Quản lý hoạt động hợp tác của trường đại học với DN trong đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông (tt0

24 124 0
Quản lý hoạt động hợp tác của trường đại học với DN trong đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông (tt0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bối cảnh phát triển KT-XH đương đại cho thấy nguồn nhân lực (NNL) kỹ thuật điện tử, truyền thơng (KTĐTTT) có vai trị vơ quan trọng cách mạng công nghiệp 4.0 Hiện nay, giới nhiều trường đại học (TĐH) xem hợp tác với doanh nghiệp (DN) đào tạo NNL, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tất yếu khách quan; có NNL ngành KTĐTTT TĐH DN trở thành đối tác có vị ngang nhau, hợp tác với để hướng tới mục tiêu mang lại lợi ích riêng cho bên từ tạo lợi ích chung cho xã hội Tại Việt Nam, vấn đề hợp tác TĐH với DN Đảng, Nhà nước sở đào tạo quan tâm; nghiên cứu quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo, có đào tạo NNL KTĐTTT cần thiết; nhiên đến chưa có luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề Với cương vị cán quản lý (CBQL) môt sở đào tạo NNL KTĐTTT, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với DN đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết lập sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý hoạt động hợp tác hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT; từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT có thành tựu đáng trân trọng; nhiên có khó khăn bất cập Nếu trường đại học triển khai đồng số giải pháp quản lý hoạt động ký kết hợp tác, hợp tác đào tạo theo “đơn đặt hàng” doanh nghiệp, hợp tác phát triển chương trình đào tạo, hợp tác đầu tư sử dụng sở vật chất thiết bị đào tạo (CSVC&TBĐT), tập huấn cho đội ngũ cán quản lý (CBQL) hai bên lý luận thực tiễn hợp tác đào tạo; chất lượng hoạt động hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT nâng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL ngành KTĐTTT 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học điện tử truyền thông phân định nhiều ngành đào tạo khác Đề tài tập trung nghiên cứu để đề xuất giải pháp quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin điện tử viễn thông Việt Nam đào tạo NNL KTĐTTT trình độ đại học - Đối tượng khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu: + Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Bưu chính viễn thông, TĐH FPT, TĐH Bách khoa Hà Nội + Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel, Tập đoàn FPT Việt Nam, Tập đoàn VNPT - Thời gian khảo sát số liệu thu thập để đánh giá thực trạng từ năm 2015 đến 2017 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các tiếp cận nghiên cứu Các tiếp cận nghiên cứu đề tài luận án gồm: Tiếp cận q trình; Tiếp cận lịch sử - lơgic; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận cung - cầu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài luận án sử dụng phương pháp chủ yếu: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hố + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, xin ý kiến chuyên gia (bằng phiếu hỏi, vấn hội thảo khoa học), tổng kết, nghiên cứu sản phẩm, khảo nghiệm thử nghiệm + Nhóm phương pháp bổ trợ: thống kê toán học, sử dụng phần mềm tin học NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN 8.1 Những đóng góp lý luận Thiết lập sở lý luận quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL ngành KTĐTTT; làm rõ tính tất yếu hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL, khung lý luận quản lý hoạt động hợp tác 8.2 Những đóng góp thực tiễn Làm rõ sở thực tiễn hoạt động hợp tác quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT; có có số kinh nghiệm nước học Việt Nam, thực trạng hoạt động hợp tác thực trạng quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT; từ đề xuất giải pháp quản lý khả thi để nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Mối quan hệ phát triển GD&ĐT với phát triển KT-XH cho thấy tính tất yếu hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT Các hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo xác định sở phối hợp lý luận giáo dục học với mơ hình CIPO đào tạo NNL Từ đó, quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT quản lý: hoạt động ký kết văn hợp tác đào tạo; hoạt động hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo; hoạt động hợp tác dạy học; hoạt động hợp tác CSVC&TBĐT; hoạt động hợp tác tạo lập môi trường đào tạo; hoạt động hợp tác đánh giá kết đào tạo hoạt động hợp tác triển khai hoạt động sau đào tạo - Thực trạng hoạt động hợp tác quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT có khó khăn, bất cập về: tìm đối tác ký kết hợp tác; lựa chọn hình thức hợp tác; hợp tác phát triển chương trình đào tạo; hợp tác dạy học trình đào tạo; hợp tác CSVC&TBĐT; nâng cao lý luận thực tiễn cho đội ngũ CBQL hai bên hoạt động TĐH DN - Các giải pháp quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT đề xuất sở nhằm xoá bỏ nguyên nhân, tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập có thực trạng quản lý hoạt động hợp tác 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, cơng trình tác giả, phụ lục; luận án có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT - Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT - Chương 3: Các giải pháp quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Vấn đề hợp tác TĐH DN (viết tắt theo tiếng Anh UBC - University Business Cooperation), bắt đầu nghiên cứu từ năm 1990 trở thành chủ đề đặc biệt quan tâm giới thời gian gần Các cơng trình nghiên cứu chủ đề giới, nhận thấy xu hướng nghiên cứu chủ yếu đây: - Một là, xu hướng nghiên cứu vấn đề tổng quát hợp tác TĐH với DN Báo cáo Thực trạng hợp tác TĐH DN thuộc liên minh quốc gia Châu Âu (The State of European UBC) Trung tâm Nghiên cứu Marketing Science-toBusiness thực năm 2011 Qua trình bày thực trạng hoạt động hợp tác trường đại học doanh nghiệp, tác giả giới thiệu khái niệm “Mơ hình mơi trường hoạt động hợp tác trường đại học doanh nghiệp” (UBC Ecosystem Model); từ hướng khắc phục để nâng cao hiệu hợp tác mang tính tất yếu Đáng chú ý Diễn đàn hợp tác trường đại học doanh nghiệp tổ chức thường niên từ năm 2008 đến Trong kỳ họp năm 2012 Brussel (Bỉ) , Ủy ban Châu Âu đưa kết Tổng kết xu hướng hợp tác trường đại học doanh nghiệp giai đoạn 2008-2011 tác giả Rebecca Allisoon, Christoher Allison, Zsuzsa Javorka Cũng vào năm 2012, cơng trình “Study on University - Business Cooperation in the US” (Nghiên cứu hợp tác TĐH DN Mỹ) LSE Enterprise trình bày chi tiết khung lý thuyết tổng quan vấn đề nghiên cứu Từ nêu lên tính tất yếu hợp tác TĐH DN, thực trạng hợp tác phương thức cải thiện bất cập từ thực trạng hợp tác TĐH DN - Hai là, xu hướng nghiên cứu thực tiễn điển hình hợp tác TĐH với DN: Xu hướng nghiên cứu thực tiễn điển hình UBC xu hướng thực phổ biến năm gần làm rõ thực trạng hợp tác TĐH DN diễn ngày phong phú, sôi động Các nghiên cứu điển hình tác giả Davey, T., Deery, M., & Winters, C Công bố vào năm 2009 đưa 30 kết nghiên cứu điển hình hợp tác TĐH với DN Hợp tác TĐH DN chủ đề nghiên cứu Việt Nam Số lượng công trình nghiên cứu chưa nhiều chưa khai thác hết khía cạnh đa dạng vấn đề Có số báo khoa học đề tài luận án tiến sĩ nghiên cứu hợp tác TĐH DN đào tạo nguồn nhân lực nói chung 1.1.2 Các nghiên cứu hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT Từ việc dẫn chứng cơng trình nghiên cứu, cho thấy điều đáng chú ý hầu hết cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động hợp tác đào tạo NNL nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu đào tạo NNL ngành cụ thể Hơn thế, đến chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.2.1 Nguồn nhân lực, đào tạo đào tạo nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực nguồn lực người tổ chức (hoặc hệ thống); nguồn nhân lực tổ chức (hoặc hệ thống) bao gồm tất người làm việc tổ chức (hoặc hệ thống) - Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định - Đào tạo nguồn nhân lực q trình hoạt động động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể cho người đào tạo để chuẩn bị cho họ thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định xã hội 1.2.2 Hợp tác, hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL - Hợp tác chung sức, giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung Các yếu tố cấu thành hoạt động hợp tác gồm: Mục đích hợp tác; Các chủ thể hợp tác; Nội dung hợp tác; Hình thức tổ chức hợp tác; Phương tiện điều kiện hợp tác; Kết hợp tác - Hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL việc hai bên TĐH DN thực số cơng việc q trình đào tạo TĐH theo nội dung cam kết với nhau, nhằm thỏa mãn nhu cầu đạt tới lợi ích riêng bên, góp phần mang lại lợi ích chung cho xã hội; TĐH chủ thể chủ động tác động để tạo nên cam kết 1.2.3 Quản lý, quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL - Quản lý tổ chức (hệ thống) tác động có mục đích, kế hoạch chủ thể quản lý (người quản lý tổ chức) đến khách thể quản lý nhằm huy động điều phối hiệu nguồn lực tổ chức để đạt tới mục tiêu định môi trường luôn thay đổi Quản lý có chức là: kế hoạch hóa, tổ chức, dạo kiểm tra - Quản lý nhà trường (một sở giáo dục) tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giảng viên giáo viên, nhân viên, người học lực lượng xã hội khác ) để huy động điều phối nguồn lực nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động nhà trường môi trường luôn thay đổi - Quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý trường đại học đến khách thể quản lý để huy động điều phối nguồn lực TĐH DN nhằm đạt tới mục đích hợp tác cam kết với môi trường luôn thay đổi 1.3 TÍNH TẤT YẾU VỀ HỢP TÁC CỦA TĐH VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO NNL KTĐTTT GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tính tất yếu hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT thể hiện: 1.3.1 TĐH DN mối quan hệ biện chứng phát triển GD&ĐT với phát triển KT-XH: GD&ĐT KT-XH ln ln có mối quan hệ cân động; TĐH DN phần tử hệ thống xã hội tất yếu phải hợp tác với đào tạo NNL để đạt tới lợi ích riêng bên mang lại lợic ích chung cho xã hội 1.3.2 Yêu cầu phát triển NNL KTĐTTT bối cảnh phát triển KT-XH Công nghệ thông tin truyền thông đặc trưng đương đại, phát triển NNL KTĐTTT yêu cầu có ý nghĩa lớn lao bối cảnh nhân loại bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.3 Mối quan hệ trách nhiệm, nhu cầu lợi ích TĐH DN đào tạo NNL TĐH với trách nhiệm đào tạo NNL DN với trách nhiệm sử dung NNL có nhu cầu lợi ích riêng, tích hợp nhu cầu lợi ích mang lại lợi ích chung cho tồn xã hội; bên có trách nhiệm đào tạo NNL 1.4 CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 1.4.1 Các hoạt động trình đào tạo NNL Phối hợp lý luận giáo dục học với mơ hình CIPO đào tạo NNL cho thấy hợp tác đào tạo hợp tác để triển khai: Hoạt động phát triển chương trình đào tạo; Hoạt động tuyển sinh; Hoạt động dạy học theo chương trình đào tạo; Hoạt động đảm bảo CSVC&TBĐT; Hoạt động xây dựng môi trường đào tạo; Hoạt động đánh giá kết đào tạo; Các hoạt động sau đào tạo 1.4.2 Các hoạt động hợp tác đào tạo TĐH với DN Các hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL xác định dựa hoạt động trình đào tạo (nêu trên) Tuy nhiên, hoạt động tuyển sinh thực theo Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng Bộ GD&ĐT ban hành; luận án không bàn đến quản lý hoạt động hợp tác tuyển sinh Vì thế, hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT gồm: - Hoạt động ký kết văn hợp tác nhà trường với DN; - Hoạt động hợp tác với DN phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo - Hoạt động hợp tác với DN dạy học trình đào tạo - Hoạt động hợp tác với DN trang bị sử dụng CSVC&TBĐT - Hoạt động hợp tác với DN xây dựng môi trường đào tạo thuận lợi - Hoạt động hợp tác với DN đánh giá kết đào tạo - Hoạt động hợp tác với DN triển khai hoạt động sau đào tạo 1.4.3 Đặc điểm yêu cầu hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo Đề tài phân tích đặc thù hợp tác đào tạo, yêu cầu: văn ký kết hợp tác, xác định mục tiêu hợp tác, xác định nội dung hợp tác, lựa chọn hình thức tổ chức hợp tác, nguồn lực tham gia hợp tác, môi trường hợp tác, kết hợp tác 1.5 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TĐH VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO NNL KTĐTTT 1.5.1 Quản lý hoạt động ký kết văn hợp tác đào tạo nhà trường với DN Chủ thể quản lý TĐH thông qua hoạt động quản lý đội ngũ trưởng đơn vị trường hoạt động quản lý đội ngũ CBQL cấp DN thực chức quản lý hoạt động ký kết hợp tác đào tạo với nhà trường 1.5.2 Quản lý hoạt động hợp tác với DN phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo Chủ thể quản lý TĐH thông qua hoạt động quản lý đội ngũ trưởng khoa đơn vị trường thực chức quản lý hoạt động hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình gắn với nhu cầu sử dụng NNL KTĐTTT 1.5.3 Quản lý hoạt động hợp tác với DN dạy học trình đào tạo Chủ thể quản lý TĐH thơng qua hoạt động quản lý đội ngũ trưởng đơn vị trường hoạt động quản lý đội ngũ CBQL cấp DN thực chức quản lý hoạt động hợp tác quản lý dạy học đào tạo NNL KTĐTTT 1.5.4 Quản lý hoạt động hợp tác với DN trang bị, sử dụng CSVC&TBĐT Chủ thể quản lý TĐH thông qua hoạt động quản lý đội ngũ trưởng đơn vị trường hoạt động quản lý đội ngũ CBQL cấp DN thực chức quản lý nội dung hợp tác huy động, trang bị sử dụng CSVC&TBĐT 1.5.5 Quản lý hoạt động hợp tác với DN xây dựng môi trường đào tạo thuận lợi Chủ thể quản lý TĐH thông qua hoạt động quản lý đội ngũ trưởng đơn vị trường, tổ chức đoàn thể, đội ngũ CBQL cấp DN để thực chức quản lý hoạt động hợp tác xây dựng môi trường đào tạo thuận lợi 1.5.6 Quản lý hoạt động hợp tác với DN đánh giá kết đào tạo Chủ thể quản lý TĐH thông qua hoạt động quản lý đội ngũ trưởng đơn vị trường hoạt động quản lý đội ngũ CBQL cấp DN thực chức quản lý hoạt động hợp tác đánh giá kết đào tạo 1.5.7 Quản lý hoạt động hợp tác với DN triển khai hoạt động sau đào tạo Chủ thể quản lý TĐH thông qua hoạt động quản lý đội ngũ trưởng đơn vị trường hoạt động quản lý đội ngũ CBQL cấp DN thực chức quản lý hoạt động hợp tác triển khai hoạt động sau khoá đào tạo 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HỢP TÁC CỦA TĐH VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO NNL KTĐTTT - Xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường phát triển khoa học công nghệ thời đại ngày - Đường lối lãnh đạo Đảng, luật pháp chính sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, phát triển NNL phát triển giáo dục đào tạo - Năng lực cán quản lý cấp TĐH DN phát triển theo phương châm thực tiễn hoá NNL TĐH tri thức hoá NNL DN - Mức độ đầu tư tài chính, sở vật chất thiết bị đào tạo TĐH cho hoạt động hoạt động đào tạo hợp tác đào tạo - Tiềm lực DN đầu tư nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) cho sản xuất, kinh doanh cho hoạt động hợp tác với TĐH Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG 2.1 KHÁI QT TÌNH HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA TĐH VỚI DN 2.1.1 Giới thiệu TĐH DN chọn làm đối tượng khảo sát nghiên cứu thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong tiểu mục này, luận án phân tích lịch sử hình thành phát triển, thành tựu chủ yếu đào tạo NNL KTĐTTT số TĐH như: TĐH Công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Học viện Kỹ thuật quân sự; Học viện Bưu chính viễn thông; TĐH Bách khoa Hà Nội; đồng thời giáp thiệu DN có sử dụng NNL KTĐTT Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel, Tập đồn FPT Việt Nam, Tập đoàn VNPT 2.1.2 Một số nhân định chung hoạt động hợp tác đào tạo TĐH với DN Việt Nam Xét bình diện hệ thống, kết hoạt động liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều bất cập, chưa theo kịp thay đổi kinh tế Sự hợp tác TĐH với DN hạn chế số lượng thời gian hợp tác lâu dài thường xuyên mang tính chiến lược ít Đặc biệt hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT hạn chế hoạt động hợp tác trình bày chương luận án 2.1.3 Kinh nghiệm số quốc gia hợp tác đào tạo TĐH với DN Một số quốc gia Cộng hòa liên Bang Đức; Vương quốc Anh; Trung Quốc, Hoa kỳ Singapore tập trung vào vấn đề mục tiêu, xác định nội dung, hình thức tổ chức, triển khai hoạt động dạy học, CSVC&TBĐT, đánh giá kết hợp tác 2.1.4 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam hợp tác TĐH với DN - Một là, hoàn thiện hệ thống chính sách định hướng điều chỉnh hoạt động hợp tác - Hai là, xây dựng mạng lưới hợp tác TĐH DN - Ba là, thực tiễn hóa NNL quản lý TĐH tri thức hóa NNL DN - Bốn là, trọng bảo vệ khai thác quyền sở hữu trí tuệ - Năm là, kết hợp hài hòa lợi ích để hợp tác thiết thực, hiệu bền vững 2.2 GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác thực trạng quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 2.2.2 Nội dung khảo sát a) Đối với hoạt động hợp tác đào tạo Khảo sát đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu hoạt động hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT TĐH với DN thực trạng hoạt động hợp tác b) Đối với quản lý hoạt động hợp tác đào tạo Khảo sát đánh giá thực trạng mức độ đạt quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 2.2.3 Phương pháp khảo sát công cụ xử lý số liệu a) Phương pháp khảo sát Điều tra phiếu hỏi, quan sát vấn để làm rõ mức độ từ cao xuống thấp với điểm trung bình mức độ là: Tốt (4 điểm), Khá (3 điểm), TB (2 điểm) yếu (1 điểm) b) Công cụ xử lý số liệu Công cụ để xử lý số liệu phương pháp thống kê tốn học để tính giá trị trung bình cộng có trọng số X nhằm nhận biết mức độ cần đánh giá tiêu chí theo cơng thức: n Trong đó: f i xi  j: mức độ đánh giá tiêu chí; X j giá trị X j = i 1n trung bình cộng có trọng số mức độ đánh giá fi  i 1 tiêu chí cần đánh giá thứ j; xi tiêu chí cần đánh giá; fi số lượng ý kiến đồng ý đánh giá theo mức độ cần đánh giá 2.2.4 Đối tượng khảo sát - CBQL cấp trường, khoa, phịng chức năng; nhà khoa học (có trình độ tiến sĩ, học hàm GS PGS); giảng viên, chuyên viên phòng chức TĐH; CBQL cấp, nhà khoa học cán kỹ thuật DN; CBQL cấp, chuyên viên quan chủ quản TĐH DN; đội ngũ cựu sinh viên - Tổng số phiếu phát để điều tra thực trang hợp tác đào tạo 255 người - Riêng đối tượng chọn để khảo sát thực trạng quản lý đào tạo 205 người với thành phần trừ số lượng cựu sinh viên Sau thu thập phiếu điều tra, chọn 250 phiếu thực trạng hoạt động hợp tác 200 phiếu thực trạng quản lý hoạt động hợp tác đào tạo 2.3 THỰC TRẠNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 2.3.1 Thực trạng hoạt động hợp tác đào tạo 2.3.1.1 Thực trạng hoạt động ký kết văn hợp tác nhà trường với DN Hoạt động đạt mức độ trung bình giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,49 (theo Bảng 2.1 chính luận án) 2.3.1.2 Thực trạng hợp tác với DN phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo Hoạt động đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,49 (theo Bảng 2.2 chính luận án) 2.3.1.3 Thực trạng hợp tác với DN hoạt động dạy học trình đào tạo Hoạt động đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,42 (theo Bảng 2.3 chính luận án) 2.3.1.4 Thực trạng hợp tác với DN trang bị, sử dụng CSVC&TBĐT Hoạt động đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,45 (theo Bảng 2.4 chính luận án) 2.3.1.5 Thực trạng hợp tác với DN xây dựng môi trường đào tạo Hoạt động đạt mức độ khá, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,56 (theo Bảng 2.5 chính luận án) 2.3.1.6 Thực trạng hợp tác với DN đánh giá kết đào tạo Hoạt động đạt mức độ khá, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,52 (theo Bảng 2.6 chính luận án) 2.3.1.7 Thực trạng hợp tác với DN triển khai hoạt động sau đào tạo Hoạt động đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,49 (theo Bảng 2.7 chính luận án) Có thể trực quan mức độ đạt hoạt động hợp tác biểu đồ 2.1 X Biểu đồ 2.1 Mức độ đạt hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 2.3.2 Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu hoạt động hợp tác đào tạo 2.3.2.1 Thực trạng đáp ứng yêu cầu ký kết văn hợp tác Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,47 (theo Bảng 2.8 chính luận án) 10 2.3.2.2 Thực trạng đáp ứng yêu cầu xác định mục tiêu hợp tác đào tạo Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,49 (theo Bảng 2.9 chính luận án) 2.3.2.3 Thực trạng đáp ứng yêu cầu xác định nội dung hợp tác Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,48 (theo Bảng 2.10 chính luận án) 2.3.2.4 Thực trạng đáp ứng yêu cầu lựa chọn hình thức hợp tác Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,44 (theo Bảng 2.11 chính luận án) 2.3.2.5 Thực trạng đáp ứng yêu cầu nguồn lực hợp tác đào tạo Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,48 (theo Bảng 2.12 chính luận án) 2.3.2.6 Thực trạng đáp ứng yêu cầu môi trường hợp tác đào tạo Đã đạt mức độ khá, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,57 (theo Bảng 2.13 chính luận án) 2.3.2.7 Thực trạng đáp ứng yêu cầu kết hợp tác đào tạo Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,49 (theo Bảng 2.14 chính luận án) Có thể trực quan mức độ đạt yêu cầu hoạt động hợp tác biểu đồ 2.2 X Biểu đồ 2.2 Mức độ đạt yêu cầu hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 11 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TĐH VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO NNL KTĐTTT 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động ký kết hợp tác đào tạo Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,49 (theo Bảng 2.15 chính luận án) 2.4.2.Thực trạng quản lý hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,47 (theo Bảng 2.16 chính luận án) 2.4.3.Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác dạy học trình đào tạo Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,49 (theo Bảng 2.17 chính luận án) 2.4.4.Thực trạng quản lý hợp tác trang bị, sử dụng CSVC&TBĐT Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,47 (theo Bảng 2.18 chính luận án) 2.4.5.Thực trạng quản lý hợp tác tạo lập môi trường đào tạo thuận lợi Đã đạt mức độ khá, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,76 (theo Bảng 2.19 chính luận án) 2.4.6.Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác đánh giá kết đào tạo Đã đạt mức độ khá, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,65 (theo Bảng 2.20 chính luận án) 2.4.7 Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác sau khố đào tạo Chỉ đạt mức độ trung bình, giá trị trung bình cộng trung bình có trọng số ( X ) 2,46 (theo Bảng 2.21 chính luận án) Có thể trực quan mức độ đạt quản lý hoạt động hợp tác biểu đồ 2.3: X Biểu đồ 2.3 Mức độ đạt quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 12 2.4.8 Thực trạng mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hợp tác Các yếu tố xác định chương đề có mức độ ảnh hưởng cao đến quản lý hoạt động hợp tác đào tạo, cao yếu tố lực đội ngũ CBQL cấp bên; yếu tố đánh giá có giá trị X = 3,46 (tác động mạnh X 4,0 thấp X = (theo Bảng 2.22 chính luận án) Trong 07 nội dung quản lý đánh giá trên, có tới 05 nội dung quản lý đạt mức độ trung bình; có 02 nội dung quản lý (xây dựng môi trường đào tạo thuận lợi đánh giá kết đào tạo) đạt mức độ Điều tương đồng với kết khảo sát thực trạng hoạt động hớp tác đào tạo (đã trình bày trên) Riêng yếu tố lực đội ngũ CBQL hai bên có tác động mạnh ( đoạn hành văn lại, viết gọn lại so với cũ) 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TĐH VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO NNL KTĐTTT 2.5.1 Nhận định chung - Khơng có hoạt động hợp tác, hoạt động quản lý hợp tác, yêu cầu hoạt động hợp tác đánh giá đạt mức độ tốt; bị đánh giá mức độ yếu - Các hoạt động quản lý hợp tác đào tạo TĐH đánh giá đạt mức độ thực tiễn triển khai hoạt động đánh giá mức độ Điều cho thấy TĐH quản lý tốt hoạt động nào, hoạt động triển khai tốt ngược lại Có thể trực quan nhận định biểu đồ 2.4 X Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ đạt hoạt động hợp tác đào tạo với mức độ đạt quản lý hoạt động hợp tác 13 2.5.2 Các nhận định cụ thể Thực phương pháp phân tích SWOT, luận án này, thuận lợi xem hội (Opportunities), mặt mạnh xem điểm mạnh (Strengths), khó khăn xem điểm yếu (Weaknesses) hạn chế xem thách thức (Threats) để có nhận định 2.5.2.1 Những thuận lợi, mặt mạnh nguyên nhân a) Các thuận lợi mặt mạnh (cơ hội điểm mạnh) - Các TĐH quản lý hoạt động hợp tác theo quy trình từ thiết lập văn hợp tác đến hoạt động khác hợp tác phát triển chương trình đào tạo, hợp tác dạy học trình đào tạo, hợp tác CSVC&TBĐT, hợp tác thiết lập môi trường đào tạo thuận lợi, hợp tác đánh giá kết đào tạo hợp tác triển khai hoạt động sau khoá đào tạo - Các DN bước đầu làm quen với việc tìm đối tác (TĐH), đề xuất mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức có trách nhiệm đầu tư nhân lực, tài lực vật lực cho hoạt động hợp tác nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho DN b) Nguyên nhân chủ yếu để có thuận lợi mặt mạnh - Do định hướng đúng đắn quan tâm Đảng Nhà nước thể nghị đổi GD&ĐT, chiến lược phát triển NNL chiến lược phát triển giáo dục phù hợp với xu hướng phát triển KT-XH thời đại Đặc biệt thực trạng chất lượng đào tạo NNL KTĐTTT cải thiện đáng kể có hợp tác - CBQL TĐH có kiến thức quản lý đào tạo bước đầu làm quen với hợp tác đào tạo quản lý hoạt động hợp tác đào tạo Mặt khác, CBQL DN nhận thức trách nhiệm, nhu cầu lợi ích hoạt động hợp tác với TĐH 2.5.2.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân a) Những khó khăn, hạn chế (thách thức, điểm yếu) - Hiện có định hướng lãnh đạo quản lý Nhà nước hoạt động hợp tác TĐH với DN; chưa có văn hướng dẫn cụ thể - Các TĐH DN chưa trải qua nhiều trình hợp tác đào tạo, dẫn đến tình trạng cịn thiếu kinh nghiệm quản lý hoạt động - NNL quản lý hai bên hạn chế kiến thức kỹ triển khai hoạt động hợp tác đào tạo quản lý hoạt động hợp tác đào tạo - Nguồn lực tài chính, vật chất đầu tư cho hoạt động hợp tác đào tạo TĐH với DN khiêm tốn - Kết hoạt động hợp tác TĐH với doanh nghiệp đào tạo NNL chưa đạt mục tiêu mong muốn hai bên - Đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT TĐH DN Các hạn chế chủ yếu quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT: Quản lý hoạt động ký kết văn hợp tác đào tạo; Quản lý hoạt động hợp tác đào tạo theo hình thức “đơn đặt hàng” DN; Quản lý hoạt động 14 hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo; Quản lý hoạt động hợp tác dạy học; Quản lý hoạt động hợp tác CSVC&TBĐT; Quản lý hoạt động nâng cao lực quản lý hợp tác đào tạo b) Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn hạn chế Phối hợp kết điều tra thực trạng hợp tác phiếu hỏi với kết quan sát, kết vấn số CBQL TĐH DN ký kết hợp tác đào tạo, kết khảo sát mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT: có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng khó khăn hạn chế trình bày trên; nguyên nhân chủ yếu thuộc công tác quản lý TĐH, mà cụ thể TĐH chưa có giải pháp quản lý khả thi để tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập thực trạng quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với DN Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Các giải pháp quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT đề xuất theo nguyên tắc: Tuân thủ đường lối lãnh đạo Đảng, pháp luật sách Nhà nước, quy chế đào tạo ngành; Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính hệ thống đồng bộ; Đảm bảo hài hồ lợi ích trách nhiệm đầu tư; Đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TĐH VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO NNL KTĐTTT 3.2.1 Tổ chức hoạt động nhằm thu hút nhiều DN có nhu cầu sử dụng NNL KTĐTTT làm đối tác ký kết văn hợp tác đào tạo với nhà trường 3.2.1.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp - Nhằm mục đích thu hút DN ký kết văn hợp tác với nhà trường đào tạo NNL KTĐTTT - Có ý nghĩa (giá trị tác dụng) tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập quản lý hoạt động tìm đối tác DN ký kết hợp tác đào tạo với nhà trường 3.2.1.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp Chủ thể quản lý TĐH triển khai chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra) nội dung hoạt động: - Thiết lập tổ chức có chức làm đầu mối hợp tác nhà trường với DN đào tạo NNL KTĐTTT - Quảng bá thương hiệu nhà trường (tầm nhìn, sứ mạng giá trị cốt lõi; nhu cầu, tiềm lực, thành tựu đào tạo mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường) - Lựa chọn DN làm đối tác nhà trường hợp tác đào tạoNNL KTĐTTT 15 - Ký kết văn hợp tác nhà trường với DN đào tạo NNL KTĐTTT 3.2.1.3 Các điều kiện để triển khai giải pháp - TĐH phải tìm đội ngũ nhân lực có lực để triển khai hoạt động tuyên truyền tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi nhà trường; có lực thu thập xử lý thơng tin để lựa chọn DN làm đối nhà trường; có lực giao tiếp đàm phán với DN điều khoản cần ký kết văn hợp tác - TĐH phải có kinh phí định thích hợp để tổ chức triển khai có hiệu hoạt động thu hút DN ký kết văn hợp tác - Đội ngũ CBQL thành viên nhà trường DN nhận thức rõ ý nghĩa hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT 3.2.2 Triển khai hình thức tổ chức hợp tác đào tạo theo “đơn đặt hàng” DN nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng NNL KTĐTTT DN 3.2.2.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp - Nhằm mục đích đẩy mạnh hình thức tổ chức hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT theo “đơn đặt hàng” DN - Có giá trị tác dụng tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập quản lý hoạt động lựa chọn hình thức tổ chức hợp tác có hiệu 3.2.2.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp Chủ thể quản lý TĐH triển khai chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra) nội dung hoạt động: - Khuyến khích DN “đặt hàng” với nhà trường đào tạo NNL KTĐTTT theo yêu cầu DN - Triển khai bước trình đào tạo NNL KTĐTTT nhà trường nhằm vào đáp ứng yêu cầu “đơn đặt hàng” DN - Thiết lập triển khai chế tuyển dụng NNL KTĐTTT DN sau khóa đào tạo nhà trường theo “đơn đặt hàng” DN 3.2.2.3 Các điều kiện triển khai giải pháp - Mọi CBQL TĐH DN nhận thức rõ ý nghĩa hình thức tổ chức hợp tác đào tạo “theo đơn đặt hàng” DN - Hoạt động tuyên truyền quảng bá TĐH phải có nội dung nêu lên lực nguyện vọng nhà trường thực hình thức hợp tác đào tạo “theo đơn đặt hàng” DN - Văn hợp tác đào tạo nhà trường với DN theo hình thức “theo đơn đặt hàng” DN thiết phải có nội dung chế tuyển dụng 3.2.3 Tổ chức hoạt động nhằm phối hợp có hiệu NNL DN vào phát triển chương trình đào tạo NNL KTĐTTT 3.2.3.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp - Nhằm mục đích làm cho chương trình đào tạo NNL KTĐTTT nhà trường nâng cao chất lượng với đóng góp trị tuệ DN - Có giá trị tác dụng tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập quản lý phát triển chương trình đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng DN 3.2.3.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp Chủ thể quản lý TĐH triển khai chức quản lý (kế hoạch 16 hóa, tổ chức, đạo kiểm tra) nội dung hoạt động: - Thành lập phận (tổ chức) liên trường với DN có tên gọi Hội đồng hợp tác phát triển chương trình đào tạo với chức hoạt động theo chế hội đồng để phát triển chương trình đào tạo - Tổ chức đạo Hội đồng hợp tác phát triển chương trình đào tạo thực việc tận dụng trí tuệ từ nguồn nhân lực DN vào hoạt động phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông 3.2.3.3 Các điều kiện triển khai giải pháp - Các TĐH phải tiến cử nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên CBQL phòng đào tạo thực có lực phát triển chương trình đào tạo làm thành viên Hội đồng hợp tác phát triển chương trình đào tạo Các DN phải tiến cử nhà quản lý nhận sự, nhà khoa học số kỹ thuật viên cao cấp làm thành viên Hội đồng hợp tác phát triển chương trình đào tạo - Cả hai bên (TĐH DN) phải có trách nhiệm đầu tư khoản kinh phí định cho hoạt động hợp tác phát triển chương trình đào tạo 3.2.4 Tổ chức hoạt động hợp tác với DN để đổi hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành KTĐTTT 3.2.4.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp - Nhằm mục đích nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học q trình đào tạo NNL KTĐTTT - Có giá trị tác dụng tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập quản lý hoạt động hợp tác dạy học (lý thuyết thực hành) đào tạo NNL KTĐTTT 3.2.4.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp Chủ thể quản lý TĐH triển khai chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra) nội dung hoạt động: - Tăng cường tổ chức đạo hoạt động hợp tác với DN quản lý hoạt động giảng dạy theo dinh hướng phát triển lực sinh viên giảng viên từ nhà trường DN - Tăng cường tổ chức đạo hoạt động hợp tác với DN quản lý hướng dẫn sinh viên thực tập nghề nghiệp DN 3.2.4.3 Các điều kiện triển khai giải pháp - Các TĐH phải cụ thể hóa cam kết huy động nhân lực văn ký kết hoạt động hợp tác để làm rõ trách nhiệm DN việc cử nhân lực tham gia vào quản lý hoạt động dạy học (giảng dạy hướng dẫn sinh viên thực tập DN) - Cả hai bên phải có chính sách đảm bảo quyền lợi vật chất tinh thần cho thành viên tham gia thực cam kết hợp tác quản lý hoạt động dạy học - Việc triển khai giải pháp phải đồng thuận hai bên; đồng thời có động viên, khuyến kích cấp quản lý cấp nhằm xóa bỏ mặc cảm DN khơng thể tham gia giảng dạy 17 3.2.5 Tổ chức hoạt động hợp tác đầu tư sử dụng CSVC&TBĐT theo phương châm coi DN dạng giảng đường TĐH triển khai đào tạo NNL KTĐTTT 3.2.5.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp - Nhằm mục đích tận dụng sở vật chất thiết bị DN làm CSVC&TBĐT TĐH để tổ chức giảng dạy thực hành cho sinh viên DN - Có giá trị tác dụng tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập quản lý hoạt động hợp tác CSVC&TBĐT 3.2.5.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp Chủ thể quản lý TĐH triển khai chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra) nội dung hoạt động: - Tổ chức hoạt động hợp tác với DN việc xác định nhu cầu sử dụng cho quản lý, thực thi hoạt động đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông - Tổ chức hoạt động hợp tác với DN việc xây dựng kế hoạch đầu tư kinh phí, thực mua sắm trang bị thiết bị vừa có tác dụng làm thiết bị dạy học thực hành cho trường, vừa có tác dụng làm công cụ sản xuất, kinh doanh dịch vụ DN - Tổ chức hoạt động hợp tác sử dụng sở vật chất thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất DN làm CSVC&TBĐT nhà trường theo phương châm coi sở sản xuất DN giảng đường TĐH 3.2.5.3 Các điều kiện triển khai giải pháp - Mọi CBQL nhân viên hai bên thực coi trọng phương thức dạy học (lý thuyết thực hành) - Cả hai bên có trách nhiệm đầu tư kinh phí cho việc trang bị CSVC&TBĐT; đồng thời coi thiết bị phương tiện sản xuất, kinh doanh dịch vụ có DN dạng CSVC&TBĐT TĐH 3.2.6 Tổ chức tập huấn NNL quản lý hai bên nhằm bổ sung tri thức lý luận quản lý đào tạo cho CBQL DN thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh cho CBQL TĐH 3.2.6.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp - Nhằm mục đích nâng cao lực quản lý hợp tác đào tạo cho đội ngũ CBQL cấp TĐH DN - Có giá trị tác dụng tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập lực quản lý hoạt động hợp tác cho đội ngũ CBQL hai bên 3.2.6.2 Nội dung phương thức triển khai giải pháp Chủ thể quản lý TĐH triển khai chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra) nội dung hoạt động: - Nội dung thứ nhất: Phối hợp với doanh nghiệp tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL cấp DN nhằm bổ sung tri thức cho đội ngũ đào tạo quản lý đào tạo TĐH ; có hoạt động cụ thể: + Thiết lập kế hoạch tập huấn cho đội ngũ CBQL cấp DN nhằm bổ sung tri thức cho đội ngũ đào tạo quản lý đào tạo TĐH với mục đích, nội dung chương trình, hình thức tổ chức, đội ngũ báo cáo viên, phương tiện điều kiên, phương thức dánh giá kết tập huấn + Tổ chức đạo việc hợp tác triển khai kế hoạch tập huấn: Tổ chức đăng ký cắt cử CBQL cấp DN tham gia lớp tập huấn (gọi học viên); gửi 18 giấy mời, trang bị tài liệu; mời báo cáo viên giảng dạy, đánh giá kết tập huấn + Kiểm tra, đánh giá hoạt động tập huấn cho đội ngũ CBQL DN - Nội dung thứ hai: Phối hợp với DN tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL cấp nhà trường nhằm thực tiễn hóa đội ngũ (trang bị thêm kiến thức thực tiễn hoạt động theo nhiệm vụ chức doanh nghiệp); dó có hoạt động cụ thể: + Thiết lập kế hoạch tập huấn cho đội ngũ CBQL cấp TĐH hoạt động DN với mục đích, nội dung chương trình, hình thức tổ chức, đội ngũ báo cáo viên, phương tiện điều kiên, phương thức dánh giá kết tập huấn + Tổ chức đạo việc hợp tác triển khai kế hoạch tập huấn: Tổ chức đăng ký cắt cử CBQL cấp TĐH tham gia lớp tập huấn; gửi giấy mời, trang bị tài liệu; mời báo cáo viên giảng dạy, đánh giá kết tập huấn + Kiểm tra, đánh giá hoạt động tập huấn cho đội ngũ CBQL TĐH 3.2.6.3 Các điều kiện triển khai giải pháp - Đội ngũ CBQL cấp hai bên phải nhận thức rõ ý nghĩa hoạt động trập huấn - TĐH phải đóng vai trị đầu mối có trách nhiệm chính hợp tác bồi dưỡng đội ngũ nhân lực DN TĐH - Cả hai bên phải đầu tư khoản kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ cho để mang lại hiệu hoạt động hợp tác; giải pháp thứ đứng vị trí trung tâm mang tính định chất lượng hiệu triển khai giải pháp khác Mối quan hệ giải pháp quản lý sơ đồ 3.1 (bản chính luận án) GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giải pháp quản lý 19 3.4 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 3.4.1 Mục đích, phương pháp đối tượng khảo nghiệm a) Mục đích Nhằm nhận biết mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý đề xuất luận án, nhận biết mối tương quan mức độ b) Phương pháp cơng cụ Khảo nghiệm giải pháp quản lý phương pháp xin ý kiến chuyên gia phiểu hỏi Công cụ xử lý số liệu công thức tính giá trị trung bình có trọng số (đã sử dụng chương 2) với mức độ: cần thiết điểm, cần thiết điểm khơng cần thiết điểm (vì khơng có giá trị gì); tương tự cho mức độ tính khả thi Công cụ đánh giá mối t]ơng quan cơng thức Spearman thống kê tốn học: Trong đó: + r: hệ số tương quan; d2: bình phương 6 d r=1N ( N  1) hiệu thứ bậc tương ứng; N số thứ bậc có + r có giá trị lớn (dương) có mối tương quan thuận; r có giá trị nhỏ (âm) mức độ cần thiết tính khả thi có mối tương quan nghịch; r mối tương quan chặt chẽ c) Đối tượng chuyên gia để xin ý kiến Số lượng chuyên gia để xin ý kiến 100; có CBQL cấp TĐH; 15 CBQL cấp trường 10 CBQL Phịng đào tạo; 20 giảng viên có học vị tiến sĩ, học hàm phó giáo sư, giáo sư; người CBQL cấp DN; 15 người CBQL cấp DN 10 người CBQL nhân lực DN; 20 nhà khoa học KTĐTTT 3.4.2 Kết khảo nghiệm a) Mức độ cần thiết giải pháp quản lý Với số liệu xử lý bảng 3.1 (bản chính) cho thấy giải pháp quản lý chuyên gia đáng giá có mức độ cần thiết cao (với X đạt tới 1,97) b) Mức độ tính khả thi giải pháp quản lý Với số liệu xử lý bảng 3.2 (bản chính) cho thấy giải pháp quản lý chuyên gia đáng giá có mức độ tính khả thi cao (với X đạt tới 1,86) Mọi chuyên gia đồng ý với giải pháp đề xuất, ý kiến thêm, bớt giải pháp quản lý c) Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý Với số liệu bảng 3.3 (bản chính) hệ số tương quan là: r =1- 6 D N ( N  1)   = - 1 11 1 = 6(36  1) 18 210  - 0,22  0,78 số dương gần với 1; mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp có tương quan thuận tương quan chặt chẽ Có thể trực quan tương quan biểu đồ 3.1 20 X Biểu đồ 3.1 Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý 3.5 THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG 3.5.1 Mục đích, nội dung, giả thuyết, đối tượng phương thức triển khai đánh giá kết thử nghiệm a) Mục đích Nhằm nhận biết mức độ khả thi nội dung thứ “Phối hợp với DN tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL cấp DN nhằm bổ sung tri thức cho đội ngũ đào tạo quản lý đào tạo TĐH” để khẳng định mức độ khả thi giải pháp quản lý thứ sáu “Tổ chức tập huấn nguồn nhân lực quản lý hai bên nhằm bổ sung tri thức lý luận quản lý đào tạo cho CBQL DN thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh cho CBQL TĐH” áp dụng giải pháp vào thực tiễn; từ có kết để minh chứng cho giả thuyết nghiên cứu b) Nội dung Thử nghiệm nội dung “Phối hợp với DN tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL cấp DN nhằm bổ sung tri thức cho đội ngũ đào tạo quản lý đào tạo TĐH” c) Giả thuyết thử nghiệm Nếu TĐH tổ chức có hiệu hoạt động tập huấn cho đội ngũ đội ngũ CBQL cấp DN nhằm bổ sung tri thức cho đội ngũ đào tạo quản lý đào tạo TĐH; mức độ nhận thức hoạt động đào tạo quản lý hoạt động đào tạo 21 họ nâng lên thể kết so sánh mức độ nhận thức trước sau đội ngũ tập huấn tập trung d) Địa điểm, thời gian đối tượng thử nghiệm Học viện Viettel với chức đào tạo lại đào tạo cập nhật cho NNL có trình độ cao đẳng đại học bưu chính viễn thơng, có chun ngành KTĐTTT cho NNL làm việc chi nhánh Tập đoàn Viettel e) Phương thức đánh giá kết thử nghiệm giải pháp - Thực so sánh nhận thức thông qua kết đánh giá kiểm tra 35 học viên trước họ tập huấn tập trung - Công cụ xử lý số liệu thuật toán thống kê toán học để tính hệ số biến thiên (hệ số phân tán) dẫy số với công thức tính: T =  x g) Quá trình triển khai thử nghiệm Để triển khai thử nghiệm nội dung chúng đề nghị với lãnh đạo Học viện Viettel số Chi nhánh Viettel Tập đồn Viễn thơng quân đội Viettel giúp đỡ triển khai nội dung qua bước (như trình bày chính) 3.5.2 Kết thử nghiệm Xử liệu số liệu tần suất điểm kiểm tra trước sau tập huấn có bảng số liệu: Bảng 3.6 So sánh độ lệch chuẩn hệ số biến thiên tần suất điểm kiểm tra 35 học viên trước sau tập huấn TT Các giá trị Nhóm đối chứng Nhóm thử nghiệm Giá trị trung bình có trọng x = 5,74 = 7,86 x số Phương sai  = 1,32  = 1,50 Độ lệch chuẩn =  1,22   =  1,14 Hệ số biến thiên (tức hệ số phân tán) TNĐC =  0,21 x (21 %) TNTN =  = 0,15 x (15 %) Có thể trực quan độ lệ chuẩn hai bảng tần suất điểm kiểm tra biểu đồ 3.2: - 1,14 - Đã tập huấn 1,14 + - 1,22 1,22 - Chưa tập huấn + Biểu đồ 3.2 So sánh độ lệch chuẩn nhận thức đào tạo quản lý đào tạo 35 học viên trước sau tập huấn Hệ số biến thiên (hệ số phân tán) điểm làm kiểm tra học viên (CBQL thuộc chi nhánh Viettel) Học viện Viettel tổ chức tập huấn theo nội dung thứ giải pháp thứ sáu) Nhóm thử nghiệm (đã qua tập huấn tập trung) 0,15 (tức 15 %); cịn hệ số thuộc nhóm Nhóm đối 22 chứng (chưa tập huấn) lên tới 0,21 (tức 21 %) Từ nhận thấy nhận thức quản lý, đào tạo TĐH đội ngũ CBQL Chi nhánh Viettel nâng lên rõ rệt sau họ tập huấn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Mối quan hệ biện chứng phát triển GD&ĐT với phát triển KT-XH yêu cầu NNL thời đại thể rõ trách nhiệm, nhu cầu lợi ích TĐH DN hợp tác đào tạo NNL Hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT gồm hoạt động chủ yếu: ký kết hợp tác đào tạo, hợp tác phát triển chương trình giáo trình đào tạo, hợp tác dạy học, hợp tác trang bị sử dụng CSVC&TBĐT, hợp tác tạo lập môi trường đào tạo, hợp tác đánh giá kết đào tạo hợp tác triển khai hoạt động sau đào tạo Các hoạt động phải thỏa mãn yêu cầu hoạt động hợp tác (văn hợp tác, mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, nguồn lực, mơi trường, kết hoạt động hợp tác) Quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT gồm: quản lý hoạt động ký kết văn hợp tác; quản lý hoạt động hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo, quản lý hoạt động hợp tác dạy học trình đào tạo, quản lý hoạt động hợp tác CSVC&TBĐT, quản lý hoạt động hợp tác thiết lập môi trường đào tạo, quản lý hoạt động hợp tác đánh giá kết đào tạo quản lý hoạt động hợp tác triển khai hoạt động sau đào tạo Hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT có ảnh hưởng yếu tố: bối cảnh phát triển KT-XH thời đại; đường lối lãnh đạo Đảng, luật pháp chính sách Nhà nước; lực CBQL cấp TĐH DN; mức độ đầu CSVC&TBĐT TĐH; tiềm lực đầu tư NNL, nguồn lực vật chất DN - Kết khảo sát thực trạng hoạt động hợp tác đào tạo, yêu cầu hoạt động hợp tác đào tạo hoạt động quản lý hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT TĐH với DN cho thấy có số hoạt động đạt mức độ khá, đa số đạt mức độ trung bình; quản lý hoạt động động hợp tác đánh giá mức độ trung bình; hoạt động hợp tác đánh giá mức độ Các hạn chế thuộc vấn đề: ký kết hợp tác, hình thức tổ chức hợp tác, hợp tác phát triển chương trình đào tạo, hợp tác dạy học, hợp tác CSVC&TBĐT, lực đội ngũ CBQL hai bên Các hạn chế vừa nguyên nhân, vừa khó khăn, vừa thể bất cập quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT - Để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hợp tác TĐH với DN; TĐH phải có giải pháp quản lý nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phụ bất cập Đó là: + Tổ chức hoạt động nhằm thu hút nhiều DN có nhu cầu sử dụng NNL KTĐTTT làm đối tác ký kết văn hợp tác đào tạo với nhà trường + Triển khai hình thức tổ chức hợp tác đào tạo theo “đơn đặt hàng” DN nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng NNL KTĐTTT DN 23 + Tổ chức hoạt động nhằm phối hợp có hiệu NNL DN vào phát triển chương trình đào tạo NNL KTĐTTT + Tổ chức hoạt động hợp tác với DN để đổi hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành KTĐTTT + Tổ chức hoạt động hợp tác đầu tư sử dụng CSVC&TBĐT theo phương châm coi DN dạng giảng đường TĐH triển khai đào tạo NNL KTĐTTT + Tổ chức tập huấn NNL quản lý hai bên nhằm bổ sung tri thức lý luận quản lý đào tạo cho CBQL DN thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh cho CBQL TĐH Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ cho để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hợp tác đào tạo NNL KTĐTTT Các giải pháp khảo nghiệm, thử nghiệm cho kết có mức độ cần thiết tính khả thi cao Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước - Thực việc cụ thể hoá quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển KT-XH thành văn quản lý nhà nước hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục TĐH lực lượng sản xuất, kinh doanh dịch vụ DN - Thiết lập triển khai chế chính sách hợp tác TĐH DN 2.2 Kiến nghị với TĐH - Tăng cường hoạt động nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ nhân lực trường; đồng thời xác định rõ trách nhiệm thành viên trường triển khai hoạt động hợp tác đào tạo mà nhà trường ký kết với DN - Tổ chức triển khai giải pháp quản lý đề xuất luận án phù hợp với thực trạng hoạt động thực nội dung hoạt động hợp tác đào tạo nhà trường với DN - Thường xuyên học tập kinh nghiệm sở đào tạo NNL ngồi nước để triển khai có hiệu hoạt động hợp tác đào tạo 2.3 Kiến nghị với DN - Tăng cường hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ nhân lực DN; đồng thời xác định trách nhiệm thành viên DN triển khai hoạt động hợp tác đào tạo - Thực trách nhiệm đầu tư (tài chính, CSVC&TBĐT nhân lực) DN đào tạo NNL KTĐTTT theo nhu cầu sử dụng NNL chính thân DN - Chủ động đề xuất với TĐH yêu cầu NNL nói chung NNL KTĐTTT nói riêng mà DN cần sử dụng mặt kiến thức, kỹ (cứng, mềm) yêu cầu thái độ theo nhu cầu sử dụng DN./ 24 ... CSVC&TBĐT, quản lý hoạt động hợp tác thiết lập môi trường đào tạo, quản lý hoạt động hợp tác đánh giá kết đào tạo quản lý hoạt động hợp tác triển khai hoạt động sau đào tạo Hoạt động hợp tác TĐH với DN. .. CSVC&TBĐT; hoạt động hợp tác tạo lập môi trường đào tạo; hoạt động hợp tác đánh giá kết đào tạo hoạt động hợp tác triển khai hoạt động sau đào tạo - Thực trạng hoạt động hợp tác quản lý hoạt động hợp tác. .. yếu quản lý hoạt động hợp tác TĐH với DN đào tạo NNL KTĐTTT: Quản lý hoạt động ký kết văn hợp tác đào tạo; Quản lý hoạt động hợp tác đào tạo theo hình thức “đơn đặt hàng” DN; Quản lý hoạt động

Ngày đăng: 13/06/2018, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan