Đập Dầu Tiếng 18.00 16.00 Cầu Bến Súc Mực nước (m) 14.00 12.00 10.00 Cửa sơng Thị Tính 8.00 6.00 Thủ Dầu Một Cầu Bến Củi Cửa s Sài Gòn Vàm Thuật 4.00 2.00 0.00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Khoảng cách (km) 140 I KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TRONG TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP (EPP) VIỆN THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG Đƣờng q trình mực nƣớc số vị trí dọc theo sơng Sài Gòn vỡ đập Dầu Tiếng theo kịch hồ Dầu Tiếngcó lũ PMF, trƣờng hợp hồ Trị An - Phƣớc Hòa xả lũ theo năm 2000 20.00 18.00 16.00 14.00 Mực nước (m) 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 -2.00 -4.00 Chân đập Rạch Sơn 10 15 20 25 30 Cầu Bến Củi Sông Thị Tính 35 40 45 50 Km số 16 Thủ Dầu Một 55 60 65 Thời gian (giờ) 70 75 Km số 24 Cửa Rạch Tra 80 85 90 95 Km số 34 Cửa Vàm Thuật 100 105 110 115 120 Cầu Bến Súc Cửa S Sài Gòn ĐƢỜNG ĐẲNG TRỊ THỜI GIAN TRUYỀN LŨ BẢN ĐỒ ĐỘ SÂU NGẬP LỤT LỚN NHẤT VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐƢỜNG ĐẲNG TRỊ MỰC NƢỚC LỚN NHẤT VIỆN THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG II KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ KHẨN CẤP (ERP) II KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP (ERP) Báo động cấp (Mức độ Đề phòng) •Trong điều kiện mƣa cƣờng độ cao có dự báo tiếp tục mƣa tràn xả mức bình thƣờng •Hoặc, thấm tăng từ thân đập đập, nƣớc đục chảy ra; •Hoặc, tăng đáng kể rò rỉ từ cống lấy nƣớc cơng trình xả nƣớc dƣới thấp vai đập; •Các hành động đƣợc thực hiện: •Giám đốc IMC Dầu Tiếng thơng báo Báo động cấp cho Bộ NN&PTNT, Ban PCLB Dầu Tiếng quan tổ chức hạ lƣu; •Điều tra nguyên nhân tính nghiêm trọng nguy hiểm đến an toàn chuẩn bị biện pháp phù hợp cần thiết; •Triển khai biện pháp sửa chữa phù hợp, theo yêu cầu VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Điều kiện báo động: II KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP (ERP) Các hành động bổ sung đƣợc thực hiện: Giám đốc IMC Dầu Tiếng thông báo Trƣởng Ban PCLB Dầu Tiếng để báo động cấp 2; •Trƣởng Ban PCLB Dầu tiếng cơng bố Báo động cấp cho Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh, Sở NN&PTNT tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện tất quan tổ chức hạ lƣu; •Giám đốc IMC Dầu Tiếng điều tra lập kế hoạch cho biện pháp khắc phục; •Kỹ sƣ IMC, công nhân vận hành quản lý, triển khai biện pháp khắc phục sửa chữa; •Cơng an, dịch vụ cứu trợ địa phƣơng quan tỉnh địa phƣơng liên quan đƣợc thơng báo phải sơ tán VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Báo động cấp (Mức độ sẵn sàng) Điều kiện báo động: •Tiếp tục lƣợng mƣa lớn hồ chứa dâng lên +24,4m, •Hoặc, gió cực mạnh sóng hồ làm mực nƣớc lớn MNDBT •Xuất thêm chỗ rò rỉ nƣớc với lƣu lƣợng rò rỉ lúc tăng lên •Đất sụt khu vực hồ chứa, thân đâp dâng hạ lƣu đập; •Đập dâng bị nứt với nhiều chỗ rò rỉ; II KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP (ERP) Các hành động bổ sung đƣợc thực hiện: Giám đốc IMC Dầu Tiếng thơng báo với Trƣởng ban PCLB Dầu Tiếng tình hình ngày tồi tệ; Trƣởng ban PCLB Dầu tiếng (Hoặc chủ tịch ủy ban ứng phó khẩn cấp Hồ Dầu tiếng) công bố báo động cấp IMC, IME Dầu Tiếng, UBND huyện vùng hạ du huy động lực lƣợng thiết bị để thực hành động khẩn cấp Huy động dịch vụ hỗ trợ nhƣ công an, cứu hỏa, quân đội, bác sỹ, Thông báo hƣớng dẫn thông qua trạm truyền truyền hình đảm bảo tất ngƣời dân đƣợc thông báo nguy hiểm; VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Báo động cấp (Hành động khẩn cấp) Điều kiện báo động: •Mực nƣớc hồ chứa đến cao trình đỉnh đập (đập phụ 27,0m) nƣớc chảy qua nhiều vị trí; •Hoặc, gió cực mạnh sóng hồ làm mực nƣớc lớn mực nƣớc dâng bình thƣờng, sóng bắn nƣớc lên tƣờng chắn sóng; •Hoặc, mái đập khơng ổn định mái bị sạt lở nhiều; •Hoặc, lún nhiều dịch chuyển đỉnh đập đập; •Hoặc xói lở bên ngồi mái đập nƣớc đổ từ đỉnh đập; •Hoặc xói lở bên đập II KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP (ERP) Báo động cấp (Vỡ đập lũ lớn cần sơ tán) • Lũ lớn nhƣ lũ 1:10.000 năm lũ PMF, • Các chỗ rò rỉ bị xói, sụt lở lƣợng nƣớc rò rỉ ngày gia tăng • Có chỗ đất sụt bị mở rộng nhanh chóng • Trƣợt mái đập đột ngột diễn với tốc độ nhanh Các hành động bổ sung đƣợc thực hiện: • Huy động thuyền thiết bị vận tải để hỗ trợ sơ tán; • Chuẩn bị khẩn cấp thủ tục sơ tán cho ngƣời dân hạ lƣu ngƣời bị ảnh hƣởng bị đe dọa nƣớc lũ, lũ lớn vỡ đập; • Ra lệnh sơ tán cho tất ngƣời bị ảnh hƣởng; • Tuyên bố tình trạng khẩn cấp \ VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Điều kiện báo động: II KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ KHẨN CẤP (ERP) • Di dời tại chỡ: hình thức di dời dân lên điểm cao, nhà cao tầng với cự ly di chuyển ngắn • Di dời tồn bộ: hình thức di dời toàn dân cư (áp dụng với khu bị ngập sâu, điểm cao nhà cao tầng không đủ chỗ để di dời người dân khu vực lên đấy) với cự ly di chuyển lớn VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG Kế hoạch di chuyển dân cư khỏi vùng nguy hiểm II KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP (ERP) NƠI DI CHUYỂN ĐẾN PHƢƠNG TIỆN DI CHUYỂN Hướng di chuyển STT Ấp Xã Đôn Thuận Tuyến 789,783, Kênh đơng Tuyến dự phòng 782,784 Nơi di chuyển đến Phương tiện di chuyển ngã Me Bến củi, Bà Nhã, Bờ Kênh Đông ô tô, máy kéo VIỆN THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG HƢỚNG DI CHUYỂN

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w