1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT KHẨU PHẦN ĂN CỦA THỎ SINH SẢN VỚI THỨC ĂN HỖN HỢP CÓ BỔ SUNG CHẾ PHẨM GỪNG TỎI NGHỆ VÀ PHỤ PHẨM BẮP CẢI

56 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 342,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẨU PHẦN ĂN CỦA THỎ SINH SẢN VỚI THỨC ĂN HỖN HỢP BỔ SUNG CHẾ PHẨM GỪNG - TỎI - NGHỆ PHỤ PHẨM BẮP CẢI ` Sinh viên thực : ĐINH THẾ HẠNH Lớp : DH07TA Ngành : CHĂN NUÔI Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** ĐINH THẾ HẠNH KHẢO SÁT KHẨU PHẦN ĂN CỦA THỎ SINH SẢN VỚI THỨC ĂN HỖN HỢP BỔ SUNG CHẾ PHẨM GỪNG - TỎI - NGHỆ PHỤ PHẨM BẮP CẢI Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư Chăn Nuôi (Chuyên ngành CNSX Thức Ăn Chăn Nuôi) Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÂM MINH THUẬN Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Đinh Thế Hạnh Tên đề tài tốt nghiệp: “Khảo sát phần ăn thỏ sinh sản với thức ăn hỗn hợp bổ sung chế phẩm gừngtỏinghệ phụ phẩm bắp cải” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa, ngày………………… Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lâm Minh Thuận ii LỜI CẢM TẠ Xin ghi công ơn: - Ba mẹ sinh nuôi dưỡng khôn lớn - Cảm ơn anh chị bảo bọc em ngày hơm Xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ Nhiệm Khoa Quý Thầy Khoa Chăn Nuôi Thú Y Đã tận tình bảo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học trường Xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Lâm Minh Thuận Đã hết lòng bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Bày tỏ lòng biết ơn đến: - Các thầy mơn Chăn Nuôi Chuyên Khoa - Các cô, chú, anh, chị làm HTX Thuận Thành - Chân thành biết ơn thầy Ninh, Phượng, Thuận Đã tận tình giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn: Các bạn bè thân yêu lớp DH07TA, anh chị khóa trước chia giúp đỡ tơi suốt q trình học tập iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát phần ăn thỏ sinh sản với thức ăn hỗn hợp bổ sung chế phẩm gừngtỏinghệ phụ phẩm bắp cải” khảo sát trại chăn nuôi thỏ Xã Lạc Lâm, Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng, từ tháng 04 đến tháng 06 năm 2011 Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố với nghiệm thức, nghiệm thức gồm 15 thỏ, thỏ bố trí ni riêng vào ô chuồng Kết thu được:  Lượng thức ăn ăn vào trung bình phần bổ sung chế phẩm 548,63 g/con/ngày, thấp phần không bổ sung chế phẩm (570,60g/con/ngày) Sự khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05)  Lượng vật chất khơ ăn vào trung bình phần bổ sung chế phẩm 138,76 g/con/ngày, thấp phần không bổ sung chế phẩm (139,48 g/con/ngày) Sự khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05)  Lượng protein thơ ăn vào trung bình phần bổ sung chế phẩm 25,28 g/con/ngày, thấp phần không bổ sung chế phẩm (25,47 g/con/ngày) Sự khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05)  Số thỏsinh sống trung bình phần bổ sung chế phẩm 8,71 con/ổ cao phần không bổ sung chế phẩm 8,4 con/ổ,(tăng cao 3,69%)  Số thỏ cai sữa trung bình phần bổ sung chế phẩm 6,92 con/ổ cao phần không bổ sung chế phẩm 5,43 con/ổ, (tăng cao 27,44%)  Tỷ lệ chết từ sơ sinh đến cai sữa phần bổ sung chế phẩm 20,55% thấp phần không bổ sung chế phẩm 35,36% iv MỤC LỤC Trang Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược số giống thỏ 2.1.1 Việt Nam 2.1.2 Thế giới 2.2 Một số đặc điểm sinhthỏ 2.2.1 Hệ thống tiêu hóa thỏ 2.2.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá 2.2.3 Thân nhiệt hô hấp 2.2.4 quan khứu giác 2.2.5 Thói quen ăn đêm 2.3 Sinh trưởng phát triển 2.3.1 Sinh trưởng phát triển thời kỳ bú mẹ 2.3.2 Sinh trưởng phát triển thỏ sau cai sữa 10 2.4 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ 10 2.4.1 Nhu cầu chất bột đường 11 2.4.2 Nhu cầu protein 12 2.4.3 Nhu cầu vitamin 13 2.4.4 Nhu cầu chất xơ 14 2.4.5 Nhu cầu chất khoáng 14 2.4.6 Nhu cầu nước uống 15 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóa thức ăn 16 2.5.1 Yếu tố thể thỏ 16 2.5.2 Yếu tố thức ăn 16 2.6 Các bệnh thường xảy thỏ 16 v 2.6.1 Bệnh sình bụng, tiêu chảy 16 2.6.2 Bệnh ghẻ 17 2.6.3 Bệnh bại huyết thỏ (Haemorrhagic) 18 2.6.4 Bệnh tụ huyết trùng 18 2.6.5 Bệnh cầu trùng (cocidiosis) 19 2.6.6 Bệnh viêm mũi 19 2.6.7 Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú 20 2.7 Thức ăn thí nghiệm 21 2.7.1 Cây bắp cải 21 2.7.2 Chế phẩm gừng, tỏi, nghệ 21 2.7.3 Thức ăn tinh 23 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 24 3.1 Thời gian địa điểm thực 24 3.1.1 Thời gian 24 3.1.2 Địa điểm 24 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.3 Phương tiện khảo sát 25 3.3.1 Chuồng trại thí nghiệm 25 3.3.2 Thức ăn thí nghiệm 25 3.3.3 Thuốc thú y 26 3.3.4 Dụng cụ thí nghiệm 26 3.4 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 26 3.4.1 Chăm sóc ni dưỡng 26 3.4.2 Cách tính tiêu, số liệu 27 3.5 Các tiêu theo dõi 27 3.6 Xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 4.1 Lượng thức ăn ăn vào thỏ ngày 29 4.2 Lượng vật chất khơ ăn trung bình thỏ 31 4.3 Lượng protein thô ăn trung bình thỏ 32 4.4 Tỷ lệ rau TAHH phần ăn 33 4.5 Chi phí thức ăn trung bình thỏ 33 vi 4.5.1 Chi phí thức ăn kp khơng bổ sung chế phẩm 33 4.5.2 Chi phí thức ăn kp bổ sung chế phẩm 34 4.6 Một số tiêu theo dõi thỏ sinh sản 34 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ dung tích phần đường tiêu hóa số gia súc… Bảng 2.2 Thời gian lưu lại chất chứa đường tiêu hố số lồi gia súc Bảng 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ 11 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn phần thức ăn thỏ (g/con/ngày)… 12 Bảng 2.5 Nhu cầu protein acid amin cho thỏ nuôi thâm canh … 13 Bảng 2.6 Nhu cầu Canxi Photpho phần 15 Bảng 2.7 Thành phần dinh dưỡng bắp cải 21 Bảng 2.8 Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng thức ăn viên 23 Bảng 3.1 Qui mô cấu đàn trại thỏ 24 Bảng 3.2 Công thức bố trí thí nghiệm … 25 Bảng 4.1 Lượng thức ăn ăn vào trung bình thỏ phần giai đoạn khác 29 Bảng 4.2 Lượng TAHH ăn vào trung bình thỏ phần giai đoạn khác 30 Bảng 4.3 Tổng lượng thức ăn ăn vào trung bình thỏ phần giai đoạn khác 30 Bảng 4.4 Tổng lượng vck ăn vào trung bình thỏ phần giai đoạn khác 31 Bảng 4.5 Tổng lượng protein thơ ăn vào trung bình thỏ phần giai đoạn khác 32 Bảng 4.6 Tỷ lệ rau TAHH phần ăn 33 Bảng 4.7 Chi phí thức ăn kp khơng bổ sung chế phẩm (VNĐ) 33 Bảng 4.8 Chi phí thức ăn kp bổ sung chế phẩm (VNĐ) 34 Bảng 4.9 Một số tiêu thỏ sinh sản 34 viii CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN kp : phần TAHH : thức ăn hỗn hợp TB : trung bình vck : vật chất khô VNĐ : Việt Nam đồng ix Theo ghi nhận Nguyễn Kim Tồn (2008), lượng vật chất khô ăn vào 97,62 – 125,49 g/con/ngày, thấp kết ghi nhận Lượng vck ăn vào cao phần không bổ sung chế phẩm giai đoạn chờ phối (141,64 g/con/ngày), thấp phần không bổ sung chế phẩm giai đoạn mang thai (135,90 g/con/ngày) 4.3 Lượng protein thơ ăn trung bình thỏ Bảng 4.5 Tổng lượng protein thơ ăn vào trung bình thỏ phần giai đoạn khác (g/con/ngày) Khẩu phần Giai đoạn P Khơng chế phẩm chế phẩm Mang thai 24,81 25,30 > 0,05 Nuôi 25,86 25,73 > 0,05 Chờ phối 25,94 25,14 > 0,05 Trung bình 25,47 25,28 > 0,05 Lượng protein thơ ăn vào trung bình phần khơng bổ sung chế phẩm 25,47 g/con/ngày cao phần bổ sung chế phẩm 25,28 g/con/ngày, khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Theo Đinh Văn Bình (1999), nhu cầu protein thô thỏ nuôi 44 – 56 g/con/ngày, cao kết ghi nhận Theo Nguyễn Kim Tồn (2008), lượng protein thơ ăn vào 17,97 – 18,55 g/con/ngày, thấp kết ghi nhận (24,81 – 25,94 g/con/ngày) Lượng protein thô ăn vào cao phần không bổ sung chế phẩm giai đoạn chờ phối (25,94 g/con/ngày), thấp phần không bổ sung chế phẩm giai đoạn mang thai (24,81 g/con/ngày) 32 4.4 Tỷ lệ rau TAHH phần ăn Bảng 4.6 Tỷ lệ rau TAHH phần ăn Tính theo lượng ăn vào Thức ăn Tính theo vck Kp khơng chế phẩm Kp chế phẩm Kp khơng chế phẩm Kp chế phẩm Rau% 82,31 81,19 37,04 35,31 TAHH% 17,69 18,81 62,96 64,69 Tổng 100 100 100 100 Tỷ lệ lượng rau bắp cải ăn vào tổng lượng thức ăn ăn vào kp khơng chế phẩm chiếm 82,31%, kp chế phẩm chiếm 81,19%, tỷ lệ tính theo vck tương ứng 37,04 % 35,31% Tỷ lệ lượng TAHH ăn vào tổng lượng ăn vào chiếm kp khơng chế phẩm chiếm 17,69%, kp chế phẩm chiếm 18,81%, tỷ lệ tương ứng tính theo vck 62,69 % 64,69% Tỷ lệ lượng rau bắp cải/TAHH kp khơng chế phẩm 82,31/17,69, tính theo vck 37,04/62,96 Tỷ lệ lượng rau bắp cải/TAHH kp chế phẩm 81,19/18,81, tính theo vck 35,31/64,69 4.5 Chi phí thức ăn trung bình thỏ 4.5.1 Chi phí thức ăn kp không bổ sung chế phẩm Bảng 4.7 Chi phí thức ăn kp khơng bổ sung chế phẩm (VNĐ) 33 Loại thức ăn Giai đoạn Tổng Rau TAHH Mang thai 14138,79 24437,92 38576,71 Nuôi 16588,25 28803,60 45391,85 Chờ phối 1002,22 1591,04 2593,26 Tổng 31729,26 54832,56 86561,82 Chi phí thức ăn cho ba giai đoạn phần không bổ sung chế phẩm 86561,82 (VNĐ), rau 31729,26 (VNĐ) TAHH 54832,56 (VNĐ) 4.5.2 Chi phí thức ăn kp bổ sung chế phẩm Bảng 4.8 Chi phí thức ăn kp bổ sung chế phẩm (VNĐ) Giai đoạn Loại thức ăn Tổng Rau TAHH Chế phẩm Mang thai 14039,28 25350,56 3168,82 42558,66 Nuôi 16023,35 29229,20 3653,65 48906,20 Chờ phối 848,58 1685,76 210,72 2745,06 30911,21 56256,52 7033,19 94200,92 Tổng Chi phí thức ăn cho ba giai đoạn phần bổ sung chế phẩm 94200,92 (VNĐ), rau 30911,21 (VNĐ), TAHH 56256,52 (VNĐ) chi phí cho chế phẩm 7033,19 (VNĐ) 4.6 Một số tiêu theo dõi thỏ sinh sản Bảng 4.9 Một số tiêu thỏ sinh sản 34 Chỉ tiêu Khẩu phần Khơng chế phẩm chế phẩm P 8,4 8,71 > 0,05 (100%) (103,69%) 5,43 6,92 (100%) (127,44%) Tỷ lệ chết từ sơ sinh đến cai sữa (%) 35,36 20,55 Tỷ lệ phối giống thành công (%) 93,33 86,67 Số sơ sinh (con) Số cai sữa (con) Tỷ lệ thỏ bị bệnh ghẻ (%) > 0,05 > 0,05 6,67 Tỷ lệ thỏ bị bệnh sổ mũi (%) 6,67 Tỷ lệ thỏ bị bệnh tiêu chảy (%) 20 13,33 Số thỏsinh sống trung bình phần khơng bổ sung chế phẩm 8,4 con/ổ thấp phần bổ sung chế phẩm 8,71 con/ổ, khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Như vậy, bổ sung chế phẩm số thỏsinh tăng cao 3,69% (103,69% so với 100%) Theo Lê Thị Phương Hồng (2007), số thỏsinh sống trung bình 6,74 con/ổ, thấp so với ghi nhận Số thỏ cai sữa trung bình phần không bổ sung chế phẩm 5,43 con/ổ, phần bổ sung chế phẩm 6,92 con/ổ, tăng cao 27,44% (127,44% so với 100%), khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Theo Lê Thị Phương Hồng (2007) số thỏ cai sữa trung bình 5,98 con/ổ, thấp phần bổ sung chế phẩm cao phần không bổ sung chế phẩm 35 Tỷ lệ chết từ sơ sinh đến cai sữa phần bổ sung chế phẩm 20,55% thấp phần không bổ sung chế phẩm 35,36% Tuy nhiên, tỷ lệ cao nhiều theo ghi nhận Hoàng Thị Xuân Mai (2007) 17,8% Tỷ lệ phối giống thành công phần bổ sung chế phẩm 86,67% phần không bổ sung chế phẩm 93,33%, tỷ lệ cao so với ghi nhận Hồng Thị Xn Mai (2007) 67% Chi phí thức ăn cho ba giai đoạn phần không bổ sung chế phẩm 86561,82 (VNĐ), phần bổ sung chế phẩm 94200,92 (VNĐ) Về bệnh tật, ghi nhận số bệnh sau: - Bệnh ghẻ: thỏ bị bệnh ghẻ phần bổ sung chế phẩm, chiếm tỷ lệ 6,67% - Bệnh sổ mũi: trường hợp phần không bổ sung chế phẩm, chiếm tỷ lệ 6,67% - Bệnh tiêu chảy: hai trường hợp bị tiêu chảy phần bổ sung chế phẩm, chiếm tỷ lệ 13,33% ba trường hợp phần không bổ sung chế phẩm, chiếm tỷ lệ 20% 36 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Lượng thức ăn ăn vào trung bình phần bổ sung chế phẩm 548,63 g/con/ngày, thấp phần không bổ sung chế phẩm (570,60 g/con/ngày) Sự khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05)  Lượng vật chất khơ ăn vào trung bình phần bổ sung chế phẩm 138,76 g/con/ngày, thấp phần không bổ sung chế phẩm (139,48 g/con/ngày) Sự khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05)  Lượng protein thô ăn vào trung bình phần bổ sung chế phẩm 25,28 g/con/ngày, thấp phần không bổ sung chế phẩm (25,47 g/con/ngày) Sự khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05)  Số thỏsinh sống trung bình phần bổ sung chế phẩm 8,71 con/ổ phần không bổ sung chế phẩm 8,4 con/ổ, bổ sung chế phẩm số sơ sinh tăng cao 3,69%  Số thỏ cai sữa trung bình phần bổ sung chế phẩm 6,92 con/ổ , tăng cao 27,44% so với phần không bổ sung chế phẩm (5,43 con/ổ)  Tỷ lệ phối giống thành công phần bổ sung chế phẩm 86,67% thấp phần không bổ sung chế phẩm 93,33% 37  Tỷ lệ chết từ sơ sinh đến cai sữa phần bổ sung chế phẩm 20,55% thấp phần không bổ sung chế phẩm 35,36%, nhiên tỷ lệ cao  Như vậy: + việc sử dụng phần gồm rau bắp cải TAHH làm phần cho thỏ thỏ sinh sản, phát triển bình thường, tỷ lệ sử dụng rau bắp cải tính theo lượng ăn vào chiếm 81,19% 82,31%, tỷ lệ tính theo vck chiếm 35,31% 37,04 % + việc bổ sung chế phẩm: lượng thức ăn ăn vào tương đương nhau, số thỏsinh tăng cao 3,69%, số thỏ cai sữa tăng cao 27,44%, tỷ lệ chết từ sơ sinh đến cai sữa giảm (20,55% so với 35,36%) + ảnh hưởng chế phẩm với số bệnh: với số trường hợp thỏ bị bệnh ghi nhận khơng đủ để kết luận việc bổ sung chế phẩm hiệu hay khơng thể thỏ trưởng thành nên sức đề kháng tốt, tiêu hóa hồn thiện, mơi trường chăn ni tốt thỏ sinh bệnh nên không thấy tác động chế phẩm Vậy nên thí nghiệm lại với số lượng lớn hơn, thí nghiệm thỏ tăng trưởng để kết luận xác 5.2 Đề nghị  Tiếp tục nghiên cứu công thức tối ưu cho thỏ, đồng thời với việc thử nghiệm nguồn thức ăn, khả tận dụng, phương pháp dự trữ nguồn rau, cỏ, chất bổ sung địa phương để nuôi thỏ  Thử nghiệm chế phẩm gừng, tỏi, nghệ lại với số lượng lớn hơn, thí nghiệm thỏ con, thỏ tăng trưởng để thấy rõ ảnh hưởng chế phẩm gừng, tỏi, nghệ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức, 1999 Nuôi thỏ chế biến sản phẩm gia đình NXB Nơng nghiệp, Hà nội Nguyễn Chu Chương, 2003 Hỏi đáp nuôi thỏ NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Tiến Chánh, 2003 Khảo sát tình hình chăn ni thỏ thử nghiệm sử dụng mì thay vông phần nuôi thỏ xã Đạ P’Loa, Đạ oai, Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Nguyễn Thị Xuân Linh, 2005 Ảnh hưởng sử dụng rau lang thay cỏ lơng tây tỷ lệ tiêu hố tích luỹ protein thỏ tăng trưởng Khoa nơng nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hoàng Thị Xuân Mai, 2007 Thỏ kỹ thuật chăm sóc NXB Nơng Nghiệp TPHCM Nguyễn Ngọc Nam, 2002 Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi thỏ NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Thoại sơn, 2006 Kỹ thuật nuôi thỏ NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Kim Tồn, 2008 Ành hưởng bột khoai mì lên lượng ăn vào khả tiêu hóa thỏ Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM www.vcn.vnn.vn Tài liệu Tiếng Nước Ngoài: 10 Haresign, W and D.J.A Cole, 1979 Recent advances in Animal nutrition 11 Lebas, F., P Coudert, R Rouvier and H DE Rochambeau, 1986 The rabbit: husbandry, health and production Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome 39 12 Postman, L R 1998 Calcium metabolism in rabbits 13 Santomas, J., J.C De Blas, R.Carabano and M.J.Fraga, 1989 Nutrition of Rabbits 14 Sandford, J.C, 1997 The Domestic Rabbit Fifth edition 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng ANOVA lượng rau ăn vào giai đoạn mang thai Analysis of Variance for RAU AN V Source DF SS MS F P 78 78 0,01 0,904 Error 28 147683 5274 Total 29 147760 KHAU PHA Phụ lục 2: Bảng ANOVA lượng rau ăn vào giai đoạn nuôi Analysis of Variance for RAU AN V Source KHAU PHA DF SS MS F P 0,44 0,511 1885 1885 Error 27 114598 4244 Total 28 116483 Phụ lục 3: Bảng ANOVA lượng rau ăn vào giai đoạn chờ phối Analysis of Variance for RAU AN V Source DF SS MS F P 32333 32333 6,80 0,016 Error 21 99832 4754 Total 22 132165 KHAU PHA Phụ lục 4: Bảng ANOVA trung bình lượng rau ăn vào Analysis of Variance for TB RAUAN Source DF SS MS F P 4390 4390 1,00 0,326 Error 28 122768 4385 Total 29 127158 KHAU PHA 41 Phụ lục 5: Bảng ANOVA lượng TAHH ăn vào giai đoạn mang thai Analysis of Variance for TAHH AN Source DF SS MS F P 102 102 0,35 0,557 Error 28 8059 288 Total 29 8161 KHAU PHA Phụ lục 6: Bảng ANOVA lượng TAHH ăn vào giai đoạn nuôi Analysis of Variance for TAHH AN Source DF SS MS F P 17 17 0,04 0,837 Error 27 10463 388 Total 28 10480 KHAU PHA Phụ lục 7: Bảng ANOVA lượng TAHH ăn vào giai đoạn chờ phối Analysis of Variance for TAHH AN Source KHAU PHA DF SS MS F P 0,40 0,532 192 192 Error 21 9945 474 Total 22 10137 Phụ lục 8: Bảng ANOVA trung bình lượng TAHH ăn vào Analysis of Variance for TB TAHH Source DF SS MS F P 37 37 0,10 0,749 Error 28 9990 357 Total 29 10027 KHAU PHA Phụ lục 9: Bảng ANOVA tổng lượng thức ăn ăn vào giai đoạn mang thai Analysis of Variance for TONG AN Source DF SS MS F P 2 0,00 0,986 Error 28 148220 5294 Total 29 148222 KHAU PHA 42 Phụ lục 10: Bảng ANOVA tổng lượng thức ăn ăn vào giai đoạn nuôi Analysis of Variance for TONG AN Source DF SS MS F P 1546 1546 0,36 0,551 Error 27 114639 4246 Total 28 116186 KHAU PHA Phụ lục 11: Bảng ANOVA tổng lượng thức ăn ăn vào giai đoạn chờ phối Analysis of Variance for TONG AN Source DF SS MS F P 27548 27548 5,22 0,033 Error 21 110845 5278 Total 22 138393 KHAU PHA Phụ lục 12: Bảng ANOVA trung bình tổng lượng thức ăn ăn vào Analysis of Variance for TB TONG Source DF SS MS F P 3619 3619 0,83 0,371 Error 28 122398 4371 Total 29 126017 KHAU PHA Phụ lục 13: Bảng ANOVA tổng lượng vật chất khô ăn vào giai đoạn mang thai Analysis of Variance for TONG VCK Source DF SS MS F P 61 61 0,24 0,630 Error 28 7166 256 Total 29 7227 KHAU PHA Phụ lục 14: Bảng ANOVA tổng lượng vật chất khô ăn vào giai đoạn nuôi Analysis of Variance for TONG VCK Source DF SS MS F P 1 0,00 0,945 Error 27 8309 308 Total 28 8310 KHAU PHA 43 Phụ lục 15: Bảng ANOVA tổng lượng vật chất khô ăn vào giai đoạn chờ phối Analysis of Variance for TONG VCK Source DF SS MS F P 60 60 0,14 0,710 Error 21 8838 421 Total 22 8898 KHAU PHA Phụ lục 16: Bảng ANOVA trung bình tổng lượng vật chất khơ ăn vào Analysis of Variance for TB TONG Source DF SS MS F P 4 0,01 0,908 Error 28 8054 288 Total 29 8058 KHAU PHA Phụ lục 17: Bảng ANOVA tổng lượng protein thô ăn vào giai đoạn mang thai Analysis of Variance for TONG CP1 Source KHAU PHA DF SS MS F P 0,21 0,648 1,73 1,73 Error 28 228,15 8,15 Total 29 229,89 Phụ lục 18: Bảng ANOVA tổng lượng protein thô ăn vào giai đoạn nuôi Analysis of Variance for TONG CP2 Source DF SS MS F P 0,12 0,12 0,01 0,911 Error 27 256,44 9,50 Total 28 256,56 KHAU PHA Phụ lục 19: Bảng ANOVA tổng lượng protein thô ăn vào giai đoạn chờ phối Analysis of Variance for TONG CP3 Source DF SS MS F P 3,5 3,5 0,27 0,609 Error 21 275,6 13,1 Total 22 279,2 KHAU PHA 44 Phụ lục 20: Bảng ANOVA trung bình tổng lượng protein thơ ăn vào Analysis of Variance for TB TONG Source DF SS MS F P 0,29 0,29 0,03 0,858 Error 28 250,11 8,93 Total 29 250,40 KHAU PHA Phụ lục 21: Bảng ANOVA số thỏsinh sống Analysis of Variance for sscs Source DF SS MS khauphan 0.72 0.72 Error 27 100.46 3.72 Total 28 101.17 F 0.19 P 0.665 Phụ lục 22: Bảng ANOVA số thỏ cai sữa Analysis of Variance for caisua Source DF SS MS khauphan 15.06 15.06 Error 25 92.35 3.69 Total 26 107.41 F 4.08 P 0.054 Phụ lục 23: Bảng ANOVA giảm trọng thỏ sau sinh Analysis of Variance for giamtron Source DF SS MS khauphan 0.0009 0.0009 Error 21 0.3627 0.0173 Total 22 0.3636 F 0.05 45 P 0.822 PHỤ LỤC Một số tiêu thỏ trang trại Pháp Chỉ tiêu Trung bình Số thỏ cái/đực (con) Tỷ lệ đẻ/phối giống (%) 67 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 53 Số sơ sinh sống (con) 7,9 Số cai sữa sống (con) 7,1 Tỷ lệ chết từ sơ sinh đến cai sữa (%) 17,8 Tỷ lệ thải loại (%) 11,2 Tuổi cai sữa (ngày) 29 Trọng lượng cai sữa (g) 600 Số cai sữa/cái sinh sản/năm (con) 47 (Nguồn Hoàng Thị Xuân Mai, 2007) 46 ... thức ăn đậm đặc giàu dinh dưỡng Điều quan trọng phải biết bổ sung chất dinh dưỡng lứa tuổi thời kỳ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khác chúng (Bảng 2.3) 10 Bảng 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ Loại thời... nuôi thỏ theo phương cách cổ truyền (khẩu phần ăn hầu hết cho ăn rau, cỏ, cây, phế phụ phẩm), muốn phát triển đàn thỏ theo quy mô lớn kể số lượng chất lượng gặp nhiều khó khăn Ni thỏ theo hướng... nhiệt hơ hấp Nhiệt độ khơng khí mơi trường ảnh hưởng đến thân nhiệt thỏ Thỏ thở nhanh, thở sâu nhiệt độ khơng khí tăng nhanh nắng kéo dài 350C Lúc thở chúng dễ bị cảm nóng Số tuyến mồ da thỏ khơng

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Bình, và Nguyễn Quang Sức, 1999. Nuôi thỏ và chế biến sản phẩm ở gia đình . NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi thỏ và chế biến sản phẩm ở gia đình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Nguyễn Chu Chương, 2003. Hỏi đáp về nuôi thỏ. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về nuôi thỏ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
3. Đỗ Tiến Chánh, 2003. Khảo sát tình hình chăn nuôi thỏ và thử nghiệm sử dụng ngọn mì thay thế lá vông trong khẩu phần nuôi thỏ tại xã Đạ P’Loa, Đạ oai, Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình chăn nuôi thỏ và thử nghiệm sử dụng ngọn mì thay thế lá vông trong khẩu phần nuôi thỏ tại xã Đạ P’Loa, Đạ oai, Lâm Đồng
11. Lebas, F., P. Coudert, R. Rouvier and H. DE Rochambeau, 1986. The rabbit: husbandry, health and production. Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: The rabbit: "husbandry, health and production
10. Haresign, W. and D.J.A. Cole, 1979. Recent advances in Animal nutrition Khác
12. Postman, L. R. 1998. Calcium metabolism in rabbits Khác
13. Santomas, J., J.C. De Blas, R.Carabano and M.J.Fraga, 1989. Nutrition of Rabbits Khác
14. Sandford, J.C, 1997. The Domestic Rabbit. Fifth edition Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w