PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH

86 134 2
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH Ngành: Kinh Doanh Nông Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH” NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM, sinh viên khoá 33, ngành Kinh Doanh Nông Nghiệp, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày T.S THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn Ký tên, ngày tháng năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2011 Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Để hoàn tất luận văn em nhận giúp đỡ nhiều người Đầu tiên xin cho gởi lời cám ơn sâu sắc đến Ba Má người sinh thành dưỡng dục Để cho ngày hơm Ba Má phải đánh đổi vất vả, nhọc nhằn Công lao sinh thành, dưỡng dục mươi hai năm qua mà nhận từ Ba Má khơng so sánh Con biết khơng vất vả, tận tụy, yêu thương, hy sinh Ba Má khơng anh chị em ngày hôm Con tự hào Ba má Em xin cảm ơn anh chị động viên ủng hộ em, giúp em đứng vững lúc khó khăn Tiếp đến, cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Khoa Kinh tế truyền dạy cho em kiến thức quý giá giúp em tự tin bước vào đời Và cho em gởi lời cám ơn chân thành đến thầy Thái Anh Hòa, người tận tình dạy bảo hướng dẫn em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi cảm ơn người bạn chia sẻ buồn vui, lúc khó khăn, thiếu thốn tình cảm lúc xa nhà người giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc tồn thể cán cơng nhân viên công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Đặc biệt cho cháu gởi lời cám ơn sâu sắc đến Chú Thọ, Chú Đức, Chú Ẩn, Rang, tập thể anh chị Phòng Kinh doanh Phòng Tài – Kế tốn dìu dắt, giúp đỡ cháu nhiều Tôi xin chúc quý công ty ngày làm ăn phát đạt, gặt hái nhiều thành công mong đợi Chân thành cám ơn tất người! TP Hồ Chí Minh, ngày 20/05/2011 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Diễm NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM Tháng năm 2011 “Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Cao su Tây Ninh” NGUYEN THI NGOC DIEM May 2011 “Analysis of the Efficiency of the Business Activities at the Tay Ninh Rubber Joint Stock Company” Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Cao Su Tây Ninh, chủ yếu dựa vào số liệu năm 2009 – 2010, để tìm mặt mạnh hay yếu trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tìm phương hướng hạn chế rủi ro công ty thời gian tới Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh công ty,các phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn sử dụng Qua phân tích, cho thấy cơng ty hoạt động hiệu qua năm, doanh thu lợi nhuận tăng Tuy nhiên, bên cạnh mặt cần phải quản lí tốt hàng tồn kho, sử dụng vốn, khoản mục chi phí tiền lương… Từ giúp cho hoạt động cơng ty ngày phát triển Đề tài đánh giá thông qua tiêu lao động, lợi nhuận, nguồn vốn… để từ đánh giá hiệu việc sử dụng lao động, nguồn vốn…của công ty Sau cùng, luận văn đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh đồng thời tìm phương án hạn chế rủi ro phát huy mặt mạnh để góp phần làm cho công ty ngày phát triển MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.1.1 Giới thiệu chung cơng ty 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh 2.1.3 Triển vọng phát triển công ty kế hoạch năm tới 2.1.4 Các nhân tố rủi ro 2.1.5 Sơ lược tình hình chứng khốn cơng ty 2.1.6 Sản phẩm công ty 2.1.7 Nguyên vật liệu 2.2 Thực trạng công ty Cao Su Tây Ninh 10 2.2.1 Lĩnh vực hoạt động công ty 10 2.2.2 cấu tổ chức công ty 11 2.2.3 Chức nhiệm vụ ban giám đốc phòng ban 12 2.2.4 Quy trình sản xuất cao su 15 2.2.5 Thị trường cơng ty 17 2.2.6 Tình hình nhân công ty 18 2.2.7 Vốn nguồn vốn công ty 19 2.2.8 Trình độ cơng nghệ 19 2.3 Những thuận lợi khó khăn 20 2.3.1 Thuận lợi 20 2.3.2 Khó khăn 20 v CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.1.1 Sơ lược cao su 22 3.1.2 Khái niệm phân tích kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 22 3.1.3 Ý nghĩa phân tích kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 23 3.1.4 Nhiệm vụ phân tích kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu 24 3.2.3 Phương pháp so sánh 25 3.2.4 Phương pháp thay liên hoàn 25 3.3 Các tiêu phân tích hiệu kinh doanh 26 3.3.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận 26 3.3.2 Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn 26 3.3.3 Chỉ tiêu TSCĐ 27 3.3.4 Chỉ tiêu lao động 28 3.3.5 Các tiêu khả toán 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty 29 4.2 Phân tích tình hình doanh thu lợi nhuận công ty 33 4.2.1 Phân tích tình hình biến động DT LN cơng ty qua năm 2008 – 2010 33 4.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 4.3 Phân tích tình hình chi phí cơng ty 34 38 4.3.1 Kết cấu chi phí qua năm 2009 - 2010 38 4.3.2 Chi phí bán hàng 39 4.3.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 40 4.4 Phân tích yếu tố lao động 41 4.4.1 Phân tích hiệu sử dụng lao động 43 4.4.3 Phân tích suất lao động cơng ty 45 4.5 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 46 4.6 Phân tích tình hình lợi nhuận cơng ty 47 4.6.1 Phân tích tình hình lợi nhuận cơng ty 47 4.6.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 49 vi 4.7 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 51 4.7.1 Phân tích tiêu hiệu kinh doanh 51 4.7.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn 52 4.8 Phân tích khả tốn cơng ty 59 4.8.1 Phân tích khả tốn thời 59 4.8.2 Phân tích khả tốn nhanh 60 4.9 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 62 4.9.1 Biện pháp tăng doanh thu 62 4.9.2 Biện pháp giảm chi phí 63 4.9.3 Vấn đề vốn 64 4.10 Tìm kiếm phương án giúp hạn chế rủi ro công ty 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 5.2.1 Đối với công ty 68 5.2.2 Đối với nhà nước 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBĐG Bao bì đóng gói BQ Bình qn CP Chi phí CSH Chủ sở hữu DT Doanh thu DTT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính HTK Hàng tồn kho KKDXD&DVTH Khu kinh doanh xây dựng dịch vụ tổng hợp KPYT Kinh phí y tế LĐ Lao động LN Lợi nhuận MMTB Máy móc thiết bị NMCBBC Nhà máy chế biến Bến Củi NSLĐ Năng suất lao động NT Bộ Nông trường NVL Nguyên vật liệu P.TGĐ Phó tổng giám đốc QLCL Quản lý chất lượng QLDN Quản lý doanh nghiệp QTNS Quản trị nhân SL Số lượng SX Sản xuất TC-KT Tài chính- Kế tốn TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định viii TSLĐ Tài sản lưu động TT Thành tiền TTTH Tính tốn tổng hợp VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động XDCB Xây dựng XN Xí nghiệp XNCB Xí nghiệp chế biến XNCK Xí nghiệp khí ix Kỳ luân chuyển hay số ngày cho vòng quay sản phẩm: Số ngày vòng quay năm 2009 360 = = Số vòng quay Số ngày vòng quay năm 2010 = 360 Số vòng quay 360 = 48 7,45 = 360 5,08 = 71 Như số ngày vòng quay năm 2010 cao số ngày vòng quay năm 2009 23 ngày Nguyên nhân giá trị tồn kho năm 2009 thấp nhiều so với 2010 giá bán thấp Trị giá tăng dẫn đến số vòng quay HTK giảm Cho nên số ngày cho vòng quay năm 2010 nhiều so với năm 2009 Tuy tác động giá làm số ngày tăng lên công ty cần xem xét điều chỉnh số ngày vòng cho phù hợp với tình hình kinh doanh khả tài cơng ty, điều đòi hỏi phận kinh doanh phải cơng tác nghiên cứu kế hoạch, chiến lược cụ thể 4.8 Phân tích khả tốn cơng ty Để tiếp tục tồn kinh doanh, ngồi việc tốn với ngân sách nhà nước doanh nghiệp phải khả toán khoản nợ đến hạn Nếu khơng đủ khả để trả nợ doanh nghiệp bị thiếu hụt tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để đánh giá hiệu cần phải xem xét tiêu hệ số khả tốn cơng cụ đo lường khả tốn, sở để doanh nghiệp hoạt động hiệu Quan hệ toán phát sinh hoạt động kinh doanh vấn đề tất yếu Nếu hoạt động tài tốt, doanh nghiệp cơng nợ, khả toán dồi Ngược lại, hoạt động tài dẫn doanh nghiệp đến tình trạng công nợ kéo dài, chiếm dụng vốn lẫn Để phân tích rõ tình hình tài khả toán doanh nghiệp phải xem xét số tiêu đây: 4.8.1 Phân tích khả toán thời Chỉ tiêu thể mức độ đảm bảo tài sản lưu động khoản nợ ngắn hạn 59 Bảng 4.23 Bảng So Sánh Khả Năng Thanh Toán Hiện Thời ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Số tiền % TSLĐ & đầu tư ngắn hạn 304.844 574.542 269.698 88,47 Nợ ngắn hạn 124.467 228.034 103.567 83,21 2,45 2,52 0,07 2,87 Hệ số khả toán thời Nguồn: Phòng Kế tốn - Tài &TTTH Qua bảng ta thấy: Năm 2009, hệ số toán nợ ngắn hạn công ty 2,45 lần (cứ đồng nợ ngắn hạn cơng ty quy đổi tài sản lưu động thành tiền 2,45 đồng để trả nợ), sang năm 2010 hệ số tăng lên 2,52 lần Như năm 2010, khả tốn nợ cơng ty tăng lên 0,07 lần (tăng 2,87%) so với năm 2009 Nhìn chung, hệ số tốn nợ ngắn hạn cơng ty đạt tỷ lệ cao, cơng ty đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, hệ số tốn q cao khơng tốt cho cơng ty phản ánh đầu tư mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu thật công ty tài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu Nếu doanh nghiệp đầu tư mức vào tài sản lưu động số vốn khơng kinh doanh hiệu Nhưng với tiêu chưa phản ánh đầy đủ khả toán thực tế công ty, ta cần phải xem xét đến khả tốn khác 4.8.2 Phân tích khả toán nhanh Chỉ tiêu thể khả dự trữ tiền mặt khoản tài sản khả chuyển đổi nhanh thành tiền để toán khoản nợ đến hạn 60 Bảng 4.24 Bảng So Sánh Khả Năng Thanh Toán Nhanh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 TSLĐ & đầu tư ngắn hạn Chênh lệch Năm 2010 Số tiền % 304.844 574.542 269.698 88,47 Hàng tồn kho 38.863 86.740 47.877 123,19 Nợ ngắn hạn 124.467 228.034 103.567 83,21 2,137 2,139 0,002 0,10 Hệ số khả tốn nhanh Nguồn: Phòng Kế tốn - Tài &TTTH Bảng 4.24 cho ta thấy: Năm 2009 hệ số tốn nhanh cơng ty 2,137 lần Đến năm 2010 hệ số tiếp tục tăng lên 2,139 lần, tăng 0.002 lần so với năm 2009 (tăng 0,1%), chứng tỏ công ty không dùng tài sản dự trữ khả tốn khoản nợ đến hạn Nhìn chung cơng ty tốn khoản nợ hiệu Tuy nhiên công ty phải cố gắng đừng để hệ số tăng cao ảnh hưởng không tốt cho công ty Các biện pháp nhằm trì nâng cao hệ số như: giảm hàng tồn kho cách tồn trử khối lượng hợp lý, thu hồi nhanh khoản phải thu…  Đánh giá kì thu tiền bình qn cơng ty Bảng 4.25 Bảng Đánh Giá Kì Thu Tiền Bình Quân ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch ±∆ % Các khoản phải thu triệu đồng 10.008 34.683 24.675 246,55 Doanh thu triệu đồng 440.353 757.982 317.629 72,13 8,18 16,47 8,29 101,33 Kỳ thu tiền bình qn ngày Nguồn: Phòng Kế tốn - Tài & TTTH Qua bảng phân tích ta thấy số ngày kì thu tiền bình quân năm 2010 cao năm 2009 (8 ngày) Nguyên nhân khoản phải thu khách hàng tăng lên 61 chậm trễ khâu toán Mặc dù doanh thu năm 2010 cao năm 2009 mức tăng thấp so với mức tăng khoản phải thu (246,55%) nên kỳ thu tiền bình quân tăng lên ngày so với năm 2009 Công ty cần cố gắng rút ngắn khoản phải thu khách hàng để kì thu tiền bình quân năm sau giảm xuống 4.9 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Mục đích cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm lãi Để đáp ứng mục đích cơng ty cần áp dụng số biện pháp như: Tăng doanh thu, giảm chi phí, sử dụng vốn hiệu quả….Sau số biện pháp mà công ty áp dụng 4.9.1 Biện pháp tăng doanh thu Để tăng doanh thu phải tăng tiêu thụ.Tăng tiêu thụ nghĩa tăng số lượng hàng hóa bán ra, tránh ứ đọng vốn hàng tồn kho (đồng thời phải tìm thêm nguồn cung cấp mủ đạt chất lượng cho công ty để đảm bảo khâu đầu vào) Đối với công ty muốn tăng tiêu thụ cần mở rộng thị trường nước Các giải pháp cụ thể để tăng tiêu thụ là:  Đẩy mạnh hoạt động Marketing mở rộng thị trường Đối với hoạt động Marketing cơng ty dừng mức độ xúc tiến thương mại Do cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing Không ngừng học tập để nắm bắt nghệ thuật Marketing nhằm mở rộng, nâng cao chất lượng thị trường Việc học tập không ban lãnh đạo mà cán quản lý kỹ thuật toàn công nhân viên công ty Để làm tốt việc Marketing công ty cần triển khai hoạt động sau:  Xây dựng hệ thống thông tin thị trường để cung cấp thông tin hoạt động kinh tế kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực nước  Chất lượng đội ngũ cán trang thiết bị đủ khả thu thập thơng tin phân tích thơng tin đề xuất giải pháp cần thiết cho phát triển công ty  Tổ chức nghiên cứu thị trường nước khu vực giới cách thường xuyên vấn đề quan trọng như: chế luật pháp, nhu cầu thị trường đối thủ cạnh tranh, ngồi nghiên cứu yếu tố đầu vào như: giá nguyên vật liệu, trang thiết bị đầu vào… 62  Xây dựng chiến lược marketing: cơng việc quan trọng muốn thành công công ty phải xây dựng chiến lược marketing xác định sản phẩm chính, thị trường, khách hàng mục tiêu tiềm  Đối với thị trường xuất sản phẩm công ty chủ yếu xuất sang nước thuộc khu vực châu Á (đặc biệt Trung Quốc, Indonexia, Ấn Độ…) Vì công ty phải mở rộng thị trường cách tìm kiếm hợp đồng từ cơng ty nước nước ngồi thể xây dựng mối quan hệ với công ty khách hàng quen cơng ty để nhờ họ tìm hộ đối tác chia hoa hồng khách hàng họ tìm Còn riêng thị trường nội địa cơng ty cần số phúc lợi cho khách hàng quen  Tóm lại, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh với điều kiện thực tế công ty Cao su Tây Ninh nên kết hợp biện pháp cách hài hoà hợp lý Từ cơng ty đưa phương án chiến lược đắn, chủ động với môi trường kinh doanh đưa định kịp thời sử dụng nguồn lực cách hiệu  Tăng cường liên kết kinh tế Tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, sử dụng nguồn nguyên vật liệu, doanh nghiệp tiềm lực vốn Cơng ty cần mối quan hệ chặt chẽ với đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho công ty (đặc biệt hộ nông dân nhà cung cấp mủ cho cơng ty cơng ty nhu cầu mua ngoài) Đây yếu tố quan trọng giúp cho công ty ổn định nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản xuất góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cơng ty Tóm lại, tăng cường liên kết cơng ty vai trò to lớn cơng tác khắc phục điểm yếu công ty đồng thời thực mục tiêu mở rộng phạm vi quy mô hoạt động kinh doanh công ty Tuy nhiên công tác tăng cường liên kết kinh tế cần phải thận trọng việc tìm kiếm đối tác để liên kết để hạn chế thiệt thòi, tổn thất q trình liên kết 4.9.2 Biện pháp giảm chi phí Chi phí mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt Năm 2010 chi phí cơng ty tăng cao tất loại chi phí chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… tăng Điều làm cho 63 lợi nhuận công ty giảm tương ứng Vì cơng ty cần phải lưu ý số vấn đề sau: Cần biện pháp quản lý chặt chẽ khoản mục chi phí lập kế hoạch chi phí vừa tiết kiệm, vừa thoả mãn nhu cầu cho đối tượng chi phí, chấp hành tốt sách liên quan đến chi phí Cần đặt định mức chi phí để tiết kiệm cắt giảm khoản chi phí khơng phù hợp làm tăng lợi nhuận, tăng mức tỷ suất doanh thu, tỷ suất lợi nhuận giảm tỷ suất chi phí Đặc biệt chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp nhằm gia tăng lợi nhuận cho công ty Công ty cần biện pháp để cán cơng nhân viên tự giác tiết kiệm chi phí gián tiếp như: điện, nước, điện thoại… 4.9.3 Vấn đề vốn Sử dụng vốn kinh doanh khâu tầm quan trọng định đến hiệu sản xuất kinh doanh Đối với tài sản cố định cũ kỹ lạc hậu, cơng ty lý để giải phóng vốn, tích cực thu hồi nợ khách hàng Cơng ty tăng nguồn vốn kinh doanh cách huy động thêm vốn cơng nhân viên cơng ty vay thêm vốn bên ngồi Đồng thời cơng ty xây dựng phương án kinh doanh hợp lý hiệu quả, thông báo việc sử dụng vốn công ty cho công nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho công nhân viên việc vay tiền để thực hợp đồng dự án mà cơng ty thiếu vốn thực Đối với hình thức góp vốn cần dựa trí tồn cơng nhân viên cơng ty mang tính tự nguyện Nếu cán cơng nhân viên tiền nhàn rỗi muốn góp vốn với khoản tiền khơng theo quy định cơng ty nên khuyến khích Để vốn góp thực tốt, cơng ty cần chủ trương, sách hợp lý, rõ ràng công khai Cần tuyên truyền để cán cơng nhân viên thấy việc góp vốn nhằm góp phần vào lớn mạnh phát triển công ty Từ người lao động gắn bó với cơng ty lợi nhuận doanh nghiệp phần họ Đi đôi với việc huy động vốn phải sử dụng vốn cho hiệu Để sử dụng vốn hiệu quả, công ty phải giải tốt công việc thu hồi nợ 64 từ đơn vị khác, ý đầu tư chiều sâu, đầu tư vào hoạt động khả đem lại hiệu thu hồi vốn nhanh Về vấn đề tốn cần hạ thấp tỷ trọng khoản phải thu lẫn tỷ trọng khoản phải trả Đây vấn đề khó khăn khơng riêng cơng ty mà vấn đề chung doanh nghiệp Việt Nam Tóm lại, với điều kiện để huy động sử dụng hiệu nguồn vốn cơng ty cần phải biện pháp huy động vốn, tăng nhanh vòng quay vốn cách giảm chi phí thu mua, cung cấp nguyên vật liệu kịp thời nhằm giảm thời gian dự trữ nguyên vật liệu, tránh tình trạng ứ đọng vốn Ngồi việc sử dụng vốn hiệu cơng ty cần phải biết tiết kiệm chi tiêu chống lãng phí chi phí hành chính, tập trung vốn trọng điểm 4.10 Tìm kiếm phương án giúp hạn chế rủi ro cơng ty Việc tìm kiếm thị trường xuất khác thay dần thị trường Trung Quốc định hướng hợp lý công ty Điều giúp hạn chế nhiều rủi ro Trung Quốc giảm nhập cao su từ Việt Nam Cụ thể, tỷ trọng xuất sang thị trường Trung Quốc giảm dần, tỷ trọng xuất sang thị trường Indonexia, USA, Malayxia, Đức…đang chiều hướng tăng Đặc biệt cần ý vào thị trường EU thị trường tiềm lớn tương đối ổn định Các nông dân vùng lân cận công ty trồng hàng loạt giai đoạn 2005 - 2008 Hiện địa bàn tỉnh cao su số tiểu điền cho mủ Công ty cần tận dụng nguồn cung đầu vào cách lập hợp đồng tiêu thụ lượng mủ đạt chất lượng dài hạn đồng thời hỗ trợ vốn, kỹ thuật, phân bón, giống… giúp họ an tâm đầu tư sản xuất Công ty cần kế hoạch điều chỉnh đa dạng hóa chủng loại cao su nguyên liệu, để đa dạng hóa thị trường xuất Bên cạnh cơng ty đầu tư máy móc trang thiết bị để sản xuất cao su thành phẩm không dừng cao su ngun liệu Cơng ty nguồn ngun liệu nhập chủ yếu hóa chất phân bón Ban lãnh đạo công ty cần xem xét việc cho nhập kho nguồn vật tư, nguyên liệu thiết yếu Tuy cách làm giúp công ty quản lý tốt giá thành sản phẩm trước biến động khôn lường việc làm ứ động nguồn vốn đầu tư vào nguyên vật liệu Với mức lạm phát lãi suất ngân hàng tăng 65 cao việc cần tính tốn kỹ lưỡng thấy hiệu đầu tư mang lại hiệu cho công ty đồng thời hạn chế rủi ro mát xảy 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích thực chương ta thấy Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh hoạt động hiệu quả, doanh thu lợi nhuận qua năm tăng lên dù cơng ty gặp phải khơng khó khăn Trong hai năm 2009 năm 2010, công ty làm ăn hiệu Kết hoạt động kinh doanh năm sau cao năm trước giá bán, doanh thu thay đổi Đây mặt tích cực cần phải trì Nguyên nhân kết hoạt động kinh doanh tăng chủ yếu : Tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, thị trường tiêu thụ rộng rãi nước Giá thành sản phẩm giá thành tiêu thụ tăng Trong năm 2010 tình hình sản xuất kinh doanh nhiều thuận lợi so với năm 2009 giá mủ tăng đột biến Thu nhập bình qn cán cơng nhân viên tăng cao năm 2010 đạt 11.273.473 người/tháng Công ty hoàn thành tiêu giao, khoản nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước Thay đổi máy móc thiết bị khai thác mới, tiết kiệm chi phí nhiên liệu Trình độ cán cơng nhân viên ngày nâng cao qua việc tập huấn, tổ chức khoá đào tạo nghiệp vụ cho cán công nhân viên, tuyển dụng ngày nhiều lao động trình độ đại học Khả tốn công ty năm 2010 tăng so với năm 2009, công ty khả tốn khoản nợ đến hạn Tuy nhiên, tổng chi phí cơng ty mức cao Vốn lưu động sử dụng chưa thật hiệu Cơng ty thiếu vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 67 Nhìn chung, năm 2010 cơng ty hoạt động hiệu cao so với năm 2009 Đạt thành tựu quan tâm tổng Công ty Cao su Việt Nam ban lãnh đạo công ty quan tâm tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho cán công nhân viên công ty, với đội ngũ cơng nhân viên trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, động, nhiệt tình, cầu tiến 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với công tyCông ty cần tiếp tục tạo điều kiện để cán quản lý, cán kỹ thuật học tập chuyên môn để đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn  Khai thác nguyên liệu, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm thị trường tiềm năng, đánh giá lực cạnh tranh hướng đến phát triển thị trường  Tăng số lượng hợp đồng, tăng cường mối quan hệ thân thiết với khách hàng  Quản lý tốt khoản chi phí cơng tác sử dụng vốn, tránh khoản chi phí phát sinh khơng cần thiết kinh doanh, xây dựng kế hoạch chi tiêu rõ ràng, minh bạch  Đầu tư máy móc trang thiết bị để gia tăng xuất, chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng nhằm tạo đứng vững mạnh thị trường  Tìm kiếm nhà đầu tư để huy động vốn, ổn định kinh doanh nâng cao khả toán, tăng vòng quay vốn để cơng ty kinh doanh hiệu  Cần đa dang hóa hoạt động nhằm hạn chế rủi ro xảy giá cao su xuống thấp 5.2.2 Đối với nhà nước  sách tín dụng hợp lý nhằm hỗ trợ vốn cho hoạt động đầu tư công ty  Giảm bớt thủ tục hải quan phức tạp gây nên chi phí khơng đáng kể thời gian  Xây dựng sách khuyến khích, thúc đẩy đầu tư ngành công nghiệp sử dụng sản phẩm đầu vào cao su  Đầu tư vào công tác dự báo cung cầu cao su nước giới đặc biệt nước thị trường cơng ty 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình, 2003, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Huỳnh Đức Lộng, 1998, Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà xuất thống kê Dương Quốc Hiền, 2007, Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Cơng Ty Đường Biên Hòa Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Tài liệu báo cáo tổng kết Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh, năm 2009-2010 Trang web: Công ty Cao su Tây Ninh: www.taniruco.com.vn www.Vovnew.vn www.vnrubbergroup.com.vn 69 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Rút gọn) Ngày 31 tháng 12 năm 2010 TÀI SẢN MÃ SỐ TM SỐ CK SỐ ĐẦU NĂM A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 304.843.681.372 209.649.036.980 I- Tiền khoản tương đương tiền 110 229.440.326.263 150.076.633.193 II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 25.096.491.150 8.650.000.000 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 10.008.863.100 22.853.943.721 IV- Hàng tồn kho 140 38.863.100.841 27.174.928.116 V- Tài sản ngắn hạn khác 150 1.434.900.018 893.531.950 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 486.110.477.141 451.023.966.805 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 0 II- Tài sản cố đònh 220 323.588.476.665 316.922.181.694 III- Bất động sản đầu tư 240 0 IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 129.481.952.609 102.031.952.609 V- Tài sản dài hạn khác 260 33.040.047.867 32.069.832.502 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 790.954.158.513 660.673.003.785 NGUỒN VỐN MÃ SỐ TM SỐ CK SỐ ĐẦU NĂM A (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) A-N PHẢI TRẢ V.12 300 162.635.128.126 156.205.502.929 I- Nợ ngắn hạn 310 124.467.481.389 127.093.342.616 II- Nợ dài hạn 330 38.167.646.737 29.112.160.313 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 628.319.030.387 504.467.500.856 619.954.244.140 478.841.238.512 (300 = 310 + 330) (400 = 410 + 430) I- Vốn chủ sở hữu 410 II- Nguồn kinh phí quỹ khác 430 8.364.786.247 25.626.262.344 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 430 790.954.158.513 660.673.003.785 70 V.22 Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Rút gọn) Ngày 31 tháng 12 năm 2009 MÃ TÀI SẢN SỐ TM SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU NĂM A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 574.542.212.784 304.843.681.372 I- Tiền khoản tương đương tiền 110 441.205.383.531 245.240.326.263 II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 10.449.098.250 9.296.491.150 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 34.682.903.282 10.025.378.100 IV- Hàng tồn kho 140 86.739.829.601 38.863.100.841 V- Tài sản ngắn hạn khác 150 1.464.998.120 1.418.385.018 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 476.792.380.216 486.003.950.157 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 0 II- Tài sản cố đònh 220 335.411.014.665 323.606.433.219 III- Bất động sản đầu tư 240 0 IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 138.299.940.129 129.410.249.179 V- Tài sản dài hạn khác 260 3.081.425.422 32.987.267.759 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 1.051.334.593.000 790.847.631.529 (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) V.12 MAÕ NGUỒN VỐN SỐ TM SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU NĂM A A-N PHẢI TRẢ 300 251.794.089.913 184.549.970.207 I- Nợ ngắn hạn 310 228.034.264.147 142.547.323.470 II- Nợ dài hạn 330 23.759.825.766 42.002.646.737 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 799.540.503.087 606.297.661.322 799.540.503.087 606.297.661.322 (300 = 310 + 330) (400 = 410 + 430) I- Vốn chủ sở hữu 410 V.22 II- Nguồn kinh phí quỹ khác 430 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 430 1.051.334.593.000 790.847.631.529 Phụ lục BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2010 MAÕ SỐ TM NĂM NAY NĂM TRƯỚC dòch vụ 01 VI.25 757.981.620.063 440.353.171.017 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 Doanh thu bán hàng cung caáp DV (10 = 01 - 02) 10 757.981.620.063 440.353.171.017 Giá vốn hàng bán 11 440.838.024.920 289.794.982.821 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vuï (20 = 10 - 11) 20 317.143.595.143 150.558.188.196 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.29 33.034.334.151 14.428.416.194 Chi phí tài 22 VI.30 3.032.229.700 2.449.593.558 23 2.674.447.888 2.449.593.558 Chi phí bán hàng 24 7.454.533.339 4.219.060.243 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 57.158.207.082 21.104.706.426 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 30 282.532.959.173 137.213.244.163 11 Thu nhập khác 31 23.795.970.698 36.439.259.855 12 Chi phí khác 32 9.698.775.989 11.142.278.769 13 Lợi nhuận khaùc (40 = 31 - 32) 40 14.097.194.709 25.296.981.086 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 296.630.153.882 162.510.225.249 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.31 29.761.736.030 9.238.958.714 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 0 17 Lợi nhuận sau thueá TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 266.868.417.852 153.289.869.493 18 Lãi cổ phiếu 70 8.955 5.110 CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp Trong đó: Chi phí lãi vay VI.28 10 Lợi nhuận từ HĐ KD [30 Phụ lục BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Đơn vò tính: đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ TM NĂM NAY NĂM TRƯỚC VI.25 440.353.171.017 549.115.314.787 Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ 01 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 cung cấp DV (10 = 01 - 02) 10 440.353.171.017 549.115.314.787 Giá vốn hàng bán 11 289.590.961.057 342.616.237.166 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ (20 = 10 - 11) 20 150.762.209.960 206.499.077.621 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.29 14.428.416.194 23.829.432.291 Chi phí tài 22 VI.30 2.375.181.708 5.361.401.874 23 2.375.181.708 4.326.366.554 Chi phí bán hàng 24 4.219.060.243 6.433.732.481 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 21.288.501.386 25.906.737.482 [30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 30 137.307.882.817 192.626.638.075 11 Thu nhập khác 31 36.439.259.855 17.030.514.565 12 Chi phí khác 32 11.142.278.769 17.437.268.066 32) 40 25.296.981.086 5.593.246.499 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 162.604.863.903 198.219.884.574 Doanh thu bán hàng Trong đó: Chi phí lãi vay VI.28 10 Lợi nhuận từ HĐ KD 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.31 92.389.587.147 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 0 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 153.365.905.189 198.219.884.574 18 Lãi cổ phiếu 70 5.112 6.607 ... góp vốn ngồi ngành vào công ty như: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Cao su Nghệ An, Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng – Lào Cai, Công Ty Cổ Phần Cao su Phú Thọ, Công ty Cổ Phần An Thịnh – Việt... Giới thiệu chung công ty a Giới thiệu công ty Công ty Cổ Phần Cao su Tây Ninh đơn vị thuộc loại hình Cơng ty Cổ phần Giấy phép kinh doanh số: 4503000058 ngày 28/12/2006 Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần. .. nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, qua đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ

Ngày đăng: 14/06/2018, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan