THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI

71 342 1
THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC,  TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** ĐẶNG ĐÌNH HIẾU THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** ĐẶNG ĐÌNH HIẾU THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LỒI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN NGỌC KIỂNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, thầy khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy em suốt thời gian học trường Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Kiểng tận tình hướng dẫn suốt thời gian em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn chú, anh chị Hạt kiểm lâm Huyện Xuân Lộc tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình bác Võ Văn Tín người khu vực giúp đỡ em thời gian thu thập số liệu Cảm ơn bạn tập thể lớp DH07QR động viên giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Đại Học Nơng Lâm, tháng năm 2011 Đặng Đình Hiếu ii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2.1 Núi Chứa Chan 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Khí hậu 2.2.1.2 Nhiệt độ 2.2.1.3 Lượng mưa 2.2.1.4 Chế độ gió 2.2.1.5 Thủy văn 2.2.2 Tình hình dân sinh - kinh tế 2.3 Ranh giới hành – vị trí chiến lược núi Chứa 2.3.1 Ranh giới hành 2.3.2 Vị trí chiến lược 2.4.Trạng thái rừng phân bố thực vật 2.4.1 Trạng thái rừng 2.4.2 Phân bố thực vật Chương MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu iii 3.2.1 Ngoại nghiệp 3.2.2 Nội nghiệp 3.3.3 Vật liệu nghiên cứu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 4.1 Thành phần loài thuốc 10 4.2 Đặc điểm công dụng số loài sử dụng làm thuốc 12 4.3 Kỹ thuật trồng số loài sử dụng làm thuốc 56 4.3.1 Kỹ thuật trồng đinh lăng 56 4.3.2 Kỹ thuật trồng nghệ 57 4.3.3 Kỹ thuật trồng dâu hàng rào 58 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 iv Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài Việt Nam Trung tâm Đa dạng sinh học (ĐDSH) giới, với hệ động, thực vật phong phú Theo thống kê chưa đầy đủ, nước ta có khoảng 10.000 lồi thực vật có mạch mơ tả, có đến 1/3 số lồi cỏ sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Trải qua lịch sử bốn nghìn năm hình thành phát triển, nhân dân ta khơng ngừng tìm tòi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm mặt sống Đặc biệt việc sử dụng cỏ quanh để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho thân, cho gia đình cho cộng đồng Do khác biệt phong tục tập quán, hệ thực vật mà dân tộc, vùng lại có kinh nghiệm, kiến thức khác việc sử dụng thuốc nam để chữa loại bệnh Trong năm gần đây, áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung, thuốc nói riêng bị suy thối nghiêm trọng Những thuốc có giá trị thương mại hố, cung cấp cho ơng thầy thuốc, cơng ty dược phẩm với giá thành ngày cao Do chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chưa nghiên cứu bị tàn phá nhường chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu gây trồng thuốc hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường nguy lớn tồn phát triển thuốc Núi Chứa Chan núi hoi vùng giữ it nhiều nét hoang sơ với dây leo gỗ lớn.Vùng núi với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng phải đối mặt với sức ép lớn từ nhu cầu sống người dân quanh vùng, nơi mà phần diện tích bị thu hẹp nhu cầu sử dụng đất bị người dân sử dụng làm đất nông nghiệp, làm thay đổi cảnh quan tự nhiên vùng Do yêu cầu cấp bách đặt phải bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc vốn bị suy thoái vùng Đề tài nghiên cứu: “ Thành phần đặc điểm loài dược liệu núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” góp phần nhỏ vào hiểu biết thêm loài thuốc diện núi để phục vụ cho công tác bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tìm tòi học hỏi sau 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số loài sử dụng làm thuốc địa phương phục vụ cho mục đích chăm sóc sức khỏe chữa bệnh Đồng thời tìm hiểu phương thức trồng số loại thuốc nhằm mục đích nghiên cứu bảo tồn sử dụng làm thuốc địa phương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: - Xác định thành phần loài thực vật dùng làm thuốc vùng núi Chứa Chan - Tìm hiểu kiến thức địa người dân việc sử dụng loài thuốc để chăm sóc sức khỏe chữa bệnh - Mơ tả đặc điểm hình thái học thân hoa - Cách gọi tên thuốc theo tiếng địa phương Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2.1 Núi Chứa Chan Cơ sở pháp lý: Ngày 26 tháng 05 năm 1978 UBND tỉnh Đồng Nai có Quyết Định số: 643/QĐ.UBT định Núi Chứa Chan núi cấm Vị trí: - Từ thành phố Hồ Chí Minh hay từ Biên Hòa theo Quốc lộ IA đến Long Khánh, trước mắt núi bình phong hùng vĩ : Núi Chứa Chan ( Núi Le) Núi cao khoảng 837m Lịch sử: Từ xa xưa, vùng đất Xuân Lộc nói chung, vùng núi Chứa Chan nói riêng khu đệm Vương quốc Chămpa Chân Lạp Lại vùng rừng núi bạt ngàn có cánh rừng nguyên sinh thâm u dân tộc Việt, Chăm, Khơ me đặt chân đến Tuy có số nhóm đồng bào dân tộc ChâuRo, SêTiêng từ Tây nguyên tràn xuống Họ sống chủ yếu săn bắt thú nhỏ hái lượm trái rừng Rồi nguồn lương thực cạn dần theo năm tháng đồng bào phải phát rừng làm rẫy, trồng lúa, tỉa bắp hoa màu Cuộc sống du canh, du cư xoay quanh núi Chứa Chan Bên khe núi xuất bn sóc nắm ẩn rừng già Trải qua biến thiên lịch sử, trình mở mang bờ cỏi ơng cha ta núi Chứa Chan có lẻ đỉnh điểm bước đường Nam tiến Tục truyền thời Chúa Nguyễn, Công chúa Ngọc Vạn đặt chân đến vùng Thấy phong cảnh hữu tình, non xanh thủy tú, bà cho dựng doanh trại lập đền chùa miếu mạo để thờ phương Phật tổ thần linh Và di tích tồn ngày Do đặc điểm địa hình địa vật, kỷ 17, 18 có phận dân cư đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đây, đến năm 1899 sau 30 năm xâm chiếm Nam Kỳ, quận núi Chứa Chan gồm xã: Bình Lộc, Tân Lập, Núi Le thực dân Pháp thành lập Năm 1912 với chủ trương khai thác thuộc địa thực dân Pháp, công nhân đường sắt, dân làm be, làm củi đưa gia đình sinh sống Núi Le, Bảo Chánh từ vùng đất quanh núi Chứa Chan thay da đổi thịt 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Xuân Lộc nằm phía Đơng Nam tỉnh Đồng Nai huyện trung du thuộc vùng bán sơn địa tách từ Thị Xã Long Khánh ( 1-7-2001) có tổng diện tích tự nhiên 95.000 giáp với huyện: Định Quán, Long Khánh tỉnh Đồng nai; Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Tân tỉnh Bình Thuận Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Trong diện tích có rừng đất lâm nghiệp 11.474,7 ( Rừng tự nhiên : 240 ha) ( Kết theo dõi DBR&ĐLN tháng 12 năm 2006) 2.2.1.1 Khí hậu Khí hậu huyện Xuân Lộc mang đặc điểm chung khí hậu miền Đơng Nam Bộ khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có mùa rỏ rệt: - Mùa khơ từ tháng 11 đến hết tháng năm sau - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 2.2.1.2 Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình hàng năm : 25,70C - Nhiệt độ cao vào tháng 4: 34,00C - Nhiệt độ thấp vào tháng 12: 23,60C 2.2.1.3 Lượng mưa - Lượng mưa bình quân: 1900mm/năm - Cao vào tháng 9: 374mm - Thấp vào tháng 12: 10mm - Số ngày mưa bình quân/năm : 139 ngày - Lượng nước bốc bình quân năm : 47,16mm - Độ ẩm bình quân năm : 80,25% - Tổng số nắng / năm : 2.400 - Số nắng bình quân/ ngày : 30 phút 2.2.1.4 Chế độ gió Gió thịnh hành gió Tây Nam tốc độ bình qn 2,03m/s xuất vào mùa khơ 2.2.1.5 Thủy văn Huyện Xuân Lộc nằm lưu vực Sông Sông Ray Sông La Ngà, hệ thống sơng suối góp phần quan trọng cho sinh trưởng phát triển thảm thực vật rừng 2.2.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - Dân số 290.000 người với 24 dân tôc anh em, tồn huyện có 21 đơn vị hành gồm thị trấn 20 xã - Đời sông dân cư chủ yếu sản xuật nông nghiệp ( 71,5%), phần lại làm việc cho nơng trường như: nơng trường cao su, nơng trường mía, nhà máy cơng nghiệp, xí nghiệp tư nhân, xí nghiệp liên doanh với nước ngồi, cơng nhân viên nhà nước số sống nghề cơng nghiệp thủ cơng hay thương mại - Nền kinh tế Xuân Lộc năm gần chuyển dịch từ cấu nông lâm nghiệp - dịch vụ - công nghiệp sang công nghiệp - nông lâm nghiệp - dịch vụ nên kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, đời sống phần lớn dân cư ổn định có bước chuyển biến rỏ rệt Tuy nhiên huyện Xuân Lộc có diện tích tự nhiên giáp với huyện: Định Quán, Long Khánh tỉnh Đồng nai; Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Tân tỉnh Bình Thuận Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu nên tình hình dân cư phức tạp, tăng dân số học lớn nên số hộ dân kinh tế khó khăn nên tình hình chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy Bộ phận dùng: Thân Công dụng: Dùng để chữa trường hợp ứ huyết, bị thương, máu tím bầm khơng lưu thơng Dùng cho nam lẫn nữ, nữ dùng kinh nguyệt bế Liều dùng ngày 10 - 20g dạng thuốc sắc, ngâm rượu uống xoa (43) HỌ SAO DẦU: DIPTEROCARPACEAE 63 SAO ĐEN Hopea odorata Roxb Mô tả: Cây to cao 30 - 40m, vỏ vàng xù xì nhiều xơ Lá hình trứng thon nhọn, đầu tù, gân cấp có - 16 đơi, dài - 13cm, rộng - 5cm, mặt nhạt mặt Hoa mọc thành chùm ngắn hay dài lá, có phủ lớp lơng tơ màu tro, có 10 - 12 nhánh, nhánh có - hoa mọc cạnh xếp bên Quả hình tháp, có cánh dài, có - 11 gân song song không Mùa tháng - Phân bố sinh thái: Được trồng núi Bộ phận dùng: Vỏ Công dụng: Vỏ đen dùng nhiều nơi nước ta làm vỏ ăn trầu không Nhưng công dụng phổ biến chữa bệnh viêm lợi, sâu Thuốc làm cho lợi lại, chậm rụng Cách dùng sau: Ngâm vỏ đen rượu 30 hay 40 độ ( rượu nhân dân uống), sau vài ta dung dịch chiết màu nâu đen đỏ Dùng rượu súc miệng ngày lần, lần súc ngụm liền: Ngậm 15 đến 20 phút nhổ Thường súc lần thấy đỡ đau nhức Có thể sắc vỏ uống với nước: 50g vỏ, thêm bát nước (300ml), cho nước vào đun sôi, giữ sôi 15 phút Dùng nước súc miệng Cho vào miệng, ngậm 15 - 20 phút Ngày làm hay lần Dùng ln - ngày Có người ta phối hợp vỏ đen với vị thuốc khác 52 (44) Họ Gừng: ZINGIBERRACEAE 64 TAM THẤT NAM Kaempferia rotunda L Tên khác: Ngải máu, cẩm địa la Mơ tả: Cây thảo cao 30-40cm, có nhiều củ to, hình trứng khơng đều; rễ hình sợi ngắn kết thúc củ hình trứng Lá xuất sau hoa, thành búi 2-5 có bẹ gốc, thuôn nhọn hai đầu, mặt loang lổ vết màu đỏ tía sẫm, mặt có lơng mềm; cuống có bẹ, màu tía Cụm hoa mọc trước lá, khơng cuống, có 6-8 hoa mang bắc; tràng hoa có ống dài hẹp có phiến ngồi chia làm đoạn khơng nhau, mà hình giáo nhọn, màu trắng, mép có vạch đỏ, đoạn thứ ba màu tím nằm dưới, rũ xuống chia làm hai thuỳ hình giáo rộng nhọn Phân bố sinh thái: Được trồng quanh nhà Bộ phận dùng: Củ Công dụng: Củ, non dùng ăn được.Người ta dùng củ làm thuốc chữa kinh bế đau bụng, hành kinh loạn kỳ, người gầy sạm, máu xấu, kinh Còn dùng chữa đau dày, đại tiện máu, sơn lam chướng khí, lở láy, ngộ loại độc, đau xương đau bụng Rễ củ dùng làm thuốc lợi tiêu hoá, dùng đắp tiêu sưng viêm làm bột đắp gây mưng mủ Củ dùng làm thuốc lợi tiêu hố, dùng đắp trị bệnh quai bị 65 NGHỆ Curcuma longa L Tên khác: Uất kim, khương hồng Mơ tả: Cây cỏ, sống nhiều năm, cao 0,5-1m; thường lụi vào mùa khô Thân rễ (thường gọi củ) nạc, phân nhánh có màu vàng mùi hắc Lá to, có bẹ, mọc so le Hoa màu vàng, mọc thành bơng hình trụ Lá bắc màu lục pha hồng đầu Mùa hoa : Tháng 3-5 53 Phân bố sinh thái: Trồng thành vườn để bán Bộ phận dùng: Củ Công dụng: Chữa viêm loét dày, tá tràng, viêm gan, vàng da, kinh nguyệt khơng đều, bế kinh, tích máu sau đẻ, ngã tổn thương tụ máu, thấp khớp, tay chân đau nhức, mụn nhọt, ghẻ lở: ngày 3-12g, dạng bột, sắc Dùng ngồi, giã nát bơi vết thương lành để chống sẹo (45) Họ Tiết dê: MENISPERMACEAE 66 DÂY SÂM Cyclea barbata Miers Tên khác: Sâm lông, sâm nam, sương sâm Mô tả: Dây leo thân quấn, dây nhỏ thường có màu xanh có nhiều lơng màu Lá đơn hình tim, mọc cách, mặt màu lục nhăn, mặt màu nhạt có lơng mềm, mút nhọn; cuống đính sâu phiến kiểu hình khiên, gân – tỏa từ gốc Cụm hoa nách lá, dài khoảng 7cm, hoa nhỏ màu vàng Quả hình cầu, chín màu đỏ, có lơng, kết thành chùm nhiều quả; hạt dẹt, hai mặt lồi có gai nhám Phân bố sinh thái: Mọc hoang khắp nơi số người dân trồng lấy bán Bộ phận dùng: Lá Cơng dụng: Lấy làm thạch ăn có tác dụng nhiệt, giải khát 67 DÂY KÝ NINH Tinospora crispa (L.) Miers Tên khác: Dây cóc, dây thần thơng Mơ tả: Dây leo nhẵn, già có nhiều u lồi mụn cóc, thân có nhựa vàng, vị đắng; thân già hay mọc rễ mảnh sợi thòng xuống đất, thân bị đứt Lá đơn mọc so le, hình tim, đầu nhọn, dài – 9cm, rộng 2.5 – 10cm, mép nguyên có cưa thưa, gân chân vịt chạy từ gốc, cuống dài 2.5 -7cm 54 Cụm hoa mọc thành chùm đơn độc hay tụ họp cành già rụng, mang từ – Quả dẹt, hình bầu dục, dài 1.2cm, chín màu đỏ, chứa hạt màu đen Phân bố sinh thái: Mọc rải rác núi Bộ phận dùng: Dây, thái lát, phơi khô Công dụng: Chữa sốt rét Ngâm rượu uống trị phong tê nhức mỏi, xoa bóp chỗ bầm té ngã (46) Họ Thanh thất: SINAROUBACEAE 68 BÁ BỆNH Eurycoma longifolia var longifolia Tên khác: Bách bệnh, mật nhân Mơ tả: Là lồi gỗ nhỏ, cao từ – 8m, cá biệt có cao Thân nhỏ, phân cành, kép lông chim lần lẻ, mọc so le Mỗi kép gồm từ 21 – 41 chét, mọc đối, hình bầu dục, cuống ngắn, gốc thn, đầu nhọn, mặt bóng, mặt có lơng màu xám Hoa chùm kép mọc thân đầu cành, cuống có lơng màu rỉ sắt Hoa màu vàng, đơn tính khác gốc Đài hoa có -6 đài nhỏ hình tam giác, có tuyến lưng Tràng hoa , có tuyến Bầu có nỗn, dính gốc Quả hạch, hình trứng dài – 2cm, rộng 0,5 – 1cm, vỏ nhẵn có rãnh dọc, chín màu đỏ sẫm chứa hạt Phân bố sinh thái: Rải rác núi, số lượng hạn chế Bộ phận dùng: Thân, rễ, quả, Công dụng: Vỏ dùng chữa trường hợp ăn uống không tiêu, đau mỏi lưng Quả dùng để chữa lỵ Vỏ phơi khô tán bột ngâm rượu hay làm thành viên uống Ngày dùng đến 6g Lá dùng tắm ghẻ, lở ngứa (47) Họ vòi voi: BORAGINACEAE Vòi voi Heliotropium indicum L 55 Tên khác: Dền voi Mô tả: Cỏ sống hàng năm, mọc đứng, phân nhiều cành, cao 25-40 cm Toàn thân có nhiều lơng nhám Thân rỗng tủy, màu xanh lục, tiết diện tròn Lá đơn, nguyên, mọc cách, khơng có kèm Lá hình trứng, tròn đáy, đầu có mũi nhọn, dài 6-8 cm, rộng 4-6 cm Phiến men dọc theo hai bên cuống lá, bìa uốn lượn, có cưa nhỏ, mặt sẫm, mặt nhạt Cuống dài 4-5 cm Gân hình lơng chim nỗi rõ mặt dưới, 6-8 cặp gân thứ cấp hướng lên Cụm hoa xim hình bò cạp mọc đối diện với nách hay cành, trục cụm hoa dài 12-16 cm, bên có đoạn 2-4 cm khơng có hoa Hoa nhỏ, đều, lưỡng tính, mẫu 5, màu tím nhạt, khơng cuống, mọc so le thành hàng trục phát hoa Quả gồm bế, mang đài đồng trưởng, Mỗi dạng hình tháp, mặt ngồi có 2-3 đường lồi, dài khoảng 3,5 mm Hạt hình thận, màu mâu Bộ phận dùng: Toàn Phân bố sinh thái: Mọc hoang khắp nơi, thường gặp bãi đất trống, ven đường đi, ruộng bỏ hóa, nương vườn bỏ hoang, nơi có đất màu mỡ, có đạm Cơng dụng: Thường dùng để trị: phong thấp sưng khớp, lưng gối nhức mỏi Bong gân, tụ huyết, bầm sưng sang chấn, áp xe, viêm hạch Dùng ngoài, lấy tươi giã nát đắp trị mẫn ngứa, nhiễm khuẩn herpes mảng tròn, rắn cắn Lá lợi kinh, trị ho, chống viêm, suyễn 4.3 Kỹ thuật trồng số loài sử dụng làm thuốc 4.3.1 Kỹ thuật trồng đinh lăng Chọn cành bánh tẻ phần có màu nâu nhạt, chặt đoạn 25-30cm (dùng dao sắc để chặt, tránh bị dập hai đầu) không nên trồng cành dài vừa làng phí giống vừa khó chăm sóc Kỹ thuật làm đất trồng Đinh lăng loại chịu hạn, không ưa đọng nước, phát triển tốt vùng đất pha cát, tơi xốp, có độ ẩm trung bình 56 Làm đất trồng đinh lăng: Khi trồng đại trà, diện rộng phải cầy bừa làm đất tơi Nếu vùng đồi phải cuốc hốc sâu 20cm, đường kính hố 40cm Đất làm tơi, lên luống cao 20cm, rộng 50cm Đặt hom giống cách 50cm, đặt nghiêng hom theo chiều luống, hom bón lót phân chuồng 4kg/sào 20kg phân NPK (tránh bỏ phân sát hom giống), sau lấp hom, để hở đầu hom mặt đất 5cm Trồng xong, phủ rơm rạ bèo tây lên mặt luống để giữ độ ẩm tạo mùn cho đất tơi xốp Khi trồng cong, đất khô phải bơm nước ngập 2/3 luống tưới nước đảm bảo độ ẩm cho đất vòng 25 ngày khơng để ngập nước Nếu trời mưa liên tục phải thoát nước để tránh thối hom giống Thời vụ: Nên trồng vào đầu mùa mưa Vào cuối mùa nắng cần phải giâm hom giống 20-25 ngày cho rễ đem trồng Giâm cành cách đem hom cắm xuống đống cát để bóng mát Chăm sóc Đinh lăng phát triển quanh năm, chịu hạn, sâu bệnh Hầu khơng cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Từ năm thứ trở cần tỉa bớt cành, năm đợt vào tháng tháng Mỗi gốc để 1-2 cành to Năm đầu vào tháng sau trồng, bón thúc 8kg ure/sào cách rắc vào má luống lấp kín Cuối năm thứ vào tháng sau đợt tỉa cành, bón thêm phân chuồng 300kg/sào 15 kg NPK+4kg kali Trồng từ năm trở lên thu hoạch Thu hoạch Đinh lăng thu hoạch quanh năm Củ rễ tươi thu hoạch cần chế biến ngay, khơng nên để q ngày Có thể thái lát mỏng 0,3-0,5cm rửa đem phơi sấy khơ Khi bảo quản đóng bao lớp: nilon, bao tải dứa để tránh mốc 4.3.2 Kỹ thuật trồng nghệ Nhân giống củ tốt, không bị bệnh, khơng thối Nếu củ có nhiều nhánh, ta tách nhánh ra, nhánh trồng hốc Làm đất 57 Nghệ ưa đất tơi xốp dễ thoát nước, sau làm đất cày bừa kỹ đánh luống rộng - 1,2m, cao 20 - 25cm Bón phân Super lân/1 đất trồng Có thể bón phân cách trộn phân với đất bón phân theo rãnh Trồng nghệ Sau xẻ rãnh, bón phân vào rãnh phủ lớp đất - 5cm lên Trồng củ nghệ vào rãnh cho củ cách củ 20 - 25cm hàng cách hàng 30 - 35cm Sau trồng, lấp lớp đất lên Chăm sóc Khi nghệ mọc, phát triển vàng nhạt, mượt khơng cần bón thúc đạm Nhưng sau 20 - 25 ngày, nghệ - cần bón thúc kali, (tro bếp), bánh dầu vun gốc để củ phát triển thuận lợi Trong trường hợp nghệ tốt sớm, cần hãm lại cách ngắt bớt số gốc, bón thúc tro bếp hay kali, giảm bớt số lần tưới đất đủ ẩm thơi, đanh lại Sau tưới nước đủ ẩm vun gốc, xới xáo cho tơi xốp Thu hoạch, bảo quản Thường nghệ trồng vào đầu mùa mưa miền Nam Vụ thu hoạch nghệ thường rải rác từ tháng 10 đến tháng năm sau.Khi nghệ ngừng phát triển non, già bắt đầu khô mép, ngả vàng nhạt, đào gốc nghệ thấy vỏ củ có màu vàng sẫm (da bóng, đầu củ có màu vàng sẫm) đến lúc thu hoạch Thường dùng cuốc (nếu thu hoạch ít), rũ đất mang về, cắt lấy gốc, bỏ thân Để nghệ vào chỗ khơ ráo, mát mẻ bảo quản lâu Chọn củ nghệ tiêu chuẩn bán trước Chọn củ nghệ giá để làm giống 4.3.3 Kỹ thuật trồng dâu hàng rào Nhân giống dâu cách lấy đoạn tươi thân dâu bánh tẻ( gọi hom) có nhiều mắt mầm Trồng Chặt hom dài 35 -40cm, mét chiều dài cắm - 10 hom với phần gối xuống đất Sau 15 - 20 ngày hom nảy chồi sinh trưởng 58 trồng bù hom khác vào chỗ hom bị chết Khi cao 20 - 25cm tỉa bớt cây, để lại - mập khỏe Chăm sóc Bón phân đạm pha lỗng, làm cỏ xáo xới vun gốc cho Phòng trừ sâu bệnh: Có thể dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu bệnh không phun thuốc lên mặt để tránh làm giảm chất lượng Để trừ bệnh hại cho cây, cần chọn xử lý giống từ làm hom 59 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ tìm hiểu thực tế trên, đề tài có số kết luận sau: - Đa số loại dùng làm thuốc thân leo, thân cỏ chiếm 44%, lại bụi, gỗ lớn, gỗ nhỏ Chỉ có số loại gỗ lớn xoan, sữa, lăng ổi - Các thuốc thường sắc lấy nước uống - Một số loài sầu riêng, điều người dân trồng với mục đích kinh tế nhiều sử dụng vào dược liệu - Một số loài vừa trồng làm cảnh vừa có giá trị dược liệu hoa giấy, mào gà đỏ, lăng ổi, huyết giác - Người dân thường sử dụng thuốc đa vị, thuốc thường thầy bốc thuốc sử dụng - Có số lồi phổ biến người dân trồng vườn quanh nhà làm thuốc tam thất nam, nghệ, dâu tằm 5.2 Đề nghị - Cần nghiên cứu sâu thêm để hồn thiện có nhiều lồi thuốc người dân sử dụng từ lâu song khó định danh nên không đưa vào đề tài - Cần tập trung gây trồng số loài thuốc sử dụng nhiều dâu tằm phát triển thêm diện tích trồng nghệ - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng lại núi phát triển thêm để bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái thuốc sử dụng tồn núi 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa Học, Công Nghệ Môi Trường, 1996 Sách đỏ Việt Nam – Phần Thực Vật Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, 2000 Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 1999 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Lê Trần Đức, 1997 Cây thuốc Việt Nam trồng hái, chế biến trị bệnh ban đầu Trồng sơ chế thuốc Nhà xuất Thanh Hóa Tủ sách thư viện trường đại học Nơng Lâm TP.HCM Phạm Hoàng Hộ, 1999 – 2003 Cây cỏ Việt Nam, I,II,III Nhà xuất Trẻ, TP.HC Võ Văn Chi – Trần Hợp, 1999 Cây cỏ có ích Việt Nam, tập Nhà xuất Giáo Dục Võ Văn Chi, 1997 Từ diển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học , Hà Nội Võ Văn Chi, 2000 Cây thuốc trị bệnh ban đầu Nhà xuất Thanh Hóa 10 Nguyễn Thượng Hiền, 2002 Giáo trình Thực vật Đặc sản rừng Giáo trình trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM 11 Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Viện Dược Liệu, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Đảng Cây cảnh đẹp cho vị thuốc hay chữa bệnh.Nhà Xuất Hà Nội.2003 61 PHỤ LỤC 62 Hình Thuốc bỏng Hình Dâu tằm (Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers.) (Morus alba L.) Hình Dây thần thơng Hình Bá bệnh (Tinospora crispa (L.) Miers.) (Eurycoma longifolia var longifolia) Hình Sâm nam Hình Lạc tiên (Boerhavia diffusa L.) (Passiflora foetida L) a Hình Tam thất nam Hình Táo rừng (Kaempferia rotunda L.) (Ziziphus oenoplia (L.) Mill.) Hình Đinh lăng Hình 10 Nở ngày đất (Polyscias fruticosa (L.) Harms) (Gomphrena celosioides Mart) Hình 11 Dâu tằm Hình 12 Dừa cạn (Morus alba L.) (Cantharanthus roseus (L.) G Don) b Hình 13 Cỏ sữa lớn 14 Tầm gửi (Euphorbia hirta L.) (Taxillus chinensis (DC.)) Hình 15 Cam thảo đất Hình 16 Cỏ mần trầu (Scoparia dulcis L.) (Eleusine indica (L.) Gaertn.) Hình 17 Vòi voi (*)Hình 18 Cối xay (Heliotropium indicum L.) (Abutilon indicum (L.)) c Hình 19 Mào gà trắng Hình 20 Chó đẻ thân xanh (Celosia argentea L.) (Phyllanthus amarus Schum) Hình 21 Ngải cứu Hình 22 Cỏ mực (Artermisia vulgaria L.) (Eclipta alba (L.) Hassk.) (*): hình lấy từ internet d ... trị: Nôn máu từ dày, chảy máu cam, đái máu, ỉa máu Viêm gan mạn tính, viêm ruột, lỵ Trẻ em suy dinh dưỡng Ù tai, rụng tóc đẻ non, suy nhược thần kinh Kỵ dùng cỏ mực có âm hư khơng có nhiệt, tỳ

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan