PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THỜI TRANG Á NA

101 104 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THỜI TRANG Á NA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG THỊ THANH TUYỀN THỰC HIỆN HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI CƠNG TY TNHH MTV CAO SU TÂN BIÊN HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng /2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG THỊ THANH TUYỀN THỰC HIỆN HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU TÂN BIÊN HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ Ý LY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng /2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực Hiện Hạch Tốn Quản Lý Mơi Trường Tại Công Ty TNHH MTV Cao Su Tân Biên Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh”, Trương Thị Thanh Tuyền, sinh viên khóa 2007 - 2011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Ths Nguyễn Thị Ý Ly Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi dòng tri ân sâu sắc đến ba mẹ, gia đình, người sinh thành, dưỡng dục tạo điều kiện cho có ngày hơm Gởi đến Cơ Nguyễn Thị Ý Ly lòng biết ơn chân thành Cảm ơn Cơ nhiệt tình giảng dạy, bảo, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực tập q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Dương Quốc Việt giám đốc Công ty TNHH MTV Cao su Tân Biên tạo điều kiện cho cháu có hội thực tập công ty Đồng thời, gởi đến Trương Văn Cư giám đốc nhà máy chế biến cao su Tân Biên tập thể cô chú, anh chị thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Tân Biên, UBND huyện Tân Châu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em q trình thực tập Cơng ty cung cấp số liệu giúp em hồn thành khố luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, Thầy Cô giảng dạy, bạn lớp Kinh Tế Tài Nguyên Mơi Trường khố 33 gắn bó với em suốt năm học Mặc dù nổ lực cố gắng để hồn thành khóa luận này.Tuy nhiên, q trình thực khóa luận, hạn chế kiến thức trình độ kinh nghiệm yếu nên khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm Kính mong q Thầy Cơ, chú, anh chị bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thành tốt Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2011 Sinh viên Trương Thị Thanh Tuyền NỘI DUNG TÓM TẮT TRƯƠNG THỊ THANH TUYỀN Tháng năm 2011 “Thực Hiện Hạch Tốn Quản Lý Mơi Trường Tại Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Tân Biên Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh” TRUONG THI THANH TUYEN July 2011 “Implementing The Environmental Management Accounting in Tan Bien Rubber Member Limited Company, Tan Chau District, Tay Ninh Province” Khóa luận dựa số liệu thu thập Nhà máy chế biến Cao su Tân Biên phòng tài kế tốn cơng ty vào năm 2010 Nội dung trình bày sau: Đầu tiên thực hạch toán quy trình sản xuất doanh nghiệp Thứ hai xác định nguồn tác động tiêu cực môi trường từ hoạt động Nhà máy Cuối phân tích lợi ích chi phí trước sau thực biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường năm 2010 Bằng phương pháp Hạch tốn quản lý môi trường EMA đề tài tiến hành xác định chi phí mơi trường doanh nghiệp Chi phí môi trường công ty bao gồm loại sau: chi phí NVL tạo thành sản phẩm, chi phí NVL khơng tạo thành phẩm, chi phí kiểm sốt chất thải phát thải, chi phí ngăn ngừa quản lý vấn đề mơi trường, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí khó tiếp cận Năm 2010, tổng chi phí khoảng 404.084.000.000 đồng/năm Chi phí mơi trường trung bình cho sản phẩm khoảng 31.500.000 đồng/tấn Bằng phương pháp phân tích lợi ích chi phí, đề tài tính tốn lợi ích trước sau áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Năm 2010, trước áp dụng lợi nhuận ròng NB = 290.600 triệu đồng, tỷ số lợi ích chi phí BCR = 1,655 Sau áp dụng lợi ích ròng NB = 289.856 triệu đồng, tỷ số lợi ích chi phí BCR = 1,649 Trong ngắn hạn, áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường đem lại lợi ích cho cơng ty lợi ích trước áp dụng 0,2% Nhưng dài hạn chắn có lợi thực biện pháp tuân thủ theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh phát triển bền vững lâu dài Mặt khác, làm giảm chi phí sản xuất, giảm thải nhiễm mơi trường, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận nâng cao hình ảnh cơng ty Đây lợi ích vơ hình khơng thể tính tốn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH .xii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .5 2.2 Tổng quan tỉnh Tây Ninh 2.2.1.Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .8 2.2.3 Tổng quan huyện Tân Châu 2.3 Tổng quan hoạt động chế biến cao su tỉnh Tây Ninh 10 2.4 Tổng quan Công ty TNHH MTV Cao su Tân Biên tỉnh Tây Ninh 11 2.4.1 Sơ lược trình thành lập 11 2.4.2 Sơ lược tình hình sản xuất kinh doanh .12 2.4.3 Giới thiệu sơ lược nhà máy .14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1.Cơ sở lý luận 17 3.1.1 Các khái niệm liên quan đến hạch tốn quản lý mơi trường 17 3.1.2 Các định nghĩa, khái niệm có liên quan khác 18 vi 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .22 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.2.3 Phương pháp Hạch tóan quản lý mơi trường .23 3.2.4 Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 Tổng quan quy trình sản xuất nhà máy 30 4.1.1.Công nghệ sản xuất mủ cốm 33 4.1.2.Công nghệ sản xuất mủ kem 35 4.2.Hạch tốn quy trình sản xuất doanh nghiệp 37 4.2.1 Hạch tốn dòng thơng tin vật chất .37 4.2.2.Hạch tốn dòng thơng tin tiền tệ 41 4.3 Các nguồn tác động tiêu cực môi trường từ hoạt động nhà máy 50 4.3.1.Nước thải .50 4.3.2 Chất thải rắn chất thải nguy hại .52 4.3.3 Khí thải .54 4.3.4 Tiếng ồn độ rung .55 4.3.5 Ước tính khoản chi phí, lợi ích liên quan đến mơi trường trước áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường .55 4.4 Phân tích lợi ích, chi phí biện pháp giảm thiểu tác động môi trường nhà máy chế biến 56 4.4.1 Giải pháp tiết kiệm nước 56 4.4.2 Giải pháp tiết kiệm điện .60 4.4.3 Hệ thống xử lý nước thải sản xuất .62 4.4.4 Hệ thống xử lý khí thải kỹ thuật ozone .66 4.4.5.Biện pháp quản lý chất thải 68 4.4.6.Phân tích lợi ích, chi phí sau áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 69 4.4.7 Nhận xét .70 4.5 Thảo luận 71 4.5.1 Các điểm phù hợp 71 vii 4.5.2 Các điểm chưa phù hợp 72 4.5.3 Đề xuất 72 4.5.3.1 Tiết kiệm lượng 72 4.5.3.2 Thay đổi máy móc, thiết bị 73 4.5.3.3 Đề xuất cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận .76 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC 81 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCR Benefit – Cost Ratio (Tỷ số lợi ích - chi phí) BOD Biochemical Oxygen Demand (nhu cầu ơxy sinh học) BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường CBCNV Cán công nhân viên COD Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học) CP Chi phí CTNH Chất thải nguy hại ĐT & TTTH Điều tra tính tốn tổng hợp ĐVT Đơn vị tính EMA Enviromental Management Accounting (Hạch tốn quản lý mơi trường) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) ISO International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá) NB Net Benefit (Lợi ích ròng) NVL Ngun Vật Liệu NPV Net present value (Hiện giá ròng) MTV Một Thành Viên SXSH Sản xuất UBND Ủy Ban Nhân Dân UNEP United Nations Environmental Programme (Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc) QCVN Quy Chuẩn Việt Nam QĐ Quyết Định TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh ix 4.5.3.2 Thay đổi máy móc, thiết bị Để hạn chế việc sử dụng hoá chất q trình sản xuất nhằm giảm tải lượng nhiễm nước thải chi phí xử lý nước thải, tiến hành thực số giải pháp SXSH như: Nối dài ống hút tháo đáy bồn tiếp nhận Những ống bơm mủ thành phẩm ống dài nên dễ xảy tình trạng bị nghẹt khắc phục cách thay nhiều đoạn ống ngắn nối lại Thu hồi triệt để nước rửa mủ sót hồ tiếp nhận Tách bùn cặn trước đánh đông với mủ skim Kết hợp dòng thải từ xưởng mủ skim dư kiềm xưởng mủ đông dư acid để thu hồi cao su hiệu giảm lượng hoá chất sử dụng để điều chỉnh pH xử lý nước thải giảm mùi hôi khu vực sản xuất… 4.5.3.3 Đề xuất cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy Cơ sở đề xuất Hiện nay, chất lượng nước thải nhà máy có số tiêu đạt tiêu chuẩn loại B QCVN 01:2008/BTNMT Các tiêu N, P cao Nguyên nhân do: Khả xử lý Nitơ, Photpho chưa cao phải chịu tải trọng ô nhiễm lớn (BOD5 = 8.140 mg/l, COD = 14.380 mg/l) Mật độ lục bình hồ sinh học ngày tăng mà thời gian làm thoáng hồ định kỳ thưa thớt Điều tạo điều kiện yếm khí bể phát triển, dẫn đến hàm lượng photpho bể tăng Vì hầu hết chất hữu chứa nước thải chế biến cao su, bao gồm loại đường, đạm chất béo, trước tiên chuyển hóa thành VAF, chủ yếu axit acetic lượng nhỏ axit propionic, butyric Theo nghiên cứu khả phân hủy chất hữu chứa nước thải đạt 90 – 95% Nhưng vài loại protein, hevein, bền vững bị phân hủy sinh học Vì vậy, trình kỵ khí có khả áp dụng cao q trình xử lý nước thải chế biến mủ cao su 73 Trong trình xử lý nước thải, lượng bùn thải lớn Vì vậy, cần thêm bể chứa bùn gồm bùn từ bể lắng điều chỉnh pH từ bể lắng Sau đó, đến bể nén bùn thêm máy ép bùn dây đai Mô tả công nghệ Nước thải từ trình chế biến mủ, rửa bồn chứa mủ tập trung vào bể ổn lưu để ổn định lưu lượng nước thải Nước thải từ bể ổn lưu trộn hóa chất điều chỉnh pH, độ pH nước thải đưa đến trị số thích hợp cho việc tuyển cao su công đoạn sau Tuyển vớt 95 - 97% mủ cao su khỏi nước thải Nước thải bơm vào hệ thống tuyển cao su số để tuyển thu hồi cao su lơ lửng Sau tuyển, cao su tự vớt vào xe chứa mủ cuối bể Nước thải sau trình tuyển lần dẫn vào bể lắng, để tách tạp chất (ở dạng rắn lỏng) tự lắng cách sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng, bọt khí dính kết với hạt cặn nhờ hóa chất Khi khối lượng riêng tập hợp bọt khí cặn nhỏ khối lượng riêng nước, cặn theo bọt khí lên bề mặt, bọt gạt sang ngăn chứa tự chảy sang bể chứa bọt Tại bể lắng bùn lắng đọng bơm hố bơm bùn Xử lý kỵ khí: Nước thải tự chảy từ bể lắng sang bể trung hoà trước bơm vào bể kỵ khí, nước thải phối trộn Tại bể trung hòa, nước lưu khoảng thời gian dài, qua lượng chất lơ lửng giảm Nước từ bể trung hòa bơm vào bể kỵ khí, nước phân bố từ đáy lên đưa vào bể hiếu khí Bùn theo chắn ngăn lắng rơi xuống đáy bể, nước sau lắng chảy tràn vào máng thu nước có cưa theo đường ống tự chảy vào bể hiếu khí Nước thải vào bể hiếu khí với hệ thống cấp khí nhằm cung cấp oxi cho vi sinh vật, nước thải khuấy trộn hòan chỉnh với lượng bùn họat tính phân bố tòan dung tích bể Cùng với nước thải vào bể có lượng bùn bơm từ bể lắng để bổ sung lượng bùn (vi sinh vật) trôi khỏi bể q 74 trình xáo trộn Tại lượng COD có nước thải vi sinh vật hiếu khí sử dụng làm lương thực, để tăng sinh khối làm giảm nồng độ chất bẩn nước thải Nước thải sau qua bể hiếu khí tự chảy sang qua bể lắng, nhiệm vụ bể lắng lắng lại tất lượng bùn trôi qua từ bể hiếu khí Tại bể lắng, nước thải từ lên qua ống trung tâm, bùn trượt xuống gom vào đáy bể, lượng bùn tuần hồn lại bể hiếu khí theo định kỳ, lượng bùn dư bơm qua bể chứa bùn bơm lên máy ép bùn dây đai tạo thành bánh bùn Nước chảy qua hồ sinh học thải nguồn tiếp nhận Tất bể trước vào xử lý sinh học che bạt nhằm giảm mùi từ nước thải lâu ngày Hình 4.8 Sơ Đồ Công Nghệ Cải Tạo Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tại Nhà Máy Nước thải vào Bể ổn lưu Bể điều chỉnh pH Bể tuyển cao su Xe đựng mủ cao su Bơm nước Bể lắng điều chỉnh pH Bể kỵ khí Bể tuyển cao su số Hố bơm bùn Bùn tuần hoàn Bể hiếu khí Bùn dư Bể chứa bùn Bể lắng Bể nén bù Máy ép bùn dây đai Hồ sinh học Thải môi trường Nguồn: Điều tra & Tổng hợp tài liệu 75   CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục tiêu nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp ngành chế biến cao su lợi ích biện pháp giảm thiểu tác động môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cải thiện hiệu hoạt động mặt kinh tế môi trường nhà máy sử dụng nguyên vật liệu, nước, lượng có hiệu hơn, giảm chi phí xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn Từ thực tế hoạt động sản xuất nhà máy chế biến Cao su Tân Biên sản xuất không mang lại lợi ích kinh tế mà lợi ích mặt môi trường Xây dựng hệ thống xử lý hiệu mang đến khoản lợi ích trung bình năm 2010 cho cơng ty cụ thể Năm 2010, biện pháp tiết kiệm nước đem lại khoản lợi ích cho cơng ty 1.085,5 triệu đồng/năm góp phần giảm bớt áp lực sử dụng nguồn nước Năm 2010, biện pháp tiết kiệm điện đem lại khoản lợi ích cho cơng ty 65,717 triệu đồng góp phần giảm áp lực sử dụng điện mùa khô, giảm lượng CO2 thải môi trường Năm 2010, biện pháp quản lý nước thải đem lại khoản lợi ích cho cơng ty 289.000 triệu đồng góp phần đảm bảo sản xuất kinh doanh bền vững Năm 2010, biện pháp quản lý khí thải đem lại khoản lợi ích cho cơng ty 14,38 triệu đồng góp phần đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân lao động trực tiếp nhà máy chế biến Năm 2010, biện pháp quản lý chất thải rắn đem lại khoản lợi ích cho cơng ty 19,5 triệu đồng Ngoài ra, thu gom rác tập trung an toàn vệ sinh góp phần bảo vệ khơng khí Các doanh nghiệp thu lợi ích từ việc áp dụng EMA theo nhiều cách khác Bằng việc nhận dạng giảm thiểu chi phí liên quan đến môi trường, EMA làm gia tăng lợi nhuận, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu hoạt động mơi trường, hỗ trợ q trình định tăng cường mối quan hệ cộng đồng Cụ thể, tăng lợi nhuận thông qua giảm chi phí sản xuất, việc giảm thiểu chất thải rắn khơng giảm chi phí tiêu hủy mà giảm chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào, chi phí vận hành (sử dụng nguyên vật liệu hơn), giảm chi phí nhân cơng, chi phí hành việc tồn trữ nguyên vật liệu chất thải, Có nhiều hội để cải thiện hiệu hoạt động môi trường doanh nghiệp, đầu tư vào công nghệ sản xuất hơn, thực chương trình ngăn ngừa nhiễm, giảm thiểu chất thải, lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm, Vấn đề hội nào, biện pháp tạo lợi nhuận, thu khoản tiết kiệm? Bằng cách đánh giá hiệu hội này, lựa chọn biện pháp làm gia tăng lợi ích cho doanh nghiệp giảm thiểu tác động môi trường sản phẩm quy trình sản xuất, EMA tạo tình đơi bên có lợi Rõ ràng, doanh nghiệp không cải thiện hiệu hoạt động kinh tế mà cải thiện hiệu hoạt động môi trường Điều thuyết phục quan quản lý địa phương trung ương, cộng đồng dân cư xung quanh khách hàng, ngân hàng tổ chức tài doanh nghiệp quản lý tốt, phù hợp với yêu cầu mặt pháp lý làm gia tăng đóng góp kinh tế cho xã hội Trong tương lai không xa, doanh nghiệp có số cạnh tranh cao doanh nghiệp đạt yêu cầu kinh doanh bền vững, nghĩa đảm bảo cân yếu tố: kinh tế, môi trường trách nhiệm xã hội Như vậy, với phương pháp luận tiếp cận có hệ thống EMA lợi ích mà mang lại, EMA rõ ràng công cụ hữu hiệu để hỗ trợ doanh nghiệp đạt yêu cầu 77 5.2 Kiến nghị Ngành chế biến cao su phát triển rộng rãi Vì vậy, thu hút đơng đảo lực lượng lao động, góp phần tạo công ăn việc làm, lương ổn định làm cho xã hội ngày phát triển Do đó, Nhà nước cần có sách phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp chế biến Cao su nhằm cải tạo máy móc, thiết bị cũ nâng cao suất Mặt khác, Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh cần hướng dẫn doanh nghiệp chế biến Cao su thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe công nhân trực tiếp tham gia sản xuất không ảnh hưởng đến khu vực dân cư sinh sống Bằng biện pháp như: thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực cam kết bảo vệ môi trường doanh nghiệp, thông qua báo cáo giám sát chất lượng môi trường xung quanh năm lập lần 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ý Ly, 2010 Bài giảng” Hạch toán quản lý môi trường doanh nghiệp”, Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM Đặng Minh Phương, 2009 Tài liệu “Nhập môn phân tích lợi ích – chi phí”, Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM Trần Thị Kim Ngọc, tháng 7/2010, “Thực hạch tốn quản lý mơi trường Công ty TNHH nước giải khát CoCa CoLa Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Ngô Kim Long, tháng 7/2010, “Phân tích hiệu kinh tế giải pháp xanh khách sạn Rex, Thành Phố Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP HCM Lê Đình Kha, tháng 7/2010, “Hạch tốn quản lý mơi trường Cơng ty TNHH San Miguel Pure Food Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Báo cáo tổng kết công ty TNHH MTV Cao su Tân Biên năm 2010 INTERNET www.iso.com.vn Trung tâm tiết kiệm lượng TP.HCM Trung tâm sản xuất Tạp chí Cao su Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trích Dẫn NĐ – CP Về Việc Vi Phạm Pháp Lụât Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Mơi Trường CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 117/2009/NĐ-CP Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009 NGHỊ ĐỊNH Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2008 Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường, Chương II XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều Vi phạm quy định lập, thực báo cáo đánh giá tác động môi trường Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau đây: c) Không thực việc giám sát chất thải, giám sát môi trường xung quanh theo quy định Điều Vi phạm quy định lập, thực đề án bảo vệ môi trường có tính chất quy mơ tương ứng với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng hành vi không xây lắp, xây lắp không đúng, không vận hành, không vận hành thường xuyên vận hành khơng quy trình cơng trình xử lý môi trường theo nội dung đề án bảo vệ môi trường phê duyệt Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hành vi khơng lập đề án bảo vệ mơi trường trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 11 Vi phạm thải khí, bụi Đối với hành vi thải khí, bụi vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần đến lần bị xử phạt sau: c) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng trường hợp lưu lượng khí thải từ 2.000m3/giờ đến 8.000m3/giờ; Điều 12 Vi phạm quy định tiếng ồn Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tiếng ồn 1,5 lần khoảng thời gian từ đến 22 Điều 17 Vi phạm quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải chất thải nguy hại Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, không điều chỉnh đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định Phụ lục 2: Danh Mục Máy Móc Thiết Bị Sản Xuất Máy móc thiết bị sản xuất mủ cốm Máy móc thiết bị sản xuất mủ cốm từ mủ tạp Bảng : Danh mục máy móc thiết bị sản xuất mủ cốm từ mủ tạp STT 10 11 12 13 14 15 Tên máy móc thiết bị Số lượng Nguồn gốc Buồng băm thô Việt Nam Băng tải gàu Việt Nam Bơm trộn rửa Việt Nam Cán cắt mủ tạp Việt Nam Tiếp liệu dây chuyền mủ tạp Việt Nam Băng tải cao su mủ tạp Việt Nam Cán 360 số Việt Nam Băng tải cao su mủ tạp Việt Nam Cán 360 số Việt Nam Băng tải cao su mủ tạp Việt Nam Việt Nam Máy cắt cốm dây chuyền mủ tạp Máy cắt miếng thô Việt Nam Máy cắt miếng tinh Việt Nam Cán 360 số Việt Nam Hệ thống điện dây chuyền mủ tạp Việt Nam Nguồn: Tài liệu nhà máy chế biến mủ cao su Tân Biên Năm đưa vào sử dụng 1998 1998 1998 1998 1998 1998 1998 1998 1998 1998 2002 2005 2005 2005 2005 Máy móc thiết bị sản xuất mủ cốm từ mủ nước Bảng : Danh mục máy móc thiết bị sản xuất mủ cốm từ mủ nước (dây chuyền 1) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên máy móc thiết bị Số lượng Nguồn gốc Máy cán kéo Việt Nam Máy ép kiện Malaysia Máy cán cao su 1(Crếp 1) Việt Nam Máy cán cao su 2(Crếp 2) Việt Nam Máy cán cao su 3(Crếp 3) Việt Nam Máy cắt cốm Việt Nam Trục mủ Việt Nam Băng tải cao su 1 Việt Nam Băng tải cao su Việt Nam Băng tải cao su Việt Nam Băng tải cao su Việt Nam Bơm chuyển cốm Việt Nam Sàn rung Việt Nam Xích đẩy thùng Việt Nam Lò sấy cao su Việt Nam Việt Nam Quạt hút khói lò sấy Quạt lò sấy Việt Nam Quạt lò sấy Việt Nam Đầu đốt lò sấy Đức Đầu đốt lò sấy Đức Quạt hồi lưu lò sấy Việt Nam Quạt hồi lưu lò sấy Việt Nam Quạt nguội cao su lò sấy Việt Nam Hệ thống điện dây chuyền Việt Nam Nguồn: Tài liệu nhà máy chế biến mủ cao su Tân Biên Năm đưa vào sử dụng 1995 1998 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 Bảng : Danh mục máy móc thiết bị sản xuất mủ cốm từ mủ nước (dây chuyền 2) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên máy móc thiết bị Máy cán kéo Máy cán cao su 1(Crếp 1) Máy cán cao su 2(Crếp 2) Máy cán cao su 3(Crếp 3) Máy cắt cốm Trục mủ Băng tải cao su Băng tải cao su Băng tải cao su Băng tải cao su Bơm chuyển cốm Sàn rung Xích đẩy thùng Lò sấy cao su Quạt hút khói lò sấy Quạt lò sấy Quạt lò sấy Đầu đốt lò sấy Đầu đốt lò sấy Quạt hồi lưu lò sấy Quạt hồi lưu lò sấy Quạt nguội cao su lò sấy Máy ép kiện Hệ thống điện dây chuyền Số lượng Nguồn gốc 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Đức Đức Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Nguồn: Tài liệu nhà máy chế biến mủ cao su Tân Biên Năm đưa vào sử dụng 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 Máy móc thiết bị sản xuất cao su Latex HA & LA Bảng : Danh mục máy móc thiết bị chế biến cao su Latex HA & LA Máy ly tâm mủ Máy ly tâm mủ Đức Đức Ngày đưa vào sử dụng 2002 2003 Máy ly tâm mủ Đức 2004 Máy nén khí Italia 2002 Máy nghiền bi Việt Nam 2002 Máy khuấy bồn trung chuyển Việt Nam 2002 Máy khuấy hồ tiếp nhận Việt Nam 2003 Quạt tháp khử NH3 Việt Nam 2002 Máy khuấy bồn tồn trữ Việt Nam 2002 10 Máy khuấy bồn tồn trữ Việt Nam 2002 11 Máy bơm Italia Nguồn: Tài liệu nhà máy chế biến mủ cao su Tân Biên TT Tên máy móc thiết bị Số lượng Nước sản xuất 2002 Phụ lục 3: Một Số Hình Ảnh Sản Xuất Tại Nhà Máy Chế Biến Cao Su Tân Biên Hồ tiếp nhận Mương đánh đông Hồ tiếp nhận Mương đánh đông Máy kéo Máy cán Máy kéo Máy cán Crep – - Sàn rung Sàn rung Mủ khỏi lò sấy Cân Ép bành Đóng gói Thành phẩm ... TÓM TẮT TRƯƠNG THỊ THANH TUYỀN Tháng năm 2011 “Thực Hiện Hạch Toán Quản Lý Môi Trường Tại Công Ty TNHH MTV Cao Su Tân Biên Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh” TRUONG THI THANH TUYEN July 2011 “Implementing... su thi n nhiên, khiến nhiều nước phải sử dụng hàng tồn kho, dẫn đến việc ngành cao su thi n nhiên đứng trước cạnh tranh liệt với ngành cao su tổng hợp Lợi thách thức nước sản xuất cao su thi n... đòi hỏi doanh nghiệp khơng phải tối thi u hóa chi phí sản xuất, mà phải ý đến yêu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên để giảm thi u chất thải Cần nhận thức việc giảm thi u chất thải cho phép doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/06/2018, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan