1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO TẠI XÃ B’LÁ, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG

36 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 434,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO TẠI B’LÁ, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Họ tên sinh viên: TRẦN QUANG NHẤT Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 07/2008 TÌM HIỂU HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO TẠI B’LÁ, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Tác giả TRẦN QUANG NHẤT Khóa luận đệ trình để đáp ứng Yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH Tháng 07/2008 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn đến Bố Mẹ, người có cơng dạy dỗ ni khơn lớn để có thành ngày hôm Con xin gởi lời cảm ơn đến Hoàng - giám đốc lâm trường Bảo Lâm, xin gởi lời cảm ơn đến anh Sơn, anh Trung anh khác phòng kỹ thuật lâm trường tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu giúp tơi hồn thành tốt đề tài Xin gởi lời cảm ơn đến cô, anh chị làm việc ủy ban nhân dân B’Lá giúp đỡ trình thu thập số liệu giúp tơi hồn thành tốt đề tài Cho em gởi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường thầy khoa Lâm Nghiệp có cơng dạy dỗ, giúp em có thành ngày hơm Xin gởi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Mộng Trinh tận tình hướng dẫn, giúp em hồn thành tốt đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn đến thầy chủ nhiệm Mạc Văn Chăm toàn thể bạn lớp Lâm Nghiệp 30 động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài ii TĨM TẮT Việc tìm hiểu hệ thống canh tác cộng đồng vùng cao đóng vai trò quan trọng việc hoạch định chiến lược phát triển vùng đất lâm nghiệp bên cạnh việc quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng theo hướng bền vững Nghiên cứu góp phần vào việc tự liệu hoá kiểu canh tác cộng đồng K’Kho, Nùng Kinh B’lá, thuộc địa hạt lâm trường Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Bên cạnh nghiên cứu nhằm hỗ trợ lâm trường việc lập kế hoạch sử dụng đất cho lâm trường Nghiên cứu bắt đầu với họp nguồn thông tin chủ chốt, họp cộng đồng, từ làm sở cho việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu Các phương pháp vấn bán cấu trúc với câu hỏi mở công cụ khác chuyên môn lâm nghiệp hội vận dụng Các kết kiểu canh tác truyền thống người K’Ho dần thay đổi theo nhu cầu thị trường, kiểu canh tác người Nùng người Kinh chi phối hồn tồn thị trường có chuyển đổi nhanh thị trường nông sản bị biến động Người dân nhận thức vấn đề xói mòn dần thích nghi cách bố trồng xen canh Việc thay đổi hệ thống canh tác theo hướng hàng hoá làm kinh tế số hộ trở nên bấp bênh ngày tạo nên phân hoá giàu nghèo rõ nét mặt hội Các hoạt động các quan chức liên quan đến việc phổ biến kỹ thuật nhiều hạn chế địa điểm nghiên cứu iii SUMMARY Understanding the farming system of highland communities will have an important role in planning the developed strategies of forest land as the management, the protection and the development of forest capital oriented by the sustainability This study contributed to document the cultivated types of the communities as K’Ho, Nung and Kinh, who are living on the area of Bao Lam forest enterprise, Bao Lam district, Lam Dong province Next to this, this study also aims to support this forest enterprise for planning their land use system The study has been started by the meeting of key informant sources, the meeting of community, from these meeting, the study site have been selected The semi-structure interview method with opened questions and other tools of social forestry have been used The results of study shows that the traditional cultivated type of K’Ho are changing belong to the need of crop market, the cultivated type of Nung and Kinh have been controlled completely by the crop market and they have changed rapidly when the crop market change The local people also realized the erosion problems and they have been adapted by some indigenous inter-cropping system The change in farming system oriented by crop market is leading to an unstable household economic and clearly increasing a difference between poor and rich people groups in sociality The activities of government service relating to spread the new cultivated technologies have been limited at the study site iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mơ tả phân tích hệ thống canh tác hữu 2.2.2 Đánh giá hệ thay đổi hệ thống trồng mặt kinh tế hội CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Lý chọn địa điểm nghiên cứu 3.2 Vị trí địa lí 3.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 3.3.1 Điều kiện khí hậu 3.3.2.Thủy văn 3.3.3 Địa hình 3.3.4 Đất đai 6 3.4 Điều kiện kinh tế - hội 3.4.1 Công tác y tế 3.4.2 Cơng tác kế hoạch hóa gia đình 3.4.3 Về giáo dục 3.4.4 Tình hình sản xuất 3.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- hội 8 3.5.1.Thuận lợi v 3.5.2.Khó khăn CHƯƠNG 10 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 10 4.1 Mô tả hệ thống canh tác truyền thống 4.1.1 Canh tác lúa nước người K’Ho 10 4.1.2 Canh tác nương rẫy người K’Ho 10 4.1.3 Canh tác đất lô đất vườn 11 12 4.2 Mô tả hệ thống canh tác hữu 4.2.1 Hệ thống canh tác người K’Ho 12 4.2.2 Hệ thống canh tác người Nùng 14 4.2.3 Hệ thống canh tác người Kinh 15 19 4.3 Thảo luận 4.3.1 Những hệ từ thay đổi hệ thống canh tác cộng đồng 19 4.3.2 Đánh giá kiến thức địa hệ thống canh tác 22 CHƯƠNG 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Phân loại hệ thống trồng đất rẫy người K’Ho 11 Bảng 2: Bảng phân loại hệ thống trồng đất vườn đất lô người K’Ho 12 Bảng 3: Phân loại hệ thống trồng đất rẫy người K’Ho 13 Bảng 4: Phân loại hệ thống trồng đất lô đất vườn người K’Ho 13 Bảng 5: Phân loại hệ thống trồng đất lô đất vườn người Nùng 14 Bảng 6: Phân loại thành phần trồng hệ thống canh tác chè - cà phê -cây ăn 19 DANH SÁCH H ÌNH Hình 1: Mơ hình canh tác đất lô - đất vườn người Nùng 15 Hình 2: Mơ hình canh tác cà phê - ăn - rừng 16 vii Bảng 2: Bảng phân loại hệ thống trồng đất vườn đất lơ người K’Ho Lồi trồng Theo dạng sống Mục đích canh tác Mục đích sử dụng Bắp Cây hàng niên Tiêu dùng gia Lương thực đình Bầu, bí Cây hàng niên Tiêu dùng gia Thực phẩm đình Các loại đậu Cây hàng niên Tiêu dùng gia Lương thực địa phương đình Cây ăn Đa niên (mít, bơ, ổi) Tiêu dùng gia Lương thực đình Ta nhận thấy đất lơ đất vườn họ chủ yếu hàng niên, điều kiện canh tác phụ thuộc nhiều vào thời tiết Các hệ thống trồng chủ yếu mang tính tự cung tự cấp cho nhu cầu lương thực người dân mà khơng có loại phục vụ cho việc mua bán hay vấn đề đặc biệt khác 4.2 Mô tả hệ thống canh tác hữu 4.2.1 Hệ thống canh tác người K’Ho 4.2.1.1 Canh tác rẫy người K’Ho Canh tác rẫy là hệ thống canh tác người K’Ho Do nhu cầu thị trường nông sản nên hệ thống canh tác rẫy họ phong phú thành phần trồng Trên rẫy có đa niên, hàng niên, lương thực 12 Bảng 3: Phân loại hệ thống trồng đất rẫy người K’Ho Loài Theo dạng sống Mục đích canh tác Mục đích sử dụng trồng Bắp Cây hàng niên Dùng gia đình Làm lương thực Đậu Cây hàng niên Dùng gia đình Làm lương thực Cây ăn Cây đa niên Dùng gia đình Làm lương thực 4.2.1.2.Canh tác đất vườn đất lơ người K’Ho Người K’Ho quan tâm đến hệ thống canh tác này, với dân số ngày tăng nhanh khuyến khích trung tâm khuyến nông việc thâm canh khu vực đất vườn, đất lô để trồng đáp ứng cho thị trường Các loại trồng hệ thống trình bày theo bảng sau: Bảng 4: Phân loại hệ thống trồng đất lô đất vườn người K’Ho Loài trồng Theo dạng sống Mục đích canh tác Mục đích sử dụng Bắp Cây hàng niên Dùng gia đình Cây lương thực Đậu Cây hàng niên Dùng để bán/ Cây lương thực gia đình Cà phê Cây đa niên Dùng để bán Cây công nghiệp Chè Cây đa niên Dùng để bán Cây công nghiệp Cây ăn Cây đa niên Dùng gia đình Cây cơng nghiệp Trên hệ thống này, nhận họ quan tâm đến lồi có tính thương mại cung cấp cho nhu cầu lương thực Tuy nhiên người nơng dân khơng gặp khó khăn thời buổi ban đầu vì: kỹ thuật canh tác khơng đơn giản mà đòi hỏi cao, phân bón, nước tưới… thị trường tiêu thụ Họ học hỏi cách nhanh chóng kỹ thuật canh tác từ dân tộc Kinh, Nùng… đến họ vào canh tác ổn định phát triển hệ thống canh tác thành công, ngoại trừ yếu tố thị trường họ khơng kiểm sốt 13 4.2.2 Hệ thống canh tác người Nùng 4.2.2.1 Hệ thống canh tác rẫy người Nùng Người Nùng dân tộc di cư từ ngồi Bắc vào Vì họ dân tộc di cư vào sau nên đất rẫy khơng còn, có số diện tích người vào trước nên họ không trọng đến việc canh tác rẫy Vì vậy, canh tác rẫy không trọng quan tâm người Nùng 4.2.2.2 Canh tác đất lô đất vườn người Nùng Mặc dù dân tộc di cư vào sau họ có tư tưởng tiến việc canh tác đất vườn Trên vườn nhà họ có đầy đủ loại trồng, phong phú nên họ đủ ăn quanh năm, khơng sợ thiếu Ngồi họ để dành tiền để sắm phương tiện như: ti vi, đầu đĩa, xe máy, phương tiện khác Bảng 5: Phân loại hệ thống trồng đất lơ đất vườn người Nùng Lồi trồng Theo dạng sống Mục đích canh tác Mục đích sử dụng Bắp Cây hàng niên Dùng gia Làm lương thực đình/bán Đậu loại Cây hàng niên Dùng gia Làm lương thực đình/bán Cà phê Cây đa niên Dùng để bán Cây công nghiệp Chè Cây đa niên Dùng để bán Cây công nghiệp Cây ăn Cây đa niên Dùng để bán Cây công nghiệp Mơ hình cà phê - chè người Nùng - Cà phê thường trồng từ hạt gieo ươm bầu đất với hỗn hợp lân, đất tơi xốp, phân chuồng Khi cà phê 5- cặp đem trồng Thời điểm trồng cà phê tốt khoảng thời gian đầu mùa mưa (khoảng tháng 5- 6) Vì lúc có nước tạo điều kiện cho sinh trưởng cà phê trồng Mật độ thích hợp cho mơ hình 3x3m Kích thước hố trồng cà phê 60x60x60 cm Khi lấp đất người ta thường chừa lại hố khoảng 20 cm để giữ nước cho cà phê đồng thời tạo điều kiện cho việc tạo bồn sau Chè thường trồng từ hạt (chè hạt) hay từ cành (chè cành) 14 Hình 1: Mơ hình canh tác đất lô - đất vườn người Nùng Hệ thống canh tác chè - cà phê người Nùng việc phòng chống xói mòn Trong giai đoạn đầu hệ thống cà phê nhỏ chè thu hoạch chủ yếu Khi cà phê bắt đầu thu hoạch người ta loại bỏ dần chè cà phê đem lại nguồn thu Nên giai đoạn người ta quan tâm trọng đầu tư đến cà phê 4.2.3 Hệ thống canh tác người Kinh Là dân tộc có tư tưởng so với dân tộc lại nên hệ thống canh tác họ đa dạng phong phú loại trồng Các loại trồng họ nhằm mục đích chủ yếu kinh doanh việc đáp ứng nhu cầu lương thực Những sản phẩm thu từ hệ thống canh tác bán mua vật dụng cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày gia đình 15 4.2.3.1 Mơ hình canh tác cà phê - ăn - rừng Thành phần mơ hình, đặc điểm: - Cà phê thường trồng từ hạt gieo ươm bầu đất với hỗn hợp lân, đất tơi xốp, phân chuồng Khi cà phê 5- cặp đem trồng Thời điểm trồng cà phê tốt khoảng thời gian đầu mùa mưa (khoảng tháng 5- 6) Vì lúc có nước tạo điều kiện cho sinh trưởng cà phê trồng Mật độ thích hợp cho mơ hình 3x3m Kích thước hố trồng cà phê 60x60x60 cm Khi lấp đất người ta thường chừa lại hố khoảng 20 cm để giữ nước cho cà phê đồng thời tạo điều kiện cho việc tạo bồn sau - Sầu riêng: gỗ cao 10- 25 m, thân thẳng, tán hình tháp, chiều cao cành lớn nên khơng có cạnh tranh tán cà phê sầu riêng thích hợp để trồng xen cà phê Cùng với cà phê sầu riêng nguồn thu nhập đáng kể cho người dân - Cây rừng (sao đen): mơ hình vị trí tầng cùng, trồng xen kẽ vườn trồng Đối với địa hình dốc gió, ánh sáng, mưa loại làm giảm tác động xấu đến sống, suất trồng Đồng thời gỗ chúng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình khai thác Hình 2: Mơ hình canh tác cà phê - ăn - rừng 16 4.2.3.2 Mơ hình sả - ăn (cam qt) Cây ăn Rễ cam quýt: loại rễ nấm Chúng có vai trò lơng hút trồng thực vật khác, chuyên cung cấp nước, muối khống phần chất hữu cho Vì vậy, cam qt khơng thích hợp với việc trồng sâu, phân bố nông phát triển mạnh chủ yếu rễ bất định Rễ quýt không phát triển nơi có mực nước ngầm cao, đất chặt bì Tuy nhiên phân bố tầng rễ cam, quýt lại tùy thuộc vào đất Rễ cam quýt hoạt động mạnh thời kỳ 1-8 năm tuổi sau suy giảm nhiều tái sinh Cũng số loại khác, cam quýt không ưa ánh sáng mạnh, thích hợp với ánh sáng tán xạ Vì thời gian thích hợp cho phát triển khoảng sáng 4-5 chiều Vào mùa khô hạn cần phải tủ gốc cam quýt lớp rơm rạ dày 5-10 cm để giữ ẩm chống cỏ dại Phủ cỏ đất cạnh gốc 10 cm để phòng bệnh thối cổ rễ 4.2.3.3 Mơ hình chè - cà phê – ăn Cây chè trồng từ hạt hay cành hệ rễ gồm rễ trụ (cọc) rễ bên rễ hấp thu Lúc hạt nảy mầm, rễ trụ phát triển mạnh Sau 3-5 tháng phát triển chậm lại rễ bên phát triển nhanh Tới năm 2-3 rễ bên rễ trụ phát triển mạnh Ánh sáng có tác động lớn đến sinh trưởng phẩm chất chè, đặc biệt ảnh hưởng đến giai đoạn phát dục chúng Trong thực tiễn sản xuất người ta thường áp dụng phương pháp trồng bóng mát cho chè để hạn chế nhiệt độ cao ánh sáng trực tiếp mạnh (đa số cần ánh sáng) Chè phát triển tốt có gió nhẹ khơng khí tạo Vì vậy, sản xuất người ta thường chọn nơi trồng chè kín gió trồng rừng vành đai phòng hộ, chọn giống chè thấp cây, trồng dày hợp lí biện pháp bảo đảm an toàn cho chè Một nguyên nhân làm chè bị chết lấn át cỏ dại Cà phê: Cũng chè, cà phê không ưa ánh sáng trực xạ, phù hợp với ánh sáng tán xạ Vì vậy, trồng người ta thường hay sử dụng phương pháp tạo bóng cho để đảm bảo suất cà phê Tạo bóng cho (hay gọi phương pháp trồng xen che phủ) có nghĩa vườn trồng cà phê kết hợp trồng thêm có khả tạo bóng râm như: 17 muồng hoa vàng, đậu tương, đậu lơng… Những vừa có tác dụng che bóng vừa chống lại q trình xói mòn đất, tăng hàm lượng mùn chất dinh dưỡng cho cà phê Biện pháp cần thiết cho lúc cà phê trồng tán nhỏ chưa đủ sức để chống lại trình tiêu hủy chất hữu bề mặt cường độ ánh sáng gây Đặc biệt với vùng đất khai hoang trình lại mạnh Do đó, cà phê, ln ln phải đảm bảo mức độ bóng rợp từ 50-70% thấp dần đến 25% cà phê bước vào giai đoạn trưởng thành Tủ gốc giữ ẩm: biện pháp kích thích tăng trưởng cà phê sở giữ mùn cho đất, tăng độ xốp sức chịu ẩm đất Đồng thời giảm xói mòn, rửa trôi tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có ích thực 18 Bảng 6: Phân loại thành phần trồng hệ thống canh tác chè - cà phê -cây ăn Loài trồng Theo dạng sống Mục đích canh tác Mục đích sử dụng Bắp Cây hàng niên Dùng gia Làm lương thực đình/bán Đậu loại Cây hàng niên Dùng gia Làm lương thực đình/bán Khổ qua (mướp Cây hàng niên Dùng gia Làm lương thực đắng) đình/bán Bầu, bí Cây hàng niên Dùng gia Làm lương thực đình/bán Chè Cây đa niên Dùng để bán Cây công nghiệp Cà phê Cây đa niên Dùng để bán Cây công nghiệp Rau loại Cây hàng niên Dùng gia Cây cơng nghiệp đình/bán Sả Cây hàng niên Dùng để bán Kinh doanh Dưa Cây hàng niên Dùng gia Làm lương thực đình/bán Dựa vào bảng phân loại ta thấy hệ thống trồng cộng đồng người Kinh đa dạng phong phú Các lồi vườn đa dạng Họ khơng sợ thiếu ăn Ngồi mục đích làm lương thực hàng ngày họ dùng để kinh doanh Các sản phẩm làm dùng để trao đổi mua bán 4.3 Thảo luận 4.3.1 Những hệ từ thay đổi hệ thống canh tác cộng đồng Sự thay đổi thành phần trồng, kỹ thuật canh tác công cụ canh tác dẫn đến hệ cộng đồng nghiên cứu Những thay đổi đề cập tới thông qua mục tiêu đề tài chúng tơi quan tâm đến hai khía cạnh kinh tế hội 19 4.3.1.1 Tác động kinh tế Các loài trồng thay đổi theo hướng sản xuất hàng hóa nguyên nhân thu hẹp đất canh tác, nhu cầu thị trường cộng đồng dân tộc thiểu số Hậu tác động lớn đến kinh tế cộng đồng Một số nhóm hộ từ chỗ trước ổn định mặt lương thực, không thiếu ăn dẫn đến nợ nần chồng chất thiếu ăn thời gian thay đổi hệ thống canh tác theo hướng hàng hóa Một số hộ khác lên trình canh tác theo hướng canh tác hàng hóa Tuy nhiên, hộ số hộ không xác định họ lên việc canh tác hay nguồn thu nhập khác làm thuê, sang nhượng đất đai Mặt khác, thay đổi thành phần trồng hệ thống canh tác làm cho người dân tiếp cận với thị trường thông qua việc mua bán trao đổi sản phẩm Khi mua vật tư cho canh tác hay bán sản phẩm làm ra, họ phải trực tiếp mua từ tiểu tư thương từ họ nắm bắt phần thị trường Họ định tương đối xác loài trồng, trồng vào lúc để phù hợp với nhu cầu thị trường Từ giúp người dân cách gián tiếp nâng cao thu nhập họ, giảm bớt tính rủi ro thị trường gây nên Đồng thời tác động thay đổi sách nhà nước, làm tác động đến phát triển kinh tế cộng đồng người vùng miền núi… Một sách giao đất giao rừng, khốn quản lí bảo vệ rừng,việc làm thuê cho lâm trường, vay vốn sử dụng… nhằm giúp người dân ổn định sống cách lâu dài Những thay đổi người dân đón nhận hình thức giúp họ đảm bảo an toàn lương thực 4.3.1.2 Tác động mặt hội Diện tích đất cạnh tác ngày thu hẹp, đất rẫy, dân số ngày tăng, điều dẫn đến nhóm hộ cộng đồng bị phân lập tạo nên nhóm hộ có khác biệt với hộ khác, chí phải di chuyển đến nơi có điều kiện tốt Điều chứng minh qua di dân có tổ chức tỉnh có dân cư đơng đến nơi có đất rộng người thưa Khi chuyển đến điều kiện canh tác họ tự tạo cho hệ thống canh tác dựa hệ thống canh tác xưa cũ họ họ thay đổi hoàn toàn Như vậy, nguy 20 làm đặc tính canh tác truyền thống ban đầu họ lớn (điển cộng đồng người Nùng) Bên cạnh vấn đề khác làm cho hội cộng đồng thay đổi Khi canh tác theo hướng hàng hóa sản phẩm phải làm nhiều, việc di chuyển sản phẩm đến tư thương cần phải cần có phương tiện giới, có phương tiện giới phải có đường sá để vận chuyển Do phải phát triển sở hạ tầng nông thôn Mặt khác, có sản phẩm theo hướng hàng hóa bắt buộc phải có đại lí hay tư thương vào tận đến cộng đồng để thu mua sản phẩm, chí họ xây nhà kho hay nhà cộng đồng làm cho tính “thuần” cộng đồng dân tộc thiểu số khơng 21 4.3.2 Đánh giá kiến thức địa hệ thống canh tác Qua trình chuyển đổi từ hệ thống canh tác truyền thống sang hệ thống canh tác tại, kiến thức địa có nhiều điểm bật, chứa đựng nhiều ưu điểm có hạn chế khơng phù hợp với môi trường tự nhiên hội 4.3.2.1 Mặt tích cực Khi dân số tăng, tài nguyên đất canh tác khơng mở rộng đương nhiên việc tận dụng triệt để diện tích đất vốn có, canh tác hay bỏ hố Đây vấn đề dễ dàng nhận thấy cộng đồng người dân tộc nghiên cứu Những diện tích thâm canh cao trứơc để nhằm cung cấp đủ cho nhu cầu cộng đồng Do vậy, thâm canh cần diện tích đất nhỏ mang lại sản phẩm với việc quảng canh diện tích đất lớn gấp nhiều lần Đó nguyên nhân làm giảm nguy mở rộng diện tích đất rừng để canh tác, góp phần gián tiếp giữ vốn rừng đất rừng Trong canh tác thâm canh máy móc làm thay nên việc dùng sức lao động giảm nhẹ, tạo cho người dân làm nhiều công việc thời gian so với trước Họ “chạy đua” với thời tiết để kịp thời vụ, mang lại hiệu lao động cao Đến người dân khơng phát rẫy phát rẫy dùng cơng cụ tay, có phương tiện việc di chuyển khoảng cách xa nhiều thời gian cho việc lại, làm giảm hiệu lao động cuả họ Như vậy, người dân đầu tư lao động mảnh đất mà sản xuất họ đạt hiệu lao động Mặt khác, tổ chức quy địa bàn như: trung tâm khuyến nông, lâm trường giúp đỡ, cố vấn kỹ thuật, cung cấp giống mới, hỗ trợ vốn sản xuất… nên cộng đồng rút ngắn khoảng cách họ với cộng đồng cho có mức sống cao 4.3.2.2 Mặt tiêu cực Khi mức độ thâm canh cao mà không cung cấp lại lượng dinh dưỡng đủ dẫn đến tình trạng đất canh tác dễ bị thối hố, nhanh chóng bạc màu Người dân khơng có đủ khả canh tác diện tích đất nữa, nên họ tìm mảnh đất điều khó tránh khỏi 22 Nền kinh tế thị trường nguyên nhân quan trọng dẫn đến chế độ độc canh hai loại sản phẩm, dẫn đến quên lãng kỹ thuật gây trồng nhiều loài địa cách tự nguyện Các giống địa phương chọn lựa lưu giữ qua nhiều hệ có nguy cao Nó dễ dàng làm tính đa dạng kiến thức địa việc trồng, chăm sóc, quản lí tính đa dạng lồi địa 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết trình khảo sát nghiên cứu thay đổi hệ thống canh tác, biến đổi kiến thức địa trồng trọt quản lý trồng cộng đồng dân tộc thiểu số B’Lá, có kết luận sau: - B’Lá vùng sâu, vùng xa huyện Bảo Lâm đa dạng sắc tộc trình di cư tư nên dân số cộng đồng tăng nhanh đồng nghĩa với nhu cầu tăng lưong thực nên cần phải có đất để sản xuất Người nơng dân tận dụng triệt quỹ đất để canh tác, thâm canh xen canh Điều cho thấy cộng đồng trọng hệ thống canh tác họ - Sự thay đổi hệ thống canh tác cộng đồng bắt đầu thay đổi phương thức canh tác, thay đổi điều kiện kinh tế dẫn đến việc biến đổi cấu trồng hệ thống - Cơ cấu trồng thay đổi nhiều lúa rẫy, lúa nước khơng người nơng dân trọng - Các kiến thức địa có nguy mai dần, thay vào công nghiệp cà phê, ăn sầu riêng số loại khác mà bà dân tộc thiểu số chưa đủ kỹ thuật để canh tác - Còn nhiều khó khăn cộng đồng nước tưới cho trồng vào mùa khô, vốn sản xuất, kỹ thuật canh tác chưa áp dụng triệt để, tư liệu sản xuất nhiều hộ thiếu 24 5.2 Kiến nghị Phát triển mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm đến tận thôn để hướng dẫn kỹ thuật canh tác sản phẩm hoa màu, ngắn ngày khó canh tác mà thị trường tiêu thụ mạnh Có sách giao đất, giao rừng hợp lý, tạo điều kiện cho người dân nhận thức giữ gìn tài ngun rừng họ Nhà nước có sách bảo hộ giá nơng sản, tạo điều kiện cho sản phẩm đầu mà họ sản xuất không bị chèn ép Nghiên cứu loại trồng phù hợp với điều kiện địa hình khí hậu thổ nhưỡng đem lại hiệu kinh tế cao giúp bà ổn định sống Xây dựng hệ thống thủy lợi nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho người dân, mùa khô hạn Nghiên cứu xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý nhằm mục đích phát triển lúa nước, giúp người dân dần ổn định sống 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dang Thanh Ha, Pham Hong Duc Phuoc, Nguyen Ngoc Thuy, Le Van Du, Pham Trinh Hung, Victoria O Espaldon and Annielyn O Magsino, 2001 Impacts of changes in policy and market conditions on land use, land management and livelihood among farmers in central highlands of Vietnam In Sustaining Natural Resources Management in Southeast Asia Garcia A.G., ed SEAMEO Regional Center for Graduate Study and Research in Agriculture (SEARCA), College, Los Banos, Laguna, Philippines [2], [3] Trần Thị Thu Hằng, 2003 Tìm hiểu hệ thống canh tác thơn Đạ Nhar, Quốc oai, huyện Đạ The, Tỉnh Lâm Đồng Luận án kỹ sư, chuyên ngành lâm nghiệp, thư viện đại học Nông Lâm [4] Nguyễn Thị Thu, 2007 Đánh giá kết thực dự án “Tổ chức sản xuất kinh doanh” lâm trường Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 1999 2005 Luận án thạc sĩ, chuyên ngành lâm nghiệp, thư viện đại học Nông Lâm 26 ...TÌM HIỂU HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO TẠI XÃ B’LÁ, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Tác giả TRẦN QUANG NHẤT Khóa luận đệ trình để đáp ứng Yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Lâm Nghiệp... nghiên cứu : “ Tìm hiểu hệ thống canh tác cộng đồng cư dân vùng cao xã B’Lá, huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng Với qui mô giới hạn mặt thời gian khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chọn xã B’Lá xem đại... Mô tả hệ thống canh tác hữu 4.2.1 Hệ thống canh tác người K’Ho 4.2.1.1 Canh tác rẫy người K’Ho Canh tác rẫy là hệ thống canh tác người K’Ho Do nhu cầu thị trường nông sản nên hệ thống canh tác

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w