PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH

86 182 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH TRẦN BẢO SANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH”, Trần Bảo Sang, sinh viên khoá 35, Ngành Quản Trị Kinh Doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày GV: PHẠM THỊ NHIÊN Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2012 tháng năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo Ngày tháng năm 2012 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, Anh chị em gia đình ni nấng ủng hộ để ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy giáo, đặc biệt quý thầy Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình học tập trường Đó hành trang vững cho bước vào đời Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phạm Thị Nhiên, người tận tình giảng dạy, bảo hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh tất chú, anh chị phòng ban Cơng ty tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Công ty Sau cùng, xin cảm ơn tất bạn bè, người giúp đỡ tơi mặt tinh thần, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Trần Bảo Sang NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN BẢO SANG Tháng 12 năm 2012 “Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh” TRAN BAO SANG December 2012 “Analysis of the Efficiency of Business Activities at the Tay Ninh Rubber Joint Stock Company” Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Cao Su Tây Ninh, chủ yếu dựa số liệu năm 2010 – 2011, để tìm mặt mạnh hay yếu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời tìm phương hướng khắc phục định hướng phát triển thời gian tới Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, Đề tài tập trung sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hồn Qua phân tích, đề tài cho thấy cơng ty hoạt động hiệu qua năm, doanh thu lợi nhuận tăng Tuy nhiên, bên cạnh mặt cần phải quan tâm chi phí bán hàng, tốc độ luân chuyễn vốn lưu động… Từ giúp cho hoạt động cơng ty ngày phát triển Đề tài đánh giá thông qua tiêu lao động, nguồn vốn,… Để từ đánh giá hiệu việc sử dụng chúng công ty Sau cùng, luận văn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh đồng thời tìm phương án hạn chế rủi ro phát huy mặt mạnh công ty để công ty ngày phát triển MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xv  DANH MỤC CÁC BẢNG xvii  DANH MỤC CÁC HÌNH xviii  DANH MỤC PHỤ LỤC xix  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Phạm vi nghiên cứu 3  1.4 Cấu trúc khóa luận 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 4  2.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 4  2.1.1 Giới thiệu chung công ty 4  2.1.2 Tình hình chứng khốn cơng ty 6  2.1.3 Sản phẩm công ty 7  2.1.4 Triển vọng phát triển cao su năm tới 7  2.1.5 Các nhân tố rủi ro 8  2.1.6 Nguyên vật liệu 8  2.2 Thực trạng công ty Cao Su Tây Ninh 8  2.2.1 Lĩnh vực hoạt động công ty 8  2.2.2 cấu tổ chức công ty 9  2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ ban giám đốc phòng ban 11  2.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đường tinh luyện công ty 15  2.2.5 Thị trường công ty 16  2.2.6 Tình hình nhân cơng ty 17  2.2.7 Vốn nguồn vốn công ty 18  2.2.8 Trình độ công nghệ 19  2.3 Thuận lợi khó khăn cơng ty 19  2.3.1 Thuận lợi 19  xii 2.3.2 Khó khăn 20  CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21  3.1 sở lý luận 21  3.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 21  3.1.2 Khái niệm phân tích kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 21  3.1.3 Ý nghĩa phân tích kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 22  3.1.4 Nhiệm vụ phân tích kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 23  3.1.5 Khái niệm vốn 23  3.2 Phương pháp nghiên cứu 24  3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24  3.2.2 Phương pháp sử lý số liệu 24  3.2.3 Phương pháp so sánh 24  3.2.4 Phương pháp thay liên hoàn 25  3.3 Các tiêu phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 25  3.3.1 Các tiêu tỷ suất lợi nhuận 25  3.3.2 Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn 26  3.3.3 Chỉ tiêu TSCĐ 27  3.3.4 Chỉ tiêu lao động 27  3.3.5 Các tiêu khả toán 27  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29  4.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 29  4.2 Phân tích tình hình doanh thu cơng ty 32  4.2.1 Phân tích tình hình biến động doanh thu lợi nhuận công ty qua năm 2009 – 2011 32  4.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 33  4.3 Phân tích tình hình chi phí công ty 37  4.3.1 Kết cấu chi phí qua năm 2010-2011 38  4.3.2 Chi phí bán hàng 39  4.3.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 40  4.4 Phân tích yếu tố lao động 41  4.4.1 Phân tích hiệu sử dụng lao động 42  4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí tiền lương 42  4.4.3 Phân tích suất lao động cơng ty 43  xiii 4.5 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 43  4.6 Phân tích tình hình lợi nhuận cơng ty 46  4.6.1 Phân tích tình hình lợi nhuận công ty 46  4.6.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 48  4.7 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 49  4.7.1 Phân tích tiêu hiệu kinh doanh 49  4.7.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn 51  4.8 Phân tích khả tốn cơng ty 57  4.8.1 Phân tích khả tốn thời 58  4.8.2 Phân tích khả tốn nhanh 58  4.9 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 60  4.9.1 Tăng vòng quay vốn lưu động 60  4.9.2 Thành lập phòng marketing riêng biệt 62  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 66  5.1 Kết luận 66  5.2 Kiến nghị 67  5.2.1 Đối với công ty 67  5.2.2 Đối với nhà nước 67  TÀI LIỆU THAM KHẢO 69  PHỤ LỤC4    xiv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBĐG Bao bì đóng gói b/q Bình qn CCDV Cung cấp dịch vụ DCQL Dụng cụ quản lý CP Chi phí CSH Chủ sở hữu DT Doanh thu ĐHCĐ Đại hội cổ đơng ĐVT Đơn vị tính HTK Hàng tồn kho KKDXD&DVTH Khu kinh doanh xây dựng dịch vụ tổng hợp KPYT Kinh phí y tế LĐ Lao động LN Lợi nhuận MMTB Máy móc thiết bị NMCB Nhà máy chế biến NSLĐ Năng suất lao động NT.Bộ Nơng trường NVL Ngun vật liệu P.TGĐ Phó tổng giám đốc PTVT Phương tiện vận tải QLCL Quản lý chất lượng SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TC-KT Tài – kế tốn TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định xv TSLĐ Tài sản lưu động TT Thành tiền TTTH Tính tốn tổng hợp VCĐ Vốn cố định VKT Vật kiến trúc VLĐ Vốn lưu động XDCB Xây dựng XN Xí nghiệp XNCB Xí nghiệp chế biến XNCK Xí nghiệp khí xvi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh qua Năm 2010 - 2011 29  Bảng 4.2 Phân Tích Tỷ Suất Chi Phí/Doanh Thu Thuần 31  Bảng 4.3 Sản Lượng Tiêu Thụ Công Ty qua Năm 2010-2011 34  Bảng 4.4 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Doanh Thu Tiêu Thụ SP Mủ Cao Su Năm 2010-2011 37  Bảng 4.5; Kết Cấu Chi Phí Cơng Ty qua năm 2010 - 2011 .38  Bảng 4.6 Chi Phí Bán Hàng 39  Bảng 4.7 Chi Phí Puản Lý Doanh Nghiệp 40  Bảng 4.8 Tình Hình Bố Trí Lao Động Công Ty qua Năm 2010-2011 .41  Bảng 4.9 Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động Công Ty qua Năm 2010- 2011 42  Bảng 4.10 Phân Tích Khoản Mục Chi Phí Tiền Lương 42  Bảng 4.12 Năng Suất Lao Động Công Ty Qua Năm 2010 - 2011 43  Bảng 4.13 Tình Hình Biến Động Cấu Tài Sản Cố Định Qua Năm 2010-2011 44  Bảng 4.14 Tình Trạng Kỹ Thuật TSCĐ Cơng Ty qua Hai Năm 2010 - 2011 .45  Bảng 4.15 Hiệu Suất Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ 46  Bảng 4.16 Tình Hình Lợi Nhuận Công Ty Qua Năm 2010-2011 .47  Bảng 4.17 Phân Tích Nhân Tố Ảnh Hưởng đến Lợi Nhuận 48  Bảng 4.18 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng đến Lợi Nhuận 49  Bảng 4.19 Phân Tích Chỉ Tiêu Hiệu Quả Kinh Doanh 50  Bảng 4.20 Phân Tích Cấu Vốn Cơng Ty Qua Năm 2010-2011 51  Bảng 4.21 Hiệu Suất Hiệu Quả Sử Dụng Vốn .52  Bảng 4.22 Tốc Độ Luân Chuyển Vốn Lưu Động .53  Bảng 4.23 Tình Hình Kinh Doanh Tiêu Thụ Sản Phẩm Qua Năm 2010-2011 55  Bảng 4.24 Bảng So Sánh Số Vòng Quay Hàng Tồn Kho 56  Bảng 4.25 Bảng So Sánh Khả Năng Thanh Toán Hiện Thời .58  Bảng 4.26 Bảng So Sánh Khả Năng Thanh Toán Nhanh 59  Bảng 4.27 Bảng Đánh Giá Kì Thu Tiền Bình Quân 59  xvii chế bán trả chậm, hạn chế tài trợ cho đại lý,…) để kì thu tiền bình quân năm sau giảm xuống 4.9 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Mục đích cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm lãi Để đáp ứng mục đích cơng ty cần áp dụng số biến pháp như: Tăng doanh thu, giảm chi phí, sử dụng vốn hiệu quả… Sau số biện pháp mà công ty áp dụng 4.9.1 Tăng vòng quay vốn lưu động Căn để đưa giải pháp Căn vào kết phân tích chương IV vấn đề phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Ta kết luận năm 2011 việc lý sử dụng vốn lưu động công ty chưa thật hiệu quả, số vòng quay vốn lưu động giảm so với năm trước Tăng vòng quay vốn lưu động tức rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm lĩnh vực dự trữ, sản xuất lưu thông Lợi ích, thơng qua việc tăng vòng quay vốn lưu động, Cơng ty giảm bớt số vốn lưu động chiếm dùng đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanhDoanh thu = Vốn lưu động b/q * vòng quay vốn lưu động Trong điều kiện vốn khơng đổi, tăng vòng quay vốn lưu động tăng doanh thu Ta thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động nguyên nhân sau: + Tiến độ sản xuất + Tình hình tốn nợ cơng + Tốc độ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa Phương pháp tiến hành Để tăng nhanh vòng quay VLĐ cần áp dụng đồng biện pháp nhằm hút bớt vốn giảm thời gian lưu lại khâu, giai đoạn trình kinh doanh Các biện pháp cụ thể: Đẩy nhanh tiến độ sản xuất, tránh ứ động vốn lãng phí q trình sản xuất cách sử dụng hiệu nguồn lực, tiết kiệm thời gian đưa 60 sản phẩm đến tay khách hàng cách nhanh nhất, sau đưa sản phẩm thị trường cần tổ chức cách hợp lý kênh tiêu thụ đơi với hoạt động Marketing xúc tiến, bán hàng Tình hình tốn nợ cơng: Cơng ty cần sử dụng biện pháp tồn diện từ sách, hệ thống, người, công cụ hỗ trợ đến kỹ năng, qui trình thu nợ, cho thu hồi khoản nợ cách nhanh Căn vào khoản phải thu năm 2011 tăng 285,92% so với năm trước, với biến động giá liên tục giảm dần vào thời điểm cuối năm 2011 ảnh hưởng đến sách tín dụng Cơng ty Cụ thể nới lỏng sách tín dụng nhằm mục đích tăng doanh thu đồng thời tăng rủi ro, thời gian bán chịu dài hơn, phương thức thu tiền gắt gao Vì thế, Cơng ty cần tiến hành đặt tiêu chuẩn tín dụng, chiết khấu thương mại, thời gian bán chịu, sách thu tiền hợp lý nguyên tắc thay đỗi định tiêu chuẩn tín dụng phải dựa phân tích chi phí lợi nhuận trước sau thay đổi cho đem lại lợi nhuận cao Trên thực tế cần phải quản lý tốt vốn lưu động để góp phần tăng vòng quay VLĐ: - Xác định VLĐ xác khâu luân chuyển, thường xun phân tích tình hình sử dụng VLĐ, tổ chức hoạch tốn đầy đủ xác, kịp thời để quản lý chặc chẽ TSLĐ - Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm: Khi Công ty đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm giúp giảm chi phí hàng tồn kho giúp Cơng ty tăng nhanh vòng quay vốn lưu động - Công ty cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lưu động cụ thể tồn đọng Công ty: + Về quản lý tiền mặt: cần tiến hành lập dự toán ngân sách tiền mặt cụ thể theo kỳ thường hàng tháng, hạn chế toán tiền mặt, tăng cường khả toán chuyển khoản để giảm bớt chi phí, bảo quản thất thốt… + Về quản lý hàng tồn kho: Hạn chế HTK để tăng vòng quay cho Cơng ty vào hoạt động kinh doanh Xác định định mức dự trữ hợp lý, theo dõi quản lý tốt HTK để không bị hư hao, mát, phẩm chất thiếu hụt so với yêu cầu kinh doanh Căn vào tình hình cung cấp thực tế với hợp đồng ký, kiểm tra 61 tình hình hồn thành kế hoạch, tiến độ sản xuất khả cung câp Tổ chức cơng tác xuất nhập hàng hóa nhanh chóng, đầy đủ, xác, kịp thời Kết kỳ vọng: Giảm bớt áp lực khoản nợ phải trả, hạn chế việc vay vốn, giảm bớt chi phí lãi vay, chi phí KTK, giảm bớt rủi ro khoản nợ khó đòi… tốc độ vòng quay VLĐ tăng lên từ việc sử dụng lý hiệu 4.9.2 Thành lập phòng marketing riêng biệt Căn để đưa giải pháp: Cao su thiên nhiên chịu ảnh hưởng trực tiếp giá, giá cao su chịu ảnh hưởng giá cao su giới, vấn đề nhạy cảm giá gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu lợi nhuận cơng ty Tình hình tồn kho năm 2011 tăng cao so với năm 2010, gây nhiều ảnh hưởng phân tích, để trả lời tốt câu hỏi: Thời gian, số lượng, chi phí lưu kho (chi phí đặt hàng, lưu kho, thuế, bảo quản…) hợp lý? Vì việc thành lập phòng Marketing để cung cấp thông tin cần thiết Vấn đề đây, cơng ty chưa phòng Marketing riêng biệt, hoạt đơng marketing giao cho phòng kinh doanh thực nên gắn bó với hoạt động tiêu thụ sản phẩm Đối với hoạt động marketing cơng ty dừng lại mức độ xúc tiến thương mại Do cần đẩy mạnh hoạt động marketing, Không ngừng học tập để nắm bắt hoạt động marketing nhằm mở rộng, nâng cao chất lượng thị trường Mặc khác, qua phân tích chi phí bán hàng chương IV ta thấy chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tăng cao (48,45%), cho ta nhận định định hướng công ty quan tâm đến vấn đề mở rộng thị trường Kết đạt sản lượng ủy thác xuất năm 2010 1.778,64 giảm xuống 1.449,36 tấn, sản lượng xuất trực tiếp tăng lên sản lượng nội tiêu tăng lên Sản lượng ủy thác xuất chiếm gần 30% sản lượng xuất công ty, vấn đền đặt thị trường nước ngồi cơng ty khơng mối quan hệ trực tiếp, phải qua nhiều khâu trung gian góp phần làm gia tăng chi phí Từ ngày 8/12/2011 sản phẩm cơng ty mủ Latex chịu thuế xuất 62 3%, tạo khó khăn lớn cho Cơng ty, Cơng ty cần xây dựng chiến lược dài hạn khai thác thị trường nội địa Nếu cơng ty tổ chức phòng Marketing riêng biệt tạo hội nghiên cứu sâu khác hàng, thị trường… tạo hội nắm bắt nhu cầu khách hàng, đặt biệt khách hàng nước, tạo điều kiên tăng sản lượng hàng hóa tiêu thụ Góp phần vào mục tiêu tăng doanh thu giảm chi phí Phương pháp tiến hành: Theo tơi nên tách Phòng kinh doanh thành phòng riêng biệt Mơ hình Thành lập phòng marketing riêng biệt theo dự kiến PHỊNG KINH DOANH Phòng Kế Hoạch Phòng Marketing Bộ Phận Bộ Phận Bộ Phận Như vậy: Ban đầu phòng người thuộc phòng kinh doanh cũ Nhưng theo tơi cần tuyển thêm người Phòng kế hoạch: người thuộc phòng kinh doanh nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch đầu tư, chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa, vật tư, kho hàng, thủ tục xuất nhập vật tư, quyền yêu cầu phòng nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc cung cấp số liệu cần thiết phục vụ cơng tác (giữ nhiệm vụ phòng kinh doanh cũ) Phòng Marketing: gồm người, dó người, trưởng phòng marketing người giữ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiếp thị phòng kinh doanh cũ Mỗi phận người 63 Bộ phận 1: Bộ phận nghiên cứu thị trường nghiên cứu cải tiến sản phẩm, nhiệm vụ là: + Chuyên nghiên cứu thị trường nước + Nghiên cứu giá hàng hoá thị trường nước thị trường giới, theo dõi tỷ giá hối đối để từ sách phù hợp hoạt động kinh doanh công ty + Chun tìm hiểu sở thích, nhu cầu khách hàng xu người tiêu dùng để đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu Bộ phân 2: Bộ phận quản lý bán hàng: Quản lý hệ thống phân phối sản phẩm phận nhân viên bán hàng Bộ phận 3: Bộ phận phân phối tiêu thụ: Chuyên theo dõi kiểm tra mặt hàng công ty trước đưa thị trường tiêu thụ, thực tốt công tác phân phối hàng hố Chi phí ước tính: Nếu cơng ty áp dụng giải pháp dự kiến mang lại hiệu sau: Phòng marketing tách gồm người: người cũ người tuyển Chi phí trả lương cho nhân viên với mức lương 157,01 triệu đồng/ năm Tổng số tiền là: x 157,01 = 785,05 triệu đồng Chi phí tuyển dụng người mới: 20 triệu đồng Chi phí đào tạo lại (2 tháng): 40 triệu đồng Chi phí cho việc sửa chữa bàn ghế, bố trí phòng ban đại: 100 triệu đồng Tổng chi phí cho việc thành lập phòng marketing độc lập : 845,05 triệu đồng Kết kỳ vọng: Dự kiến sản lượng ủy thác xuất giảm xuống, sản lượng xuất trực tiếp tăng nhẹ sản phẩm nội tiêu tăng mạnh lên góp phần làm giảm chi phí bán hàng xuống 15% (8.808*15%) 1.312 triệu đồng Phần giảm Chi phí bán hàng dư khả bù đắp Chi phí thành lập phòng marketing riêng biệt 466.95 triệu đồng Ngồi ra, Cơng ty điều kiện nghiên cứu sâu thị trường, thấy rõ vấn đề nảy sinh, đồng thời hoạt đông marketing đánh giá cao hơn, giúp Công ty cập nhật thông tin thị trường nhanh hơn, từ sửa đổi nhanh định, tránh sai sót khơng đáng Qua cơng ty giới thiệu khách hàng 64 sản phẩm mình, hình ảnh, uy tín ngày tăng cao mắt khách hàng doanh thu tăng lên 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích thực chương ta thấy Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh hoạt động hiệu quả, doanh thu lợi nhuận qua năm tăng lên dù công tycơng ty gặp khơng khó khăn Trong hai năm 2010 năm 2011, công ty làm ăn hiệu Kết hoạt động kinh doanh năm sau cao năm trước giá bán, doanh thu nhiều thay đổi Đây mặt tích cực cần phải trì Nguyên nhân kết kinh doanh chủ yếu tăng do: Tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, thị trường tiêu thụ rộng rải nước Giá thành sản phẩm giá thành tiêu thụ tăng Trong năm 2011 tình hình sản xuất kinh doanh nhiều thuận lợi so với năm 2010 giá mủ tăng đột biến Cơng ty ln hồn thành tiêu giao, khoản nghĩa vụ phải đóng góp cho ngân sách nhà nước Thay đổi máy móc thiết bị khai thác Trình độ công nhân viên ngày nâng cao qua việc tập huấn, tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán công nhân viên, tuyền dụng ngày nhiều lao động tình độ cao đẳng, đại học Khả tốn cơng ty năm 2011 tăng so với năm 2010 cơng ty khả toán nợ đến hạn Tuy nhiên, tổng chi phí mức cao Vốn lưu động chưa sử dụng hiệu Nhìn chung, năm 2011 cơng ty hoạt động hiệu cao so với năm 2010 66 Đạt thành tựu quan tâm Tập đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam ban lảnh đạo công ty quan tâm tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho cán công nhân viên công ty với đội ngũ cơng nhân viên trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, động, nhiệt tình, cầu tiến 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với công ty Cần đa dạng hóa hoạt động nhằm hạn chế rủi ro xãy giá cao su xuống thấp Cần tiếp tục tạo điều kiện để cán quản lý, cán kỹ thuật học tập chuyên môn để đáp ứng nhu cầu quản lý giai đoạn Khai thác nguyên liệu, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm thị trường tiềm đánh giá lực cạnh tranh hướng đến phát triển thị trường Tăng số lượng hợp đồng, tăng cường mối quan hệ mật thiết với khách hàng Tránh khoản chi phí phát sinh khơng cần thiết kinh doanh, xây dựng kế hoạch tiêu rõ ràng, minh bạch Đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng nhằm tạo đứng vững mạnh thị trường Tìm kiếm nhà đầu tư để huy động vốn, ổn định kinh doanh nâng cao khả tốn, tăng vòng quay vốn để cơng ty kinh doanh hiệu Cần đa dạng hóa hoạt động nhằm hạn chế rủi ro gây giá cao su xuống thấp 5.2.2 Đối với nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ngành cao su sách tín dụng hợp lý nhằm hổ trợ vốn cho hoạt động đầu tư công ty Giảm bớt thủ tục hải quan phức tạp gây nên chi phí khơng đáng kể thời gian Xây dựng sách khuyến khích, thúc đẩy đầu tư ngành cơng nghiệp sử dụng sản phẩm đầu vào cao su 67 Đầu tư vào công tác dự báo cung cầu cao su nước giới đặc biệt nước thị trường công ty 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thị Hương Ctv, 2002, Giáo trình tài doanh nghiệp, tái lần thứ nhất, Trường đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất giáo dục Ngọc Cẩm, Nhu cầu cao su tăng mạnh năm 2011, Cao su Việt Nam, tháng 10, 2010, Ngô Kim Luân Ctv, 2011, Báo cáo ngành cao su thiên nhiên, www.phuruco.vn Nguyễn Năng Phúc, 2004, Phân tích kinh tế doanh nghiệp, nhà xuất tài Nguyễn Tấn Bình, 2005, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, nhà xuất thống kê Trần Thị Như Quỳnh, 2008, Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Kinh Doanh Tại Cơng Ty Cổ Phần Việt Kim Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2006, Bài giảng kế tốn tài 2, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Trương Bá Thanh Trần Đình Khơi Ngun, 2003, Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, nhà xuất thống kê Vũ Duy Đào Đàm Văn Huệ, 2009, Quản Trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Tài liệu báo cáo tổng kết Công ty cổ phần Cao Su Tây Ninh, năm 2010-2011 Trang web Công ty Cao Su Tây Ninh: www.taniruco.com.vn www.Vovnew.vn www.vnrubbergroup.com.vn 69 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Rút gọn) Ngày 31 tháng 12 năm 2011 TÀI SẢN MÃ SỐ TM SỐ CK SỐ ĐẦU NĂM A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 974.001.900.881 578.169.391.321 I- Tiền khoản tương đương tiền 110 674.988.426.269 441.206.515.269 II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 33,349,098,250 10.449.098.250 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 137,853,338,212 34.682.903.282 IV- Hàng tồn kho 140 125,288,216,519 85.584.839.922 V- Tài sản ngắn hạn khác 150 6.246.034.598 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 2,522,821,631 498.025.690.120 476.779.029.081 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 0 II- Tài sản cố đònh 220 350.760.100.941 335.411.014.665 III- Bất động sản đầu tư 240 0 IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 146.846.588.994 138.286.588.994 V- Tài sản dài hạn khác 260 419.000.185 3.081.425.422 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 1.472.027.591.001 1.054948.420.402 NGUỒN VỐN MÃ SỐ TM SỐ CK SỐ ĐẦU NĂM A (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) A-N PHẢI TRẢ V.12 300 284.134.290.924 287.548.022.556 I- Nợ ngắn hạn 310 269.839.525.009 263.788.196.790 II- Nợ dài hạn 330 14.294.765.915 23.759.825766 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 1.187.893.300.077 767.400.397.846 1.187.893.300.077 767.400.397.846 (300 = 310 + 330) (400 = 410 + 430) I- Vốn chủ sở hữu 410 V.22 II- Nguồn kinh phí quỹ khác 430 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 430 1.472.027.591.001 1.054.948.420.402 Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Rút gọn) Ngày 31 tháng 12 năm 2010 TÀI SẢN MÃ SỐ TM SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU NĂM A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 574.542.212.784 304.843.681.372 I- Tiền khoản tương đương tiền 110 441.205.383.531 245.240.326.263 II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 10.449.098.250 9.296.491.150 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 130 34.682.903.282 10.025.378.100 IV- Hàng tồn kho 140 86.739.829.601 38.863.100.841 V- Tài sản ngắn hạn khác 150 1.464.998.120 1.418.385.018 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 200 476.792.380.216 486.003.950.157 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 0 II- Tài sản cố đònh 220 335.411.014.665 323.606.433.219 III- Bất động sản đầu tư 240 0 IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 138.299.940.129 129.410.249.179 V- Tài sản dài hạn khác 260 3.081.425.422 32.987.267.759 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 1.051.334.593.000 790.847.631.529 NGUỒN VỐN MÃ SỐ TM SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU NAÊM A (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) A-N PHẢI TRẢ V.12 300 251.794.089.913 184.549.970.207 I- Nợ ngắn hạn 310 228.034.264.147 142.547.323.470 II- Nợ dài hạn 330 23.759.825.766 42.002.646.737 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 799.540.503.087 606.297.661.322 799.540.503.087 606.297.661.322 (300 = 310 + 330) (400 = 410 + 430) I- Vốn chủ sở hữu 410 II- Nguồn kinh phí quỹ khác 430 0 430 1.051.334.593.000 790.847.631.529 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) V.22 Phụ lục BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2011 CHỈ TIÊU MÃ SỐ TM NĂM NAY NĂM TRƯỚC Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ 01 VI.25 1.195.284.314.294 757.981.620.063 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 Doanh thu bán hàng cung cấp DV (10 = 01 - 02) 10 1.195.284.314.294 757.981.620.063 Giá vốn hàng bán 11 700.704.897.824 432.480.777.118 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ (20 = 10 - 11) 20 494.579.416.470 325.500.842.945 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.29 76.951.213.591 33.034.465.889 Chi phí tài 22 VI.30 2.391.419.429 3.045.580.835 23 2.126.577.798 3.045.580.835 Chi phí bán hàng 24 8.808.068.927 7.454.532.989 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 47.129.549.223 57.139.432.335 10 Lợi nhuận từ HĐ KD [30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 30 513.201.520.382 290.895.762.675 11 Thu nhập khác 31 63.418.647.474 24.008.586.698 12 Chi phí khác 32 7.791.478.981 9.911.391.989 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 55.627168.493 14.097.194.709 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 568.828.688.875 304.922.957.384 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.31 64.925.178.067 30.386.632.899 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 0 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 503.903.510.808 274.606.324.485 18 Lãi cổ phiếu 70 17.024 9.243 Trong đó: Chi phí lãi vay VI.28 Phụ lục BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vò tính: đồng MÃ SỐ TM NĂM NAY NĂM TRƯỚC Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ 01 VI.25 757.981.620.063 440.353.171.017 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 Doanh thu bán hàng cung caáp DV (10 = 01 - 02) 10 757.981.620.063 440.353.171.017 Giá vốn hàng bán 11 440.838.024.920 289.794.982.821 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vuï (20 = 10 - 11) 20 317.143.595.143 150.558.188.196 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.29 33.034.334.151 14.428.416.194 Chi phí tài 22 VI.30 3.032.229.700 2.449.593.558 23 2.674.447.888 2.449.593.558 Chi phí bán hàng 24 7.454.533.339 4.219.060.243 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 57.158.207.082 21.104.706.426 10 Lợi nhuận từ HĐ KD [30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 30 282.532.959.173 137.213.244.163 11 Thu nhập khác 31 23.795.970.698 36.439.259.855 12 Chi phí khác 32 9.698.775.989 11.142.278.769 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14.097.194.709 25.296.981.086 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 296.630.153.882 162.510.225.249 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.31 29.761.736.030 9.238.958.714 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 0 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 266.868.417.852 153.289.869.493 18 Lãi cổ phiếu 70 8.955 5.110 CHỈ TIÊU Trong đó: Chi phí lãi vay VI.28 ... kinh doanh công ty 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tập trung phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, qua đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh. .. chủ yếu Công ty cao su xuất Cơng ty có ngun liệu đầu vào cao su thiên nhiên Công ty TNHH White Glove, Công ty TNHH cao su Liên Anh, Công ty TNHH Đông Nam Á, Công ty cổ phần Merufa… Công ty xuất... 48  4.7 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 49  4.7.1 Phân tích tiêu hiệu kinh doanh 49  4.7.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn 51  4.8 Phân tích khả tốn cơng ty

Ngày đăng: 26/02/2019, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan