Tìm hiểu về tiềm năng du lịch sinh thái hồ Thác Bà tại xã Hán Đàn, huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái

34 685 5
Tìm hiểu về tiềm năng du lịch sinh thái hồ Thác Bà tại xã Hán Đàn, huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1.Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3.Mục tiêu nghiên cứu: 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Giả thuyết nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc của đề tài 3 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HỒ THÁC BÀ 4 1.1 Cơ sở lí luận về tiềm năng du lịch 4 1.1.1 Khái niệm về du lịch 4 1.1.2 Vai trò của du lịch 4 1.1.3 Tiềm năng du lịch sinh thái 7 1.2 Khái quát về hồ Thác Bà 9 1.2.1 Lịch sử hình thành 9 1.2.2 Khái quát về hồ Thác Bà 10 Tiểu kết 12 Chương 2. TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI HỒ THÁC BÀ 13 2.1 Khái quát tiềm năng du lịch Yên Bái 13 2.2 Các tiềm năng du lịch sinh thái vùng hồ Thác Bà 16 2.2.1 Tiềm năng DLST tự nhiên 16 2.2.1.1Tiềm năng về đất 16 2.2.1.2 Tiềm năng về rừng 17 2.2.1.3 Tiềm năng về nước 17 2.2.1.4 Các tiềm năng tự nhiên khác 17 2.2.2 Tiềm năng du lịch nhân văn 18 Tiểu kết 18 Chương 3. GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TIỀM NĂNG DU LICH SINH THÁI HỒ THÁC BÀ TẠI XÃ HÁNĐÀN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI 19 3.1Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái 19 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch Yên Bái 20 3.2.1.Một số giải pháp ưu tiên hàng đầu 21 3.2. 2 Một số giải pháp ưu tiên tiếp theo 22 Tiểu kết 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26  

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, du lịch Việt Nam đà phát triển , lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng du lịch Việt Nam ngày bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam nước có tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Một loại hình du lịch ngày phát triển mạnh mẽ thu hút du khách nước loại hình du lịch sinh thái Du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái hướng tới phát triển bền vững thơng qua q trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên, phục vụ nhu cầu vủa du khách người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam nước có đa dạng sinh học cao với khoảng 14.624 loài thực vật thuộc gần 300 họ, nhiều lồi cổ xưa q hiếm,khoảng 1000 lồi lấy gỗ, 100 lồi có dầu, 1000 loài thuốc, 100 loại rừng ăn Khơng có đa dạng thực vật mà đa dạng động vật vô phong phú đa dạng có khoảng 11.217 lồi phần lồi có 1.009 lồi phân lồi chim, đa dạng sinh học vô phong phú với nhiều loài động vật quý làm tăng thêm tính đa dạng,phong phú mơi trường tự nhiên Việt Nam Là hồ nước ví viên ngọc đại ngàn, hồ Thác Bà nằm địa phận tỉnh Yên Bái hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam với nhiều cảnh đẹp sông nước tài nguyên thiên nhiên trù phú để phát triển loại hình du lịch sinh thái Trong năm gần đây, du lịch sinh thái Việt Nam phát triển với nhiều loại hình phù hợp đặc thù địa phương Là tỉnh đánh giá có tiềm tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, thuận lợi giao thơng có kinh tế ổn định, n Bái trung điểm tuyến du lịch quốc gia Hà Nội- Lào Cai, có tiềm du lịch đa dạng độc đáo với văn hoá dân gian đặc sắc 30 dân tộc anh em với giá trị văn hố địa lưu giữ qua nhiều hệ, dân tộc mang đậm sắc văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Mông, Thái, Tày, Dao, Cao Lan Bên cạnh mạnh tài nguyên nhân văn, Yên Bái địa hình phức tạp gồm núi đất xen núi đá bị chia cắt mạnh tạo nhiều sông suối, núi non hùng vĩ với hệ thống hang động, hệ thống thực vật phong phú tạo nên đa dạng loại hình du lịch Theo Đề án phát triển tổng thể du lịch tỉnh Yên bái đến năm 2015 du lịch Yên Bái chia làm khu trọng điểm gồm: khu thành phố Yên Bái dọc sông Hồng; khu du lịch hồ Thác Bà khu du lịch miền Tây Khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà quần thể đa dạng độc đáo tổng diện tích 19.050ha mặt nước với 1.331 đảo lớn nhỏ, hồ Thác Bà đánh giá điểm du lịch có tầm cỡ quốc gia Hiện tại, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật khu trung tâm đầu tư xây dựng gồm khu khách sạn dịch vụ, khu công viên văn hố, vui chơi giải trí, khu nghỉ sinh thái, khu thể thao, khu vườn thú tự nhiên Khu du lịch miền Tây với Khu du lịch sinh thái Suối Giàng nằm độ cao gần 1.400m so với mực nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ, thuận lợi để phát triển du lịch Suối Giàng tiếng với rừng chè tuyết cổ thụ hàng trăm tuổi, loại chè có hương vị đặc trưng Đặc biệt, nơi giữ nét văn hố độc đáo người Mông phù hợp để phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Ơng Nguyễn Hữu Thắng - Phó giám đốc Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Yên Bái cho biết: Du lịch sinh thái loại hình du lịch đáp ứng yếu tố hấp dẫn du khách đảm bảo giá trị bảo tồn, đó, phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường định hướng đắn du lịch Yên Bái Trong năm gần đây, loại hình du lịch sinh thái Yên Bái phát triển, khu điểm du lịch sinh thái trọng đầu tư Khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà, Khu du lịch sinh thái Suối Giàng, điểm du lịch sinh thái Vũ Linh Tuy nhiên, sản phẩm du lịch sinh thái Yên Bái loại hình du lịch thiên nhiên Muốn thu hút du khách, Yên Bái cần phát triển du lịch cộng đồng, du khách đến khu làng dân tộc thiểu số có hội tìm hiểu giá trị văn hoá địa tập tục sinh hoạt sản xuất, lao động, tham gia vào hoạt động lễ hội, văn hoá dân gian, người dân sản xuất sản phẩm thủ cơng truyền thống, tìm hiểu kiến trúc nghệ thuật thưởng thức đặc sản ẩm thực truyền thống Loại hình du lịch tổ chức thành cơng làng du lịch Ngòi Tu, xã Vũ Linh, huyện n Bình, làng du lịch văn hố xã Nghĩa An thị xã Nghĩa Lộ, làng du lịch xã La Pán Tẩn huyện Mù Cang Chải - ông Thắng cho biết thêm Du lịch Yên Bái giai đoạn đầu khai thác, điều kiện thuận lợi để áp dụng nguyên tắc phát triển du lịch cách bền vững từ bước đầu, tránh tình trạng số khu điểm du lịch khác khai thác q mức, khơng có quản lý, hướng dẫn xâm hại nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên gây tác động ngược lại với môi trường du lịch làm dần giá trị văn hoá truyền thống Để phát triển du lịch sinh thái mang tính bền vững, việc phối hợp cấp, ngành khai thác, quản lý cần thiết Phải có qui chế khai thác, hướng dẫn kiểm tra sát điểm du lịch chuẩn bị xây dựng, cụ thể hóa việc qui hoạch, quản lý điểm du lịch sinh thái ln gắn lợi ích cộng đồng với phát triển du lịch; qui hoạch có phân vùng chức địa bàn du lịch trọng điểm nhằm xác định cụ thể khu vực, điểm cần bảo vệ nguyên vẹn, khu vực quy hoạch dự trữ đất đai, khu vực cần phục hồi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này,Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô TS Lê Thị Hiền – Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình dạy giúp Tơi hồn thành tốt đề tài đồng thời Tơi gửi lời cảm ơn đến cán quản lí khu du lịch với người dân sinh sống xã Hán Đàn, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện Tơi tìm hiểu thu thập thơng tin tài liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu cách thuận lợi Tuy nhiên, q trình nghiên cứu Tơi gặp khơng khó khăn, mặt khác chưa có kinh nghiệm việc nghiên cứu trình độ nghiên cứu hạn chế dù cố gắng làm xong đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý nhiệt tình thầy, bạn để nghiên cứu tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tơi thực đề tài “ Tìm hiểu tiềm du lịch sinh thái hồ Thác Bà xã Hán Đàn, huyện Yên Bình,tỉnh Yên Bái “ Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tơi suốt thời gian qua Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Yên Bái, ngày tháng 11 năm 2016 Sinh viên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT – Bảo vệ môi trường NCKH – Nghiên cứu khoa học DLST – Du lịch sinh thái KDL – Khu du lịch TNTN – Tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .3 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HỒ THÁC BÀ .4 1.1 Cơ sở lí luận tiềm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch 1.1.3 Tiềm du lịch sinh thái 1.2 Khái quát hồ Thác Bà 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Khái quát hồ Thác Bà 10 Tiểu kết 12 Chương TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI HỒ THÁC BÀ 13 2.1 Khái quát tiềm du lịch Yên Bái 13 2.2 Các tiềm du lịch sinh thái vùng hồ Thác Bà 16 2.2.1 Tiềm DLST tự nhiên 16 2.2.1.1Tiềm đất 16 2.2.1.2 Tiềm rừng 17 2.2.1.3 Tiềm nước 17 2.2.1.4 Các tiềm tự nhiên khác 17 2.2.2 Tiềm du lịch nhân văn .18 Tiểu kết 18 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TIỀM NĂNG DU LICH SINH THÁI HỒ THÁC BÀ TẠI XÃ HÁNĐÀN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI 19 3.1Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái 19 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch Yên Bái .20 3.2.1.Một số giải pháp ưu tiên hàng đầu .21 3.2 Một số giải pháp ưu tiên .22 Tiểu kết 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ngày này, du lịch sinh thái trở thành loại hình du lịch nhiều du khách quan tâm đăc biệt du khách yêu thiên nhiên Vai trò loại hình du lịch trước hết nhằm bảo vệ môi trường hệ sinh thái tự nhiên, tường bước đầu tư phục hồi lại hệ sinh thái môi trường Như tặng phẩm tự nhiên mà tạo hóa ban cho n Bình – Yên Bái, hồ Thác Bà ba hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam, hồ nguồn cung cấp nước cho Nhà máy thủy điện Thác Bà ( nhà máy Việt Nam) thuộc tỉnh n Bái Hồ có vị trí tự nhiên thuận lợi đặc biệt nằm giũa hai huyện Lục Yên huyện Yên Binh tình Yên Bái với phong cảnh đẹp sơn thủy hữu tình, gần theo thơng tin phương tiện truyền thông cho biết hồ mở rộng đầu tư để phát triển khu du lịch sinh thái thu hút nhiều du khách nước tham quan khám phá Không mang vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình hồ có nhiều tiềm để phát triển nghành du lịch nói chung loại hình du lịch sinh thái nói riêng Hồ Thác Bà với vẻ đẹp nguyển sơ quyễn rũ ln mời gọi du khách chiêm ngưỡng, hành trình khám phá vùng cao Tây Bắc yêu phong cảnh thiên nhiên sông nước Tất yếu tố nguồn tiềm lợi có tính chất định cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái trước mắt lẫn lâu dài Vì để góp phần nhỏ bé vào phát triển chung ấy,Tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu tiềm du lịch sinh thái hồ Thác Bà xã Hán Đàn, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái “ Ý nghĩa lí luận đề tài : Đề tài nghiên cứu góp phần hiểu rõ phương diện lí luận nghành du lịch, khái niệm loại hình du lịch sinh thái, tầm quan trọng du lịch sinh việc BVMT phát triển kinh tế xã hội Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu đề tài góp phần giới thiệu, quảng bá ngành du lịch sinh thái đến gần với nhiều người nhằm gìn giữ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Nâng cao trách nhiệm ý thức người tham gia vào hoạt động du lịch để BVMT Lịch sử nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái Tràng An – Ninh Bình – luận nhóm sinh viên - Đề tài NCKH cấp Bộ "Nghiên cứu khai thác hợp lý tiềm hồ Thác Bà" - Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái xã Cù Lao Chàm thuôc tỉnh Vĩnh Long – Luận văn thạc sĩ sinh học Nguyễn Thanh Vũ Dựa đề tài nghiên cứu tác giả giúp làm rõ nội dung hình thức nghiên cứu tơi 3.Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Nhằm phát triển nghành “kinh tế xanh “, có sức cạnh tranh đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương, đưa giải pháp bảo tồn phát huy tiềm du lịch sinh thái theo định hướng phát triển du lịch quốc gia Mục tiêu củ thể: Nghiên cứu tiềm DLST giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi Hồ Thác Bà xã Hán Đàn, huyện n Bình, tỉnh n Bái - Khơng gian nghiên cứu: vùng Hồ Thác Bà xã Hán Đàn, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 8/11 hoàn thành ngày 10/12 Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiềm du lịch sinh thái hồ Thác Bà 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu giã cốm, cặp nhảy múa với trang phục độc đáo Lễ Tết nhảy dân tộc Dao với điệu múa miêu tả sống cộng đồng, cấy lúa, làm nương với hình thức mang đậm nét dân gian Tiểu kết Ở chương 1, trình bày sở lí luận tiềm du lịch sinh thái khái quát Hồ Thác Bà,bằng khái niệm: du lịch , du lịch sinh thái, vai trò du lịch phát triển đất nước khái quát vùng hồ Thác Bà 12 Chương TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI HỒ THÁC BÀ 2.1 Khái quát tiềm du lịch Yên Bái Yên Bái địa bàn sinh tụ người Việt cổ với 30 dân tộc anh em chung sống, nơi có văn minh sơng Hồng, sơng Chảy, trung điểm giao lưu vùng Đông Bắc Tây Bắc tổ quốc, có nhiều lợi giao thông đường sắt, đường đường thuỷ Nơi có nhiều di tích lịch sử cách mạng, hệ thống đình, đền, chùa gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Yên Bái địa bàn sinh tụ người Việt cổ với 30 dân tộc anh em chung sống, nơi có văn minh sơng Hồng, sông Chảy, trung điểm giao lưu vùng Đông Bắc Tây Bắc tổ quốc, có nhiều lợi giao thông đường sắt, đường đường thuỷ Nơi có nhiều di tích lịch sử cách mạng, hệ thống đình, đền, chùa gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Bên cạnh đó, n Bái nơi có khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên, với danh thắng cấp quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, hồ Thác Bà, khu du lịch Suối Giàng….Những tiềm vốn có điều kiện thuận lợi để tỉnh Yên Bái khai thác, phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn Tài nguyên du lịch tự nhiên Yên Bái phong phú hấp dẫn gồm có: Hệ thống đầm, hồ, sơng, suối: Tỉnh n Bái có hồ Thác Bà ba hồ nước nhân tạo lớn gắn với cơng trình thuỷ điện miền bắc Việt Nam, với diện tích 23.400 ha, diện tích mặt nước 19.050 Hồ có 1.331 đảo nhiều hang động đẹp phong cảnh sơn thuỷ hữu tình Bên cạnh có đầm Vân Hội diện tích 600ha, đầm Hậu diện tích 100 ha, thác Hưng Khánh (Trấn Yên), hệ thống suối nước khống nóng thiên nhiên (Văn Chấn), quần thể thác Lâm An (Văn Yên), đát Ô Đồ (Yên Bình)… có giá trị cảnh quan thiên nhiên - Hệ thống hang động: Các hang động có giá trị cảnh quan Yên Bái gắn với điểm du lịch 13 sinh thái gồm có: động Thuỷ Tiên, động Xuân Long, động Hương Thảo (vùng hồ Thác Bà); hang Diêm (Lục Yên); hang Dơi (Trấn Yên); hang Thẩm Han, Thẩm Lé, Lòng Thẩm Thng (Văn Chấn) - Các khu rừng cảnh quan tự nhiên: Hệ thống rừng già, rừng nguyên sinh phong phú, đa dạng, phục vụ du lịch sinh thái nghỉ dưỡng nghiên cứu khoa học: Khu sinh thái Suối Giàng (Văn Chấn) với khí hậu quanh năm mát mẻ; khu bảo tồn lồi sinh cảnh Mù Cang Chải với 788 loài thực vật có 33 lồi thuộc loại q ghi vào sách đỏ Việt Nam; khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (Văn Yên) Bình nguyên xanh Khai Trung (Lục Yên) …, Khu danh thắng cấp quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải danh thắng độc đáo vùng núi tây bắc Việt Nam, thể đặc trưng bật cộng đồng dân tộc Mông canh tác sản xuất nông nghiệp đất dốc Về tài nguyên du lịch nhân văn: Là địa bàn sinh tụ 30 dân tộc anh em nên Yên Bái đa dạng di tích vật thể phi vật thể Hiện địa bàn tỉnh n Bái có 44 di tích lịch sử - văn hóa cơng nhận xếp hạng, có 10 di tích cấp quốc gia 34 di tích cấp tỉnh đầu tư, tu bổ tôn tạo phục vụ nhu cầu du khách tỉnh ( qua tổng kiểm kê di sản: có 1.700 di sản phi vật thể gần 500 di sản vật thể) Lễ hội truyền thống: Các lễ hội văn hoá tâm linh Yên Bái tổ chức hàng năm thu hút đông đảo nhân dân du khách gần xa như: lễ hội đền Đông Cuông (Văn Yên); lễ hội đền Đại Cại (Lục Yên); lễ hội đền Thác Bà (Yên Bình); lễ hội đền Tuần Quán, Chùa Am (thành phố Yên Bái) Ngoài có số lễ hội dân gian truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc như: hội Hạn Khuống người Thái; lễ đón mẹ lúa người Khơ Mú… Làng văn hoá dân tộc: Năm 2011 tỉnh Yên Bái có khoảng 1.426 làng cơng nhận làng văn hố Trong đó, làng văn hố Ngòi Tu làng văn hố Cây Tre (huyện Yên Bình), Nghĩa An - Nghĩa Lộ, Pang Cáng - Suối Giàng, Kim Nọi, xã La Pán Tẩn huyện Mù Cang Chải xây dựng thành làng văn hố du lịch Các khu làng văn hóa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, mơi trường cư trú đảm bảo an ninh trật tự, có sắc văn hố phong 14 phú mang tính độc đáo, hấp dẫn du khách, giao thông thuận tiện Hiện điểm du lịch hấp dẫn với loại hình du lịch sinh thái tìm hiểu giá trị văn hoá địa - Làng nghề truyền thống: Nguồn nguyên liệu để sản xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ có khả phát triển thành làng nghề truyền thống Yên Bái tập trung thị xã Nghĩa Lộ, vùng Mường Lò, huyện Lục Yên số địa bàn dọc sông Hồng Hiện nhiều nghề truyền thống xây dựng khôi phục lại thành làng nghề như: Làng nghề tranh đá quý (Lục Yên), làng nghề dệt thổ cẩm Nghĩa An (Nghĩa Lộ), làng dâu tằm miến dong (Trấn Yên), làng nghề truyền thống xã La Pán Tẩn huyện Mù Căng Chải … Văn hoá ẩm thực Yên Bái đa dạng, phong phú, vùng có nét đặc trưng riêng: Vùng Nghĩa Lộ - Mường Lò có xơi ngũ sắc, cá sỉnh nướng, thịt trâu hun khói, rêu đá vùi than…; vùng hồ Thác Bà có ăn chế biến từ lồi cá: cá măng, cá bống, cá thiểu gù…; vùng đất ngọc Lục Yên có loại rau, quả: cam sành, quýt sen, hồng khơng hạt, khoai tím Ngồi chè Suối Giàng, gạo nếp Tú Lệ (Văn Chấn), quế (Văn Yên), Táo mèo, Rượu thóc La Pán Tẩn, mật ong rừng (Mù Cang Chải)…tạo nên nét khác biệt đặc trưng riêng có Yên Bái Năm 2011, lượng khách du lịch quốc tế đến Yên Bái tương đối khiêm tốn (chỉ chiếm chưa tới 0,3% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam) Tổng lượng khách đạt: 367.000 lượt khách (trong khách nội địa đạt 349.100 lượt, khách quốc tế đạt 17.900 lượt), đóng góp doanh thu 154 tỷ đồng Năm 2012, ngành du lịch Yên Bái phấn đấu tiêu lượt khách ước đạt: 368.000 lượt Với tiềm du lịch sẵn có chủ trương đắn tỉnh thời gian tới Cơ sở hạ tầng Yên Bái nâng cấp mở rộng, sở vật chất kỹ thuật du lịch đầu tư nâng cấp, sở vui chơi giải trí, khu điểm du lịch đầu tư, chất lượng sản phẩm du lịch nâng lên khả khách du lịch đến Yên Bái ngày tăng nhanh Là tỉnh miền núi với nhiều tiềm du lịch đa dạng phong phú tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn tài nguyên du lịch nhân văn tổ chức 15 loại hình du lịch: du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch thể thao nước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Yên Bái tiếp tục quy hoạch, mời gọi nhà đầu tư khu du lịch Tân Hương – Hồ Thác Bà với quy mô 1.000 ha.; quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sinh thái Suối Giàng với quy mô 110 ha, quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sinh thái Đầm Hậu với quy mô 100ha, tiến hành điều tra đánh giá trạng sản phẩm du lịch Yên Bái (chất lượng, số lượng, khả đáp ứng nhu cầu, thị hiếu du khách), tiềm tạo sản phẩm chưa khai thác… để từ có kế hoạch xây dựng sản phẩm mang tính đặc thù, có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách du lịch 2.2 Các tiềm du lịch sinh thái vùng hồ Thác Bà 2.2.1 Tiềm DLST tự nhiên 2.2.1.1Tiềm đất Vùng hồ Thác Bà với diện tích khoảng 15.900 với 1.300 đảo lớn nhỏ hang động tự nhiên Động Thủy Tiên (xã Tân Hương, Mông Sơn), Động Cẩu Quây (xã Xuân Long), tương lai khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà khu du lịch sinh thái mang tầm cỡ Quốc gia, ngồi có điểm di tích lịch sử văn hóa Đền thờ Mẫu Thác Bà, Đình Khả Lĩnh…đó tiềm để đáp ứng cho phát triển du lịch Hồ có hai loại đất chính: + Nhóm đất đỏ vàng (feralit) chiếm phần lớn đất khu vực, loại đất chua có lượng đạm thấp + Nhóm đất phù sa phân bố dọc sông chảy suối lớn, nhóm đất có địa hình phẳng giàu chất dinh dưỡng Hồ Thác Bà nằm phía đơng dãy Hồng Liên Sơn có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, Hồ có nhiều đồi, đảo hang động lớn nhỏ khác Ở chủ yếu địa hình đồi núi dãy núi đá vôi 16 2.2.1.2 Tiềm rừng Trên đảo dãy núi hồ thảm thực vật nhiều loại rừng phát triển phong phú Với điều kiện khí hậu thuận lợi nên hồ có dãy rừng già xanh tốt, ngồi trồng ăn đảo nhỏ hồ tạo thu hút khách du lịch 2.2.1.3 Tiềm nước Nằm lưu vực Sơng Chảy, lại khu vực có lượng mưa lớn, lên tới 1800mm địa hình thấp tạo lòng hồ lớn thuộc địa bàn hai huyện Lục Yên Yên Bình tỉnh Yên Bái Hồ Thác Bà lớn với chiều dài 89 km, chiều rộng từ đến 12 km, nằm phía Đơng thị xã Yên Bái, cách thị xã Yên Bái 13 km theo đường Yên Bái - Hà Nội Với kích thước lớn kéo dài dài theo hướng Tây Bắc Đông Nam chia cắt huyện Yên Bái thành hai bên tả hữu ngạn Hồ Riêng quốc lộ 70 chạy dọc bên tả ngạn hồ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy vùng ven bên hồ với diện tích mặt nước 19.505 ha, chiều dài hồ 80 km trải từ Yên Bình đến Lục Yên, chiều rộng 10 - 15 km có độ sâu 50 - 60 m 2.2.1.4 Các tiềm tự nhiên khác * Tài nguyên khống sản Hồ thác Bà thuộc huyện n Bình Lục n có loại tài ngun khống sản phong phú đa dạng: - Những dãy núi đảo hồ có loại khống sản đá vơi, đá hoa - Gần phát khống sản lộ thiên loại quặng sắt *Tài nguyên thuỷ sản Hồ thác Bà biết đến hồ nhân tạo lớn Việt Nam, đổ vào sông Chảy với lượng phù sa thức ăn cho thuỷ sinh vật phong phú, hồ có 130 lồi cá Hiện tỉnh thả thêm nhiều loại cá để phát triển thuỷ sản tạo hệ sinh vật đa dạng hồ 17 Khơng có tiềm đất, rừng, nước mà nơi thu hút nhiều khách du lịch cảnh quanh vùng hồ đẹp, thơ mộng khơng khí lành mát mẻ với mến khách người dân sinh sống vùng hồ tạo nên làng văn hóa sinh thái đậm đà săc dân tộc 2.2.2 Tiềm du lịch nhân văn Vùng hồ nơi quần tụ 13 dân tộc nên hội tụ màu sắc văn hóa đa dạng với lễ hội truyền thống độc đáo người Dao, Tày, Nùng, Cao Lan, Phù Lá Được tổ chức diễn năm hấp dẫn nhiều khách du lịch tham gia trải nghiệm Ngồi hồ Thác Bà di tích lịch sử tiếng, Hồ Thác Bà nơi mang kết tinh thành bàn tay khối óc người q trình cải biến giang sơn phục vụ sống người, vừa mang di tích, di lịch sử khảo cổ Đồng thời Hồ Thác Bà trở thành danh thắng đẹp, cải tạo khí hậu sinh thái môi trường, bước trở thành vùng tham quan du lịch có giá trị đất nước Trong lòng khu vực Hồ Thác Bà rộng lớn chứa nhiều di khảo cổ học gắn với trình cư trú người Việt cổ như: Hang Hùm, Hang Khe Hoài, hang Chùa, … , di trước tìm thấy cơng cụ cuội chưa rõ nét, cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm Ở Hồ Thác Bà, lịch sử - xã hội - thiên hiên hòa trộn vào phong phú đa dạng, bề dày lịch sử thành đại đan xen vào mảnh đất Trên sở kết công tác di chuyển dân cư mặt chuẩn bị khác tương đối thuận tiện Ngày 19/8/1964 Bộ Kiến trúc Bộ Thủy lợi làm lễ thức khởi cơng cơng trình thủy điện Thác Bà Hồ Thác Bà cơng nhận di tích lịch sử danh thắng cấp quốc gia theo định số 2410 - QĐ/VH ngày 27/9/1996 Tiểu kết Trong chương 2, khái quát dược tiềm du lịch tỉnh Yên Bái tìm hiểu củ thể tiềm du lịch sinh thái vùng hồ Thác Bà, thấy tầm quan trọng tiềm để phát triển khu du lịch sinh thái vùng sông nước Hồ Thác Bà huyện Yên Bình 18 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TIỀM NĂNG DU LICH SINH THÁI HỒ THÁC BÀ TẠI XÃ HÁNĐÀN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI 3.1Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thứ nhất, phát triển du lịch sinh thái đòi hỏi phải có đạo, phối kết hợp đồng phận chủ yếu: chủ trương đường lối sách Nhà nước, quản lý điều hành quyền cấp tham gia cộng đồng dân cư địa phương Thứ hai, tăng cường nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng tầm quan trọng phát triển du lịch sinh thái phát triển bền vững đất nước Việc nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng tầm quan trọng phát triển du lịch sinh thái nhiều hình thức như: đưa nội dung vào chương trình đào tạo cấp giao dục phổ thơng, cao đẳng, dạy nghề, đại học thông qua phương tiện thông tin đại chúng để người dân có ý thức tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển bền vững ngành Du lịch nói riêng phát triển bền vững đất nước nói chung Thứ ba, làm tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái địa phương có tiềm du lịch sinh thái Có thể phối kết hợp địa phương với để hình thành quy hoạch du lịch sinh thái theo không gian, tuyến điểm du lịch sinh thái Thứ tư, sở quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, địa phương cần sớm có kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở lưu trú du lịch Các địa phương kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn dân, từ nhà đầu tư ngoài nước để làm tốt công tác Thứ năm, tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà nước khu vực sau: khu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hóa, khu di tích lịch sử bảo vệ tài nguyên môi trường Thứ sáu, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán nghiệp vụ 19 ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu cho phát triển du lịch hội nhập quốc tế Thứ bảy, cần mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu du khách nước Phát triển du lịch sinh thái giải pháp quan trọng nhằm khai thác tiềm mạnh Du lịch Việt Nam để hưởng ứng lời kêu gọi Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 21/12/2012 thông qua Nghị quyết: “Thúc đẩy du lịch sinh thái nhằm xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch Yên Bái Thực Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ 17 tỉnh Yên Bái: “Phát triển du lịch sinh thái, văn hố, di tích lịch sử, trọng tâm du lịch hồ Thác Bà, bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh”; “Ưu tiên quy hoạch đầu tư xây dựng số khu kinh tế khu kinh tế tổng hợp - dịch vụ du lịch xã hữu ngạn sông Hồng thành phố n Bái, khu cơng nghiệp phía Nam, khu cơng nghiệp Âu Lâu ” Trên tinh thần thời gian tới ngành tập trung đa dạng hoá sản phẩm du lịch địa phương, trọng phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hoá Tiếp tục phát huy có hiệu mối liên kết hợp tác phát triển du lịch với tỉnh khu vực Tổ chức tốt kiện, hoạt động chương trình du lịch cội nguồn hợp tác ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai Hợp tác phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên Chú trọng tăng cường cơng tác quảng bá, tuyên truyền nhằm mở rộng thị trường du lịch xây dựng hình ảnh du lịch địa phương thông qua ấn phẩm, kênh thông tin đại chúng, chương trình hội thảo, toạ đàm Bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư ngồi nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch địa phương Ưu tiên việc đầu tư vào khu du lịch trọng điểm: khu du lịch hồ 20 Thác Bà, khu danh thắng ruộng bậc thang Mù Căng Chải, khu sinh thái suối giàng, khu du lịch đầm hậu Bên cạnh việc đầu tư cho sở hạ tầng, địa phương tích cực cơng tác trì tổ chức lễ hội truyền thống, hoạt động văn hố nhằm bảo tồn gìn giữ giá trị văn hoá tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch bền vững, đồng thời tạo sinh kế cho người dân địa phương giúp xố đói, giảm nghèo Với phương châm đào tạo cán văn hoá, thể thao du lịch từ tỉnh đến sở đủ khả làm du lịch, thời gian tới ngành trọng đào tạo nguồn nhân lực quản lý du lịch qua hình thức ngắn hạn dài hạn Đưa đoàn cán chủ chốt, chuyên viên quản lý nhà nước du lịch tham dự lớp tập huấn nước Tăng cường cho doanh nghiệp hoạt động du lịch tham gia chương trình bồi dưỡng kiến thức phát triển du lịch, nghiệp vụ khách sạn, nhà hàng, tham dự diễn đàn, hội thảo, hội chợ phát triển thương mại du lịch 3.2.1.Một số giải pháp ưu tiên hàng đầu - Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước cách định hướng phát triển chương trình du lịch hợp lý, không vượt giới hạn sinh thái + Quy mô: tạo cân phát triển thảm thực vật rừng tràm + Trách nhiệm: ban quản lý vùng hồ, người dân tham gia quản lý chia lợi ích + Lợi ích: bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên, tạo cảnh quan xanh - Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với nâng cao đời sống nhân dân địa phương Tổ chức loại hình du lịch có tham gia người dân tạo sản phẩm du lịch mang tính dân tộc vùng miền đặc trưng + Quy mơ: hộ gia đình tham gia hoạt động du lịch qua việc tạo nơi lưu trú nhà (homestay), kinh doanh sản phẩm phục vụ khách du lịch + Trách nhiệm: có quản lý quan nhà nước, tổ chức du lịch 21 cấp phép hoạt động + Lợi ích: cộng đồng, xã hội chia lợi ích trách nhiệm hoạt động du lịch sinh thái - Quy hoạch sử dụng đất có tham gia địa phương tạo nên vùng đệm cho vùng DLST Hồ Thác Bà + Quy mô vùng đệm: mở rộng thêm 200m từ bìa rừng phía bên ngồi vùng hồ + Người sử dụng quản lý vùng đệm: người dân sở hữu đất vùng đệm + Trách nhiệm người sử dụng: canh tác hợp lý, sử dụng loại phân bón hữu cơ, loại thuốc trừ sâu sinh học, áp dụng công nghệ sinh thái ruộng đồng + Lợi ích mang lại: tạo nguồn thức ăn cho lồi chim rừng, tạo mơi trường nước xung quanh rừng tràm nâng cao khả tự xử lý môi trường rừng tràm Người dân canh tác sử dụng nguồn lợi thuỷ sản mảnh đất Đảm bảo vụ mùa không sâu bệnh 3.2 Một số giải pháp ưu tiên - Mở lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch, cách thức quảng bá du lịch (có trang web riêng giới thiệu hồ Thác Bà, du lịch trải nghiệm hồ , ) hiểu biết tâm lý du khách, văn hóa du lịch, đặc biệt nắm vững quy luật sinh thái học, đảm bảo du lịch gắn với bảo tồn hệ sinh thái, hệ động, thực vật - Quy mô tập huấn: 50 người - Người thụ hưởng: cán bộ, người dân tham gia công tác quản lý bảo tồn KDL sinh thái Hồ Thác Bà - Lợi ích: nâng cao nhận thức người dân xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến rừng tràm Đảm bảo lợi ích chung chia lợi ích khu DLST đưa vào khai thác với quy mô lớn - Chuẩn bị trang thiết bị cứu hộ nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, trang bị đầy đủ áo phao sử dụng áo phao vận chuyển du khách tạo điểm đến an toàn cho du khách 22 - Quy mô: 2000 tờ rơi hướng dẫn an toàn cho du khách in ấn, trang bị hệ thống phòng chữa cháy (lắp đặt 10 trạm bơm phục vụ cho việc chữa cháy); 200 áo phao - Người thụ hưởng: du khách đến tham quan - Lợi ích: ứng phó kịp thời với rủi ro xảy q trình triển khai DLST Tiểu kết Trong chương nêu số giải pháp bảo tồn phát huy tiềm du lịch sinh thái vùng hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái 23 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu với đề tài “ tìm hiểu tiềm du lịch sinh thái hồ Thác Bà xã Hán Đàn,huyện n Bình, tỉnh n Bái” cho tơi thấy Hồ Thác Bà hồ nhân tạo, hồ lớn nước ta, sau hồ Hồ Bình (tỉnh Hồ Bình) hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) Hồ có 1.331 đảo lớn nhỏ Bên cạnh đảo đất thấp trồng rừng, cơng nghiệp, ăn có đảo núi đá vơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp với truyền thuyết di tích đáng ý Thành Nhà Bầu, núi Cao Biền, núi Thái Bảo, núi Chàng Rể, Thác Ông, đến Thác Bà, động Thuỷ Tiên Hang Hùm di tích trú ngụ người cổ xưa thuộc văn hoá Bắc Sơn Với cảnh sắc thiên nhiên khí hậu vùng hồ núi, đầu tư, nơi khu nghỉ mát, du lịch hấp dẫn đặc biệt phát triển loại hình du lịch sinh thái nơi để góp phần bảo tồn, gìn giữ tiềm du lịch sinh thái hướng tới Yên Bái phát triển góp phần nhỏ vào nghiệp xây dựng đất nước 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Hiền, “Đánh giá trạng phát triển du lịch biển đảo Cù Lao Chàm theo hướng bền vững”,2008, Khoa du lịch – Trường Đại học Đà Lạt 2.Tiểu luận “Tiềm năng, định hướng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ”- Trường đại học Huế Trang thông tin điện tử huyện Yên Bình Đề tài NCKH cấp Bộ "Nghiên cứu khai thác hợp lý tiềm hồ Thác Bà" Du lịch sinh thái - GS.TSKH Lê Huy Bá - Trường Đại Học Vinh 25 PHỤ LỤC Thủy điện Thác Bà 26 ... luận tiềm du lịch sinh thái khái quát hồ Thác Bà Chương 2 .Tiềm du lịch sinh thái hồ Thác Bà Chương Giải pháp bảo tồn phát huy tiềm du lịch sinh thái hồ Thác Bà xã Hán Đàn, huyện Yên Bình, tỉnh Yên. .. trình bày sở lí luận tiềm du lịch sinh thái khái quát Hồ Thác Bà, bằng khái niệm: du lịch , du lịch sinh thái, vai trò du lịch phát triển đất nước khái quát vùng hồ Thác Bà 12 Chương TIỀM NĂNG DU LỊCH... lịch sinh thái hồ Thác Bà, Khu du lịch sinh thái Suối Giàng, điểm du lịch sinh thái Vũ Linh Tuy nhiên, sản phẩm du lịch sinh thái Yên Bái loại hình du lịch thiên nhiên Muốn thu hút du khách, Yên

Ngày đăng: 22/01/2018, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan