1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI NÚI GIA LÀO HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI

90 349 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI NÚI GIA LÀO HUYỆN XUÂN LỘC - TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI NÚI GIA LÀO HUYỆN XUÂN LỘC - TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Thiết kế Cảnh Quan Kĩ Thuật Hoa Viên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGÔ AN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 ii MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY  NGUYEN THI HUONG TRA SURVEYING AND ASSESSING TO THE POTENTIALITY ECOTOURISM IN GIA LAO’S MOUNTAIN XUAN LOC DISTRICT, DONG NAI PROVINCE DEPARTMENT OF LANDSCAPING AND ENVIRONMENTAL HORTICULTURE GRADUATION DISSERTATION Advisor: NGO AN, Ph.D Ho Chi Minh City July – 2011 iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, không cố gắng riêng thân mình, mà tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ từ gia đình, trường lớp quan, đồn thể chức Tơi xin cảm ơn cha mẹ, thầy cô Bộ môn Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên, khoa Tài Nguyên Môi Trường, bạn bè tập thể lớp DH07TK Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn: + Tiến sĩ Ngô An – Giảng viên Khoa Mơi Trường Tài Ngun + Ơng Trần Anh Tuấn – Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai + Ông Nguyễn Thanh Đạm – Cán Kĩ thuật địa phòng Đo đạc – Kĩ thuật, huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai + Ông Nguyễn Hữu Hải – Cán Kĩ thuật Hạt kiểm lâm, huyện Xuân Lộc Tỉnh Đồng Nai iv TÓM TẮT Đề tài “khảo sát đánh giá tiềm du lịch sinh thái núi Gia Lào huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai” tiến hành núi Gia Lào, huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai Thời gian thực từ tháng đến tháng năm 2011 Kết thu được: - Đánh giá trạng thảm thực vật vùng khảo sát phục vụ du lịch sinh thái, đưa danh mục 74 loài thuộc 46 họ thực vật - Khảo sát trạng, tình hình sử dụng đất núi Gia Lào, kết điều tra hoạt động du lịch sinh thái khai thác đây, tiềm triển khai du lịch sinh thái vùng khảo sát - Đề xuất biện pháp cải tạo cảnh quan, đưa giải pháp bổ sung quy hoạch vẽ phối cảnh mặt kèm theo - Đề nghị danh mục 40 lồi trồng trang trí cảnh quan thuộc 27 họ thực vật, phục vụ du lịch sinh thái núi Gia Lào v SUMMARY - The essay “Surveying and assessing to the potentiality ecotourism in Gia Lao’s mountain Xuan Loc district, Dong Nai province” has been carried out from April to July in 2011 The results: - Evaluating the current status of vegetation in Gia Lào’s Mountain There are 74 species in 46 families - Surveying the actual state, the state of using soil in Gia Lào’s  Mountain, the result of exploiting ecotourism operation, as well as the potentiality to deploy ecotourism in the surveyed area - Suggesting some improving landscape methods, giving out the supplementary project solution, premises and perspective drawing as well - Suggesting a list of 40 species of decorative landscape vegetation in 27 families to be served in ecotourism in Gia Lào’s Mountain vi MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG Trang tựa (tiếng Việt) i Trang tựa (tiếng Anh) ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục vi Danh sách bảng ix Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Công tác chuẩn bị 2.3.2 Công tác ngoại nghiệp 2.3.3 Công tác nội nghiệp Chương TỔNG QUAN VÀ GIỚI THIỆU 3.1 Khái niệm du lịch sinh thái 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phân biệt du lịch sinh thái với loại hình khác thị trường du lịch 3.1.3 Tiêu chí phát triển du lịch sinh thái cho địa điểm vii 3.2 Giới thiệu khu du lịch di tích danh thắng núi Gia Lào 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 3.2.1.1 Vị trí địa lí 3.2.1.2 Địa hình 10 3.2.1.3 Thổ nhưỡng 10 3.2.1.4 Khí hậu 10 3.2.1.5 Nhiệt độ 10 3.2.1.6 Lượng mưa 10 3.2.1.7 Chế độ gió 11 3.2.1.8 Thủy văn 11 3.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 11 3.3 Hiện trạng đất tài nguyên rừng 12 3.4 Tài nguyên thiên nhiên 15 3.4.1 Tài nguyên htực vật 17 3.4.2 Tài nguyên động vật 18 3.4.3 Cảnh quan thiên nhiên 19 3.5 Tài nguyên văn hóa địa 22 3.5.1 Dân tộc 22 3.5.2 Di tích lịch sử văn hóa 22 3.5.3 Giá trị lịch sử di tích 30 3.5.4 Lễ hội 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết điều tra, khảo sát trạng thực vật có núi Gia Lào 32 4.2 Kết điều tra du lịch sinh thái khai thác núi Gia Lào 41 4.2.1 Về đầu tư 41 4.2.2 Lượng khách du lịch 41 4.2.3 Doanh thu 42 viii 4.3 Hiện trạng phát triển du lịch núi Gia Lào 42 4.4 Kết điều tra xã hội học hoạt động DLST khu du lịch núi Gia Lào 45 4.4.1 Kết vấn du khách 45 4.4.2 Kết vấn hộ gia đình sống quanh khu du lịch núi Gia Lào 49 4.4.3 Kết vấn hộ Cán Ban quản lí khu du lịch núi Gia Lào 50 4.4.4 Kết vấn hộ Cán UBND huyện Xuân Lộc 50 4.5 Phân tích SWOT du lịch cho núi Gia Lào 52 4.5.1 Khái niệm phân tích SWOT 52 4.5.2 Bảng phân tích SWOT 53 4.5.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào 54 4.5.4 Tích hợp giải pháp chiến lược 56 4.6 Đánh giá chung tiềm khai thác du lịch núi Gia Lào 57 4.7 Định hướng phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào 58 4.8 Đề xuất cải tạo cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái núi Gia Lào 58 4.8.1 Về sở hạ tầng 58 4.8.2 Về vấn đề trồng 61 4.8.3 Đề xuất số giải pháp liên quan phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào 64 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ điều chỉnh sử dụng đất đến năm 2010 huyện Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 2: Mặt trạng phát triển khu du lịch di tích danh thắng núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 3: Mặt quy hoạch tổng thể khu du lịch di tích danh thắng núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai ix Phụ lục 4: Mặt thiết kế chi tiết phân khu dịch vụ (A2) khu du lịch di tích danh thắng núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 5: Mặt trạng chùa Bửu Pháp (A1), Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 6: Mặt thiết kế chi tiết chùa Bửu Pháp (A1), Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 7: Phối cảnh tổng thể chùa Bửu Pháp (A1), Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 8: Tổng hợp phiếu điều tra vấn khách du lịch khu du lịch di tích danh thắng núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 9: Tổng hợp phiếu điều tra vấn người dân sống quanh khu du lịch di tích danh thắng núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 10: Tổng hợp phiếu điều tra vấn Cán Bộ Ban Quản Lí khu du lịch di tích danh thắng núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai Phụ lục 11: Tổng hợp phiếu điều tra vấn Cán Bộ UBND huyện Xuân Lộc – Đồng Nai x đến đỉnh núi, từ đường mòn đến nơi cắm trại, hành hương…đều tán rừng phủ xanh nên khí hậu nơi ơn hòa, mát mẻ - Sự đa dạng sinh học góp phần tạo nên cảnh quan sinh thái nơi đây.Tài nguyên sinh vật rừng phong phú kể số lượng chủng loại Hệ thực vật gồm 3000 loài tạo nên cảnh sắc rừng đa dạng phức tạp Hệ động vật gồm nhiều loài quý với đặc trưng móng guốc có lồi động vật q chà vá chân đen có sách đỏ giới - Cảnh quan thiên nhiên thoáng đãng với địa danh tiếng nơi chùa Bửu Quang, mật khu Hầm Hinh, Đa ba gốc, suối Tơm…sẽ góp phần làm phong phú thêm điểm tham quan loại hình du lịch sinh thái nơi - Với tiềm sẳn có việc phát triến núi Gia Lào thành khu du lịch sinh thái cần thiết có ý nghĩa 4.7 Định hướng phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào - Vùng khảo sát phát triển du lịch sinh thái (khu vực dọc theo đường lên chùa) núi Gia Lào quy hoạch phân chia thành phân khu với định hướng phát triển sau: + Phân khu du lịch phát triển du lịch sinh thái (A1): bao quanh di tích như: Chùa Bửu Pháp, Tịnh thất Ngọc Chơn, chùa Quảng Đạo, Mật khu Hầm Hinh, Đa ba gốc, Chùa Bửu Quang gắn với trung tâm đón tiếp; khu cơng viên đá; khu cắm trại quanh suối Tôm + Phân khu dịch vụ (A2): xây dựng hạng mục sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, bao gồm khu nhà nghỉ, khu cà phê, khu ẩm thực, khu trưng bày, trạm đón khách, bãi xe 4.8 Đề xuất cải tạo cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái Núi Gia Lào 4.8.1 Về sở hạ tầng - Để phát triển du lịch sinh thái khu vực khảo sát, cần phải giải tốt phần xây dựng sở hạ tầng, bao gồm khu vực tham quan núi Gia Lào theo tuyến 63 đường mòn diễn giải (phân khu A1) khu dich vụ phục vụ khách du lịch (phân khu A2) Sau định hướng đề xuất xây dựng sở hạ tầng, cải tạo cảnh quan cho phân khu trên:  Phân khu du lịch phát triển du lịch sinh thái (A1): - Chùa Bửu Pháp tịnh thất tuyến du lịch hành hương du lịch nơi việc thiết kế xây dựng lại cảnh quan khuôn viên chùa cho phù hợp với kiến trúc chùa cần thiết có ý nghĩa Với sẵn có chưa đủ để làm bật lên thu hút nơi - Tịnh thất Ngọc Chơn, chùa Quảng Đạo có diện tích tương đối nhỏ chủ yếu kiến trúc chùa, khơng có khn viên xanh chùa Bửu Pháp nên đề xuất cải tảo bố trí chậu hoa kiểng nơi vào cổng, cửa, hành lang cho phù hợp với địa loài thực vật đặc hữu nơi nhằm tăng màu xanh nét đặc trưng ngơi chùa Ngồi cần bố trí nhiều sọt rác biển báo cấm đổ rác, xã rác bừa bải chùa - Mật khu hầm hinh nơi ghi nhận lại dấu tích lịch sử nơi điểm đến vô quan trọng việc cải tạo lại môi trường hoang sơ xung quanh vơ cấp thiết, dựa địa hình đá dốc sẵn có việc xây dựng đường dạo, lối vào hầm phải tự nhiên phải phù hợp mang tính chất di tích, suối nhỏ chảy bên cạnh hầm phải giữ vệ sinh nghiêm ngặt - Cây Đa ba gốc nơi cất giữ lưu truyền điều kì bí thiêng liêng núi rừng nơi với trạng khách du lịch ý thức quản lí lỏng lẽo quyền địa phương khiến trở thành Đa chứa đầy rác thải, chứa đầy mê tín dịp lể tết.Việc cần làm nên xây dựng miếu thờ trước Đa để tiện cho khách du lịch thắp hương mà khơng ảnh hưởng đến mỹ quan nơi - Chùa Bửu Quang chùa hồn chỉnh kiến trúc ngơi chùa lẫn mảng xanh khuôn viên riêng chùa thiếu hệ thống xử lí rác thải Cần 64 phải bố trí tất sọt rác nơi tập trung đông khách du lịch khu vực đường lên chùa, trạm nghỉ, trạm quan sát…bố trí thêm nhiều chậu kiểng hai bên lối lên chùa - Khu vực suối Tơm nơi ngun vẹn hệ rừng nhiệt đới nên việc phát triển sở hạ tầng không cho phép để tránh làm xáo trộn hệ sinh thái du lịch đem lại việc quản lí chặt chẽ nơi cần thiết Các tác động gây ảnh hưởng tới môi trường du khách thắp hương, đặt hoa, cúng vật phẩm…các tác động phần lớn làm suối bị ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Phải thiết kế đường mòn dẫn lên suối dựa địa hình vốn có khơng làm tính tự nhiên rừng mà lại đảm bảo vệ sinh, hướng quan sát tạo nét độc đáo điểm cuối tuyến du lịch núi Gia Lào - Quan trọng việc đặt biển hiệu thông báo điểm du lịch điểm du lịch tuyến du lịch nhằm mục đích hướng dẫn phương hướng cho du khách để liên kết điểm du lịch lại với - Sau đề xuất thiết kế nêu trên: Hình 4.24: Mặt thiết kế chùa Bửu Pháp  Phân khu dịch vụ (A2): - Tại khu chợ chân núi cần phân loại riêng biệt nơi bn bán hàng hóa bãi đổ xe, nâng cấp nhà chợ, hệ thống bến bãi giữ xe cần xây dựng trang khang kết hợp với 65 trạm đón khách Trong khu nhà vệ sinh hệ thống xử lí rác thải phải đầu tư nhiều quan tâm đặc biệt - Xây dựng khu nhà nghỉ chân núi phải mang tính đồng loạt đảm bảo quy chuẩn bên du lịch sinh thái - Xây thêm trạm bảo vệ gần khu vực suối để dễ quản lí vấn đề vệ sinh an ninh trật tự Cần giải vấn đề dọn vệ sinh khu vực quanh chùa, lối đi, suối vấn đề vệ sinh toàn thực phẩm nhà ăn hai bên lối lên chùa - Trạm đón khách nên xây dựng khu vực trước chợ Vì khu vực cối ít, đất trống nhiều, khơng có động vật hoang dã lui tới, nên xây dựng thêm số nhà nghỉ cho khách, nhà trưng bày vật, hình ảnh số lồi cối, động vật đặc hữu tiêu biểu cho núi - Qui hoạch lại khu vực nhà nghỉ, khu ẩm thực, quán cà phê xen kẽ nhằm phục vụ du khách suốt đường dọc lên chùa Vật liệu xây dựng phục vụ cho sở hạ tầng chủ yếu mây, tre, trúc… vừa tận dụng nguồn vật liệu sẵn có địa phương, vừa tạo cho du khách cảm giác thoải mái gần gũi với thiên nhiên - Sau đề xuất quy hoạch nêu trên: 66 Hình 4.25: Mặt thiết kế chi tiết phân khu dịch vụ A2 4.8.2 Về vấn đề trồng  Phân khu phát triển du lịch sinh thái(A1): - Nên trì trạng hệ thực vật tự nhiên để du khách tìm hiểu khám phá hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc trưng nơi - Tỉa mé hay đốn bỏ số cành, nhánh yếu, dễ đổ ngã gây nguy hiểm cho khách du lịch  Phân khu dịch vụ (A2) - Trong khu vực quy hoạch xây dựng bến bãi đón khách cổng chào đường bộ, trạm đón khách, nhà nghỉ, nhà trưng bày, cần tiến hành khai hoang, đốn bỏ hoang dại không cần thiết như: Cỏ lào (Eupatorium odoratum Linn.), Trinh nữ (Mimosa pigra), Chuối (Musa sapientum L), Môn (Alocasia odora (Roxb))… để lại 67 lớn, vị trí phù hợp Thay vào thiết kế trồng phục vụ trang trí cảnh quan phù hợp với quy hoạch thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng địa phương - Đối với vườn ăn trái lâu năm khn viên chùa như: Xồi (Mangifera indica L.), Mít (Artocarpus heterophyllus Lam), Chuối (Musa sapientum L),…,cần gom dọn rụng thường xuyên, bón thêm phân cho xanh tốt, tỉa mé cành nhánh lòa xòe, nhánh khơ gây đổ ngã cho trời mưa gió lớn - Nên trồng thêm loại chống xói mòn, sụt đất tốt như: Tre (Bambusa vulgaris Schrad ap Wendl), Chuối (Musa sapientum L), tràm (Melaleuca leucadendra L.), Cọ dầu (Elaeis guineensis Jacq),… - Sau đề xuất quy hoạch tổng thể nêu trên: Hình 4.26: Mặt quy hoạch tổng thể A1, A2 68 - Sau danh mục thực vật đề nghị trồng thêm khu vực khuôn viên chùa, bao gồm trồng ăn trái trồng phục vụ trang trí cảnh quan theo thiết kế bảng vẽ quy hoạch: Bảng 4.3: Danh mục thực vật đề nghị trồng bổ sung theo thiết kế bảng vẽ quy hoạch (khu vực A 1, A núi Gia Lào): TÊN STT THƯỜNG GỌI TÊN KHOA HỌC HỌ THỰC VẬT (1) (2) (3) (4) 01 Ắc ó Acanthus integrifolius T Anders Acanthaceae 02 Agao Agave 69mericana L Agavaceae 03 Xoài Mangifera indica L Anacardinaceae 04 Hoàng nam Polyalthia longifolia (Lam.) Annonaceae 05 Huỳnh anh Allamanda cathartica Apocynaceae 06 Hải đằng Catharanthus roseus (L.) G Don Apocynaceae 07 Sứ Plumeria rubra L Apocynaceae 08 Trầu bà Pothos scandens L Araceae 09 Tùng bách tán Araucaria excelsa Araucariaceae 10 Cau trắng Chrysalidocarpus lutescens Arecaceae 11 Kè bạc Bismarckia nobilis Arecaceae 12 Cau sâm banh Hyophorbe lagenicaulis Arecaceae 13 Cọ dầu Elaeis guineensis Jacq Arecaceae 14 Dừa Cocos nucifera Arecaceae 15 Muồng hoàng yến Cassia fistulosa L Caesalpiniaceae 16 Móng bò tím Bauhinia purpurea L Caesalpiniaceae 17 Me Tamarindus indica L Caesalpiniaceae 18 Phi lao Casuarina equisetifolia Casuarinaceae 19 Trắc bách diệp Biota orientalis Endl Cupressaceae 20 Dầu rái Dipterocarrpus alatus Roxb Ex G.Don Dipterocarpaceae 21 Vú sữa Chrysophyllum cainito Euphorbiaceae 22 Vong nem Erythrina indica Lam Fabaceae 69 23 Dâm bụt Hibiscusrosa, Sinensis L Malaceae 24 Dương xỉ Polypodium sp Marattiaceae 25 Sa kê Artocarpus altilis Moraceae 26 Mít artocarpus integrifolia linn Moraceae 27 Chuối Musa sapientum L Musaceae 28 Tràm liễu Callistemon citrinus Myrtaceae 29 Sen Nelumbium nucifera Gaertn Nelumbonaceae 30 Bông giấy Buogainvillia spectabilis willd Nitaginaceae 31 Mai vàng Ochna integerrima Ochnaceae 32 Trúc quân tử Bambusa multiplex Poaceae 33 Cỏ nhung Zoysia japonica Poaceae 34 Tre vàng Bambusa vulgaris S Ex W Poaceae 35 Cỏ Cynodon dactylon (L.) Pers Poaceae 36 Hoa hồng Rosa SP Rosaceae 37 Trang Ixora coccinea Rubiaceae 38 Nguyệt quế Murraya paniculata (L.) Jack Rutaceae 39 Ngủ sắc Lantana camara L Verbenaceae 40 Chuỗi ngọc Duranta erecta L Verbenaceae 4.8.3 Đề xuất số giải pháp liên quan phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào  Vốn đầu tư Các quan chức quản lí núi chứa chan nên tìm kiếm nguồn đầu tư, từ nguồn vốn phủ hay nguồn vốn huy động từ cá nhân, tập thể, tập đồn, cơng ty lữ hành du lịch Cần thuyết phục cho nguồn huy động thấy rõ lợi ích khả thực thi dự án phát triển du lịch sinh thái núi chứa chan, vừa tôn tạo bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa khai thác kinh doanh du lịch  Nhân 70 - Xây dựng đội ngũ nhân viên, hướng dẫn viên du lịch sinh thái thật hiểu biết với kiến thức chuyên sâu du lịch sinh thái Đội ngũ phải đào tạo kĩ du lịch sinh thái trang bị kiến thức sinh thái học - Xây dựng đội ngũ nhân viên kĩ thuật lẫn nghiệp vụ đảm bảo việc chăm sóc, bảo dưỡng sau trồng cảnh quan chung cho khu quy hoạch tiến hành phát triển du lịch sinh thái - Ưu tiên phát triển nhân viên người dân địa phương thuộc địa bàn huyện Xuân Lộc kết hợp với việc giáo dục cho họ ý thức môi trường du lịch môi trường sinh thái văn minh lịch sự, vừa giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương vừa đảm bảo tính lâu dài công việc Đây điều kiện cần có phát triển du lịch sinh thái cho địa điểm  Kỹ thuật - Xây dựng hoạt động tham quan, giải trí cho khách du lịch phải dựa nguyên tắc cung cấp kiến thức bảo tồn môi trường tự nhiên Không quan tâm phục vụ du khách mà tạo điều kiện cho du khách quan tâm có ý thức bảo tồn thiên nhiên - Xử lý cải tạo đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển cho loài đề nghị trồng bổ sung phục vụ du lịch sinh thái phân khu A2 71 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Núi Gia Lào nơi thích hợp để phát triển du lịch sinh thái dựa vào tiềm tài nguyên hệ sinh thái rừng rộng thường xanh nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu thổ nhưỡng có núi Gia Lào Đề tài tiến hành điều tra, khảo sát, quy hoạch thu kết sau đây: - Xây dựng danh mục thực vật có vùng khảo sát sân chim Vàm Hồ bao gồm 74 loài thuộc 46 họ thực vật Mơ tả 13 lồi thực vật tiêu biểu có núi Gia Lào - Đề xuất số lồi thích hợp để phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào, bao gồm 40 loài thuộc 27 họ thực vật - Đánh giá trạng từ định hướng phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào theo phân khu: bảo tồn nghiêm ngặt, phát triển du lịch sinh thái phân khu dịch vụ phục vụ du khách - Đề xuất cải tạo cảnh quan núi Gia Lào phục vụ du lịch sinh thái bao gồm cải tạo sở hạ tầng xanh 72 - Các giải pháp bổ sung quy hoạch thể bảng vẽ quy hoach chi tiết, bảng vẽ thiết kế chi tiết địa điềm (chùa Bửu Pháp), gồm: (1) mặt quy hoạch tổng thể khu du lịch núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai, (2) mặt thiết kế chi tiết phân khu dịch vụ (A2) khu du lịch núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai, (3) mặt thiết kế chùa Bửu Pháp, (4) bảng vẽ phối cảnh chùa Bửu Pháp núi Gia Lào, Xuân Lộc – Đồng Nai 5.2 Kiến nghị Trên sở kết điều tra, thu thập, nhằm phục vụ cho công tác phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào, đề tài có kiến nghị sau: - Núi Gia Lào hồn tồn có khả phát triển thành khu du lịch sinh thái tương lai, quan chức quản lý núi Gia Lào nên tìm kiếm nhà đầu tư, tài trợ để thực thi hóa đề tài - Kiến nghị nghiên cứu mở rộng vấn đề liên quan đến phát triển du lịch sinh thái núi Gia Lào nghiên cứu hệ sinh thái rừng rộng thường xanh nhiệt đới ẩm gió mùa núi Gia Lào, tác động du lịch sinh thái đến mơi trường tự nhiên để có định hướng phát triển du lịch sinh thái nơi theo hướng bền vững 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009 Bài giảng môn học Du lịch sinh thái Khoa Môi trường tài nguyên – Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Hồng Nhân, 2010 Điều tra xanh, khảo sát trạng đề xuất cải cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái sân chim Vàm Hồ, Ba Tri – Bến Tre Bộ môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên – Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nhật Tân, 2003 Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan Nhà xuất Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thị Phương Thảo, 2008 Đánh giá trạng tác động hoạt động DLST đến cành quan Đề xuất giải pháp cải thiện khu du lịch Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên – Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Vương Thị Thủy, 2007 Bài giảng môn học Thực vật cảnh quan Bộ môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên – Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Hạt Kiểm Lâm huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai, 2010 Báo cáo thống kê diện tích rừng núi Gia lào huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai 74 Hạt Kiểm Lâm huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai, 2008 Tài liệu tổng hợp điều kiện tự nhiên núi Gia Lào huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai Uỷ Ban Nhân Dân huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai, 2010 Báo cáo tình hình trạng sử dụng đất huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai Phòng Quy Hoạch huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai, 2008 Tài liệu tổng hợp Kinh tế - Xã hội huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai 10 “Bản đồ hành huyện Xuân Lộc”, trang địa giới hành Đồng Nai qua thời kỳ, 2003 http://dongnai.vncgarden.com/i-come/dhiagioihanhchinhdhongnaiquacacthoiky 11 “Danh mục thực vật Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên”, trang danh mục thực vật Việt Nam http://agriviet.com/file/1-Danh-muc-thuc-vat-viet-nam/ 12 “Từ điển cảnh” Trang cảnh Việt Nam http://www.caycanhvietnam.com/news/tu-dien-cay-canh-89.html 13 Đỗ Diệp Uyên Phương, 2008 Nghiên cứu tình hình quy hoạch giải pháp phát triển DLST khu Bảo tồn Thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa Trang tài liệu.vn http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tinh-hinh-quy-hoach-va-cac-giai-phap-phat-trien-du-lichsinh-thai-tai-khu-bao-ton-thien-nhien.482350.html 75 14 UBND thị xã Sầm Sơn, 2002 Quy hoạch chi tiết khu du lịch văn hóa sinh thái núi Trường Lệ Trang Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch http://www.itdr.org.vn/details_daqh-x-24.vdl 76   77 ... 7/2011 ii MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY  NGUYEN THI HUONG TRA SURVEYING AND ASSESSING TO THE POTENTIALITY ECOTOURISM IN GIA LAO’S MOUNTAIN XUAN LOC... families to be served in ecotourism in Gia Lào’s Mountain vi MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG Trang tựa (tiếng Việt) i Trang tựa (tiếng Anh) ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục vi Danh sách... 4.24: Mặt thi t kế chùa Bửu Pháp 60 Hình 4.24: Mặt thi t kế chi tiết phân khu dịch vụ A2 61 Hình 4.25: Mặt quy hoạch tổng thể A1, A2 62 xiii Chương MỞ ĐẦU Ngày du lịch trở thành nhu cầu cần thi t

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN