ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ PHẨM BẮP CẢI TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI

56 187 0
ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ PHẨM BẮP CẢI TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ PHẨM BẮP CẢI TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI Lớp : DH04CN Họ tên sinh viên : HỒ VĂN TÀI Khoa : Chăn Nuôi Thú Y Ngành : Chăn Nuôi Tháng năm 2008 ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ PHẨM BẮP CẢI TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI Tác giả HỒ VĂN TÀI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG BSTY LÊ THỤY BÌNH PHƯƠNG Tháng năm 2008 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: HỒ VĂN TÀI Tên luận văn “Ảnh hưởng phụ phẩm bắp cải phần lên tăng trọng thỏ lai” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày ……………… Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG ii LỜI CẢM ƠN Quyển luận văn kết trình học tập lâu dài, đặc biệt khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp, tạo cho tơi niềm tự tin hành trang vô quý giá cho bước vào đời Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Khoa Chăn ni – Thú y, tồn thể q thầy, giảng dạy suốt thời gian học tập để hoàn thành khoá học Chân thành cảm ơn TS Dương Nguyên Khang, BSTY Lê Thụy Bình Phương tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành tốt luận văn Cuối xin cảm ơn bạn giúp đỡ thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua Hồ Văn Tài iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nhằm khảo sát hiệu phụ phẩm bắp cải tăng trọng thỏ lai thực đề tài: “Ảnh hưởng phụ phẩm bắp cải phần lên tăng trọng thỏ lai” Thí nghiệm thực trại thực nghiệm chăn ni trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, tuần từ ngày 21/3/2008 đến ngày 18/5/2008 Thí nghiệm gồm 24 thỏ laitrọng lượng từ 1,2-1,4 kg bố trí vào 12 chuồng, chuồng con, bố trí theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên yếu tố Yếu tố phần mức phụ phẩm bắp cải bổ sung vào phần rau muống: phần A (100% rau muống), phần B (75% rau muống 25% bắp cải), phần C (50% rau muống 50% bắp cải), phần D (25% rau muống 75% bắp cải) Kết thí nghiệm cho thấy: Về tăng trọng, phần C cho tăng trọng trung bình cao 15,48 g/con/ngày, phần B, A D 13,10; 12,80 12,20 g/con/ngày Về chuyển hóa thức ăn, phần D có hệ số chuyển hóa thức ăn cao 5,73, phần A,B C 5,39; 5,31 4,47 Về hiệu kinh tế, phần C cho hiệu kinh tế lớn chi phí thức ăn thấp cho tăng trọng cao nhất, phần B phần D, hiệu kinh tế thấp phần A Qua chúng tơi nhận thấy phần C thay 50% phụ phẩm bắp cải vào phần cho ăn rau muống cho tăng trọng đạt hiệu kinh tế cao iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách chử viết tắt vii Danh sách bảng hình viii Danh sách biểu đồ ix Chương 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình ni thỏ Thế Giới 2.2 Tình hình ni thỏ Việt Nam 2.3 Giá trị kinh tế nuôi thỏ 2.4 Các giống thỏ nuôi phổ biến Việt Nam 2.4.1 Thỏ nội 2.4.2 Thỏ ngoại 2.4.3 Thỏ lai 2.5 Sơ lược hệ thống tiêu hóa thỏ 2.5.1 Đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa 2.5.2 Tiêu hóa thức ăn đặc điểm sinh lý tiêu hóa 11 2.5.3 Phân mềm tượng ăn phân thỏ 12 2.6 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ 13 2.6.1 Nhu cầu lượng 13 2.6.2 Nhu cầu đạm 14 2.6.3 Nhu cầu xơ 15 2.6.4 Nhu cầu khoáng 16 v 2.6.5 Nhu cầu vitamin 17 2.6.6 Nhu cầu nước 18 2.7 Một số loại thức ăn cho thỏ 18 2.7.1 Cây rau muống 18 2.7.2 Cây bắp cải 20 2.7.3 Cỏ lông tây 20 2.7.4 Rau lang 21 2.7.5 Cây lúa 21 2.7.6 Bột mì khơ 22 2.8 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển thỏ 22 2.8.1 Nhiệt độ 23 2.8.2 Ẩm độ 23 2.8.3 Sự thơng thống 24 Chương 3: Nội dung phương pháp khảo sát 25 3.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 25 3.2 Phương tiện thí nghiệm vật liệu thí nghiệm 25 3.3 Bố trí thí nghiệm 26 3.4 Phương pháp tiến hành 27 3.5 Các tiêu theo dõi 28 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 4: Kết thảo luận 30 4.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 30 4.2 Lượng thức ăn dưỡng chất ăn vào 31 4.3 Tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn 34 4.4 Hiệu kinh tế 37 Chương 5: Kết luận đề nghị 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục 43 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DM (Dry Matter) : Vật chất khô DE (Dry Energy) : Năng lượng khô CP (Crude Protein) : Đạm thô EE (Ether Extract) : Béo thô CF (Crude Fiber) : Xơ thô ADF (Acid Detergent Fiber ) : Xơ acid NDF (Neutral Detergent Fiber) : Xơ trung tính NFE (Nitrogen Free Extracts) : Chiết chất vơ đạm Ash : Khống tổng số TN : Thí nghiệm Kp : Khẩu phần TT : Tăng trọng vii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH Bảng 2.1: Thành phần dưỡng chất rau muống Bảng 2.2: Thành phần dưỡng chất bắp cải Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng dây rau lang Bảng 2.4: Thành phần dưỡng chất lúa Bảng 2.5: Thành phần dưỡng khoai mì Bảng 2.6: Các tiêu chuẩn thơng thống chuồng trại ni thỏ Bảng 2.7: Tỷ lệ thể tích phần ống tiêu hóa thỏ gia súc khác(%) Bảng 2.8: Thời gian lưu lại chất chứa đường tiêu hố số lồi Bảng 2.9: Thành phần hoá học hai loại phân thỏ Bảng 2.10: Nhu cầu đạm axit amin cho thỏ nuôi thâm canh Bảng 2.11: Nhu cầu Canxi (Ca) Photpho (P) phần Bảng 3.1: Bố trí phần thí nghiệm Bảng 3.2: Cơng thức thức ăn thí nghiệm Bảng 4.1: Thành phần dưỡng chất thức ăn dùng thí nghiệm Bảng 4.2: Lượng thức ăn dưỡng chất ăn vào phần Bảng 4.3: Hiệu kinh tế nghiệm thức Hình 2.1: Đường tiêu hố thỏ trưởng thành Hình 3.1: Khẩu phần thức ăn dùng thí nghiệm viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm Biểu đồ 4.2: Phương trình hồi quy lượng ăn vào mức thay bắp cải Biểu đồ 4.3: Vật chất khô ăn vào phần Biểu đồ 4.4: Phương trình hồi quy đạm thơ khống tổng số Biểu đồ 4.5: Lượng xơ acid xơ trung tính ăn vào phần Biểu đồ 4.6: Trọng lượng thỏ đầu cuối thí nghiệm Biểu đồ 4.7: Tăng trọng tuyệt đối phần Biểu đồ 4.8: Hệ số chuyển hóa thức ăn phần ix nên thỏ ăn nhiều để đáp ứng cho nhu cầu thể Lượng ăn vào khác có ý nghĩa thống kê (P0,05 Lượng vật chất khơ ăn vào thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu Lê Quốc Cường (2006) 53,5- 70,7 g/con/ngày nghiên cứu Lê Nguyễn Huyền Trang (2006) 77,7 - 82,3 g/con/ngày 32 V t c h t khô n v o (g /c o n/ng y) 69,40 69,30 69,20 69,10 69,00 68,90 68,80 A B C D Kh u ph n Biểu đồ 4.3: Vật chất khô ăn vào phần 19 Đạm thô ăn vào (g/con/ngày) Y = 28,46 - 1,566 X 18 17 16 15 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 Khoáng tổng số ăn vào (g/con/ngày) Biểu đồ 4.4: Phương trình hồi quy đạm thơ khống tổng số Bảng 4.1 cho thấy lượng đạm thô (CP) rau muống nhiều đạm thô bắp cải nên phần cho ăn 100% rau muống lượng đạm thơ ăn vào nhiều 18,59 g/con/ngày; phần B 17,41 g/con/ngày, phần C 16,21 g/con/ngày thất phần D 15,01 g/con/ngày; giảm 19,26 % so với phần Kết phù hợp với nghiên cứu Samkol ctv 33 (2006) có lượng đạm thơ ăn vào 12,3 – 16,6 g/con/ngày Ngược lại, lượng khoáng tổng số bắp cải 13,44% nhiều rau muống 9,16% (%DM) nên phần D lượng khoáng tổng số ăn vào nhiều 8,58 g/con/ngày tăng 35,8% so với phần 6,32 g/con/ngày Kết có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:36

Mục lục

    3.4.1. Chăm sóc quản lý

    3.4.2. Đo lường các chỉ tiêu khảo sát

    4.1 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN THÍ NGHIỆM

    4.2 LƯỢNG THỨC ĂN VÀ DƯỠNG CHẤT ĂN VÀO

    4.3 TĂNG TRỌNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN (HSCHTA)

    4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan