Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
686 KB
Nội dung
i BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁODỤC THÁI VĂN TÀI PHÁTTRIỂNĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTIỂUHỌCTỈNHĐẮKLẮKTRONGBỐICẢNHĐỔIMỚIGIÁODỤCVIỆTNAM Chuyên ngành: Quản lý giáodục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC Hà Nội - 2018 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁODỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Hoan PGS TS Nguyễn Xuân Thức Người phản biện 1: GS TS Nguyễn Đức Chính Người phản biện 2: PGS TS Nguyễn Tiến Hùng Người phản biện 3: PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh Luận án bảo vệ Hội đồng cấp Học viện chấm Luận án Tiến sĩ họp Học viện Quản lý Giáodục Vào hồi phút, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia ViệtNam - Trung tâm Công nghệ Thông tin - Thư viện, Học viện Quản lý Giáodục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáodục quốc dân Việt Nam, Tiểuhọc cấp học bậc học phổ thơng có ý nghĩa vơ quan trọng Hồn thành chương trình Tiểuhọc trình độ tối thiểu bắt buộc phải đạt tới người dân, tạo nên mặt dân trí dân tộc HiệutrưởngtrườngTiểuhọc người "Đại diện chức trách hành chính"; người "Quản lý lãnh đạo tập thể hội đồng sư phạm"; người " Điều hành nhà trường theo Điều lệ trườngTiểu học" Vì để thực tốt chức nhiệm vụ mình, người Hiệutrưởng phải có đủ kỷ năng, trình độ, lĩnh đầy đủ yếu tố cần đủ bốicảnh hội nhập đổigiáo dục; đổi chương trình giáodục phổ thông ViệtNam Thực tiễn, ĐắkLắktỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên, đời sống kinh tế nhân dân nhiều khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trongtình hình đó, cơng tác giáodụctỉnh gặp khơng khó khăn, đặc biệt thực trạng giáodục nói chung phải thực nhiều chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ đạo (chương trình phổ cập giáodục cấp, bậc học), mặt khác lại phải thực chương trình đổi để theo kịp xu pháttriển giới, bên cạnhĐắkLắktỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống (47 dân tộc), tạo mơitrường đa văn hóa, đa ngôn ngữgiao tiếp Tác giả chọn vấn đề: "Phát triểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodụcViệt Nam" để nghiên cứu khuôn khổ luận án chuyên ngành Quản lý giáodục nhằm tìm số giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáodụcTiểuhọctỉnhĐắkLắk đáp ứng yêu cầu đổigiáodục nước ta Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục khảo sát đánh giá thực trạng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắk Lắk, luận án đề xuất giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐăkLắkbốicảnhđổigiáodụcViệtNam Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: ĐộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 3.2 Đối tượng nghiên cứu: PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodụcViệtNam Giả thuyết khoa họcPháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk trước yêu cầu đổigiáodục bộc lộ bất cập quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm, sử dụng thực sách đãi ngộ với cán dẫn đến chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc chưa hợp lý cấu chất lượng yếu Việc tìm giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, theo hướng chuẩn hóa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội định hướng pháttriểngiáodụcTiểuhọctỉnhĐắkLắk góp phần nâng cao chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc tỉnh, từ nâng cao chất lượng giáodục nhà trườngTiểuhọc đáp ứng yêu cầu đổigiáodụcViệtNam Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk giai đoạn 5.3 Đề xuất giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đổigiáodục 5.4 Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk mà luận án đề xuất Câu hỏi nghiên cứu 6.1 Đổi quản lý giáodục khâu đột phá để đổi bản, toàn diện giáodục đào tạo ĐộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc lực lượng nòng cốt đảm trách sứ mệnh lãnh đạo quản lý hoạt động nhà trường, bốicảnhđổigiáodục nay, lực người Hiệutrưởng cần xác định rõ 6.2 Cơ sở khoa học thực tiễn việc pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodụcViệtNam cần lý giải thỏa đáng 6.3 Nhận diện điểm mạnh, hạn chế độingũHiệutrưởngpháttriểnđộingũtrườngTiểuhọc thuộc khu vực Tây Nguyên nói chung, tỉnhĐắkLắk nói riêng sở thực tiễn quan trọng để tìm giải pháp khắc phục hạn chế công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 6.4 Yêu cầu đổigiáodục đặt cho pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc vấn đề khác biệt Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc công lập thuộc tỉnhĐắkLắk - Địa bàn khảo sát 402 trườngTiểuhọc công lập tổng số 424 trườngTiểuhọc 15 huyện, thị xã, thành phố tỉnhĐắk Lắk, đại diện cho vùng thuận lợi, vùng thuận lợi vùng khó khăn Luận điểm bảo vệ - ĐộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk phẩm chất lực nghề nghiệp chung Chuẩn Hiệutrưởng có phẩm chất lực nghề nghiệp riêng, có tính đặc thù cho vùng miền núi Tây Nguyên gồm nhiều nét văn hóa dân tộc thiểu số Với đặc trưng địa hình vùng núi, với nhiều điểm trường thành lập, phân bố rải rác thôn buôn vùng sâu, vùng xa, với thành phần dân cư phức tạp, nhiều thành phần dân tộc sinh sống địa bàn, tạo nên nét riêng đặc thù quản lý cần phát hiện, phân tích, đánh giá đưa giải pháp phù hợp - PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk có bất cập: chưa đáp ứng yêu cầu đổi nguồn nhân lực giáo dục, chưa thực mang tính đặc thù phù hợp với tỉnhĐắk Lắk, ảnh hưởng đến chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc chất lượng giáodụcTiểuhọc - Thực giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận lực khắc phục hạn chế pháttriểnđộingũhiệu trưởng, đồng thời nâng cao chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp luận nghiên cứu 9.1.1 Tiếp cận hệ thống 9.1.2 Tiếp cận thực tiễn 9.1.3 Tiếp cận theo Chuẩn 9.1.4 Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 9.1.5 Tiếp cận lực 9.2 Phương pháp nghiên cứu 9.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 9.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.2.3 Các phương pháp hỗ trợ khác 10 Đóng góp luận án - Bổ sung làm phong phú lý luận pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực hướng chuẩn hóa - Xác định khung lực quản lý HiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục - Đánh giá thực trạng độingũHiệutrưởngpháttriểnđộingũhiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk giai đoạn - Đề xuất giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodục - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho sở giáodục đại học việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý trườngtiểuhọc 11 Cấu trúc luận án - Chương Cơ sở lý luận pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục - Chương Thực trạng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodục - Chương Giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTIỂUHỌCTRONGBỐICẢNHĐỔIMỚIGIÁODỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Để nhận diện vấn đề nghiên cứu, đề hướng kế thừa để tiếp tục nghiên cứu luận án, tác giả tập trung tổng quan công trình nghiên cứu ngồi nước theo hai vấn đề sau : 1) Nghiên cứu pháttriển nguồn nhân lực quản lý giáo dục; 2) Nghiên cứu pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrường phổ thơng Các cơng trình khoa học ngồi nước nghiên cứu vấn đề tổng quát quản lý, pháttriển nguồn nhân lực nói chung, quản lý giáo dục, quản lý nhà trườngpháttriển nguồn nhân lực giáodụcĐối với cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến độingũ CBQL giáodục tập trung nhiều tiêu chuẩn, yêu cầu người CBQL trườnghọc số nghiên cứu giải pháp pháttriểnđộingũ CBQL, có HiệutrưởngtrườngTiểuhọc Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc vùng miền có nhiều dân tộc thiểu số, có điều kiện pháttriển KT-XH khó khăn Tây Nguyên, đặc biệt tỉnhĐắkLắk 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Nguồn nhân lực, pháttriển nguồn nhân lực 1.2.1.1 Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực giáodục 1) Nguồn nhân lực: (Human Resources) nguồn lực người tổ chức cụ thể, nhân tố người tổ chức Nguồn lực người hiểu người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất đạo đức tốt, đào tạo, bồi dưỡng phát huy GD ĐT tiên tiến gắn liền với KH&CN đại 2) Nguồn nhân lực giáo dục: nguồn lực người tổ chức giáodục đào tạo, bao gồm CBQL, giáo viên, nhân viên người lao động Nguồn nhân lực quản lý giáo dục: nguồn lực người làm công tác quản lý tổ chức giáodục đào tạo, bao gồm CBQL nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) 1.2.1.2 Pháttriển nguồn nhân lực, pháttriển nguồn nhân lực giáodục 1) Khái niệm phát triển: Theo Phạm Minh Hạc “Phát triểnhiểu thay đổi hay biến đổi tiến bộ, phương thức vận động, q trình diễn có nguyên nhân, hình thức khác tăng trưởng, tiến hóa, chuyển đổi, mở rộng, cuối tạo biến đổi chất” [36] 2) Pháttriển nguồn nhân lực : Theo Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh: “ Pháttriển nguồn nhân lực trình tăng lên mặt số lượng (quy mô) nguồn nhân lực nâng cao mặt chất lượng nguồn nhân lực, tạo cấu nguồn nhân lực ngày hợp lý” [11] 3) Pháttriển nguồn nhân lực giáo dục: hoạt động quản lý nhằm làm cho nguồn nhân lực giáodục biến đổi theo hướng tiến số lượng, cấu đặc biệt chất lượng để lực lượng nhân lực lĩnh vực giáodục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáodục đào tạo giao 1.2.2 Cán quản lý, cán quản lý giáodục 1.2.2.1 Khái niệm cán quản lý : khái niệm dùng để người mà hoạt động nghề nghiệp họ hoàn toàn hay chủ yếu gắn với việc thực chức quản lý tổ chức; nhằm điều hành, hướng dẫn tổ chức thực định cán lãnh đạo tổ chức 1.2.2.2 Cán quản lý giáo dục: cán quản lý làm việc quan quản lý giáodục sở giáo dục, nhằm điều hành, hướng dẫn tổ chức thực định cán lãnh đạo giáodục quan sở 1.2.3 Hiệu trưởng, độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.2.3.1 Hiệu trưởng, HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1) Hiệu trưởng: Theo Luật GiáodụcViệtNam [82]: “Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hiệutrưởngtrường thuộc hệ thống giáodục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học" Kết hợp khái niệm Cán quản lý giáodục với khái niệm Hiệu trưởng, hiểu: Hiệutrưởng cán quản lý giáo dục, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận 2) HiệutrưởngtrườngTiểu học: Từ khái niệm trên, hiểuHiệutrưởngtrườngTiểuhọc cán quản lý giáo dục, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động trườngTiểu học, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận 1.2.3.2 ĐộingũHiệutrưởngtrườngTiểu học: Là tập hợp cán quản lý giáodục có trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trườngTiểu học, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận 1.2.3.3 PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Là việc thực hoạt động quản lý xây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễn nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xây dựng môitrường làm việc, tạo động lực làm việc cho độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo 1.3 GiáodụcTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục 1.3.1 Giáodụctiểuhọc hệ thống giáodục quốc dân 1.3.1.1 Vị trí trườngTiểuhọc 1.3.1.2 Mục tiêugiáodụcTiểuhọc 1.3.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động trườngTiểuhọc 1.3.1.4 Quy định hạng trườngTiểuhọc 1.3.2 ĐổigiáodụcTiểuhọc 1.3.2.1 Đổigiáodục phổ thông 1.3.2.2 Yêu cầu đổigiáodục phổ thông đặt giáodụcTiểuhọc 1.4 HiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđốigiáodục 1.4.1 Vị trí vai trò HiệutrưởngtrườngTiểuhọcHiệutrưởngtrườngTiểuhọc có vị trí người đứng đầu nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận; có vai trò kép vừa người lãnh đạo vừa người quản lý 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn HiệutrưởngtrườngTiểuhọcHiệutrưởngtrườngTiểuhọc thực nhiệm vụ quyền hạn theo qui định Điều lệ trườngTiểu học[7] 1.4.3 Yêu cầu HiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo Chuẩn Hiệutrưởng Được qui định Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT [8] gồm Tiêu chuẩn với 18 Tiêu chí để HiệutrưởngtrườngTiểuhọc tự đánh giá, quan quản lý giáodục đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng, sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL giáodục xây dựng, đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý Hiệutrưởng 1.4.4 Yêu cầu đổigiáodụcHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.4.4.1 Mô tả công việc HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.4.4.2 Năng lực HiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục 1.4.4.3 HiệutrưởngtrườngTiểuhọc vùng miền núi nhiều dân tộc thiểu số 1.4.5 Yêu cầu đổigiáodục đặt công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.4.5.1 Những yêu cầu chung 1.4.5.2 Những yêu cầu đặc thù công tác pháttriểnHiệutrưởngtrườngTiểuhọc vùng miền núi nhiều dân tộc thiểu số 1.5 PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục 1.5.1 Vận dụng mơ hình lý thuyết Leonard Nadler pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.5.1.1 Mơ hình lý thuyết Leonard Nadler Nhà khoa học Leonard Nadler người Mỹ đưa lý thuyết pháttriển nguồn nhân lực “Phát triển nguồn nhân lực” (Developing Human Resource) [106] với nội dung: Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực; Sử dụng nguồn nhân lực; Tạo môitrườngpháttriển nguồn nhân lực 1.5.1.2 Vận dụng mơ hình lý thuyết Leonard Nadler vào pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Nội dung pháttriển nguồn nhân lực giáodục lĩnh vực giáodục đào tạo theo mơ hình quản lý Leonard Nadler bao gồm nhiều nội dung, vận dụng để thực pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc nội dung gồm: 1)Kế hoạch hoá nguồn nhân lực; 2) Tuyển mộ lựa chọn nhân lực; 3) Bồi dưỡng pháttriểnđộingũ CBQL dự nguồn; 4) Sử dụng tạo môitrường làm việc; 5)Đánh giá, thẩm định kết làm ; 6) Đề bạt, thuyên chuyển, biệt phái, giáng cấp sa thải 1.5.2 Phân cấp quản lý nhà nước gáo dụcgiáodụcTiểuhọc 1.5.2.1 Phân cấp quản lý nhà nước giáodục 1.5.2.2 Phân cấp quản lý nhà nước giáodụcTiểuhọc Phân cấp quản lý nhà nước giáodụcTiểuhọc thực chất việc triển khai hoạt động hành nhà nước q trình đạo hoạt động giáodụctrườngTiểuhọc Nội dung phân cấp quản lý nhà nước giáodụcTiểuhọc bao gồm: 1) Quản lý tổ chức máy; 2) Quản lý nhân 3) Quản lý tài 4)Quản lý hoạt động chun mơn 1.5.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Quản lý pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc với nhiều chủ thể quản lý chủ thể phối hợp khác nhau, như: Sở Giáodục Đào tạo, Phòng Giáodục đào tạo phòng ban chức ủy ban nhân dân, chủ thể việc pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc thuộc Phòng Giáodục Đào tạo 1.5.3 Nội dung pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục 1.5.3.1 Xây dựng quy hoạch pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1) Quy hoạch độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc việc làm nhằm giới thiệu người vào danh sách để cấp có thẩm quyền định bổ nhiệm thành Hiệu 10 trưởngtrườngTiểuhọc trước mắt khoảng thời gian định tương lai 2) Quy hoạch pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc việc tiến hành xác định nhu cầu yêu cầu độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc số lượng, cấu, chuẩn trình độ đào tạo, lực phẩm chất; đề mục tiêu, xác định biện pháp điều kiện để có độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc đáp ứng yêu cầu pháttriểngiáodụcTiểuhọc 3) Thiết lập quy hoạch pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctriển khai qua việc thực chức quản lý (kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra) với hoạt động quản lý quan chủ quản phân cấp thực 1.5.3.2 Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo lực 1.5.3.3 Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo lực 1.5.3.4.Tổ chức đánh giá độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo lực 1.5.3.5 Xây dựng môitrường làm việc, tạo động lực làm việc cho độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Từ lý luận pháttriểnđộingũ CBQL nêu ta thấy: PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctrườngTiểuhọc theo Chuẩn chương trình qui định, thực chất tuyển dụng, xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, tuyển chọn, xếp bổ nhiệm, tạo môitrường động cho độingũpháttriển Để thực tốt việc cần nghiên cứu đặc điểm địa phương, vùng miền, số lượng đặc trưng trườngtiểu học, bốicảnh trị, kinh tế - xã hội tại, yêu cầu chuẩn HiệutrưởngtrườngTiểuhọc đặc điểm tâm lý người Hiệutrưởng để đề nội dung, giải pháp cho phù hợp 1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục 1.6.1 Các yếu tố thuộc người HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.6.1.1 Đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo có chức đào tạo, bồi dưỡng HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.6.1.2 Nhận thức lực tự thân HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.6.1.3 Năng lực độingũ CBQL nhân giáodục quan quản lý Nhà nước giáodục 1.6.2 Các yếu tố khách quan thuộc cấp quản lý môitrường quản lý người HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 1.6.2.1 Bốicảnh hội nhập quốc tế giáodục đào tạo 1.6.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa phong tục tập quán địa phương 13 2.2.5 Tiêu chí thang đánh giá 2.2.5.1 Tiêu chí đánh giá 1) Đánh giá lực HiệutrưởngtrưởngTiểu học; 2) Đánh giá công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểu học; 3) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk 2.2.5.2 Thang đánh giá Việc lựa chọn kết nghiên cứu tiến hành theo 02 cách: tính tần suất (%) tính điểm trung bình Tính số lượng ý kiến với tính tỉ lệ phần trăm tính điểm trung bình 2.2.5.3 Cách thức khảo sát Được thực gồm bước 03 nhóm khách thể khảo sát 2.2.6 Địa bàn nghiên cứu mẫu khảo sát thực trạng 2.2.6.1 Địa bàn nghiên cứu - khái quát hệ thống trườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắkLắk Khảo sát 402 trườngTiểuhọc công lập tổng số 424 trườngTiểuhọc 15 huyện, thị xã, thành phố tỉnhĐắk Lắk, đại diện cho vùng thuận lợi, vùng thuận lợi vùng khó khăn 2.2.6.2 Mẫu khách thể khảo sát thực trạng Được thực 1.350 đối tượng khách thể, 03 nhóm đối tượng khác nhau, đại diện cho vùng thuận lợi, thuận lợi vùng khó khăn 2.3 Thực trạng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk Thực trạng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐăkLăk thực khảo sát nguồn cung cấp Sở GD Đào tạo ĐăkLăknăm 2016 gồm hệ thống Bảng : 2.3.1 Số lượng 2.3.2 Cơ cấu trình độ gồm: Trình độ đào tạo; Lý luận trị; Nghiệp vụ QLGD, tin học, tiếng dân tộc; Cơ cấu độ tuổi, thâm niên giảng dạy, giới tính, dân tộc, Đảng viên; Thâm niên giảng dạy trước bổ nhiệm Hiệu trưởng; Cơ cấu giới tính, dân tộc, Đảng viên 2.3.3 Chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 2.3.3.1 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 14 Thực trạng phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk thể kết Bảng 2.18 2.3.3.2 Năng lực nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Thực trạng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm HiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐăkLăk thể Bảng 2.19 2.3.3.3 Năng lực quản lý nhà trường Thực trạng lực quản lý nhà trường thể Bảng 2.20 2.3.3.4 Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội Thực trạng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội HiệutrưởngtrườngTiểuhọc thể Bảng 2.21 2.3.3.5 Tổng hợp kết mức độ đáp ứng phẩm chất, lực độingũhiệutrưởng với chuẩn thực tiễn cơng việc Nhìn tổng thể thực trạng phẩm chất trị đạo đức lực nghề nghiệp HiệutrưởngtrườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắkLắk thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.4 Thực trạng phẩm chất trị đạo đức lực nghề nghiệp HiệutrưởngtrườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắkLắk 15 2.4 Thực trạng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk 2.4.1 Xây dựng quy hoạch pháttriểnđộingũ Hệu trưởngtrường Tểu học Thực trạng công tác quy hoạch độingũ Hệu trưởngtrường Tểu học thể Bảng 2.23 2.4.2 Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng độingũ Hệu trưởngtrường Tểu học Thực trạng tuyển chọn bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm Hệu trưởngtrường Tểu học thể Bảng 2.24 2.4.3 Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrường Tểu học Thực trạng hoạt động bồi dưỡng độingũ Hệu trưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk thể Bảng 2.25 2.4.4 Tổ chức đánh giá độingũHiệutrưởngtrường Tểu học Thực trạng hoạt động đánh giá độingũ Hệu trưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk thể Bảng 2.26 2.4.5 Xây dựng môitrường làm việc, tạo động lực làm việc cho độingũHiệutrưởngtrường Tểu học Thực trạng tạo môitrườngpháttriển cho độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc thể Bảng 2.27 2.4.6 Thực trạng phân cơng bố trí sử dụng thực chế độ sách HiệutrưởngtrườngTiểuhọc Thực trạng việc thực phân cơng, bố trí sử dụng, thực chế độ, sách, khen thưởng, kỷ luật chế đãi ngộ Hiệutrưởng thể Bảng 2.28 2.4.7 Tổng hợp thực trạng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk Nhận diện thực trạng sáu nội dung pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐăkLăk tương quan nội dung qua biểu đồ sau : 16 Biểu đồ 2.10 Mức độ thực nội dung pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk 2.5 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục Kết thể Bảng 2.30 Thực trạng yếu tố thuộc người HiệutrưởngtrườngTiểuhọc ảnh hưởng đến công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Bảng 2.31 Thực trạng yếu tố thuộc cấp quản lý, môitrường quản lý pháttriểnHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Các khách thể đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tương đương đến công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk 2.6 Đánh giá thực trạng pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrườngtiểuhọcbốicảnhđổigiáodục 2.6.1 Điểm mạnh Các huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnhĐắkLắk thực đầy đủ hoạt động pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc địa phương sở lý thuyết pháttriển nguồn nhân lực, có hoạt động cụ thể lĩnh vực 2.6.2 Điểm yếu Cùng với mặt mạnh pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắkLắk nêu trên, công tác khơng hạn chế hầu hết hoạt động pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc huyện địa bàn tỉnh theo kết nghiên cứu theo nội dung cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến 17 hạn chế công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc tập trung vào lĩnh vực hoạt động quản lý 2.6.3 Thời Với quan điểm chủ trương quan tâm mạnh mẽ Đảng Nhà nước đổigiáodục giai đoạn nay, coi trọng đầu tư quan tâm đến giáodục đào tạo, với sách đặc thù đầu tư cho pháttriển vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng Tây Nguyên có tỉnhĐắkLắk Điều kiện sở vật chất, độingũgiáo viên, nhân viên CBQL giáodục nói chung giáodụcTiểuhọctỉnhĐắkLắk nói riêng tương đối ổn định qui mơ phát triển, với sách thực có hiệutỉnhĐắkLắk hội để ngành giáodục đào tạo tỉnhpháttriển toàn diện 2.6.4 Thách thức ĐắkLắktỉnh có 47 dân tộc anh em đồn kết, sinh sống nên đời sống văn hóa xã hội giao lưu, đa dạng, phong phú, nhiều giá trị văn hóa bảo tồn phát huy Những đặc điểm bật quan hệ dân cư - dân tộc ĐắkLắk ảnh hưởng lớn đến q trình xây dựng mơitrường văn hóa cộng đồng sở Tình trạng phân bố dân cư xen kẽ mang tính tự phát, từ nhiều luồng khác đến làm cho đời sống văn hóa đa dạng phức tạp Sự chênh lệch trình độ kinh tế dân tộc đa dạng tín ngưỡng, phong tục tập quán truyền thống văn hóa tạo nên “độ chênh” văn hóa, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Là thách thức lớn cho HiệutrưởngtrườngTiểuhọc việc thực chức nhiệm vụ địa phương Kết luận chương Thực trạng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk Qua khảo sát 1.350 khách thể bao gồm: Giáo viên trườngTiểu học; CBQL trườngTiểu học; Lãnh đạo Sở Giáodục Đào tạo; UBND huyện; phòng Nội vụ, phòng Giáodục Đào tạo huyện thị xã, thành phố; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc công tác pháttriểnđộingũHiệutrườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắkLắk bước đầu kết luận: - ĐộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc có Phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt Năng lực nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quản lý nhà trường; Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội đạt mức độ - Công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc thực mức độ tốt Các nội dung pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc đánh giá thực 18 không đồng nhau: 1) Xây dựng quy hoạch pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểu học; 2) Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng độingũHiệutrưởngtrườngTiểu học; 3) Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTiểu học; 4) Tổ chức đánh giá độingũHiệutrưởngtrườngTiểu học; 5) Xây dựng môitrường làm việc, tạo động lực làm việc cho độingũHiệutrưởngtrườngTiểu học; 6) Thực trạng phân cơng bố trí sử dụng thực chế độ sách HiệutrưởngtrườngTiểuhọc - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk bao gồm: Các yếu tố thuộc thân người HiệutrưởngtrườngTiểuhọc yếu tố khách quan thuộc cấp quản lý môitrường quản lý người HiệutrưởngtrườngTiểuhọc Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhiều đến công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk Kết khảo sát thực trạng với việc điểm mạnh, hạn chế, thời thách thức sở thực tiễn vững để đề xuất giải pháp PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodụcViệtNam Chương Chương GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTIỂUHỌCTỈNHĐẮKLẮKTRONGBỐICẢNHĐỔIMỚIGIÁODỤC 3.1 Định hướng pháttriểngiáodục đào tạo tỉnhĐắkLắk 3.1.1 Định hướng pháttriểngiáodụcTiểuhọc 3.1.1.1 Định hướng chung 3.1.1.2 Một số mục tiêu cụ thể cấp Tiểuhọc 3.1.1.3 Nâng cao chất lượng giáodục dân tộc, vùng sâu, vùng xa 19 3.1.1.4 Về tổ chức hoạt động giáodục cấp Tiểuhọc 3.1.2 Định hướng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 3.1.2.1 Những định hướng chung 3.1.2.2 Những định hướng phù hợp với đặc thù tỉnhĐắkLắk 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo kế thừa 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo hệ thống 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo hiệu khả thi 3.3 Giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodục 3.3.1 Tổ chức cụ thể hoá Chuẩn HiệutrưởngtrườngTiểuhọc để đáp ứng yêu cầu pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnh 3.3.1.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Tổ chức cụ thể hóa Chuẩn hiệutrưởngtrườngTiểuhọc hành để phục vụ công tác quản lý pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểu học, đồng thời phù hợp với tình hình pháttriểngiáodụctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodục 3.3.1.2 Nội dung, cách thức chủ thể thực giải pháp Để thực có hiệu giải pháp này, Giám đốc Sở GD&ĐT thực hoạt động quản lý theo chức quản lý (kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra) thực giải pháp theo bước cụ thể 3.3.1.3 Điều kiện thực giải pháp - Bộ GD&ĐT cần phải xem xét để bổ sung, điều chỉnh Chuẩn hiệutrưởngtrườngTiểuhọc cho phù hợp với yêu cầu đổigiáodục đào tạo giai đoạn Các sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục, xây dựng chương trình bồi dưỡng độingũ CBQL giáodục theo Chuẩn, đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn mang tính đặc thù địa phương Cụ thể hoá Chuẩn hiệutrưởngtrườngTiểuhọc hành phải có thống lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, độingũ CBQL giáo viên trườngTiểuhọc 3.3.2 Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch độingũHiệutrưởng quy hoạch pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo giai đoạn 3.3.2.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Quy hoạch độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc việc làm nhằm giới thiệu người vào danh sách để cấp có thẩm quyền định bổ nhiệm thành HiệutrưởngtrườngTiểuhọc trước mắt khoảng thời gian định tương lai Tổ chức xây dựng quy hoạch CBQL, Hiệutrưởng theo giai đoạn, bổ sung điều chỉnh CBQL nguồn cho giáodụcTiểuhọctỉnhĐắkLắk để đáp ứng yêu cầu đổigiáodục 3.3.2.2 Nội dung, cách thức chủ thể thực giải pháp Thực phân cấp quản lý nhà nước giáodục cấp Tiểuhọc nay, phòng GD ĐT huyện, thị xã, thành phố (sau gọi Phòng GD ĐT) với chức 20 nhiệm vụ quan tham mưu thực quản lý nhà nước giáodục đào tạo địa bàn, phải chủ trì phối hợp với quan liên quan tham mưu giúp cấp ủy, UBND huyện, thị xã, thành phố (sau gọi UBND huyện) thực nội dung như: Xác định số lượng dự nguồn cần có; Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên, CBQL thuộc diện quy hoạch Hiệu trưởng; Tuyển chọn độingũ quy hoạch chuẩn y danh sách qui hoạch độingũHiệutrưởngtrưởngTiểuhọc thực theo bước cụ thể 3.3.2.3 Điều kiện thực giải pháp Các Phòng GD ĐT phải tham mưu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện xây dựng Kế hoạch pháttriểngiáodụcTiểuhọc địa bàn theo giai đoạn dự báo đầy đủ biến động dân số dẫn đến biến động số lượng học sinh, mạng lưới trường lớp, số lượng giáo viên, Hiệutrưởng CBQL Phòng GD ĐT huyện hàng năm phải tổ chức đánh giá thực trạng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc (về số lượng, chất lượng ); sở đạo việc điều chỉnh, bổ sung, đưa khỏi danh sách quy hoạch 3.3.3 Tổ chức thực phân cấp triệt để quản lý nhà nước giáodục cấp Tiểuhọc theo hướng tạo chủ động cho Phòng GD ĐT 3.3.3.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Phân cấp quản lý nhà nước giáodụcTiểuhọc thực chất việc triển khai hoạt động hành nhà nước q trình đạo hoạt động giáodụctrườngTiểuhọc Nó vừa theo nguyên tắc quản lý hành nhà nước vừa theo nguyên tắc hành - giáodụctrườngTiểuhọc Việc phân cấp quản lý nhà nước giáodụcgiáodụcTiểuhọc nhằm phát huy tính tự chịu trách nhiệm người Hiệu trưởng, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động trườngTiểuhọc 3.3.3.2 Nội dung, cách thức chủ thể thực giải pháp Trước hết, Huyện ủy, UBND huyện thẩm quyền (đã trình bày Chương 1) cần nhận thức rõ vai trò phân cấp quản lý quan trọng Để phân cấp hợp lí, khoa học, nguyên tắc cao phải Phòng Giáodục Đào tạo chịu trách nhiệm quản lí nhà nước giáodục địa phương cần ủy quyền phân cấp mạnh Phòng GD ĐT, sở giáodục có trườngTiểuhọc đơn vị chịu trách nhiệm giáodục phải đảm bảo tương ứng nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm, nguồn lực tài chính, sở vật chất, nhân điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ giao Phân cấp phải gắn liền với ủy quyền hợp lí Huyện ủy, UBND huyện cần thực triệt để nội dung theo bước cách khoa học 3.3.3.3 Điều kiện thực giải pháp Cần linh hoạt vận dụng cách phù hợp với thực tiển địa phương thực Luật Giáo dục, Nghị định số 115/2010, Thông tư liên tịch số 11/2015, Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT văn HĐND, UBND cấp tỉnh, cấp huyện vấn đề có liên quan đến phân cấp quản lý giáodục địa bàn phải theo hướng giao quyền chủ động cho ngành giáodục quan quản 21 lý chun mơn 3.3.4 Đổi quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển HiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo phân cấp quản lý 3.3.4.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc có đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu pháttriểngiáodụcTiểuhọc có ý nghĩa quan trọng việc pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 3.3.4.2 Nội dung, cách thức chủ thể thực giải pháp Các Phòng GD ĐT tạo chủ trì phối hợp với phòng Nội vụ huyện tiến hành thực theo trình tự bước nội dung cơng việc đảm bảo xác, khách quan, quy trình, quy định Tùy theo cách thức tiến hành mà các bước thực nội dung tiến hành khác 3.3.4.3 Điều kiện thực giải pháp Phải nắm vững nguyên tắc công tác cán bộ, thực tốt quy trình, quy định cơng tác qui trình bổ nhiệm, thẩm quyền thực qui trình theo phân cấp quản lý; thận trọng đánh giá, chọn lựa, mạnh dạn sử dụng cán có lực, trẻ tuổi để pháttriển 3.3.5 Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc CBQL dự nguồn 3.3.5.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc CBQL dự nguồn đáp ứng chuẩn chức danh, yêu cầu đổigiáodục phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương 3.3.5.2 Nội dung, cách thức chủ thể thực giải pháp Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởng cán dự nguồn trườngTiểuhọctriển khai qua việc thực chức quản lý Phòng GD ĐT quan quản lý chuyên môn giao nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp Tiểuhọc địa bàn cấp huyện triển khai thực với hoạt động quản lý cụ thể 3.3.5.3 Điều kiện thực giải pháp Có quan tâm cấp ủy, quyền ngành, lĩnh vực độingũ CBQL giáo dục; ủng hộ, đồng tình thống tạo điều kiện độingũgiáo viên nhà trường 3.3.6 Tổ chức đánh giá HiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo Chuẩn chức danh lực quản lý phù hợp với yêu cầu đổigiáodục 3.3.6.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Thực đánh giá trình kết hoạt động quản lý HiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk theo Chuẩn hiệutrưởng nhằm mục đích nhận biết mức độ pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrườngTiểuhọc huyện so với yêu cầu 3.3.6.2 Nội dung, cách thức chủ thể thực giải pháp Phòng GD ĐT tổ chức triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá HiệutrưởngtrườngTiểuhọc thẩm quyền phân cấp với hoạt động quản lý cụ thể Đánh giá trình kết hoạt động độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk giải pháp triển khai theo 02 nội dung đánh giá: đánh giá theo Chuẩn hiệu 22 trưởngtrườngTiểuhọc cụ thể hoá phù hợp với đặc điểm tỉnhĐắkLắk phù hợp với bốicảnhđổigiáodục đánh giá theo yêu cầu lực chung Hiệutrưởng (đã trình bày Chương 2) 3.3.6.3 Điều kiện thực giải pháp HiệutrưởngtrườngTiểuhọc phải nhận thức sâu sắc việc đánh giá tự đánh giá mức độ đạt Chuẩn hiệutrưởngtrườngTiểuhọc cụ thể hoá phù hợp với đặc điểm tỉnhĐắkLắk phù hợp với bốicảnhđổigiáodục đánh giá theo yêu cầu lực chung Hiệutrưởng động lực để rèn luyện, phấn đấu mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ 3.3.7 Tổ Tổ chức xây dựng thực sách ưu đãi có tính đặc thù địa phương nhằm tạo động lực cho pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc 3.3.7.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Thực tốt sách, chế độ, khen thưởng, kỷ luật HiệutrưởngtrườngTiểuhọc nhằm mục tiêu tạo điều kiện để họ yên tâm, phấn khởi công tác, phát huy lực thân cá nhân góp phần nâng cao chất lượng giáodục Chính sách, chế độ đãi ngộ "đòn bẩy", động lực để đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởng 3.3.7.2 Nội dung, cách thứcvà chủ thể thực giải pháp Giám đốc Sở GD ĐT đạo Phòng GD ĐT thực chức quản lý theo thẩm quyền qui định thực hoạt động quản lý theo chức vị trí việc làm cụ thể 3.3.7.3 Điều kiện thực giải pháp Tỉnh ủy, HĐND, UBND phải xem biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng giáodụctiểuhọc địa bàn tỉnh cách hiệu tồn diện, mặt khác dây thể quan tâm hệ thống trị địa phương ngành giáodục 3.4 Mối quan hệ giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc Các giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk đề xuất luận án có quan hệ mật thiết với hỗ trợ cho để đạt tới mục tiêu giải pháp, đồng thời góp phần nhằm đạt mục tiêupháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnh 3.5 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.5.1 Tổ chức khảo nghiệm 3.5.1.1 Mục đích khảo nghiệm 3.5.1.2 Nội dung khảo nghiệm 3.5.1.3 Đối tượng phạm vi khảo nghiệm 3.5.1.4 Phương pháp công cụ khảo nghiệm 23 3.5.2 Kết khảo nghiệm Giải pháp 3,75 3,78 Giảii pháp Giải pháp 3,69 3,57 3,6 Giải pháp 3,65 3,56 3,6 3,69 3,54 3,7 Giải pháp 3,62 3,64 Giải pháp Tính cấp thiết 3,65 Giải pháp Tính khả thi Biểu đồ 3.3 Sự tương quan tính cấp thiết khả thi giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk 3.6 Thực nghiệm giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk Tên giải pháp thực nghiệm: “Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc cán quản lý dự nguồn” 3.6.1 Chọn giải pháp thực nghiệm xuất phát từ sở 3.6.1.1 Về lý luận 3.6.1.2 Về mặt thực tiễn 3.6.2 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu giải pháp quản lý HiệutrưởngtrườngTiểuhọc việc nâng cao chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc địa bàn tỉnh Đắc Lắk 3.6.3 Giả thuyết thực nghiệm Nếu áp dụng giải pháp quản lý “Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc cán quản lý dự nguồn” nâng cao chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểu học, từ nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà trườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắkLắk 3.6.4 Mẫu thực nghiệm địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành nhóm đối tượng gồm 80 Hiệutrưởng tổng số 402 Hiệutrưởng toàn tỉnh chiếm 20% thuộc vùng khác nhau: Vùng thuận lợi, Vùng khó khăn, Vùng thuận lợi 3.6.5 Các giai đoạn thực nghiệm 24 3.6.5.1.Giai đoạn chuẩn bị 3.6.5.2 Giai đoạn thực nghiệm 3.6.6 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 3.6.7 Tiêu chí thang đánh giá thực nghiệm 3.6.7.1 Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí 1: Các kỹ HiệutrưởngtrườngTiểu học; Tiêu chí 2: Đánh giá hiệu hoạt động quản lý HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 3.6.7.2 Thang đánh giá thực nghiệm 3.6.8 Kết thực nghiệm 3.6.8.1 Kết đo kỹ HiệutrưởngtrườngTiểuhọc trước thực nghiệm sau thực nghiệm Biểu đồ 3.4 So sánh thay đổi kỹ quản lý nhà trườngHiệutrưởngtrườngTiểuhọc trước sau thực nghiệm 3.6.8.2 Kết đo hiệu hoạt động quản lý nhà trườngtiểuhọc trước sau thực nghiệm 25 Biểu đồ 3.5 Mức độ thay đổi hoạt động nhà trườngTiểuhọc trước sau thực nghiệm 3.6.8.3 Kết luận thực nghiệm Kết luận chương Nghiên cứu lí luận thực tiễn pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáo dục, luận án đề xuất 07 biện pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodụctỉnhĐắkLắk Kết khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá CBQL nhà trường, CBQL lãnh đạo Ủy ban, giáo viên cho thấy: Các giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao phù hợp với điều kiện tỉnhĐắkLắk khu vực Tây Nguyên Kết thực nghiệm khẳng định hiệu giải pháp đưa thực nghiệm việc nâng cao chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực bốicảnhđổigiáodục việc thực hoạt động quản lý xây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễn nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xây dựng môitrường làm việc, tạo động lực làm việc cho độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Nội dung pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodục bao gồm xây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễn nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xây dựng môitrường làm việc, tạo động lực làm việc cho độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Qua khảo sát 1.350 khách thể bao gồm: Giáo viên trườngTiểu học; CBQL trườngTiểu học; Lãnh đạo Sở Giáodục Đào tạo UBND huyện phòng Nội vụ, phòng Giáodục Đào tạo huyện thị xã, thành phố, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc công tác pháttriểnđộingũHiệutrườngTiểuhọc địa bàn tỉnhĐắkLắk đưa kết luận: - ĐộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc có Phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt Năng lực nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quản lý nhà trường; Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội đạt mức độ - Công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc thực mức độ tốt Các nội dung pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc đánh giá thực không đồng 26 - Các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk bao gồm: Các yếu tố thuộc thân người HiệutrưởngtrườngTiểuhọc yếu tố khách quan thuộc cấp quản lý môitrường quản lý người HiệutrưởngtrườngTiểuhọc Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhiều đến công tác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk Kết khảo sát thực tiễn sở vững để đề xuất giải pháp PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáodụcViệtNam Nghiên cứu lí luận thực tiễn pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáo dục, luận án đề xuất 07 giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcbốicảnhđổigiáodụctỉnhĐắkLắk Kết khảo nghiệm giải pháp kết thực nghiệm giải pháp lựa chọn “Tổ chức bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc cán quản lý dự nguồn” cho thấy giải pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao đáp ứng yêu cầu bốicảnhđổigiáo dục, phù hợp với điều kiện tỉnhĐắkLắk có tác động hiệu đến việc nâng cao chất lượng độingũhiệutrưởngtrườngtiểuhọctỉnh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD ĐT 2.2 Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáodục 2.3 Đối với Tỉnh uỷ, UBND Ban ngành tỉnhĐắkLắk 2.4 Đối với Sở GD ĐT tỉnhĐắkLắk 2.5 Đối với Phòng GD ĐT, HiệutrưởngtrườngTiểuhọc 27 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thái Văn Tài (2015), Bàn giao hồ sơ giáodục - Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng giáodụcTiểuhọc huyện Krông Ana, TỉnhĐắk Lắk, Tạp chí Quản lý giáodục số 74 tháng /2015 Thái Văn Tài (2015), Quản lý đánh giá học sinh Tiểuhọc theo tiếp cận pháttriển lực huyện Krông Ana, TỉnhĐắk Lắk, Tạp chí Quản lý giáodục số 75 tháng /2015 Thái Văn Tài (2016), Cụ thể hóa Chuẩn hiệutrưởngtrườngTiểuhọc để phù hợp với đặc điểm pháttriểngiáodụcTiểuhọctỉnhĐắkLắkbốicảnhđổigiáo dục, Tạp chí Quản lý giáodục số 86 tháng 12/2016 Thái Văn Tài, Trần Hữu Hoan (2017), Giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk sở thực phân cấp quản lý nhà nước giáodụcTiểu học, Tạp chí quản lý giáo dục: số 01 tháng 01 năm 2017 Thái Văn Tài (2017), Một số định hướng bồi dưỡng độingũgiáo viên TiểuhọctỉnhĐắk Lắk, Tạp chí Giáodục Xã hội số tháng năm 2017 Thái Văn Tài (2017), PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, Tạp chí Giáodục Xã hội số đặc biệt tháng năm 2017 Thái Văn Tài (2017), Thực trạng pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắk Lắk, Tạp chí Giáodục số tháng năm 2017 ... trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục - Chương Giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục 6... trạng đội ngũ Hiệu trưởng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk giai đoạn - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục. .. ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Chương Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH ĐẮK LẮK TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1