Quản lý hoạt động hợp tác của trường đại học với DN trong đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông

220 157 1
Quản lý hoạt động hợp tác của trường đại học với DN trong đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những đặc trưng của thời đại như xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, kinh tế thị trường, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ (KH&CN), nhất là công nghệ điện tử và truyền thông dẫn đến những thay đổi toàn diện và sâu sắc đối với mọi hoạt động xã hội, trong đó có hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Cùng với các luận điểm lý luận, các minh chứng từ thực tiễn của lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy mọi phần tử trong hệ thống xã hội luôn luôn có các mối quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo thành một chỉnh thể và mang lại tính trồi cho hệ thống. Các mối quan hệ đó được thể hiện như là nhu cầu tất yếu khách quan để hỗ trợ và tạo động lực thúc đẩy nhau cùng phát triển nhằm mang lại lợi ích riêng cho từng phần tử và lợi ích chung của cả hệ thống. Sự đáp ứng các nhu cầu đó không những nhờ vào tiềm lực của chính bản thân các phần tử, mà còn nhờ vào sự hợp tác với nhau của các phần tử khác trong hệ thống. Trường đại học, một phần tử của hệ thống xã hội, với trọng trách “đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân”[58]. Để đảm đương trọng trách này, các trường đại học luôn có nhu cầu nhận biết các yêu cầu về sản phẩm đào tạo (sinh viên tốt nghiệp) mà các doanh nghiệp sử dụng; đồng thời có nhu cầu tận dụng sự hỗ trợ từ các doanh nghiệp trong xác định mục tiêu đào tạo và triển khai các hoạt động của quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Doanh nghiệp, một phần tử của hệ thống xã hội, với trọng trách tổ chức triển khai các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đổi mới công nghệ, phát triển năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với yêu cầu phát triển KT-XH. Các doanh nghiệp luôn có nhu cầu được hợp tác với các trường đại học trong đào tạo nguồn nhân lực để doanh nghiệp vừa có được “sản phẩm đào tạo” thỏa mãn nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp và vừa tận dụng được các tri thức khoa học và công nghệ từ các trường đại học. Như vậy, hợp tác của trường đại học với doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực là một tất yếu khách quan xuất phát từ lợi ích của cả hai phía và từ đó tạo ra lợi ích chung cho xã hội theo triết lý: phát triển GD&ĐT và phát triển KT-XH luôn có mối quan hệ cân bằng động. Hiện nay, trên thế giới, nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển rất coi trọng sự hợp tác giữa trường đại học với doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực. Ở các quốc gia đó, trường đại học và doanh nghiệp trở thành những đối tác có vị thế ngang hàng trong hợp tác với nhau để hướng tới những mục tiêu chung là mang lại lợi ích cho cả hai bên (bên đào tạo nguồn nhân lực và bên sử dụng nguồn nhân lực). Sự đẩy mạnh hoạt động hợp tác giữa trường đại học với doanh nghiệp và khai thác giá trị của hoạt động hợp tác đó đã giúp cả hai bên tháo gỡ được những khó khăn về đào tạo và sử dụng nhân lực. Ở Việt Nam, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta đã chỉ ra một trong những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH là “Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội” [21]. Luật Giáo dục đại học (2012) đã quy định: “Gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu, giữa các cơ sở đào tạo với các cơ sở sản xuất, kinh doanh”; “Khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo” và “Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo” [58]. Nhưng hiện nay “Nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội” [16], dẫn đến “Năng lực nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc” [16]. Trước tình hình đó, Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đã đưa ra các quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải pháp như “Khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Phước Minh PGS.TS Đỗ Thị Thúy Hằng Hà Nội - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 10 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.1.1 Các nghiên cứu hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 10 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông 16 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.2.1 Nguồn nhân lực, đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực 17 1.2.2 Hợp tác, hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 20 1.2.3 Quản lý, quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 22 1.3 TÍNH TẤT YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 23 1.3.1 Trường đại học doanh nghiệp mối quan hệ biện chứng phát triển GD&ĐT với phát triển KT-XH 23 1.3.2 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông bối cảnh phát triển KT-XH 24 1.3.3 Mối quan hệ trách nhiệm, nhu cầu, lợi ích trường đại học với doanh nghiệp hợp tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông 25 1.4 CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 28 1.4.1 Các hoạt động trình đào tạo nguồn nhân lực 28 1.4.2 Các hoạt động hợp tác đào tạo trường đại học với doanh nghiệp 30 1.4.3 Đặc điểm yêu cầu hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo 37 1.5 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 43 1.5.1 Quản lý hoạt động ký kết văn hợp tác đào tạo nhà trường với doanh nghiệp 43 1.5.2 Quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo 44 1.5.3 Quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp dạy học trình đào tạo 45 1.5.4 Quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp trang bị, sử dụng sở vật chất thiết bị đào tạo 46 1.5.5 Quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp xây dựng môi trường đào tạo thuận lợi 47 1.5.6 Quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp đánh giá kết đào tạo 49 1.5.7 Quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp triển khai hoạt động sau đào tạo 50 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 51 1.6.1 Xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường phát triển khoa học công nghệ thời đại ngày .51 1.6.2 Đường lối lãnh đạo Đảng, luật pháp sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực phát triển giáo dục đào tạo .52 1.6.3 Năng lực cán quản lý cấp trường đại học doanh nghiệp phát triển đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động hợp tác đào tạo nguồn nhân lực 53 1.6.4 Mức độ đầu tư tài chính, sở vật chất thiết bị đào tạo trường đại học cho hoạt động hoạt động đào tạo hợp tác đào tạo 53 1.6.5 Tiềm lực doanh nghiệp đầu tư nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) cho sản xuất, kinh doanh cho hoạt động hợp tác với trường đại học .54 Tiểu kết chương 55 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 56 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP 56 2.1.1 Giới thiệu trường đại học doanh nghiệp chọn làm đối tượng khảo sát nghiên cứu thực trạng vấn đề nghiên cứu 56 2.1.2 Một số nhận định chung hoạt động hợp tác đào tạo trường đại học với doanh nghiệp Việt Nam 57 2.1.3 Kinh nghiệm số quốc gia hợp tác đào tạo trường đại học với doanh nghiệp 59 2.1.4 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam hợp tác trường đại học với doanh nghiệp 63 2.2 GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 65 2.2.1 Mục đích khảo sát .65 2.2.2 Nội dung khảo sát .65 2.2.3 Phương pháp khảo sát công cụ xử lý số liệu 66 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 68 2.3.1 Thực trạng hoạt động hợp tác đào tạo .68 2.3.2 Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu hoạt động hợp tác đào tạo 83 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 93 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động ký kết với doanh nghiệp hợp tác đào tạo 93 2.4.2 Thực trạng quản lý hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo 95 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác dạy học trình đào tạo 97 2.4.4 Thực trạng quản lý hợp tác trang bị, sử dụng sở vật chất thiết bị đào tạo .99 2.4.5 Thực trạng quản lý hợp tác tạo lập môi trường đào tạo thuận lợi 101 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác đánh giá kết đào tạo .103 2.4.7 Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác sau đào tạo 105 2.4.8 Thực trạng mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hợp tác đào tạo 109 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 110 2.5.1 Nhận định chung .110 2.5.2 Các nhận định cụ thể .111 Tiểu kết chương 114 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 115 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 115 3.1.1 Nguyên tắc tuân thủ đường lối lãnh đạo Đảng, pháp luật sách Nhà nước, quy chế đào tạo ngành 115 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 115 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng .116 3.1.4 Ngun tắc đảm bảo hài hồ lợi ích trách nhiệm đầu tư 116 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 117 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 118 3.2.1 Tổ chức hoạt động nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông làm đối tác ký kết văn hợp tác đào tạo với nhà trường 118 3.2.2 Triển khai hình thức tổ chức hợp tác đào tạo theo “đơn đặt hàng” doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông doanh nghiệp 124 3.2.3 Tổ chức hoạt động nhằm phối hợp có hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp vào phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông 128 3.2.4 Tổ chức hoạt động hợp tác với doanh nghiệp để đổi hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông 132 3.2.5 Tổ chức hoạt động hợp tác đầu tư sử dụng CSVC&TBĐT theo phương châm coi doanh nghiệp dạng giảng đường trường đại học triển khai đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông 136 3.2.6 Tổ chức tập huấn nguồn nhân lực quản lý hai bên nhằm bổ sung tri thức lý luận quản lý đào tạo cho CBQL doanh nghiệp thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh cho CBQL trường đại học 140 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT 145 3.4 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT TRONG LUẬN ÁN 148 3.4.1 Mục đích, phương pháp đối tượng khảo nghiệm .148 3.4.2 Kết khảo nghiệm 150 3.5 THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG 154 3.5.1 Mục đích, nội dung, giả thuyết, địa điểm, đối tượng, trình triển khai phương thức đánh giá kết thử nghiệm 154 3.5.2 Kết thử nghiệm 158 Tiể u kế t chương 163 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 Kết luận 165 Kiến nghị 167 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 170 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng hoạt động ký kết văn hợp tác đào Bảng 2.2 tạo trường với doanh nghiệp 69 Kết khảo sát thực trạng hoạt động hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo 71 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng hoạt động hợp tác với doanh nghiệp hoạt động dạy học trình đào .73 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng hoạt động hợp tác với doanh nghiệp Bảng 2.5 sở vật chất thiết bị đào tạo 75 Kết khảo sát thực trạng hoạt động hợp tác với doanh nghiệp Bảng 2.6 Bảng 2.7 tạo dựng môi trường đào tạo 77 Kết khảo sát thực trạng hoạt động hợp tác với doanh nghiệp đánh giá kết đào tạo 79 Kết khảo sát thực trạng hoạt động hợp tác triển khai hoạt động sau đào tạo 81 Bảng 2.8 Kết khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu ký kết văn hợp tác đào tạo .84 Bảng 2.9 Kết khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu xác định mục tiêu hợp tác đào tạo .85 Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu xác định nội dung hợp tác đào tạo .87 Bảng 2.11 Kết khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu lựa chọn hình thức tổ chức hợp tác đào tạo 88 Bảng 2.12 Kết khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu nguồn lực hợp tác đào tạo 89 Bảng 2.13 Kết khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu môi trường hợp tác đào tạo .90 Bảng 2.14 Kết khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu kết hợp tác đào tạo 91 Bảng 2.15 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động ký kết với doanh nghiệp hợp tác đào tạo 94 Bảng 2.16 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hợp tác phát triển chương trình hồn thiện chương trình đào tạo 96 Bảng 2.17 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hợp tác dạy học trình đào tạo 98 Bảng 2.18 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hợp tác trạng bị sử dụng sở vật chất thiết bị đào tạo 100 Bảng 2.19 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hợp tác tạo lập môi trường đào tạo thuận lợi 102 Bảng 2.20 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp đánh giá kết đào tạo 104 Bảng 2.21 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hợp tác sau đào tạo 106 Bảng 2.22 Kết khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố có Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 tác động đến quản lý hợp tác đào tạo 109 Kết xin ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết giải pháp quản lý 150 Kết xin ý kiến chuyên gia mức độ tính khả thi giải pháp quản lý 151 Sự tương quan mức độ cần thiết với tính khả thi giải pháp quản lý 152 Bảng phân phối tần suất điểm làm kiểm tra học viên Nhóm đối chứng (NĐC) 159 Bảng phân phối tần suất điểm làm kiểm tra học viên Nhóm thử nghiệm (NTN) 160 So sánh độ lệch chuẩn hệ số biến thiên điểm kiểm tra 35 học viên trước sau họ tập huấn 161 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ đạt hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông .83 Biểu đồ 2.2 Mức độ đạt yêu cầu hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông 93 Biểu đồ 2.3 Mức độ đạt quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông 108 Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ đạt hoạt động hợp tác đào tạo với mức độ đạt quản lý hoạt động hợp tác .111 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý 153 Biểu đồ 3.2 So sánh độ lệch chuẩn nhận thức đào tạo quản lý đào tạo 35 học viên trước sau tập huấn 161 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ yếu tố theo mơ hình CIPO 30 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giải pháp quản lý 147 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những đặc trưng thời đại xu tồn cầu hóa hội nhập, kinh tế thị trường, phát triển vũ bão khoa học công nghệ (KH&CN), công nghệ điện tử truyền thơng dẫn đến thay đổi tồn diện sâu sắc hoạt động xã hội, có hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Cùng với luận điểm lý luận, minh chứng từ thực tiễn lịch sử phát triển nhân loại cho thấy phần tử hệ thống xã hội ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với để tạo thành chỉnh thể mang lại tính trồi cho hệ thống Các mối quan hệ thể nhu cầu tất yếu khách quan để hỗ trợ tạo động lực thúc đẩy phát triển nhằm mang lại lợi ích riêng cho phần tử lợi ích chung hệ thống Sự đáp ứng nhu cầu khơng nhờ vào tiềm lực thân phần tử, mà nhờ vào hợp tác với phần tử khác hệ thống Trường đại học, phần tử hệ thống xã hội, với trọng trách “đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân”[58] Để đảm đương trọng trách này, trường đại học có nhu cầu nhận biết yêu cầu sản phẩm đào tạo (sinh viên tốt nghiệp) mà doanh nghiệp sử dụng; đồng thời có nhu cầu tận dụng hỗ trợ từ doanh nghiệp xác định mục tiêu đào tạo triển khai hoạt động trình đào tạo nguồn nhân lực Doanh nghiệp, phần tử hệ thống xã hội, với trọng trách tổ chức triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, đổi công nghệ, phát triển lực cạnh tranh nhằm thích ứng với yêu cầu phát triển KT-XH Các doanh nghiệp ln có nhu cầu hợp tác với trường đại học đào tạo nguồn nhân lực để doanh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu nguồn lực hợp tác đào tạo TT Các yêu cầu cụ thể Các mức độ đánh giá T (4 đ) K (3 đ) TB (2đ) CY (1 đ) Nguồn nhân lực tham gia hợp tác nângcao nhận thức lý luận thực tiễn hoạt động trường đại học đào tạo nguồn nhân lực hoạt động doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tham gia hợp tác nắm vững vai trị, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, đánh giá kết hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tham gia hợp tác có tính chun nghiệp trình độ chun mơn nghiệp vụ để triển khai có chất lượng hiệu nội dung hợp tác đào tạo Nguồn lực vật chất phải huy động đủ, có chất lượng, đầu tư kịp thời nhu cầu sử dụng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Nguồn lực vật chất phải ln phát triển theo hướng chuẩn hóa, đại hóa cập nhật tiến KH&CN để đáp ứng hoạt động đào tạo mà hai bên cam kết hợp tác Đề nghị quý Ông (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng mà Ông (Bà) đánh giá ý kiến khác Ơng (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu môi trường hợp tác đào tạo TT Các yêu cầu cụ thể Các mức độ đánh giá T (4 đ) K (3 đ) TB (2đ) CY (1 đ) Có quan tâm lãnh đạo quản lý Đảng, Nhà nước, Ngành dọc, quyền địa phương tổ chức, đoàn thể nhà trường trường doanh nghiệp Có hỗ trợ hiệu nguồn lực (nhân lực, tài chính, sở vật chất thiết bị đào tạo, sản phẩm KH&CN) sở đào tạo doanh nghiệp khác, tổ chức nước ngồi Mơi trường pháp lý cơng khai, minh bạch đảm bảo tính hiệu lực để gắn nghĩa vụ quyền lợi hai bên người tham gia vào nội dung hợp tác Mơi trường văn hóa nhà trường phải có đồng thuận người tầm nhìn, mạng, giá trị cốt lõi mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường Môi trường văn hóa doanh nghiệp có đồng thuận người tầm nhìn, mạng, giá trị cốt lõi mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp Đề nghị q Ơng (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng mà Ông (Bà) đánh giá ý kiến khác Ông (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu kết hợp tác đào tạo TT Các yêu cầu cụ thể Các mức độ đánh giá T (4 đ) K (3 đ) TB (2đ) CY (1 đ) Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông trường đại học nâng cao thể mức độ đạt kiến thức, kỹ thái độ sinh viên đáp ứng yêu cầu sử dụng doanh nghiệp Chất lượng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, sức cạnh tranh doanh nghiệp có đóng góp thiết thực từ nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông đào tạo từ trường đại học Sự thỏa mãn nhu cầu lợi ích riêng đào tạo trường đại học có đóng góp thiết thực trí tuệ công sức đội ngũ CBQL, chuyên viên kỹ thuật doanh nghiệp Sự thỏa mãn nhu cầu lợi ích riêng sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có đóng góp thiết thực từ nguồn nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông đào tạo từ trường đại học Đề nghị quý Ông (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng mà Ông (Bà) đánh giá ý kiến khác Ông (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu quý Ông (Bà) ! Nếu khơng có trở ngại, đề nghị quý Ông (Bà) cho biết: - Họ tên: - Chức vụ nơi công tác: ……………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU XIN Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG Để giúp đánh giá thực trạng quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thơng; xin q Ơng (Bà) vui lịng cho biết kết đánh giá quản lý hoạt động hợp tác bảng cách đánh dấu  cho điểm trung bình mức độ là: Tốt (T: điểm, Khá (K: điểm), Trung bình (TB: điểm), Cịn yếu (CY: điểm) Thực trạng quản lý hoạt động ký kết văn hợp tác đào tạo nhà trường với doanh nghiệp Các mức độ đánh giá TT Các hoạt động quản lý cụ thể T K TB CY (4đ) Thiết lập kế hoạch ký kết hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông với việc xác định mục tiêu, dự kiến nguồn lực, thời gian biện pháp đạt tới mục tiêu Tổ chức đạo việc thành lập tổ chức có trách nhiệm làm đầu mối (gọi tắt tổ chức đầu mối) tiếp cận với doanh nghiệp để tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để nhà trường ký kết hợp tác đào tạo Tổ chức đạo việc đề xuất lựa chọn doanh nghiệp làm đối tác thảo luận hai bên nhằm thống nhu cầu lợi ích từ kết hợp tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức đạo việc thảo luận trường đại học doanh nghiệp mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, nguồn lực, môi trường dự kiến kết hoạt động hợp tác đào tạo Tổ chức đạo việc hợp tác dự thảo văn hợp tác với cam kết hai bên mục đích, nội dung, hình thức tổ chức, nguồn lực, mơi trường phương thức đánh giá kết hợp tác đào tạo Tổ chức đạo việc hợp tác ký kết công bố văn hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức đạo việc hợp tác đơn vị trường (khoa phòng ban chức năng) với đơn vị doanh nghiệp tiếp nhận văn hợp tác, xác định trách nhiệm triển khai hoạt động hợp tác Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý hoạt động ký kết hợp tác đào tạo nhà trường với doanh nghiệp để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm (3đ) (2đ) (1đ) Đề nghị quý Ông (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ông (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo Các mức độ đánh giá TT Các hoạt động quản lý cụ thể Thiết lập kế hoạch hợp tác nhà trường với doanh nghiệp phát triển chương trình hồn thiện giáo trình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thơng Tổ chức đạo thành lập nhóm phát triển chương trình đào tạo gồm CBQL, nhà khoa học giảng viên trường; CBQL cán kỹ thuật doanh nghiệp Tổ chức đạo nhóm phát triển chương trình đào tạo triển khai nghiên cứu báo cáo phân tích nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông từ doanh nghiệp Tổ chức đạo nhóm phát triển chương trình bổ sung điểm mục tiêu đào tạo chương trình chi tiết môn học sở doanh nghiệp xác định chuẩn đầu chuyên ngành kỹ thuật điện tử truyền thông Tổ chức đạo việc thành lập họp Hội đồng thẩm định chương trình chi tiết mơn học nhằm tiếp nhận góp ý, thực chỉnh sửa chương trình làm thủ tục ban hành Tổ chức đạo khoa phân cơng giảng viên lựa chọn giáo trình viết giáo trình để phù hợp với chương trình khung chương trình chi tiết mơn học ban hành Tổ chức đạo việc thành lập họp Hội đồng thẩm định giáo trình biên soạn nhằm tiếp nhận góp ý thành viên hội đồng, thực chỉnh sửa làm thủ tục ban hành Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý hợp tác phát triển chương trình vfa hồn thiện giáo trình đào tạo để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm T (4đ) K (3đ) TB (2đ) CY (1đ) Đề nghị quý Ông (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ơng (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác dạy học trình đào tạo Các mức độ đánh giá TT Các hoạt động quản lý cụ thể Thiết lập kế hoạch hợp tác nhà trường với doanh nghiệp quản lý giảng dạy giảng viên cán kỹ thuật doanh nghiệp trình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức đạo việc lựa chọn phân công giảng viên (giảng viên trường cán kỹ thuật doanh nghiệp) giảng dạy hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho sinh viên Tổ chức đạo việc giảng viên trường cán kỹ thuật doanh nghiệp thiết lập kế hoạch giảng dạy kế hoạch hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho sinh viên Tổ chức đạo triển khai kế hoạch giảng dạy giảng viên kế hoạch hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho sinh viên trường doanh nghiệp theo kế hoạch đào tạo Tổ chức đạo việc hướng dẫn, theo dõi, giám sát động viên sinh viên thiết lập kế hoạch học tập trường thực tập nghề nghiệp doanh nghiệp theo quy chế tạo theo nội quy doanh nghiệp Tổ chức đạo việc triển khai hoạt động thâm nhập thực tiễn ứng dụng thành nghiên cứu KH&CN vào hoạt động dạy học giảng viên sinh viên trường doanh nghiệp Tổ chức đạo việc giảng viên, cán kỹ thuật doanh nghiệp sinh viên đánh giá tự đánh giá kết học tập sinh viên theo tiêu chí kiến thức, kỹ thái độ xác định mục tiêu đào tạo Kiểm tra đánh giá hoạt động hợp tác dạy học trình đào tạo trường đại học với doanh nghiệp để có biện biện pháp quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm T (4đ) K (3đ) TB (2đ) CY (1đ) Đề nghị q Ơng (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ơng (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác trang bị sử dụng sở vật chất thiết bị đào tạo Các mức độ đánh giá TT Các hoạt động quản lý cụ thể T (4đ) K (3đ) TB (2đ) CY (1đ) Thiết lập kế hoạch hợp tác huy động, trang bị sử dụng CSVC&TBĐTcủa trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức đạo hợp tác xác định nhu cầu sử dụng kinh phí, CSVC&TBĐT phục vụ cho hoạt động đào tạo trường doanh nghiệp Tổ chức đạo hợp tác thiết lập kế hoạch xây dựng, mua sắm trang bị, sử dụng, bảo quản, phát triển CSVC&TBĐT trường doanh nghiệp theo cam kết Tổ chức đạo hợp tác huy động kinh phí từ nguồn khác (của trường, doanh nghiệp nguồn khác) để chi cho hoạt động đào tạo Tổ chức đạo hợp tác triển khai kế hoạch xây dựng, mua sắm trang bị, sử dụng bảo quản, phát triển CSVC&TBĐT trường doanh nghiệp Tổ chức đạo hợp tác sử dụng tối đa công xuất CSVC&TBĐT theo phương châm coi thiết bị sở sản xuất doanh nghiệp dạng giảng đường trường Tổ chức đạo hợp tác bảo quản phát triển CSVC&TBĐT theo hướng đầy đủ, kịp thời, chuẩn hóa, đại hóa phù hợp với chương trình nội dung đào tạo Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý hợp tác huy động, sử dụng phát triển CSVC&TBĐT để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị quý Ông (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ơng (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác tạo lập môi trường đào tạo thuận lợi Các mức độ đánh giá TT Các hoạt động quản lý cụ thể T (4đ) K (3đ) TB (2đ) CY (1đ) Thiết lập kế hoạch hợp tác, phát huy mạnh hạn chế bất thuận môi trường vào đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức đạo hợp tác đánh giá tác động thuận bất thuận môi trường xã hội, môi trường tự nhiên hoạt động đào tạo hợp tác đào tạo Tổ chức đạo hợp tác tạo lập trì mơi trường pháp lý cơng khai, minh bạch rõ trách nhiệm giải trình hoạt động đào tạo hợp tác đào tạo Tổ chức đạo hợp tác tạo lập trì mơi trường văn hóa hợp tác, thành viên trường doanh nghiệp đồng thuận hướng tới mục tiêu hợp tác Tổ chức đạo hợp tác tranh thủ lãnh đạo, quản lý hỗ trợ nguồn lực Ngành, quyền địa phương, sở đào tạo khác đào tạo Tổ chức đạo hợp tác tranh thủ hỗ trợ nguồn nhân lực nguồn lực vật chất, thành nghiên cứu KH&CN tổ chức nước đào tạo Tổ chức đạo hợp tác để hạn chế tác động bất thuận địa hình, thời tiết, khí hậu, dịch bệnh tệ nạn xã hội hoạt động đào tạo hợp tác đào tạo Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý hợp tác tạo lập mơi trường đào tạo để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị q Ơng (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ơng (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác với doanh nghiệp đánh giá kết đào tạo Các mức độ đánh giá TT Các hoạt động quản lý cụ thể T (4đ) K (3đ) TB (2đ) CY (1đ) Thiết lập kế hoạch hoạt động hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đánh giá kết đào nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông nhà trường Tổ chức đạo hoạt động hợp tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên qua kỳ thi hết môn học, thực tập nghề nghiệp thi tốt nghiệp theo tiêu chí xác định mục tiêu đào tạo Tổ chức đạo hoạt động hợp tác xác định tiêu chí đánh giá đáp ứng số lượng cấu nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông so với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Tổ chức đạo hoạt động hợp tác xác định tiêu chí đáp ứng chất lượng (kỹ cứng, kỹ mềm, yêu cầu thái độ) sinh viên họ trường làm việc doanh nghiệp Tổ chức đạo hoạt động hợp tác xác định tiêu chí thỏa mãn nhu cầu đạt tới lợi ích riêng hai bên (trường đại học, doanh nghiệp) lợi ích chung xã hội từ kết hợp tác đào tạo Tổ chức đạo hoạt động hợp tác thu thập xử lý thông tin số lượng, cấu, chất lượng, thỏa mãn thỏa mãn nhu cầu đạt tới lợi ích riêng hai bên lợi ích chung xã hội từ kết hợp tác đào tạo Tổ chức đạo hoạt động hợp tác cung cấp thơng tin để đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học (theo Thơng tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 Bộ GD&ĐT) Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý hợp tác đánh giá kết đào nhà trường để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị q Ơng (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ơng (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác triển khai hoạt động sau đào tạo Các mức độ đánh giá TT Các hoạt động quản lý cụ thể T (4đ) K (3đ) TB (2đ) CY (1đ) Thiết lập kế hoạch hoạt động hợp tác nhà trường với doanh nghiệp triển khai hoạt động sau khoá đào tạo với mục tiêu, nội dung, biện pháp, dự kiến nguồn lực thời gian Tổ chức đạo thực cam kết doanh nghiệp với trường đại học với doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông tốt nghiệp trường đại học Tổ chức đạo hoạt động hợp tác cung cấp thông tin thực trạng kiến thức, kỹ thái độ cựu sinh viên trường đại học lao động doanh nghiệp theo nhu cầu yêu cầu sử dụng doanh nghiệp Tổ chức đạo hoạt động hợp tác cung cấp thông tin để trường đại học tự đánh giá kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học (hoạt động đánh giá trong) Tổ chức đạo hoạt động hợp tác tiếp nhận kết đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học (hoạt động đánh giá ngoài) Tổ chức đạo hoạt động hợp tác rút kinh nghiệm triển khai nội dung hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức đạo hoạt động hợp tác đề xuất biện pháp cải tiến mục tiêu, nội dung, hình thức hợp tác trường đại học với doanh nghiệp cho khoá đào tạo Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý hợp tác sau khố đào tạo để có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh lệch lạc xử lý sai phạm Đề nghị q Ơng (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ơng (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động hợp tác đào tạo trường đạin học với doanh nghiệp Đề nghị quý Ông (Bà) đánh giá mức độ tác động yếu tối có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hợp tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử truyền thông trường đại học với doanh nghiệp cách đánh dấu hoặc cho điểm trung bình mức độ từ đến điểm bảng câu hỏi TT Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động hợp tác đào tạo Các mức độ ảnh hưởng Rất cao (4Đ) Cao (3Đ) TB (2Đ) Yếu (1Đ) Xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường phát triển khoa học công nghệ thời đại ngày Đường lối lãnh đạo Đảng, luật pháp sách Nhà nước phát triển KT-XH, phát triển nguồn nhân lực phát triển giáo dục Năng lực CBQL cấp trường đại học doanh nghiệp phát triển theo phương châm thực tiễn hoá nguồn nhân lực trường đại học tri thức hoá nguồn nhân lực doanh nghiệp Mức độ đầu tài chính, sở vật chất thiết bị đào tạo cho hoạt động hoạt động đào tạo hợp tác đào tạo trường đại học Tiềm lực doanh nghiệp đầu tư nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) sản xuất, kinh doanh dịch vụ Đề nghị quý Ông (Bà) cho biết ý kiến nguyên nhân thực trạng hoạt động ý kiến khác Ông (Bà), có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý báu q Ơng (Bà) ! Nếu khơng có trở ngại, xin quý Ông (Bà) cho biết: - Họ tên: ……………………………………… …………………………… - Chức vụ nơi công tác: …………………….….…………………………… Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Để giúp nhận biết mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông; đề nghị q Ơng (Bà) đánh giá mức độ cách đánh dấu  cho điểm vào dòng cột bảng Mức độ cần thiết giải pháp quản lý Các mức độ cần thiết TT Các giải pháp quản lý Rất cần thiết (2 điểm) Cần thiết Không (1 điểm) cần thiết (0 điểm) Tổ chức hoạt động nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông làm đối tác ký kết văn hợp tác đào tạo với nhà trường Triển khai hình thức tổ chức hợp tác đào tạo theo “đơn đặt hàng” doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông doanh nghiệp Tổ chức hoạt động nhằm phối hợp có hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp vào phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức hoạt động hợp tác với doanh nghiệp để đổi hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức hoạt động hợp tác đầu tư sử dụng CSVC&TBĐT theo phương châm coi doanh nghiệp dạng giảng đường trường đại học triển khai đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức tập huấn nguồn nhân lực quản lý hai bên nhằm bổ sung tri thức lý luận quản lý đào tạo cho CBQL doanh nghiệp thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh cho CBQL trường đại học Các ý kiến khác q Ơng (Bà) có: Mức độ khả thi giải pháp quản lý Các mức độ khả thi TT Các giải pháp quản lý Rất khả thi (2 điểm) Khả thi (1 điểm) Không khả thi (0 điểm) Tổ chức hoạt động nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông làm đối tác ký kết văn hợp tác đào tạo với nhà trường Triển khai hình thức tổ chức hợp tác đào tạo theo “đơn đặt hàng” doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông doanh nghiệp Tổ chức hoạt động nhằm phối hợp có hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp vào phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức hoạt động hợp tác với doanh nghiệp để đổi hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức hoạt động hợp tác đầu tư sử dụng CSVC&TBĐT theo phương châm coi doanh nghiệp dạng giảng đường trường đại học triển khai đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thông Tổ chức tập huấn nguồn nhân lực quản lý hai bên nhằm bổ sung tri thức lý luận quản lý đào tạo cho CBQL doanh nghiệp thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh cho CBQL trường đại học Các ý kiến khác quý Ông (Bà) có: Xin trân trọng cảm ơn công tác giúp đỡ quý báu q Ơng (Bà) ! Nếu khơng có trở ngại, đề nghị quý Ông (Bà) cho biết: - Họ tên: - Chức vụ nơi công tác: Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SỬ DỤNG TRONG THỬ NGHIỆM NỘI DUNG THỨ NHẤT CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỨ SÁU Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA VỀ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút) - Câu hỏi 1: Trình bày chức quản lý? (2 điểm) - Câu hỏi 2: Trình bày hoạt động chủ yếu trình tổ chức đào tạo ? (4 điểm) - Câu hỏi 3: Trình bày quy trình đánh giá theo tiếp cận lực đào tạo? (4 điểm) Ghi chú: Học viên không sử dụng tài liệu làm Đáp án đề kiểm tra - Câu hỏi 1: Trình bày chức quản lý? (2 điểm) Học viên trình bày 04 chức quản lý, rõ hoạt động cụ thể người quản lý triển khai chức quản lý (mỗi chức 0,5 điểm) - Câu hỏi 2: Trình bày hoạt động chủ yếu quản lý trình tổ chức đào tạo ? (4 điểm) Học viện nêu tên nội dung cụ thề 08 hoạt động quản lý trình đào tạo điểm; hoạt động 0,5 điểm Cụ thể: + Xác định nhu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực + Quản lý hoạt động thiết lập chương trình đào tạo + Quản lý hoạt động tuyển sinh + Quản lý hoạt động dạy học (giảng dạy giảng viên học tập sinh viên) + Quản lý sở vật chất thiết bị đào tạo + Quản lý môi trường đào tạo + Quản lý đánh giá kết đào tạo + Quản lý hoạt động sau khoá đào tạo - Câu hỏi 3: Trình bày quy trình đánh giá theo tiếp cận lực đào tạo? (4 điểm) Học viên trình bày tên nội dung cụ thể bước quy trình đánh giá theo tiếp cận lực đây, bước điểm: - Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá (được thực việc cụ thể lực người học xác định mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo); - Bước 2: Lựa chọn phương thức thu thập thông tin kết đào tạo lựa chọn công cụ xử lý số liệu; - Bước 3: So sánh mức độ đạt tiêu chí lực người học với tiêu chí lực cần đạt tới mục tiêu chương trình đào tạo; - Bước 4: Đưa kết đánh giá đề xuất biện pháp giải pháp nhằm cho kết đào tạo đạt lực cần thiết mục tiêu chương trình đào tạo./ ... kết đào tạo triển khai hoạt động sau đào tạo - Thực trạng hoạt động hợp tác quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông. .. sở lý luận quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn quản lý hoạt động hợp tác trường đại. .. cứu Hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành kỹ thuật

Ngày đăng: 28/05/2018, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan