Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
654,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TRƯƠNG THỊ THUYỀN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH THỜI TRANG Á NA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TRƯƠNG THỊ THUYỀN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THỜI TRANG Á NA Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN MINH TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Thời Trang Á Na” Trương Thị Thuyền, sinh viên khóa 33, ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Trần Minh Trí Người hướng dẫn ( Chữ ký ) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký) (Họ Tên) Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký) (Họ Tên) Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bậc sinh thành sinh dõi theo bước đường đời để có ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt năm qua giảng đường đại học Đó hành trang, tảng để vững tin bước vào đời Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Minh Trí – giảng viên khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm – người nhiệt tình, hết lòng giảng dạy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể công nhân viên công ty Á Na, đặc biệt anh Đồn Minh Hồng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập công ty Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè nhiệt tình đóng góp ý kiến, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối xin kính chúc tất nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Sinh viên Trương Thị Thuyền NỘI DUNG TÓM TẮT TRƯƠNG THỊ THUYỀN Tháng 06 năm 2011 “ Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH Thời Trang Á Na” TRUONG THI THUYEN June 2011 “Analyse The Effect Of The Business Activities At A Na Company Limited ” Luận văn tiến hành phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty qua ba năm 2008-2010, thông qua số tiêu nghiên cứu tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tình hình sử dụng vốn, tình hình sử dụng tài sản…qua ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn q trình hoạt động kinh doanh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, sử dụng phương pháp sau: phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hồn Qua phân tích, đề tài cho thấy hoạt động kinh doanh công ty mang lại lợi nhuận qua năm công ty nhiều tồn vấn đề quàn lý, sử dụng vốn, lao động khó khăn mặt tài Cơng ty cần phải quản lý tốt mặt chi phí, việc sử dụng vốn, quản lý lao động để giúp cho hoạt động kinh doanh công ty ngày phát triển MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỜI TRANG Á NA 2.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 2.2 Chức nhiệm vụ công ty 2.2.1 Chức 2.2.2 Nhiệm vụ 2.3 Hệ thống tổ chức công ty 2.3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 2.4 Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh công ty 2.5 Định hướng phát triển cơng ty 10 2.6 Thuận lợi khó khăn cơng ty 11 2.6.1 Thuận lợi 11 2.6.2 Khó khăn 12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vi 13 3.1 Cơ sở lý luận 13 3.1.1 Khái niệm, mục đích, đối tượng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 13 3.1.2 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 16 3.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh 19 3.1.4 Các tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh 21 3.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 3.2.2 Phương pháp phân tích 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh cơng ty 35 35 4.1.1 Phân tích doanh thu 36 4.1.2 Phân tích lợi nhuận 38 4.1.3 Phân tích chi phí 41 4.2 Phân tích số tiêu hiệu hoạt động kinh doanh công ty 43 4.2.1 Phân tích ROS 43 4.2.2 Phân tích ROA 44 4.2.3 Phân tích ROE 44 4.3 Phân tích tình hình sử dụng lao động cơng ty 4.3.1 Phân tích hiệu sử dụng lao động cơng ty 45 45 4.3.2 Phân tích yếu tố lao động ảnh hưởng đến giá trị tổng sản lượng cơng ty 46 4.3.3 Phân tích khoản mục chi phí tiền lương cơng ty 4.4 Phân tích tình hình tài cơng ty 49 51 4.4.1 Phân tích cấu nguồn vốn công ty 51 4.4.2 Phân tích tình hình biến động tài sản lưu động 52 4.4.3 Phân tích hiệu suất hiệu sử dụng vốn cơng ty 53 4.4.4 Phân tích tỷ suất tự tài trợ cơng ty 55 4.4.5 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động 57 4.4.6 Phân tích vòng quay hàng tồn kho 58 vii 4.4.7 Phân tích vòng quay khoản phải thu 59 4.4.8 Phân tích khả tốn cơng ty 60 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 63 4.5.1 Biện pháp tăng doanh thu 63 4.5.2 Biện pháp giảm chi phí 64 4.5.3 Vấn đề vốn 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình qn CPBH Chi phí bán hàng CSH Chủ sở hữu DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính HĐKD Hoạt động kinh doanh KPT Khoản phải thu Ktq Tỷ số toán tổng quát Kc Tỷ số toán nợ ngắn hạn Kn Tỷ số toán nhanh Ktiền Khả toán LĐ Lao động LN Lợi nhuận NH Ngắn hạn NNH Nợ ngắn hạn NVL Nguyên vật liệu NSLĐ Năng suất lao động QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn TTTH Tính tốn tổng hợp TP.HCM Thành phố hồ chí minh VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Cơng Ty Giai Đoạn 36 2008-2010 Bảng 4.2 Tình Hình Lợi Nhuận Công ty qua Năm 2009-2010 39 Bảng 4.3 Kết Cấu Chi Phí Cơng Ty qua năm 41 Bảng 4.4 Bảng Phân Tích ROS qua năm 2008-2010 43 Bảng 4.5 Bảng Phân Tích ROA qua năm 2008-2010 44 Bảng 4.6 Bảng Phân Tích ROE qua năm 2008-2010 44 Bảng 4.7 Bảng Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động Cơng Ty 45 giai đoạn 2008-2010 Bảng 4.8 Bảng Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Tổng 46 Sản Lượng Công Ty giai đoạn 2008-2010 Bảng 4.9 Bảng Phân Tích Khoản Mục Chi Phí Tiền Lương giai đoạn 49 2008-2010 Bảng 4.10 Bảng Phân Tích Cơ Cấu Nguồn Vốn qua năm 2008-2010 51 Bảng 4.11 Phân Tích Tình Hình Biến Động Tài Sản Lưu Động 52 Bảng 4.12: Bảng Phân Tích Hiệu Suất Hiệu Quả Sử Dụng Vốn 54 Công Ty giai đoạn 2008-2010 Bảng 4.13 Bảng Phân Tích Tỷ Suất Tự Tài Trợ Công Ty giai đoạn 2008-2010 x 56 tức đồng vốn bỏ mang 1,07 đồng doanh thu tăng 0,46 đồng so với năm 2009 Hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng vượt mức so với năm 2009, đạt mức 20,80 tăng mức 19,80 Nguyên nhân tăng đột biến giảm đáng kể vốn cố định, doanh thu tăng lên, làm cho hiệu suất tăng đáng kể Hiệu suất sử dụng vốn lưu động tiếp tục giảm xuống năm 2010 đạt mức 1,13, tức năm đồng vốn lưu động bỏ tạo 1,13 đồng doanh thu, giảm 0,41 đồng so với năm 2009 Hiệu sử dụng tổng vốn (sức sinh lời tổng vốn) phản ánh với đồng vốn sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận Hiệu sử dụng tổng vốn lớn chứng tỏ hiệu sử dụng tổng vốn cao ngược lại Qua bảng phân tích ta thấy hiệu sử dụng tổng vốn doanh nghiệp tương đối thấp có biến đổi năm Năm 2009 hiệu sử dụng tổng vốn đạt mức 0,006 số năm 2008 0,008 Tuy mức giảm khơng đáng kể phản ảnh khả sử dụng vốn doanh nghiệp năm hạn chế, chưa có hiệu Đến năm 2010 hiệu sử dụng tổng vốn đạt mức 0,01 tức đồng vốn bỏ tạo 0,01 đồng lợi nhuận, tăng 0,004 đồng so với năm 2009 Song song với biến động hiệu suất sử dụng vốn cố định qua năm hiệu sử dụng vốn cố định biến động qua năm tăng vượt bậc năm 2010 Hiệu sử dụng vốn lưu động giảm dần qua năm, mức giảm khơng đáng kể Qua cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn chưa hiệu quả, có tăng giảm qua năm Tỷ lệ hiệu suất hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp thấp Đặt biệt, hạn chế việc sử dụng vốn lưu động Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc sử dụng vốn lưu động cho hiệu năm tới 4.4.4 Phân tích tỷ suất tự tài trợ công ty Kết cấu nguồn vốn doanh nghiệp tương quan tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu, với nợ phải trả doanh nghiệp Kết cấu phản ánh qua tỷ suất tự tài trợ doanh nghiệp Tỷ suất phản ánh khả tự đảm bảo mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp Tỷ suất tự tài trợ cao chứng tỏ mức độ độc lập 55 mặt tài doanh nghiệp cao Sau tỷ suất tự tài trợ công ty Á Na giai đoạn từ 2008 đến 2010 Bảng 4.13 Bảng Phân Tích Tỷ Suất Tự Tài Trợ Công Ty giai đoạn 2008-2010 ĐVT: trđ Chỉ tiêu TSLĐ TSCĐ Vốn CSH Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ (%) Tỷ suất tự tài trợ TSLĐ (%) Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ (%) 2008 Năm 2009 4.180 11.315 5.110 15.495 32,98 122,25 45,16 6.893 10.555 5.196 17.448 29,78 75,38 49,23 2010 Chênh lệch 2009 với 2008 2010 với 2009 ±∆ ±∆ % % 13.859 2.713 753 -760 5.230 86 14.612 1.953 35,79 -3,20 37,74 -46,87 694,56 4,07 64,90 -6,72 1,68 12,60 -9,70 -38,34 9,00 6.966 101,06 -9.802 -92,87 34 0,65 -2.836 -16,25 6,01 20,19 -37,64 -49,94 645,33 1310,90 Nguồn: phòng kế tốn-TTTH Qua bảng 4.13 ta thấy tỷ suất tự tài trợ công ty tương đối thấp có thay đổi năm Tuy nhiên, mức biến động không đáng kể Qua năm tỷ suất tự tài trợ công ty biến động mức 30% tổng vốn kinh doanh doanh nghiệp Đây mức phản ảnh doanh nghiệp thiếu vốn có khả chủ động mặt tài Tỷ suất tự tài trợ TSLĐ giảm dần qua năm Năm 2008 TSLĐ doanh nghiệp mức thấp nên doanh nghiệp hồn tồn có khả chủ động khoản vốn đó, năm tỷ suất tự tài trợ TSLĐ doanh nghiệp đạt cao Đến năm 2009 tỷ suất giảm 46,87% so với năm 2008 Nguyên nhân TSLĐ tăng lên đáng kể vốn chủ sở hửu dường không tăng khả tự tài trợ TSLĐ doanh nghiệp giảm tỷ suất tự tài trợ TSLĐ giảm Đến năm 2010 TSLĐ tăng lên đột biến, tăng hai lần so với năm 2009 Trong đó, vốn chủ sở hữu lại tăng lên với mức tăng không đáng kể, làm cho tỷ suất tự tài trợ công ty giảm mạnh (giảm gần nửa so với năm 2009) Đều đồng nghĩa với khả tự tài trợ TSLĐ doanh nghiệp năm 2010 thấp khả chủ động mặt tài ngày giảm Ngược lại với giảm dần tỷ suất tự tài trợ TSLĐ, tỷ suất tự tài trợ TSCĐ tăng dần qua năm Điều lý giải TSCĐ doanh nghiệp giảm dần 56 qua năm vốn chủ sở hữu trì (mức tăng khơng đáng kể) qua năm Làm cho tỷ suất tự tài trợ TSCĐ tăng dần, đặc biệt đến năm 2010 TSCĐ giảm xuống 753 triệu đồng Đây mức vốn cơng ty hồn tồn có khả tài trợ đảm bảo cho TSCĐ Điều thể qua tỷ suất tự tài trợ TSCĐ công ty năm lên đến gần 700% 4.4.5 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tốc độ luân chuyển vốn lưu động số vòng quay kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian cần thiết để thực vòng quay Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tổng hợp việc tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý tài doanh nghiệp Bảng 4.14 Phân Tích Số Vòng Quay Vốn Lưu Động Chỉ tiêu ĐVT Doanh thu VLĐ bình quân Trđ Trđ Số vòng quay VLĐ vòng Số ngày luân chuyển VLĐ ngày 2008 7.588 3.313 2,29 159 Năm 2009 10.640 5.524 1,93 189 Chênh lệch 2009 với 2008 2010 với 2009 2010 ±∆ % ±∆ % 15.666 3.052 40,2 5.026 47,24 9.518 2.211 66,7 3.994 72,3 1,65 -0,36 -15,9 -0,28 -14,55 222 30 18,9 33 17,02 Nguồn: phòng kế tốn- TTTH Qua bảng 4.14 ta thấy số vòng quay vốn lưu động doanh nghiệp giảm dần qua năm Cụ thể là: Năm 2009 số vòng quay vốn lưu động đạt 1,93 vòng, số vòng quay năm 2008 2,29 vòng, tức giảm 15,90% tương ứng với mức giảm 0,36 vòng so với năm 2008 Đến năm 2010 số vòng quay vốn lưu động tiếp tục giảm xuống 1,65 vòng, tức giảm 0,28 vòng với số giảm tương đối 14,55% so với năm 2009 Nguyên nhân giảm dần số vòng quay vốn lưu động qua năm ảnh hưởng hai nhân tố doanh thu vốn lưu động bình quân Tốc độ tăng doanh thu hàng năm thấp tốc độ tăng vốn lưu động bình quân hàng năm, cụ thể là: Ở năm 2009 tốc độ tăng doanh thu 40,22%, tốc độ tăng vốn lưu động bình quân lên đến 66,74% Làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm xuống 0,36 vòng, tương ứng với tăng thời gian luân chuyển vốn lưu động lên 30 ngày so với năm 2008 Ở năm 2010 tốc độ tăng vốn 57 lưu động 72,30% nhanh nhiều so với tốc độ tăng doanh thu (47,24%) Làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm 0,28 vòng Tương ứng với tăng thời gian luân chuyển vốn lưu động lên 33 ngày Qua cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động hồn tồn khơng hiệu Cơng tác quản lý sử dụng vốn chưa tốt, thời gian cho vòng quay vốn dài, tốc độ quay vòng vốn chậm, dẫn đến sử dụng lãng phí đồng vốn Doanh nghiệp cần xem xét tìm biện pháp đề tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có hiệu 4.4.6 Phân tích vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp dự trữ với mục đích đảm bảo cho q trình hoạt động kinh doanh diễn bình thường liên tục, việc điều khiển, kiểm sốt tốt hàng tồn kho vấn đề cần thiết Bản thân vấn đề tồn kho ln có hai mặt trái ngược Nếu dự trữ hàng tồn kho nhiều đảm bảo cho q trình tiêu thụ khơng bị thiếu hụt dự trữ nhiều gây lãng phí vốn, tăng chi phí Ngược lại dự trữ hàng tồn kho tốc độ quay vòng nhanh, nhanh thu hồi vốn, tốn chi phí hàng tồn kho q ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ, hàng hóa khơng đủ để cung cấp, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp Số vòng quay hàng tồn kho tiêu phản ảnh số lần luân chuyển hàng tồn kho bình quân kỳ Bảng 4.15 Phân Tích Số Vòng Quay Hàng Tồn Kho Công Ty Á Na qua Năm từ 2008 đến 2010 Chênh lệch Năm Chỉ tiêu ĐVT Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho BQ Vòng quay hàng tồn kho Số ngày hàng tồn kho Trđ Trđ vòng ngày 2008 2009 2010 5.038 7.765 12.738 1.361 2.591 3.822 3,7 3,33 99 122 110 2009 với 20008 2010 với 2009 ±∆ % 2.727 54,13 1.230 90,37 -0,7 -19,04 23 23,33 ±∆ 4.973 1.231 0,34 -12 % 64,04 47,51 11,21 -9,91 Nguồn: TTTH Qua bảng 4.15 ta thấy số vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp mức thấp Năm 2009 số vòng quay vòng, giảm 19,04% tức giảm 0,70 vòng so với năm 2008 Nguyên nhân mức giảm tốc độ tăng hàng tồn kho nhanh 58 (90,37%), nhanh tốc độ tăng giá vốn hàng bán (54,13%) làm cho số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống Qua cho thấy doanh nghiệp quản lý lượng hàng tồn kho chưa có hiệu Số lượng hàng tồn kho tăng lên nhiều, tốn chi phí cho việc dự trữ bảo quản, khả tái tạo tiền chậm, không đem lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Đến năm 2010 số vòng quay hàng tồn kho 3,33 vòng, tăng 11,21% tương ứng với mức tăng 0,34 vòng so với năm 2009 Nguyên nhân năm tốc độ tăng giá vốn hàng bán (64,04%) tăng nhanh tốc độ tăng hàng tồn kho (47,51%) làm cho thời gian hàng kho giảm xuống 12 ngày, số vòng quay tăng lên Tuy mức tăng khơng đáng kể góp phần làm giảm vốn đầu tư cho việc dự trữ hàng hóa, khả tái tạo tiền nhanh giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh 4.4.7 Phân tích vòng quay khoản phải thu Số vòng luân chuyển khoản phải thu tiêu phản ánh kỳ kinh doanh khoản phải thu quay vòng Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải thu khách hàng hiệu việc thu hồi nợ giá trị tiêu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, bị chiếm dụng vốn nhiên tiêu cao ảnh hưởng đến mức tiêu thụ tương lai đồng nghĩa với kỳ hạn tốn ngắn khơng hấp dẫn khách mua hàng Bảng 4.16 Phân Tích Vòng Quay Khoản Phải thu Công Ty giai đoạn 2008-2010 Chênh lệch Năm Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 với 2008 2010 với 2009 2009 2010 ±∆ % ±∆ % Doanh thu hàng bán chịu Trđ 5.115 8.735 11.225 3.620 70,77 2.490 28,51 Các khoản phải thu BQ Trđ 1.133 1.998 3.169 865 76,35 1.171 58,61 Số vòng quay KPT Vòng 4,51 4,37 3,54 -0,14 -3,16 -0,83 -18,98 Kỳ thu tiền BQ Ngày 81 83 103 3,26 20 23,43 Nguồn: TTTH Qua bảng 4.16 ta thấy số vòng quay khoản phải thu giảm dần qua năm Năm 2008 số vòng quay khoản phải thu 4,51 vòng Đến năm 2009 số vòng quay khoản phải thu 4,37 vòng, giảm 3,16% tương ứng với mức giảm 0,14 vòng so 59 với năm 2008 Tuy mức giảm không đáng kể phản ánh khả thu hồi nợ cơng ty giảm dần Đến năm 2010 số vòng quay khoản phải thu tiếp tục giảm xuống 3,54 vòng Tức giảm 18,98% tương ứng với mức giảm 0,83 vòng so với năm 2009 Nguyên nhân giảm dần số vòng quay khoản phải thu khoản phải thu bình quân tăng lên hàng năm với tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu hàng bán chịu Từ làm cho kỳ thu tiền bình qn tăng lên số vòng quay khoản phải thu giảm xuống, cụ thể là: Năm 2009 khoản phải thu bình quân tăng 76,35% tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu hàng bán chịu (70,77%) làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên ngày số vòng quay khoản phải thu giảm 0,14 vòng so với năm 2008 Năm 2010 khoản phải thu bình quân tăng lên 58,61% tốc độ tăng doanh thu hàng bán chịu 28,51% làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên đến 20 ngày vòng quay khoản phải thu giảm 0,83 vòng so với năm 2009 Qua cho thấy khả tổ chức, quản lý việc thu hồi nợ công ty chưa tốt, chứng tỏ cơng ty bị ứ đọng vốn khâu tốn, khoản nợ khó đòi tăng lên Cơng ty cần cố gắng rút ngắn khoản phải thu khách hàng (hạn chế bán trả chậm, có biện pháp hợp lý toán tiền hàng…) để tăng tốc độ thu tiền khách hàng tăng vòng quay khoản phải thu 4.4.8 Phân tích khả tốn cơng ty Trong q trình kinh doanh, doanh nghiệp có nhiều khoản nợ phải thu, nhiều khoản nợ phải trả, nên việc nợ nần lẫn doanh nghiệp bình thường Tuy nhiên, để tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn dẫn đến hậu số doanh nghiệp khơng có khả tốn, phá sản Đây tượng không tốt, vừa vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, vừa vi phạm pháp luật nhà nước Để không bị rơi vào tình trạng trên, ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động doanh nghiệp, cần thường xun phân tích tình hình cơng nợ khả tốn cơng nợ doanh nghiệp Sau tiêu khả tốn cơng ty Á Na giai đoạn 2008- 2010 phân tích qua bảng sau: 60 Bảng 4.17 Phân tích Khả Năng Thanh Tốn Cơng Ty giai đoạn 2008-2010 Chênh lệch 2009 với 2008 2010 với 2009 Năm Chỉ tiêu Tổng tài sản TSLĐ Các khoản toán nhanh Vốn tiền Tổng nợ phải trả Các khoản nợ NH Các số tài - Ktq - Kc - Kn - Ktiền 2008 15.495 4.180 2.127 283 10.385 4.898 1,49 0,85 0,43 0,06 2009 2010 17.448 14.612 6.893 13.895 2.597 6.080 445 1.893 12.252 9.382 11.975 8.979 1,42 0,58 0,22 0,04 1,56 1,55 0,68 0,21 ±∆ 1.953 2.713 470 162 1.867 7.077 % 12,6 64,9 22,1 57,24 17,98 144,49 ±∆ -2.836 7.002 3.483 1.448 -2.870 -2.996 % -16,25 101,58 134,12 325,39 -23,42 -25,02 -0,07 -0,28 -0,22 -0,02 -4,55 -32,55 -50,06 -35,68 0,13 0,97 0,46 0,17 9,36 168,84 212,23 467,33 Nguồn: TTTH Bảng 4.17 cho thấy khả toán tổng quát doanh nghiệp (tức khả tốn tổng nợ tính tổng tài sản doanh nghiệp) năm 2008, 2009 có phần khó khăn Do năm tổng nợ phải trả doanh nghiệp mức cao so với tổng tài sản mà doanh nghiệp có Ở năm 2009 tiêu toán tổng quát doanh nghiệp mức 1,42 lần, giảm 4,5% tương ứng với mức giảm 0,07 lần so với năm 2008 Nguyên nhân năm tổng nợ phải trả tăng lên 17,98% tổng tài sản doanh nghiệp tăng lên 12,60% làm cho hệ số toán tổng quát doanh nghiệp giảm xuống Đến năm 2010 hệ số toán tổng quát doanh nghiệp đạt mức 1,56 Đây mức bình thường chấp nhận Nghĩa nhìn cách tổng quát tương quan tổng nợ tổng tài sản doanh nghiệp năm doanh nghiệp có khả tốn tổng số nợ dựa tổng số tài sản có doanh nghiệp Sở dĩ doanh nghiệp khó khăn mặt toán nợ so với năm trước (2008, 2009) năm tổng nợ phải trả doanh nghiệp giảm xuống tổng tài sản doanh nghiệp tăng lên, làm cho hệ số khả toán tổng quát doanh nghiệp tăng mức 0,13 Xét đến khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp ta thấy năm 2009 khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp khó khăn Hệ số tốn nợ ngắn hạn doanh nghiệp mức 0,58, hệ số năm 2008 0,85 Tức giảm 32,55% tương ứng mức giảm 0,28 so với năm 2008 Nguyên nhân năm 2009 khoản nợ ngắn hạn tăng lên cao, đạt mức 11,975 tỷ 61 đồng, tăng 7,077 tỷ đồng, số tăng tương đối 144,49%, tài sản ngắn hạn tăng lên 64,90%, làm cho khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp giảm xuống Qua cho thấy doanh nghiệp gặp phải khó khăn việc tốn khoản nợ ngắn hạn, đem đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Vì khả toán nợ ngắn hạn tiêu định đến sống doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục để tiếp tục hoạt động hoạt động tốt Đến năm 2010 hệ số toán nợ ngắn hạn mức 1,55, mức bình thường chấp nhận điều đồng nghĩa với việc năm doanh nghiệp có khả toán khoản nợ ngắn hạn dựa tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Nguyên nhân năm tài sản ngắn hạn doanh nghiệp tăng lên đáng kể (101,58%) nợ ngắn hạn lại giảm xuống, làm cho hệ số toán nợ ngắn hạn tăng lên mức 0,97, khả toán nơ ngắn hạn doanh nghiệp tăng lên Về khả toán nhanh: tiêu thể khả dự trữ tiền mặt khoản tài sản có khả chuyển đổi nhanh thành tiền để tốn khoản nợ đến hạn Nhìn vào bảng phân tích ta thấy khả tốn nhanh doanh nghiệp khó khăn khó khăn năm 2008 2009 Ở năm 2009 hệ số toán nhanh doanh nghiệp đạt mức 0,22 lần Đây mức phản ảnh doanh nghiệp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn Nguyên nhân năm 2009 khoản nợ ngắn hạn tăng lên với mức tăng đáng kể khoản dùng để toán nhanh (tiền, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu) tăng lên mức tương đối nhỏ, làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn việc tốn Đến năm 2010 tình hình toán nhanh doanh nghiệp vào ổn định Hệ số toán nhanh năm tăng lên đáng kể, tăng 212,23% với mức tăng 0,46 lần so với năm 2009, nhiên mức bình thường chấp nhận Khả tốn tiền doanh nghiệp nhìn chung qua năm khó khăn Ta dể dàng thấy nguyên nhân lượng vốn tiền doanh nghiệp nhỏ so với khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp Năm 2010 hệ số toán tiền doanh nghiệp có tăng lên đáng kể (467,33%) so với năm 2009 Tuy nhiên mức tăng khơng thể giải tình trạng khó khăn doanh nghiệp việc dùng tiền để toán khoản nợ ngắn hạn 62 Qua phân tích cho thấy tình hình tốn khoản nợ doanh nghiệp hình thức tài sản mà doanh nghiệp có giai đoạn 2008-2010 năm 2008, 2009 khó khăn Đến năm 2010 doanh nghiệp có phần thiện tình hình, hệ số toán tăng lên năm ( tức doanh nghiệp khẳng định khả tốn khoản nợ năm 2010) Tuy nhiên chưa đạt mức có hiệu Doanh nghiệp cần xem xét kỹ có biện pháp khắc phục 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Mục đích cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận cao lợi nhuận tối đa Để kinh doanh có hiệu thu lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp cần phải có biện pháp điều chỉnh nhân tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho phù hợp đồng thời phải có biện pháp sử dụng đồng vốn cho hiệu Sau số giải pháp đưa nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho công ty Á Na 4.5.1 Biện pháp tăng doanh thu Doanh thu tiêu quan trọng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu tố để đánh giá khả kinh doanh doanh nghiệp có đạt hiệu hay khơng Để tăng doanh thu phải tăng tiêu thụ, tăng tiêu thụ nghĩa tăng số lượng hàng hóa bán ra, tránh ứ đọng vốn hàng tồn kho Các giải pháp cụ thể để tăng tiêu thụ là: - Mở rộng mạng lưới tiêu thụ thức cơng ty, đồng thời có sách chiết khấu thương mại doanh thu khen thưởng đại lý tiêu thụ vượt tiêu - Tăng cường hoạt động marketing cách trang bị hoàn thiện kênh quảng bá sản phẩm, tiếp thị thông qua kênh phân phối hệ thống siêu thị, website phương tiện thông tin đại chúng - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng phục vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh để cạnh tranh với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh khác 63 - Tăng cường nghiên cứu thị trường để tìm thị trường nghiên cứu thơng tin thị trường để giảm thiểu rủi ro, lường trước nguy xảy gây thiệt hại cho công ty 4.5.2 Biện pháp giảm chi phí Chi phí mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức lợi nhuận đạt Tuy năm 2010 công ty có phần cải thiện cơng tác quản lý chi phí làm cho chi phí giảm xuống nhìn chung mức chi phí cơng ty bỏ cao làm hạn chế lợi nhuận doanh nghiệp Đặc biệt chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Vì vậy, cơng ty cần phải lưu ý số vấn đề sau: - Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ khoản mục chi phí, có kế hoạch thực tiết kiệm chi phí cần đảm bảo đủ chi phí để cơng ty hoạt động tốt cần đặt định mức chi phí tiết kiệm cắt giảm khoản chi phí khơng phù hợp làm tăng lợi nhuận đặc biệt với chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp nhằm gia tăng lợi nhuận cho công ty - Thường xuyên gặp gỡ tạo mối quan hệ tốt với nhà cung ứng nguyên liệu để thu mua số lượng, giá hợp lý nhằm tiết kiệm phần chi phí, đồng thời để kịp thời đáp ứng nhu cầu cho khách hàng - Công ty cần có biện pháp để cán cơng nhân viên tự giác tiết kiệm chi phí gián tiếp điện, nước, điên thoại… - Cải tiến phương thức bán hàng, xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng có lực làm việc, tiết kiệm chi phí, góp phần gia tăng lợi nhuận 4.5.3 Biện pháp vốn a) Nâng cao hiệu sử dụng vốn Vốn kinh doanh doanh nghiệp có vai trò định việc thành lập, hoạt động, phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường khách hàng cần phải có nguồn vốn đủ mạnh để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn liên tục Vì thế, vốn kinh doanh giữ vai trò quan trọng nên cần có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu sử dụng vốn Về phía cơng ty, khả vốn hạn chế nên để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, công ty cần phải làm tốt công tác quản lý vốn sử dụng vốn cách hiệu cụ thể là: 64 b) Quản lý vốn tốt - Phải quản lý chặt chẽ cân đối tài cách linh hoạt nguyên tắc chắn – bảo tồn phát triển vốn, sử dụng vòng quay vốn cách tối đa hóa lợi nhuận - Thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn trình đầu tư kinh doanh thương vụ kinh doanh Một bỏ vốn kinh doanh phải xây dựng phương án kinh doanh để đảm bảo khả lãi, lỗ, rủi ro - Hạn chế hàng tồn kho để tăng nguồn vốn quay vòng cho công ty đầu tư vào hoạt động kinh doanh - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động để rút kinh nghiệm thấy điểm mạnh, điểm yếu trình sử dụng vốn lưu động - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, tín dụng nhà nước - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn để kịp thời đề xuất phương án nâng cao hiệu sử dụng vốn c) Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động - Tổ chức cơng tác hạch tốn đầy đủ, xác, kịp thời để quản lý chặt chẽ tài sản lưu động lúc - Theo dõi quản lý chặt chẽ vốn tiền để vừa đủ chi tiêu điều chỉnh kịp thời để không cao mức cần thiết, ảnh hưởng đến việc huy động vốn vào kinh doanh - Lựa chọn phương thức toán thuận lợi, an tồn, nhanh chóng khoản nợ phải thu - Theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải trả ngắn hạn để có kế hoạch trả nợ kịp thời, giữ vững uy tín doanh nghiệp - Thường xuyên đánh giá hàng tồn kho có biện pháp xử lý kịp thời hàng ứ đọng, để giải phóng nhanh đồng vốn - Theo dõi, quản lý tài sản nằm cửa hàng, siêu thị, tình hình tốn tiền hàng để tránh bị chiếm dụng, mát, thu hồi vốn nhanh sử dụng vốn có hiệu 65 - Sử dụng cách có hiệu vốn vay trả nợ vay ngắn hạn, tránh trường hợp phải trả nợ hạn Để thực tốt vấn đề công ty cần rút ngắn kỳ thu tiền bình quân, tăng cường vốn hoạt động khơng phải vay để trả chi phí lãi vay d) Vấn đề tốn - Cơng ty nên có biện pháp hạ thấp tỷ trọng khoản phải thu lẫn tỷ trọng khoản phải trả - Về tình hình cơng nợ, vốn cơng ty bị chiếm dụng nhiều, khoản phải thu cao, tốc độ thu hồi công nợ chậm, thời gian cho kỳ công nợ kéo dài Để tránh chiếm dụng vốn công ty cần đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ quản lý công nợ đến hạn chặt chẽ nhằm giảm bớt vốn cơng ty bị bên ngồi chiếm dụng Công ty cần cho hạn mức thời gian nợ khách hàng ngắn hạn 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích cho thấy hoạt động kinh doanh cơng ty giai đoạn 2008-2010 có nhiều biến động Về tiêu kết quả: Mặc dù doanh thu tăng qua năm lợi nhuận lại khơng song song doanh thu mà có biến động (giảm xuống năm 2009) Tuy nhiên đến năm 2010 công ty dần khắc phục mang lại hiệu tương đối cho doanh nghiệp Về tiêu hiệu có biến động năm Cụ thể là, hầu hết tiêu giảm xuống năm 2009 (so với năm 2008) tăng lên năm 2010 (so với năm 2009) Điều cho thấy hoạt động kinh doanh công ty năm 2009 mang lợi nhuận chưa hiệu Đến năm 2010, công ty sử dụng hiệu tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu phần kiểm soát chi phí tốt nên mang lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Về lao động: hiệu sử dụng lao động giảm dần qua năm Tuy nhiên suất lao động bình qn lại có chút biến động Năm 2009 suất lao động bình quân tăng so với năm 2008 đến năm 2010 suất lao động bình quân lại giảm so với năm 2009 giá trị tổng sản lượng doanh nghiệp có tăng tốc độ tăng khơng tốc độ tăng số lượng lao động, làm cho suất lao động bình quân giảm Điều cho thấy doanh nghiệp chưa có sách hợp lý cơng tác tuyển dụng, q trình sử dụng lao động chưa có hiệu Doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục để lao động sử dụng cho đem hiệu cao cho doanh nghiệp Tình hình tài cơng ty giai đoạn 2008-2010 có biến động Tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên năm 2009 lại giảm xuống năm 2010 Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần qua năm, mức tăng khơng 67 đáng kể phần chứng tỏ đầu tư doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Tuy nhiên hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp thấp, nguồn vốn phân bổ không phù hợp, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Khả toán cơng ty năm 2008, 2009 khó khăn công ty vay nợ nhiều so với tổng nguồn vốn công ty Đến năm 2010 công ty khắc phục, trả nợ vay khoản nợ vay giảm xuống, khả tốn cơng ty tăng lên Bên cạnh cơng ty lại bị ứ đọng vốn khâu toán, khoản nợ khó đòi tăng lên Điều ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Cơng ty cần có biện pháp khắc phục Ngày với kinh tế mở cửa hội nhập, đặc biệt năm gần hãng thời trang trẻ em tiếng nước giới chen chân vào thị trường Việt Nam Cuộc chạy đua giành lấy tín nhiệm tin dùng khách hàng ngày gay gắt Để đứng vững thị trường, cơng ty đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Từ gia tăng hiệu kinh doanh cơng ty, công ty bước khắc phục hạn chế phát huy tích cực nhằm nâng cao vị ( năm 2010) 5.2 Kiến nghị công ty - Công ty cần tạo điều kiện để cán quản lý, công nhân viên học tập chuyên môn ngày cao, đáp ứng nhu cầu quản lý giai đoạn - Tăng cường hoạt động quảng cáo, marketing sản phẩm doanh nghiệp nhằm tạo thương hiệu - Xây dựng sách khuyến mãi, thưởng, chiết khấu hấp dẫn nhằm làm tăng lòng trung thành nhà phân phối, lôi khách hàng - Quản lý tốt khoản chi phí cơng tác sử dụng vốn, tránh khoản chi phí phát sinh khơng cần thiết tình trạng ứ đọng vốn kinh doanh - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm thị trường tiềm năng, đánh giá lực cạnh tranh, hướng đến phát triển thị trường - Đa dạng hóa mẫu mã, chất liệu, chủng loại sản phẩm Thỏa mãn sở thích khách hàng, đồng thời khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp PGS PTS Phạm Hữu Huy, NXB thống kê năm 1999 - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh TS Phan Đức Dũng – Giảng viên Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Nhà xuất thống kê năm 2009 - Phân tích hoạt động kinh doanh PGS.TS Phạm Văn Dược- Đại Học Kinh TếTP Hồ Chí Minh Nhà xuất thống kê - Giáo trình phân tích HĐKD, ThS Bùi Văn Trường- ĐH Kinh Tế- TP.HCM - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh TS Nguyễn Ngọc Quang, nhà xuất Giáo Dục - Luận văn “ số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH TM- DV VICAM, SVTH: Nguyễn Vân Oanh, ĐH Quốc Gia, TP.HCM - Luận văn “phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng miền nam”SVTH:Hoàng Quỳnh Trang, ĐH Quốc Gia, TP.HCM - Luận văn “phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập Gia Định” SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trinh, ĐH Nông Lâm, TP HCM” - web: http://vietbao.vn - web: http://vi.wikipedia.org - web: http://tailieu.vn/ 69 ... tại, quy mô công ty 30 người thi u thốn nhân lực Đội ngũ thi t kế giàu kinh nghiệm khiêm tốn số lượng công ty phải thuê thêm thi t kế từ bên Cơ sở vật chất, trang thi t bị chưa đầy đủ công... dành cho trẻ em công ty tự thi t kế đặt mẫu thi t kế từ bên ngồi Ngồi cơng ty kinh doanh số mặt hàng phụ như: Đồ chơi, thú bơng cho trẻ em Hình thức kinh doanh bán giới thi u sản phẩm cửa hàng công... chơi, thú bơng trẻ em Với hình thức kinh doanh là: Các kiểu mẫu phần công ty tự thi t kế, phần tìm nhà thi t kế để thi t kế cho công ty Đồng thời công ty lấy mẫu từ bên về, lựa chọn mẫu phù hợp