1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TỪ CÁC LOÀI CÂY CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐƯỢC CHỪA LẠI TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO Nghiên cứu điển hình tại một cộng đồng Châu Mạ tại thôn Tôn Klong B – xã Đạ Pal

68 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 777,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NƠNG LÂM KẾT HỢP TỪ CÁC LỒI CÂYNGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐƯỢC CHỪA LẠI TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO Nghiên cứu điển hình cộng đồng Châu Mạ thơn Tơn Klong B Đạ Pal huyện Đạ Tẻh Lâm Đồng Họ tên sinh viên: Hoàng Kim Điển Ngành: Lâm nghiệp Niên khóa: 2004 2008 Tháng năm 2008 TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NƠNG LÂM KẾT HỢP TỪ CÁC LỒI CÂYNGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐƯỢC CHỪA LẠI TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO Nghiên cứu điển hình cộng đồng Châu Mạ thôn Tôn Klong B Đạ Pal huyện Đạ Tẻh Lâm Đồng Tác giả HOÀNG KIM ĐIỂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ: NGUYỄN QUỐC BÌNH Tháng năm 2008 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn tới: Tập thể thầy giáo Khoa Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn kinh nghiệm thực tế giúp cho tơi kiến thức quý báu ngành nghề giúp tơi thêm kỹ năng, học kinh nghiệm từ thực tế Tôi xin chân thành cám ơn đến thầy Th.S Nguyễn Quốc Bình, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tập thể lớp Lâm nghiệp Khóa học 2004 - 2008 gắn bó giúp đỡ tơi suốt trình học thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên Lâm Trường Đạ Tẻh giúp trình thu thập số liệu sở hướng dẫn kinh nghiêm thực tế Cộng đồng người Mạ thôn Tôn Klong B giúp trình thu thập số liệu Gia đình người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 Sinh viên Hoàng Kim Điển SVTH: Hồng Kim Điển i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Hồng Kim Điển ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Hồng Kim Điển iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình ABSTRACT To improve an agroforestry system base on domestic trees to increase practicability and profitability of agroforestry is need These objectives of study are: (1) To define domestic trees, (2) To identify social and environmental value of domestic trees, and (3) To propose an idea to plan them in the cultivation system of Chau Ma, in Ton Klong commune The results of this study were found: The cultivation system of Chau Ma is reputed agroforestry system based on domestic trees; there were 63 species of domestic trees on Chau Ma field, include 16 species of high trees, 21 species of shrub, species of liana, and 18 species of others; All of the presented domestic trees supported to demand of local people and improved soil erosion of their land; to improve an agroforestry system at site study can be applied; and selected domestic trees to improve agroforestry system was not only base on local technique but also their habit Key word: Agroforestry, Domestic Tree, Cultivation System, on Klong, Chau Ma, Species GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Phát triển hệ thống nông lâm kết hợp từ lồi thực vật nguồn gốc từ tự nhiên hệ thống canh tác nông nghiệp để nâng cao tính khả thi giá trị kinh tế hệ thống nông lâm kết hợp thông qua việc (1) Xác định lồi thực vật nguồn gốc từ tự nhiên, (2) Xác định giá trị sử dụng mơi trường lồi mang lại, (3) Đề xuất việc đưa lồi nguồn gốc từ tự nhiên ưu tiên trồng vào hệ thống nông lâm kết hợp vấn đề cần nghiên cứu Kết nghiên cứu hệ thống canh tác nông nghiệp người Châu Mạ thơn Tơn Klong diện lồi nguồn gốc từ tự nhiên xem hệ thống nông lâm kết hợp đơn giản với thành phần gỗ nguồn gốc từ rừng tự nhiên Các lồi đa dạng, gồm 63 lồi, gỗ 16 lồi, bụi 21 lồi, dây leo loài thân thảo 18 loài Nguyên nhân lồi diện hệ thống canh tác nhu cầu người dân nhằm mục đích bảo vệ đất, chống xói mòn Việc phát triển hệ thống nông lâm kết hợp khả thi Các loài lựa chọn để phát triển hệ thống nông lâm kết hợp xét tính kỹ thuật cần phải quan tâm đến sở thích người dân Từ khố: Nơng Lâm kết hợp, thực vật nguồn gốc từ tự nhiên, hệ thống canh tác, lồi thực vật, Tơn Klong, Châu Mạ SVTH: Hồng Kim Điển iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình TĨM TẮT Đề tài: Tìm hiểu khả phát triển hệ thống nông lâm kết hợp từ lồi nguồn gốc tự nhiên chừa lại hệ thống canh tác nông nghiệp cộng đồng vùng cao Nghiên cứu điển hình cộng đồng người Châu Mạ, thôn: Tôn Klong B - Đạ Pal - huyện Đạ Tẻh - Lâm Đồng Nghiên cứu thực từ tháng tháng đến tháng năm 2008 SVTH: Hoàng Kim Điển GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu khả phát triển hệ thống nông lâm kết hợp từ lồi lồi thực vật nguồn gốc từ tự nhiên hệ thống canh tác nông nghiệp nhằm xác định giá trị sử dụng môi trường chúng hệ thống canh tác, từ lựa chọn loại thực vật thích hợp để đưa vào hệ thống nông lâm kết hợp, nâng cao tính khả thi giá trị kinh tế Mục tiêu khóa luận: (1) Xác định danh mục lồi thực vật nguồn gốc từ tự nhiên hệ thống canh tác người dân, (2) Xác định giá trị sử dụng môi trường canh tác lồi nguồn gốc từ tự nhiên mang lại hệ thống canh tác, (3) Đề xuất việc đưa lồi nguồn gốc từ tự nhiên ưu tiên trồng vào hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: (1) Phân nhóm loại thực vật nguồn gốc từ tự nhiên hệ thống canh tác người dân theo giá trị sử dụng, (2) Tìm hiểu nguyên nhân việc người dân chừa lại hệ thống canh tác loài thực vật này, (3) Xếp hạng ưu tiên cho loài thực vật đưa vào hệ thống canh tác theo tiêu chí người dân tiêu chí đảm bảo hệ thống NLKH tối ưu Phương pháp thực nghiên cứu: Bảng 2.1 Khung cơng cụ/phương pháp thực theo nhóm mục tiêu Mục tiêu Nội dung - Xác định danh mục lồi thực vật nguồn gốc tự nhiên hệ thống canh tác người dân - Xác định giá trị sử dụng môi trường lồi nguồn gốc từ tự nhiên hệ thống canh tác - Đề xuất việc đưa loài nguồn gốc từ tự nhiên ưu tiên trồng vào hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu - Phân nhóm loại thực vật nguồn gốc từ tự nhiên hệ thống canh tác người dân theo giá trị sử dụng - Tìm hiểu nguyên nhân việc người dân chừa lại hệ thống canh tác loài thực vật + Nguyên nhân mang lại giá trị cho gia đình + Những nguyên nhân môi trường - Xác định tiêu chí cho lồi ưu tiên hệ thống canh tác người dân - Xếp hạng ưu tiên cho loài thực vật dựa vào tiêu chí - Các ưu khuyết điểm việc đề xuất loài trồng hệ thống NLKH Kết nghiên cứu: SVTH: Hồng Kim Điển v Cơng cụ/ phương pháp - Phỏng vấn nông hộ bảng câu hỏi - Quan sát thực tế - Phỏng vấn nông hộ bảng câu hỏi - Quan sát thực tế - Thảo luận nhóm - Ma trận ưu tiên - SWOT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình Hệ thống canh tác người dân hình thành nên kiểu canh tác hồn tồn khác, mang tính thương mại so với kiểu canh tác trước  Kiểu canh tác loại trồng người Châu Mạ bố trí đa dạng loại nơng nghiệp rừng tạo nên hệ thống: Cây rừng, thân gỗ loài bụi, thân thảo cà phê, chè, điều Kết tổng hợp số liệu điều tra thu 63 loài người dân chừa lại hệ thống canh tác nông nghiệp Chúng sử dụng với nhiều công dụng khác phân thành nhóm dạng sống theo số lượng từ nhiều đến bụi, thân thảo, thân gỗ dây leo Trong đó, nhóm dùng làm lương thực thực phẩm chiếm số lượng cao 43/63 lồi, nhóm cho nhu cầu thương mại (25/63 loài)  Các nguyên nhân loài nguồn gốc từ tự nhiên diện hệ thống canh tác chủ yếu nhu cầu người dân, số nhu cầu bảo vệ đất, chống xói mòn  Việc phát triển hệ thống nông lâm kết hợp địa phương dựa lồi nguồn gốc tự nhiên hệ thống canh tác khả thi Tuy nhiên cần phải biện pháp để khác phục điểm yếu hạn chế đến mức thấp thách thức xảy  Các loài lựa chọn đưa vào hệ thống nơng lâm kết hợp khơng xét tính kỹ thuật cần phải quan tâm đến sở thích người dân Khi thực phải quan tâm đến khuyết điểm nhóm lồi Kết luận kiến nghị: - Hệ thống canh tác người dân Châu Mạ tạ thôn Tôn Klong B xem hệ thống nông lâm kết hợp đơn giản Việc phát triển hệ thống dựa tảng nguồn gốc tự nhiên cần thiết - Khi tiến hành phát triển hệ thống nông lâm kết hợp thôn Tôn Klong B quan đến đến kỹ thuật quan tâm đến sở thích người dân SVTH: Hồng Kim Điển vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO: Food and Agriculture Organization NLKH: Nông lâm kết hợp LSNG: Lâm sản gỗ UBND: Ủy ban nhân dân VAC: Vườn - Ao - Chuồng RVAC: Rừng Vườn Ao Chuồng SVTH: Hoàng Kim Điển vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khung cơng cụ/phương pháp thực nhóm mục tiêu 17 Bảng 3.1 Thống kê lao động dân số 21 Bảng 4.1 Phân loại theo hình dáng cơng dụng 29 Bảng 4.2 Phân loại dạng sống theo mức độ sử dụng thời vụ sử dụng 30 Bảng 4.3 Tổng hợp nguyên nhân lồi nguồn gốc tự nhiên chừa lại nhu cầu người dân 31 Bảng 4.4 Tổng hợp ngun nhân lồi nguồn gốc từ tự nhiên chừa lại mơi trường canh tác 32 Bảng 4.5 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cho việc phát triển hệ thống nông lâm kết hợp 33 Bảng 4.6 Phân tích ưu tiên lồi thân gỗ nguồn gốc từ tự nhiên 35 Bảng 4.7 Phân tích lồi bụi nguồn gốc từ tự nhiên 36 Bảng 4.8 Phân tích lồi thân thảo nguồn gốc từ tự nhiên 37 Bảng 4.9 Ưu khuyết điểm loài người dân lựa chọn 38 SVTH: Hồng Kim Điển viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình 5.2 Kiến nghị Qua kết luận trên, kiến nghị đưa sau: - Việc nghiên cứu cấu thành loài điều, chè, cà phê với loài ưu tiên lựa chọn cần phải thực nghiên cứu tính khách quan khoa học - Cần tạo điều kiện cho người dân nắm bắt thơng tin giá trị lồi cây, tạo cho họ quan tâm giá trị lồi mang tính lâu dài - Hỗ trợ kỹ thuật vốn để tạo mơ hình mẫu địa phương, để người dân vừa làm vừa học - Sự tiếp cận với loài nhiều rừng cần phải quy định rõ ràng Sự tiếp cận loài trồng vườn/rẫy khác với chúng rừng tự nhiên SVTH: Hồng Kim Điển 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Hải, 1999 Bài giảng lâm sản gỗ Đại học lâm nghiệp Hoàng Hữu Cải, 1995 Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn tham gia cộng đồng Bùi Việt Hải, 2003 Nghiên cứu tham gia Đặng Đình Bơi, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Đức Định, Hoàng Thị Sen cộng tác viên, 2002 Bài giảng lâm sản ngồi gỗ Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp hội Nguyễn Văn Sở, 1998 Kỹ thuật nơng lâm kết hợp Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp hội, 2002 Bài giảng nông lâm kết hợp Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Giáo trình thực vật đặc sản rừng Lê Mộng Chân, 1992 Thực vật thực vật rừng Việt Nam Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường, 2004 Gây trồng phát triển song mây Viện điều tra quy hoạch rừng 10 Nguyễn Bá Ngãi, Võ Văn Thoan cộng tác viên, 2002 Bài giảng lâm nghiệp hội đại cương 11 Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Hữu Hồng, Vũ Văn Mễ cộng tác viên, 2006 Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam 12 Nguyễn Tiến Phương, 2006 Vai trò lâm sản ngồi gỗ đời sống cộng đồng người Mạ thôn Đạ Nhar, Quốc Oai, Huyện Đạ Tẻh, Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Lâm Nghiệp, Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đức Nhuận, 2003 Nghiên cứu cách sử dụng địa phương lâm sản gỗ nguồn gốc thực vật làm thức ăn làm thuốc cộng đồng Mạ thôn Đạ Nhar, Quốc Oai, Huyện Đạ Tẻh, Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh 14 Poffenberger, M E d’Silva, NH Ravindranath, U Pingle, I Murthy and A Tuttle, 1998 The clean development mechanism and village based forest SVTH: Hoàng Kim Điển 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Bình restoration, a case study from adilabad, andhra aradesh, india community forestry international, santa barbara 15 FAO, 1999 Non–wood forest products forral income and sustainable forestry 16 FAO, 1997 Managing forests and common property FAO forestry paper 136, Rome 17 FAO, 1995 Legal basis for management of forest resources as common property Community forestry note 14, Rome SVTH: Hoàng Kim Điển 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tìm hiểu khả phát triển hệ thống nông lâm kết hợp từ lồi nguồn gốc tự nhiên chừa lại hệ thống canh tác nông nghiệp cộng đồng vùng cao Địa điểm khảo sát: …………… Ngày khảo sát: …… /…… /2008 Huyện:………………… Người khảo sát: ……………………… Xã:…………… Người trả lời: ………………………… Thôn/Buôn:…………… 1Nam/ nữ: ……1……2………… số hộ gia đình:    Chủ hộ …………………………………… PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào anh/chị, sinh viên trường ĐHNL TpHCM, kế hoạch thực tập tốt nghiệp mình, chúng tơi đến để tìm hiểu Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình hồn tồn ngẫu nhiên Những thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trước hết xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi duới (trong vòng 60 phút) Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị gia đình PHẦN 2: BẢNG HỎI Câu 1: Trước hết, anh/chị vui lòng cho biết hộ gia đình anh/chị nam, nữ? Và lao động chính? Số nam/nữ: ……/…… Số lao động chính: ………… Câu 2: Gia đình anh/chị định cư địa phương (hoặc riêng) năm rồi? năm (38 hộ) năm (8 hộ) < năm (khơng) Câu 3: Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thuộc nhóm dân tộc nào? Châu Mạ (43 hộ) Kinh (2 hộ) Nùng (1 hộ) Câu 4: Anh/chị cho biết vườn nhà hay nương rẫy anh/chị trồng lồi trồng nào? Cây điều (43 hộ) Cây cà phê (46 hộ) Cây chè (36 hộ) Cây tiêu (20 hộ) Các loại hoa màu (46 hộ) Câu 5: Trong đó, lồi trồng hệ thống canh tác anh chị nguồn gốc từ tự nhiên/rừng gần nơi ở? Loại Dạng sống Nghệ đen Cây thân thảo Cây đề Cây thân thảo Chuối sừng trâu Cây bụi Mai rừng Cây bụi Cây xả Cây bụi Quế rừng Cây thân gỗ … Câu 6: Vậy lồi diện diện tích đất canh tác (do mọc tự nhiên, khơng trồng) lợi cho sản xuất hay mục đích gia đình? Lồi Dạng sống Muồng trâu Cây thân gỗ Mít rừng Cây thân gỗ Chùm ruột Cây thân gỗ Lồ ô Cây bụi Khoai mì Cây bụi Sa nhân Cây bụi Nghệ đen Cây thân thảo Lá dong Cây thân thảo Khoai mơn tím Cây thân thảo Các loại mây Dây leo … Câu 7: Những lợi ích lồi gì? Lợi ích Lồi Lương thực thực phẩm Mít rừng, xoài rừng, chùm ruột, rau nhiếp, măng, mây, dây mướp, chuối rừng, khoai mì, rau nhiếp… Dược liệu Muồng trâu, cỏ tranh, cỏ đuôi chồn, nghệ đen, rau đề, chuối rừng, lốt, chó đẻ, … Thức ăn chăn ni Chuối rừng, khoai mì, mơn rừng, … Bán Quế rừng, ươi, sa nhân, riềng rừng, … Củi đun, thủ công mỹ Các loại mây, loại thân gỗ, tre, mung,lồ ô, cỏ nghệ gay, … Nước uống Riềng rừng, rau má, cỏ tranh, hướng, … Câu 8: Anh/chị cho biết mức độ sử dụng loài này? Nhiều (8 loài) Theo mùa (52 lồi) Trung bình (20 lồi) Quanh năm (48 lồi) Ít (35 lồi) Định kỳ (8 lồi) Câu 9: Anh/chị cho biết nguyên nhân chừa lại loài hệ thống canh tác mục đích gia đình? TT Nguyên nhân Số ý kiến Trong rừng tự nhiên khơng nhiều 46 Là sản phẩm thiết yếu 42 Diện tích đất canh tác trống 30 Tiện lợi cho việc thu hái 27 Khơng ảnh hưởng đến lồi nơng nghiệp 20 Cho sản phẩm thường xuyên không mùa 19 Tận dụng sức lao động người già trẻ 13 Tận dụng việc chăm sóc nơng nghiệp để chăm 12 sóc cho loại lấy từ rừng Năng suất cao tự nhiên Câu 10: Ngồi mục đích chừa lại mục đích gia đình, anh/chị chừa lại mục đích khác khơng?   Khơng Câu 11 Nếu có, anh/chị cho biết mục đích nào? (năng suất, che bóng, cản gió, chống xói mòn, sạc lở đất …) TT Do tín ngưỡng Nguyên nhân Số ý kiến 32 Ranh đất cản gió cho mục đích 30 Bóng mát để nghỉ ngơi 18 Che bóng cho nơng nghiệp 15 Khơng đủ công để chặt 12 Chống sạc lỡ nơi dòng chảy Hạn chế cỏ dại nơi đất trống Câu 12: Những nguồn gốc từ tự nhiên trồng/chừa lại thường mọc theo dạng nào? (Đám, bụi, hàng, cụm) Dạng chừa lại Lồi cây/dạng sống Đám Rau dớn, loại mơn,… Bụi Các loại chuối, riềng rừng, tre, lồ ô, mung, nứa, dong, nước, Hàng Song mây, loại gỗ, Cụm Các loại mây, … Câu 13: Anh/chị cho biết lồi nguồn gốc tự nhiên hệ thống canh tác thường mọc loại hình đất canh tác nào? Đồi (đất canh tác nông nghiệp khai phá từ rừng) (46 ý kiến) Khe núi (26 ý kiến) Ven bờ suối, bờ mương) (25 ý kiến) Câu 14: Trong cơng đoạn chừa ý đến số lượng (mật độ cây) hệ thống canh tác khơng?   Khơng Câu 15: Nếu có, mức độ anh/chị chừa lại nào? Tất lồi lợi cho mục đích gia đình (42 ý kiến) Vừa với mục đích (25 ý kiến) Tùy vào vị trí chừa lại ảnh hưởng đến nông nghiệp (30 ý kiến) Câu 16: Anh/chị thu hái sản phẩm từ chừa lại vào thời gian nào? Lúc rãnh rỗi (25 ý kiến) Thu hái trình làm rẫy (40 ý kiến) Tranh thủ sau kết thúc công việc làm rẫy (buổi ngày) (35 ý kiến) Câu 17: Anh/chị thực biện pháp chăm sóc chừa lại khơng?   Khơng Câu 18: Nếu có, cho biết biện pháp anh/chị thực (kể tên ứng với biện pháp)? Dùng dao phát cỏ xung quanh; cắt, phát phận già (32 ý kiến) Nhổ cỏ, tỉa thưa (20 ý kiến) Khác (6 ý kiến) Câu 19 Anh/chị cho biết lồi chừa lại ý nghĩa biện pháp kỹ thuật thực nông nghiệp? Các biện pháp sử dụng Bộ phận Cây tự nhiên Ý nông nghiệp sử dụng sử dụng kiến Cào khỏi gốc với bán kính 0,5m, tập Thân, Cỏ chồn, cỏ 22 trung phía gốc cà phê Cuốc tranh, cộng đất phía lấp cỏ để tạo thành bồn sản, tàu bay, đất giữ nước vào mùa mưa, tránh nước cỏ tranh… mưa làm hở gốc, hở rễ Phát cỏ phía ngồi bồn đất, phủ lên nt(như nt 15 mặt đất trên) Ép xanh: dùng cuốc đào hố chôn nt nt 10 nt nt 23 cỏ xuống đất lấp tạo thành bờ bồn Cắt cỏ rải lên bồn cà phê, giúp giữ ẩm cho gốc cà phê, giảm thoát nước, tạo điều kiện cho chống lại nắng gắt Cắt hay nhổ loại cỏ khỏi gốc chè để đường ranh giới hai hàng Cắt cỏ tấp cỏ vào gốc chè cào đất phủ lên cỏ, giúp giữ ẩm vào mùa nắng nt nt nt 23 nt 14 Câu 20 Các tiêu chí xếp ưu tiên chừa lại hệ thống canh tác? (Sau vấn tiêu chí, thảo luận nhóm để xếp tiêu chí ưu tiên) Phục vụ cho nhu cầu sống hay mang lại lợi ích theo chủ ý họ (46 ý kiến) Sống diện chúng không ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, trồng khác (28 ý kiến) Được chọn theo sở thích người dân (46 ý kiến) Cho sản phẩm cao so với tự nhiên (22 ý kiến) Cho nhiều giá trị sử dụng (18 ý kiến) Phụ lục 2: Danh mục tất loại nguồn gốc từ tự nhiên người dân chừa lại hệ thống canh tác nông nghiêp Công dụng Tên thông Mạ Tên khoa học Lương thực Thực phẩm Dược liệu Thức ăn cho chăn nuôi Bán Củi đun, thủ công mỹ nghệ Nước uống Tên phổ Muồng trâu Cassia sarattensis X Cầy (cơ nia) Irvingia malayana Me keo Pithecellobium dulce Quế rừng Cinnamomum X X X X iners X Reinw Bứa rừng Carcinia oblongifolia Ươi Scaphium lychnophorum X Mít rừng Artocarpus sp Moraceae X Xồi rừng Mangifera minutifolia X X Cóc rừng Spondias pinnata X X sp X Pentaphragma X Cìgàng Mồng tơi rừng X X X X X honbaensis Chôm chôm Nephelium lappaceum X rừng Cờ tia X sp Chùm ruột Phyllanthus acidus X X Dâu da Bacaurea rammiflora X X Bằng lăng Lagerstroemia X flos- X X nước reginae retj Rau nhiếp Melientha suavis X X Tre Gigantochloa sp X X X Mung Bambusa balcoa X X X Lồ ô Bambusa X X X X X X schizostachyoides Nứa Neohouzeana dullooa Mai rừng Ochna integerrima Cây bồ ngót Hibiscus sabdariffa Mây nước Calamus scipionum X X X Mây đắng Calamus tonkinensis X X X Mây tu Calamus dongnaiensis X X X Mây cát Calamus viminalis X X X Mây hèo Daemonorops X X X X pierreanus Củ mài Dioscoreaceae persimilis X Dây mướp Luffa cylindryca X Dây ruột gà sp X Cỏ tranh Imperata cylindrica X Cỏ đuôi chồn sp X Lá dong nước Donax caunaeformis Chuối rừng đỏ Musa rosalea X X X X Chuối Musa acuminta X X X X sp X rừng X X trắng Chuối sừng X trâu Cây cộng sản Eupatorium oderatum Khoai mì Manihot esculenta Thiên niên X X X X Homalomena aromatic X kiện Riềng sọt sp X X Cây sả Cymbopogon citratus X X Nghệ đen Curcuma spp X X Lá nhàu sp X Riềng rừng Alpinia conchiger X Sa nhân xanh Amomum aurantiacum X X X X đỏ Cà rừng sp Cỏ cứt lợn Agratum connyzoides Rau Geophila X X Rau đề sp X X Rau dớn Callipteris esculenta X X sp X X Môn chua X X X rừng Môn vọt Colocasia gigantea Môn nước Colocasia esculenta X X Khoai mơn tím sp X X X Cây tàu bay Gynura divaricata X Lá lốt rừng Piper latot X Rau sam sp X Cây cua Peperromia pellucid X Cỏ gay Rung X X X sp Cây chó đẻ Phylanthus urinaria Lá hướng sp Rau ngổ sp X X X X X Phụ lục 3: Danh sách hình Hình 1: Lá dong mơn rừng chừa lại tán điều Hình 2: Mây chừa lại tán điều Hình 3: Đọt mây rau nhiếp thu hái đất nương rẫy sau làm ...TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NƠNG LÂM KẾT HỢP TỪ CÁC LỒI CÂY CĨ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐƯỢC CHỪA LẠI TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG VÙNG CAO Nghiên cứu điển hình cộng. .. tài: Tìm hiểu khả phát triển hệ thống nông lâm kết hợp từ lồi có nguồn gốc tự nhiên chừa lại hệ thống canh tác nông nghiệp cộng đồng vùng cao Nghiên cứu điển hình cộng đồng người Châu Mạ, thôn: Tôn. .. hướng đến Tìm hiểu khả phát triển hệ thống nơng lâm kết hợp từ lồi có nguồn gốc tự nhiên chừa lại hệ thống canh tác nông nghiệp cộng đồng vùng cao Nghiên cứu điển hình cộng đồng Châu Mạ SVTH:

Ngày đăng: 15/06/2018, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w