1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan công tác định giá xây dựng công trình - Chương 2

32 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 609 KB

Nội dung

Tổng quan công tác định giá xây dựng công trình

Trang 1

Chơng 2

Hệ thống định mức xây dựng

1 Những vấn đề chung về định mức xây dựng _28

1.1 Khái niệm _281.2 Mục đích, vai trò của hệ thống định mức xây dựng _291.3 Định mức dự toán xây dựng công trình _291.3 Quản lý định mức xây dựng _31

2 Định mức dự toán khảo sát xây dựng _31

2.1 Công tác khảo sát trong xây dựng _312.2 Khái niệm định mức dự toán khảo sát xây dựng 322.3 Nội dung định mức dự toán khảo sát xây dựng _33

3 Định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây dựng phần xây dựng 35

3.1 Cơ sở lý luận chung _353.2 Khái niệm định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây dựng Phần xây dựng 363.3 Nội dung Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng 36

4 Định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trình 42

4.1 Định mức chi phí quản lý dự án _424.2 Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình 44

5 Phơng pháp lập định mức xây dựng công trình _57

5.1 Phơng pháp lập định mức xây dựng mới của công trình _575.2 Điều chỉnh các thành phần hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công khi vận dụng cácđịnh mức xây dựng công bố 61

Câu hỏi ôn tập 62

Trang 2

1 Những vấn đề chung về định mức xây dựng1.1 Khái niệm

Nền sản xuất xã hội nói chung đều tồn tại với ba yếu tố chính là lực lợng lao động, tliệu lao động và đối tợng lao động Thông qua lao động, con ngời sử dụng công cụ lao độngtác động lên đối tợng lao động để tạo ra các sản phẩm nhất định.

Điều quan trọng nhất để cho sản xuất xã hội không ngừng phát triển và hoàn thiện làkhông ngừng nâng cao năng suất lao động Muốn nâng cao năng suất lao động thì phảikhông ngừng hoàn thiện về tổ chức và quản lý sản xuất, tiết kiệm lao động sống và laođộng vật hoá trong việc sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Một trong những công cụ quantrọng để tổ chức và quản lý sản xuất hợp lý là công tác định mức kinh tế - kỹ thuật.

Định mức kinh tế kỹ thuật đ– kỹ thuật đợc hiểu là các chỉ tiêu định lợng quy định về mặt kỹthuật (các định mức liên quan đến chế độ vận hành máy móc về mặt kỹ thuật, các định mứcđảm bảo chất luợng sản phẩm ), về mặt kinh tế (định mức chi phí, hiệu quả kinh tế xã– kỹ thuật đhội) mà một quá trình kinh tế kỹ thuật nào đó phải tuân theo hoặc để tính toán, tham– kỹ thuật đkhảo, ứng dụng.

Trong lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật, các đối tợng kinh tế – phần xây dựng kỹ thuật ở đây là các t liệulao động, đối tợng lao động, quá trình sử dụng lao động cho sản xuất, sản phẩm tiêu dùngcho sinh hoạt, các quá trình thiết kế, công nghệ chế tạo, quá trình tổ chức sản xuất và quảnlý kinh tế…

Trong lĩnh vực xây dựng ở nớc ta hiện nay, vai trò quản lý sản phẩm xây dựng củaNhà nớc còn rất lớn vì phần lớn các công trình xây dựng hiện nay sử dụng ngân sách Nhànớc Vì vậy, Nhà nớc thông qua việc ban hành hệ thống định mức xây dựng để quản lý chiphí dự án đầu t xây dựng công trình đảm bảo mục tiêu, hiệu quả dự án đầu t xây dựng côngtrình và các yêu cầu khách quan của kinh tế thị trờng.

Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế - kỹ thuật và định mức tỷ lệ:

 Định mức kinh tế - kỹ thuật là căn cứ để lập đơn giá xây dựng công trình, giá xâydựng tổng hợp, bao gồm: định mức dự toán xây dựng công trình (Phần xây dựng,Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng côngtrình, Định mức vật t trong xây dựng,…

- Định mức dự toán xây dựng công trình là các trị số quy định về mức tiêu hao tliệu lao động (máy móc thiết bị, vật liệu) và nhân công để tạo nên một sảnphẩm xây dựng nào đó đợc dùng để lập giá dự toán trong xây dựng

- Định mức dự toán sửa chữa công trình xây dựng là định mức kinh tế-kỹ thuậtthể hiện mức hao phí về vật liệu, lao động và máy thi công (đối với một số côngtác sử dụng máy, thiết bị thi công) để hoàn thành một đơn vị khối lợng côngtác xây lắp sửa chữa, nh: Cạo bỏ 1m2 lớp sơn, vôi cũ; xây 1m3 tờng; gia cônglắp dựng 100kg cốt thép trong bê tông, vá 1m2 đờng, thay thế 1 thanh ray, 1 cáità vẹt v.v từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc công tác xây lắp bảo đảm đúngyêu cầu kỹ thuật và phù hợp với đặc điểm, tính chất riêng biệt của công tác sửachữa.

- Định mức vật t trong xây dựng là định mức kinh tế kỹ thuật thể hiện về mứchao phí từng loại vật liệu để cấu thành nên một đơn vị khối lợng công tác xâylắp (1m3 tờng xây gạch, 1m2 lát gạch ) hoặc một loại cấu kiện hay kết cấu xâydựng (một bộ vì kèo, một kết cấu vì chống lò ) phù hợp với yêu cầu kỹ thuật,thiết kế và thi công.

 Định mức tỷ lệ dùng để xác định chi phí của một số loại công việc, chi phí trongđầu t xây dựng bao gồm: t vấn đầu t xây dựng, công trình phụ trợ, chuẩn bị côngtrờng, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trớc và một số công việc, chi phíkhác.

Theo quy định hiện hành, tất cả mọi loại định mức xây dựng đều do Bộ Xây dựng chủtrì cùng các bộ quản lý xây dựng chuyên ngành nghiên cứu, ban hành và áp dụng thốngnhất trong cả nớc Trong đó, các trị số định mức chi phí đợc trình bày chủ yếu theo đơn vịđo hiện vật, trên cơ sở đó, chỉ có các đơn giá là đợc thay đổi theo tình hình của thị trờng.

Trang 3

1.2 Mục đích, vai trò của hệ thống định mức xây dựng

Hoạt động xây dựng là một hoạt động sản xuất hàng hoá quan trọng của xã hội, tạocơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, là tiền đề vật chất cho các ngành khác phát triển.Do vậy việc sử dụng hệ thống định mức kinh tế – phần xây dựng kỹ thuật trong xây dựng là nhằm cácmục đích sau:

 Mục đích chủ yếu của hệ thống định mức xây dựng là nhằm đảm bảo chất lợngsản phẩm, tiết kiệm chi phí xã hội, bảo đảm các kết quả và hiệu quả kinh tế – phần xây dựng xãhội của các phơng án sản xuất xây dựng

 Hệ thống định mức xây dựng cũng là những công cụ quan trọng để tính toán cácchỉ tiêu về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí, hiệu quả kinh tếxã hội… cần đạt đợc khi lập phơng án ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuấtxã hội từ khâu lập kế hoạch kinh tế – phần xây dựng xã hội, lập luận chứng kinh tế – phần xây dựng kỹ thuật,thiết kế, chế tạo nghiệm thu sản phẩm, lu thông… Nói cách khác, nó là một côngcụ quan trọng để tổ chức quá trình sản xuất xây dựng.

 Hệ thống định mức xây dựng đợc dùng để làm phơng án cơ sở khi phân tích lựachọn các phơng án sản xuất tối u Các định mức về chi phí còn để thể hiện hao phílao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phơng án.

 Hệ thống định mức xây dựng là cơ sở để kiểm tra chất lợng sản phẩm về mặt kỹthuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế – phần xây dựng xã hội của các quá trìnhsản xuất sản phẩm xây dựng.

 Hệ thống định mức xây dựng cũng là cơ sở đảm bảo tính thống nhất đến mức cầnthiết về mặt quốc gia cũng nh về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.Tuy nhiên trên thực tế, phụ thuộc vào cách tổ chức và phân cấp quản lý, hệ thốngđịnh mức kinh tế – phần xây dựng kỹ thuật sẽ có tác dụng kích thích hay kìm hãm nền kinh tế phát triển.Vì vậy, cần phải cải tiến và phân cấp quản lý hệ thống định mức kinh tế – phần xây dựng kỹ thuật mộtcách hợp lý để vừa đảm bảo yêu cầu về quản lý vĩ mô của Nhà nớc, vừa đảm bảo đợc cácyêu cầu về tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

1.3 Định mức dự toán xây dựng công trình

1.3.1 Yêu cầu chung

Định mức dự toán xây dựng công trình (sau đây gọi là định mức dự toán) là các trị sốquy định về mức tiêu hao t liệu lao động (máy móc thiết bị, vật liệu) và nhân công để tạonên một sản phẩm xây dựng nào đó đợc dùng để lập giá dự toán trong xây dựng Nó đóngvai trò vô cùng quan trọng trong việc tính toán giá cả xây dựng vì là cơ sở để lập nên tất cảcác loại đơn giá trong xây dựng.

Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các số liệu quan sát, thống kê thực tế và dựa vàocác phơng pháp khoa học về xây dựng định mức chi phí sản xuất nhằm xây dựng đợc mộthệ thống định mức kinh tế – phần xây dựng kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với trình độ và yêu cầu kỹ thuậthiện đại của từng thời kỳ

Muốn đạt đợc mục tiêu trên, định mức dự toán cần đáp ứng đợc các yêu cầu sau: Có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế về mặt kinh tế - kỹ thuật, bảo đảm

tính đúng đắn của các kết quả tính toán.

 Tính đến các thành tựu khoa học kỹ thuật xây dựng, các kinh nghiệm tiêntiến đồng thời xét đến khả năng thực tế có thể thực hiện các định mức củacác tổ chức xây lắp làm việc trong điều kiện bình thờng

 Định mức dự toán phải đợc xác định cho công tác hoặc kết cấu xây lắp tơngđối hoàn chỉnh, phù hợp với nội dung thiết kế, thi công, các tiêu chuẩn, quytrình, quy phạm kỹ thuật xây dựng, tạo thuận lợi, giảm nhẹ thời gian và côngsức cho việc xác định giá sản phẩm xây dựng theo các giai đoạn thiết kế  Công tác hoặc kết cấu xây lắp trong định mức dự toán phải đợc hệ thống một

cách thống nhất theo yêu cầu kỹ thuật công trình, điều kiện thi công bình ờng và biện pháp thi công phổ biến phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuậttrong xây dựng và mức trang bị cơ giới của ngành xây dựng (đối với các loạiđịnh mức không phải định mức nội bộ)

Trang 4

th-1.3.2 Hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình hiện hành

Hệ thống định mức dự toán trong xây dựng bao gồm nhiều loại định mức đặc trng vàquy định cho các lĩnh vực khác nhau của quá trình xây dựng Tùy theo mục đích quản lýkhác nhau có các loại định mức dự toán khác nhau

a) Theo phạm vi quản lý Nhà nớc:

 Định mức dự toán chung thống nhất toàn quốc do Bộ Xây dựng ban hành. Định mức dự toán của chuyên ngành khác nhau (chuyên ngành cấp thoát nớc,

giao thông, thủy lợi, nông nghiệp, bu điện, năng lợng,…).

 Định mức dự toán nội bộ, còn gọi là định mức sản xuất (sử dụng trong nội bộmột doanh nghiệp để lập đơn giá thi công, giao khoán khối lợng, cấp phát vật t,lập kế hoạch tiến độ sản xuất của doanh nghiệp, lập giá dự thầu, dự toán thicông và thanh toán tiền công cho ngời lao động)

 Định mức công trình (áp dụng cho những công trình có điều kiện thi công đặcbiệt, có áp dụng công nghệ mới, yêu cầu kỹ thuật đặc biệt cao,… ợc Chính đphủ cho phép lập định mức công trình lu hành nội bộ trong phạm vi thực hiệnđầu t xây dựng công trình đó

b) Theo phạm vi quản lý chi phí của quy trình đầu t xây dựng: Định mức dự toán khảo sát xây dựng

 Định mức dự toán xây dựng công trình (phần xây dựng)  Định mức dự toán xây dựng công trình (phần lắp đặt).c) Theo mức độ tổng hợp của đơn vị tính chia ra:

 Định mức dự toán chi tiết: Định mức quy định về chi phí vật liệu, nhân công,máy theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng công việc xây lắp riêng rẽ.

 Định mức dự toán tổng hợp: Định mức quy định về chi phí vật liệu, nhân công,máy theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng công việc xây dựng tổng hợp (baogồm nhiều loại công việc riêng rẽ có liên quan hữu cơ với nhau tạo nên một sảnphẩm xây dựng tổng hợp).

d) Theo nội dung định mức kỹ thuật chia ra: Định mức vật t xây dựng.

 Định mức sử dụng ca máy. Định mức kỹ thuật lao động.

Trong phạm vi giáo trình, ta tiến hành nghiên cứu cụ thể hệ thống định mức dự toántrên cơ sở quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình nhằm hệ thống hoá và hình dung mộtcách tốt nhất việc sử dụng hệ thống định mức dự toán trong việc xác định giá của sản phẩmxây dựng.

1.3 Quản lý định mức xây dựng

 Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu t và các định mức xây dựng (bao gồm địnhmức kinh tế - kỹ thuật và định mức tỷ lệ): Định mức dự toán xây dựng công trình(Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trongxây dựng công trình, Định mức vật t trong xây dựng, Định mức chi phí quản lý dựán, Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng và các định mức xây dựng khác.

 Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào phơng pháp xây dựng định mức theohớng dẫn hiện hành để tổ chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xâydựng đặc thù của Bộ, địa phơng cha có trong hệ thống định mức xây dựng do BộXây dựng công bố

 Đối với các định mức xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng đợc côngbố nhng cha phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật củacông trình thì chủ đầu t tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

 Đối với các định mức xây dựng cha có trong hệ thống định mức xây dựng đã đợccông bố thì chủ đầu t căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phơng

Trang 5

pháp xây dựng định mức để tổ chức xây dựng các định mức đó hoặc vận dụng cácđịnh mức xây dựng tơng tự đã sử dụng ở công trình khác để quyết định áp dụng. Chủ đầu t đợc thuê tổ chức t vấn có đủ điều kiện năng lực kinh nghiệm để hớng

dẫn, lập hay điều chỉnh các định mức xây dựng Tổ chức t vấn chịu trách nhiệm vềtính hợp lý, chính xác của các định mức xây dựng này

Chủ đầu t quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức xây dựng đợc công bố hoặcđiều chỉnh để lập và quản lý chi phí đầu t xây dựng xây dựng công trình.

Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ hàng năm gửi những định mức xây dựngđã công bố trong năm về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý.

Sau đây chúng ta nghiên cứu một số định mức xây dựng chủ yếu.

2 Định mức dự toán khảo sát xây dựng 2.1 Công tác khảo sát trong xây dựng

Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, điều tra, thu thập và tổng hợpnhững tài liệu và số liệu về kinh tế, điều kiện tự nhiên của vùng, địa điểm xây dựng để phụcvụ cho việc lập dự án xây dựng, đi sâu tính toán, thiết kế công trình và lập bản vẽ thi côngchi tiết Khảo sát xây dựng bao gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảosát thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát phục vụ cho hoạtđộng xây dựng

Để việc xây dựng công trình đạt đợc mục tiêu chất lợng, rút ngắn thời gian xây dựng,giảm giá thành xây dựng thì việc thiết kế công trình phải tiến hành trên cơ sở khảo sát xâydựng kỹ lỡng

Công tác khảo sát xây dựng thờng đợc tiến hành theo các nội dung sau:

 Khảo sát để lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình: Trong giai đoạn này nhiệm vụcủa công tác khảo sát là thu thập những tài liệu về kinh tế (điều tra kinh tế), cácđiều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất thuỷ văn, vật liệu xây dựng…) và về môi tr-ờng (kể cả môi trờng xã hội…) của khu vực dự kiến xây dựng Giai đoạn này côngtác khảo sát chỉ chủ yếu dựa vào bản đồ có sẵn và các tài liệu thu thập đợc trongphòng kết hợp với việc thị sát trên thực địa để tính toán, nghiên cứu.

 Khảo sát để lập Dự án đầu t xây dựng công trình (hoặc Báo cáo kinh tế – phần xây dựng kỹthuật): bắt nguồn từ nhiệm vụ lập ra các luận chứng và thiết kế cơ sở dự án đầu txây dựng nên công tác khảo sát lúc này ngoài việc dựa vào bản đồ và các tài liệutrong phòng còn phải tiến hành các công tác khảo sát, thăm dò, điều tra thực địa(đo đạc sơ bộ địa hành, thăm dò sơ bộ địa chất, điều tra thuỷ văn, vật liệu xâydựng, sơ bộ cắm tuyến, định vị công trình trên thực địa…) để lấy tài liệu nghiêncứu, lập dự án.

 Khảo sát để lập Thiết kế kỹ thuật: Bao gồm việc thu thập những tài liệu cần thiếttrên phơng án công trình đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (dự án đầu t xâydựng công trình) Công tác khảo sát giai đoạn này là đo đạc, thăm dò, điều tra,nghiên cứu kỹ các điều kiện tự nhiên trong phạm vi phơng án đã đợc duyệt (cắmtuyến tại thực địa, quyết định vị trí, các giải pháp kỹ thuật các công trình trêntuyến…), tính toán khối lợng công tác và tiêu chuẩn sản phẩm của từng hạng mụccông trình để đảm bảo mục đích yêu cầu của giai đoạn thiết kế kỹ thuật.

 Khảo sát để lập Thiết kế bản vẽ thi công: Đợc thực hiện để phục vụ cho công tácthi công theo các phơng án công trình đã đợc duyệt khi thiết kế kỹ thuật và đấuthầu xây dựng Đây là bớc khảo sát chi tiết, tỷ mỷ các điều kiện địa hình, địa chất,thuỷ văn, vật liệu xây dựng… tại chỗ (bao gồm cả việc thí nghiệm các loại vật liệuxây dựng nền, mặt, công trình… trong quá trình thi công) nhằm có thể điều chỉnhcác giải pháp kỹ thuật cho phù hợp hơn và tính toán, thiết kế chi tiết các bản vẽ đểcó thể thực thi ngoài hiện trờng.

Tuỳ theo từng công trình có quy định chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật (thiết kế một ớc: thiết kế bản vẽ thi công); Công trình phải lập dự án đầu t xây dựng công trình quy mônhỏ (thiết kế hai bớc: thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công) hay quy mô lớn (yêu cầuthiết kế ba bớc: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công) mà công táckhảo sát đợc xác định các nội dung cụ thể.

Trang 6

b-Tài liệu khảo sát phải do pháp nhân hành nghề khảo sát xây dựng cung cấp và phápnhân hành nghề khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về số liệu mà mìnhcung cấp.

2.2 Khái niệm định mức dự toán khảo sát xây dựng

Định mức dự toán khảo sát xây dựng là căn cứ để tính giá khảo sát xây dựng cho từngloại công tác khảo sát phục vụ cho việc đấu thầu để lựa chọn nhà thầu khảo sát

Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần khảo sát xây dựng (sau đây gọi tắt làđịnh mức dự toán khảo sát xây dựng) là định mức kinh tế kỹ thuật thể hiện mức hao phí vềvật liệu, nhân công, máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác khảo sátxây dựng (nh 1 m khoan, 1 ha đo vẽ bản đồ địa hình, 1 mẫu thí nghiệm ) từ khi chuẩn bịđến khi kết thúc công tác khảo sát theo đúng yêu cầu kỹ thuật, quy trình, quy phạm quyđịnh.

Định mức dự toán khảo sát xây dựng xác định cho từng loại công tác khảo sát, mỗidanh mục định mức dự toán khảo sát đợc tổng hợp từ định mức chi tiết về vật liệu, nhâncông, máy thi công của các loại khảo sát từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc một sản phẩmcụ thể.

Định mức dự toán khảo sát xây dựng đợc lập phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, các tiêuchuẩn, quy trình, quy phạm hiện hành của Việt Nam, đồng thời có tính đến những tiến bộkhoa học kỹ thuật mới trong công tác khảo sát xây dựng và chế độ chính sách của Nhà nớctrong xây dựng

Hiện nay, Định mức dự toán khảo sát xây dựng đợc Bộ Xây dựng ban hành kèm theovăn bản số 1779/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007 quy định cụ thể đối với từng công táckhảo sát để các đơn vị, tổ chức tham khảo và áp dụng trong công tác xác định giá khảo sáttrong xây dựng.

2.3 Nội dung định mức dự toán khảo sát xây dựng

2.3.1 Nội dung chi phí trong định mức dự toán khảo sát xây dựng

Chi phí trong định mức dự toán khảo sát bao gồm:

 Mức hao phí vật liệu trực tiếp: Là số lợng vật liệu chính, vật liệu phụ cần

thiết trực tiếp để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác khảosát xây dựng

 Mức hao phí lao động trực tiếp: Là số lợng ngày công lao động của kỹ s,

công nhân trực tiếp cần thiết để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối l ợngcông tác khảo sát xây dựng

 Mức hao phí máy thi công trực tiếp: Là số lợng ca sử dụng máy thi công trực

tiếp cần thiết để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác khảo sátxây dựng

2.3.2 Sử dụng định mức dự toán khảo sát xây dựng

Định mức dự toán khảo sát xây dựng đợc Bộ Xây dựng ban hành kèm theo văn bản số 1779/BXD-VPngày 16 tháng 8 năm 2007 gồm 17 chơng:

Chơng 1: Công tác đào đất, đá bằng thủ côngChơng 2: Công tác khoan tay

Chơng 3: Công tác khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu trên cạnChơng 4: Công tác khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu dới nớc

Trang 7

Chơng 5: Công tác khoan guồng xoắn có lấy mẫu trên cạnChơng 6: Công tác khoan guồng xoắn có lấy mẫu dới nớcChơng 7: Công tác khoan đờng kính lớn

Chơng 8: Công tác đặt ống quan trắc mức nớc ngầm trong lỗ khoanChơng 9: Công tác đo lới khống chế mặt bằng

Chơng 10: Công tác đo khống chế độ caoChơng 11: Công tác đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạnChơng 12: Công tác đo vẽ chi tiết bản đồ dới nớcChơng 13: Công tác đo vẽ mặt cắt địa hìnhChơng 14: Công tác thí nghiệm trong phòngChơng 15: Công tác thí nghiệm ngoài trờiChơng 16: Công tác thăm dò địa vật lý

Chơng 17: Công tác đo vẽ lập bản đồ địa chất công trình

-Bình sai, đánh giá độ chính xác, lới khống chế, lới đo lún, hoàn chỉnh tài liệu đo lún, làm báocáo tổng kết

-Kiểm nghiệm máy và các dụng cụ đo, bảo dỡng thờng kỳ cho mốc đo lún -Kiểm tra chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh hồ sơ, nghiệm thu và bàn giao 2 Điều kiện áp dụng:

-Cấp địa hình: Phụ lục số 7

-Định mức tính cho cấp đo lún hạng 3 của Nhà nớc với địa hình cấp 3 -Mốc chuẩn cao độ, tọa độ Nhà nớc đã có ở khu vực đo (phạm vi 300m) 3 Những công việc cha tính vào định mức:

-Công tác dẫn mốc cao độ, tọa độ Nhà nớc từ ngoài khu vực đo (phạm vi >300m).4 Bảng định mức:

Bảng định mức đo lún công trình

ĐVT: 1 chu kỳ đo

Mã hiệuTêncông

Trang 8

1234565 Bảng hệ số: Khi đo lún ở địa hình khác cấp 3 và cấp hạng đo lún khác cấp 3

Định mức dự toán phần xây dựng công trình phải đảm bảo đợc tính khoa học và thựctiễn, phản ánh đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất trong xây dựng trongmột giai đoạn nhất định Tính tiên tiến của định mức có thể đợc đảm bảo bởi chúng đợc lậptrên cơ sở các giải pháp thiết kế tiên tiến và kinh tế nhất cũng nh các phơng pháp thi côngđợc đúc kết từ các kinh nghiệm tiên tiến của các tổ chức xây dựng đối với từng loại côngtác hay từng chuyên ngành xây dựng

Sự phát triển không ngừng và nhanh chóng của tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng đòihỏi định mức dự toán phải đợc hoàn thiện có hệ thống, đồng thời cũng đòi hỏi sự cần thiếtphải xem xét lại và sửa đổi chúng trong từng thời kỳ do sự xuất hiện của những định mứcthi công mới nhằm đảm bảo định mức dự toán biểu hiện đúng đắn trình độ kỹ thuật bìnhquân của ngành trong từng thời kỳ

3.2 Khái niệm định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây dựng Phần xây dựng

Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng (Sau đây gọi tắt là Định mứcdự toán) là định mức kinh tế - kỹ thuật thể hiện mức hao phí về vật liệu, lao động và máythi công để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác xây dựng nh 1m3 tờng gạch, 1m3 bêtông, 1m2 lát gạch, 1 tấn cốt thép, 100m dài cọc v.v từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúccông tác xây dựng (kể cả những hao phí cần thiết do yêu cầu kỹ thuật và tổ chức sản xuấtnhằm đảm bảo thi công xây dựng liên tục, đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật).

Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạmvề thiết kế – phần xây dựng thi công – phần xây dựng nghiệm thu, mức cơ giới hoá chung trong ngành xây dựng, trang

Trang 9

thiết bị kỹ thuật, biện pháp thi công và những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng nh :thiết bị và công nghệ thi công tiên tiến, các vật liệu mới…

Hiện nay Bộ Xây dựng ban hành ''Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xâydựng" kèm theo công văn số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 là tài liệu để cácđơn vị, tổ chức tham khảo và áp dụng để lập Dự toán, Tổng dự toán xây dựng công trình vàquản lý chi phí đầu t xây dựng.

3.3 Nội dung Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng

3.3.1 Nội dung hao phí trong định mức

Định mức dự toán quy định mức hao phí cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối ợng công tác xây dựng tơng đối hoàn chỉnh Nội dung định mức dự toán bao gồm:

l- Mức hao phí vật liệu: Là số lợng vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện

hoặc các bộ phận rời riêng lẻ, vật liệu luân chuyển (không kể vật liệu phụ cầndùng cho máy móc, phơng tiện vận chuyển và những vật liệu tính trong chi phíchung) cần cho việc thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác xâydựng Số lợng vật liệu đã bao gồm hao phí ở khâu thi công, riêng đối với cácloại cát xây dựng đã kể đến hao hụt do độ dôi của cát.

 Mức hao phí lao động: Là số ngày công lao động của công nhân (chuyên

nghiệp và không chuyên nghiệp) trực tiếp thực hiện khối lợng công tác xâydựng và công nhân phục vụ xây dựng (kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vậtliệu, bán thành phẩm trong phạm vi mặt bằng xây dựng) Số lợng ngày công đãbao gồm cả lao động chính, phụ để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối l-ợng công tác xây dựng từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc, thu dọn hiện trờngthi công Cấp bậc công nhân quy định trong tập định mức là cấp bậc bình quâncủa các công nhân tham gia thực hiện một đơn vị công tác xây dựng

 Mức hao phí máy thi công: Là số ca sử dụng máy và thiết bị thi công chính

trực tiếp thực hiện kể cả máy và thiết bị phụ phục vụ (kể cả một số máy phục vụxây dựng có hoạt động độc lập tại hiện trờng nh máy thi công phục vụ gắn liềnvới dây chuyền sản xuất thi công xây dựng công trình) để hoàn thành một đơnvị khối lợng công tác xây dựng

3.3.2 Sử dụng định mức dự toán

a) Kết cấu của định mức

Định mức dự toán đợc trình bày theo nhóm, loại công tác hoặc kết cấu xây lắp thờngphân thành các chơng công tác và đợc mã hoá thống nhất Hệ thống danh mục này đã đợcxác định từ yêu cầu của định mức dự toán, theo khả năng thực hiện các công tác xây lắphoặc kết cấu, đồng thời có xem xét mối liên hệ giữa các công tác xây lắp thể hiện ở giaiđoạn thiết kế để có tính bao quát, tổng hợp và đầy đủ khi xác lập hệ thống định mức.

Các nhóm, các loại công tác hoặc kết cấu xây lắp đợc trình bày, phân loại theo cácdạng xây dựng và các loại công trình xây dựng, trong hệ thống danh mục có những chơngcông tác đợc lập để định mức chung cho các loại công trình xây dựng nhng có những chơngcông tác thể hiện tính chất riêng biệt của công trình xây dựng cụ thể.

Ngoài thuyết minh và quy định chung, trong mỗi chơng công tác của định mức dựtoán thờng đều có phần thuyết minh và hớng dẫn áp dụng cụ thể đối với từng nhóm, loạicông tác xây lắp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện pháp thi công

Ví dụ:

Định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây dựng Phần xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo côngvăn số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 gồm 11 chơng phân theo các loại công tác:

1.Chơng I : Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng2.Chơng II: Công tác đào, đắp đất, đá, cát

3.Chơng III: Công tác đóng cọc, ép cọc, nhổ cọc, khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi4.Chơng IV: Công tác làm đờng

5.Chơng V: Công tác xây gạch đá6.Chơng VI: Công tác bê tông tại chỗ

7.Chơng VII: Công tác sản xuất và lắp dựng cấu kiện bê tông đúc sẵn

Trang 10

8.Chơng VIII: Sản xuất, lắp dựng cấu kiện gỗ9.Chơng IX: Sản xuất lắp dựng cấu kiện sắt thép

10.Chơng X: Công tác làm mái, làm trần và các công tác hoàn thiện khác11.Chơng XI: Các công tác khác

Mỗi loại định mức đợc trình bày tóm tắt về thành phần công việc, điều kiện kỹ thuật,điều kiện thi công, biện pháp thi công và đợc xác định theo đơn vị tính phù hợp để thựchiện công tác xây lắp đó Đơn vị khối lợng thờng bao trùm đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật,điều kiện thi công chung, biện pháp thi công phổ biến, trong đó đã tính đến việc nâng caomức độ cơ giới hoá trong công nghệ thi công xây lắp và sử dụng các thiết bị thi công tiêntiến.

Mỗi loại định mức có hai phần cơ bản là thành phần công việc và bảng định mức cácthành phần hao phí.

Bảng định mức các thành phần hao phí mô tả mức hao phí vật liệu gồm tên, chủngloại, quy cách vật liệu chính cần thiết cấu tạo vào kết cấu xây lắp và các vật liệu phụ khác;mức hao phí lao động gồm loại thợ, cấp bậc công nhân bình quân; mức hao phí máy thicông gồm tên, loại công suất của máy móc, thiết bị chủ đạo và một số máy móc, thiết bịkhác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn chỉnh công tác xây lắp.

Các thành phần hao phí trong định mức dự toán đợc xác định theo nguyên tắc sau: Mức hao phí vật liệu chính đợc tính bằng số lợng theo đơn vị thống nhất của

 Mức hao phí máy thi công chính đợc tính bằng số lợng ca máy sử dụng

 Mức hao phí máy thi công phụ khác đợc tính bằng tỷ lệ % trên chi phí sử dụngmáy chính.

bằng máy đầm 9T

Máy thi công

Trang 11

Máy khác%1, 51, 51, 51, 5

b) Sử dụng Định mức dự toán trong lập đơn giá xây dựng

Định mức đợc áp dụng để lập đơn giá xây dựng, làm cơ sở để lập Dự toán, Tổng dựtoán xây dựng công trình xây dựng thuộc các dự án đầu t xây dựng công trình.

Trong quá trình lập đơn giá xây dựng, muốn tra cứu định mức dự toán cho một loạicông tác xây lắp hoặc kết cấu cụ thể, ta tra theo chơng, mỗi chơng gồm một số loại địnhmức đợc mã hoá theo một mã hiệu thống nhất.

Nh đã chỉ ra ở trên, mỗi loại định mức có hai phần cơ bản là thành phần công việc vàbảng định mức các thành phần hao phí Trong thành phần công việc quy định rõ và đầy đủnội dung các bớc công việc theo thứ tự từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc hoàn thành côngtác hoặc kết cấu xây lắp Vì lý do đó, khi tra cứu cần xem công việc cần tra cứu định mứccó phù hợp với định mức quy định không

Mã hiệu định mức gồm 7 ký tự cả phần chữ và phần số:- Phần chữ: dùng 2 ký tự để chỉ loại công tác xây lắp.

- Phần số: gồm 5 số, trong đó 3 số đầu (tiếp theo phần chữ) để chỉ cụ thể têncông việc, 2 số tự cuối để chỉ đặc điểm công việc.

Thông thờng mỗi loại công việc cụ thể có những đặc điểm công việc riêng theo cácyêu cầu kỹ thuật cụ thể, điều kiện thi công cụ thể, biện pháp thi công phổ biến thể hiện theomột mã hiệu riêng tập hợp thành một bảng Bảng định mức mô tả tên, chủng loại, quy cáchcủa vật liệu chính cần thiết cho công tác, kết cấu xây lắp và các vật liệu phụ khác; loại thợ,cấp bậc công nhân bình quân; tên, loại, công suất của MMTB chủ đạo và một số máy, thiếtbị khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn chỉnh công tác, kết cấu xâylắp

101 20 Trong đó công tác đào nền mở rộng thực hiện theo 2 giai đoạn: đào nền đờng bằng máy (75%) và đàobằng thủ công (25%) Tiến hành đào bằng máy đào ≤ 0 8 m3 và máy ủi ≤ 110 CV đổ lên xe tải 10T, cự ly vậnchuyển ≤ 300 m

Tiến hành tra cứu định mức cho công tác đào nền đất cấp III nh sau:

Trong định mức dự toán quy định:

AB.30000 Đào nền đờng

Thành phần công việc:

Chuẩn bị, đào đất nền đờng bằng máy đào, đổ lên phơng tiện vận chuyển Đào nền đờng bằng máy ủitrong phạm vi quy định, bạt vỗ mái taluy, sửa nền đờng hoàn thiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật

Trang 12

AB 31000 Đào nền đờng bằng máy đào đổ lên phơng tiện vận chuyển.

Đơn vị tính: 100m3

Mã hiệu Công tác xâylắp Thành phần haophí Đơn vị Cấp đất

Đào nền đờng bằng máy đào 0, 4m3

Nhân công 3/7 Máy thi công

Máy đào 0, 4m3

Máy ủi 110CV

3, 890, 5570, 050

4, 850, 6430, 059

5, 790, 7870, 068

Đào nền đờng bằng máy đào 0, 8m3

Nhân công 3/7 Máy thi công

Máy đào 0, 8m3

Máy ủi 110CV

3, 890, 3010, 050

4, 850, 3550, 059

5, 790, 4460, 068

6, 720, 4910, 076

Đào nền đờng bằng máy đào 1, 25m3

Nhân công 3/7 Máy thi công

Máy đào 1, 25m3

Máy ủi 110CV

3, 890, 2280, 050

4, 850, 2640, 059

5, 790, 3070, 068

6, 720, 4190, 076

Đào nền đờng bằng máy đào 1, 6m3

Nhân công 3/7 Máy thi công

Máy đào 1, 6m3

Máy ủi 110CV

3, 890, 2020, 050

4, 850, 2270, 059

5, 790, 2680, 068

6, 720, 3890, 076

Đào nền đờng bằng máy đào 2, 3m3

Nhân công 3/7 Máy thi công

Máy đào 2, 3m3

Máy ủi 110CV

3, 890, 1610, 050

4, 850, 1940, 059

5, 790, 2450, 068

6, 720, 3480, 076

Đào nền đờng bằng máy đào 3, 6m3

Nhân công 3/7 Máy thi công

Máy đào 3, 6m3

Máy ủi 110CV

3, 890, 1120, 050

4, 85 0, 1350, 059

5, 790, 1710, 068

6, 720, 2440, 076

Nhân công 3,0/7

Trang 13

Đơn vị tính: Công/1m3

Trờng hợp những loại công tác xây lắp có tính chất phát sinh mới, không có trongquy định của định mức dự toán thì có thể tiến hành lập định mức dự toán mới theo đúng ph-ơng pháp quy định trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành áp dụng Định mức dự toánnày phải đợc lập dựa trên căn cứ là các định mức sản xuất (gọi là Định mức thi công) về sửdụng vật liệu, lao động, máy thi công trong xây dựng cơ bản; Các quy chuẩn xây dựng;Quy phạm kỹ thuật về thiết kế - thi công - nghiệm thu; Mức cơ giới hoá chung trong ngànhxây dựng; Tình hình trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức lực lợng của các đơn vị xây lắp, cũngnh kết quả đa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng thời gian vừa qua nh sửdụng các vật liệu mới, cao cấp, thiết bị và công nghệ thi công tiên tiến

Trang 14

4 Định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng côngtrình

4.1 Định mức chi phí quản lý dự án

Quản lý dự án là việc lập kế hoạch, hớng dẫn và điều phối thời gian, nguồn lực vàgiám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án đạt đợc các mục tiêu xácđịnh trớc:

- Mục tiêu quy mô, chi phí, thời gian, chất lợng, an toàn lao động.- Sự hài lòng của các bên tham gia.

Các hình thức quản lý dự án:

Theo nghị định số 112/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 29/9/2006 về sửđổi, bổ sung một số điều của nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t xây dựngcông trình quy định: Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, yêu cầu của dự án,ngời quyết định đầu t xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình thứcquản lý dự án đầu t xây dựng công trình sau đây:

 Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án:

Trong trờng hợp này chủ đầu t sẽ thành lập Ban quản lý dự án để giúp chủ đầu t làmđầu mối quản lý dự án.

Ban quản lý dự án có thể thuê t vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban quảnlý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhng phải đợc sự đồng ý củachủ đầu t.

Đối với những dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu t dới 1 tỷ đồng thìchủ đầu t có thể không cần lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môncủa mình quản lý, điều hành hoặc chủ đầu t thuê ngời có chuyên môn kinh nghiệm đểgiúp quản lý thực hiện dự án.

 Trờng hợp chủ đầu t thuê tổ chức t vấn quản lý điều hành dự án:

Tổ chức t vấn đợc thuê để quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lýphù hợp với quy mô, tính chất của dự án Khi áp dụng hình thức thuê t vấn quản lý dựán, chủ đầu t vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặcchỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của t vấn quản lý dựán.

4.1.1 Khái niệm định mức chi phí quản lý dự án

Định mức chi phí quản lý dự án đầu t xây dựng công trình (gọi tắt là định mức chiphí quản lý dự án) là chi phí tối đa cho các công việc quản lý dự án.

Định mức chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các côngviệc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành, nghiệmthu bàn giao, đa công trình vào khai thác sử dụng bao gồm:

 Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu t, chi phí tổ chức lập dự án đầu t hoặc báo cáokinh tế - kỹ thuật;

 Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thờng giải phóng mặt bằng, tái định c thuộctrách nhiệm của chủ đầu t;

 Chi phí tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc;

 Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu t, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu t;chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xâydựng công trình;

 Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

 Chi phí tổ chức quản lý chất lợng, khối lợng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựngcông trình;

 Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trờng của công trình; Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng công trình;

Trang 15

 Chi phí tổ chức kiểm tra chất lợng vật liệu, kiểm định chất lợng công trình theoyêu cầu của chủ đầu t;

 Chi phí tổ chức kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình;

 Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyếttoán vốn đầu t xây dựng công trình;

 Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;

 Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo; Chi phí tổ chức thực hiện một số công việc quản lý khác.

4.1.2 Nội dung của định mức chi phí quản lý dự án

Định mức chi phí quản lý dự án bao gồm:

- Tiền lơng, các khoản phụ cấp tiền lơng, các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, tiền thờng, phúc lợi tập thể của cá nhântham gia quản lý dự án;

- Chi phí cho các dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, hộinghị, hội thảo, tập huấn, công tác phí, thuê nhà làm việc, thuê phơng tiện đi lại,thiết bị làm việc;

- Chi phí mua sắm tài sản phục vụ quản lý;

- Chi phí sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa lớn tài sản của ban quản lý; - Các khoản phí, lệ phí, thuế và các chi phí khác.

Chú ý: Chi phí quản lý dự án đợc xác định theo định mức chi phí đã bao gồm cả thuế

giá trị gia tăng.

4.1.3 Sử dụng định mức chi phí quản lý dự án

Chi phí quản lý dự án đợc tính toán theo công thức sau:

CQLDA = NQLDA (GXD + GTB) (2.1)Trong đó:

- CQLDA: Chi phí quản lý dự án;

- NQLDA: Định mức tỉ lệ chi phí quản lý dự án đợc xác định theo bảng tra hoặcbằng nội suy;

- GXD, GTB: Chi phí xây dựng và thiết bị trong tổng mức đầu t của dự án đầu t xâydựng công trình đợc duyệt (cha có VAT).

Định mức chi phí quản lý dự án xác định theo định mức chi phí quản lý dựán và t vấn đầu t xây dựng công trình ban hành kèm theo văn bản số: 1751/BXD-VP ng y 14 tháng 8 này 14 tháng 8 n ăm 2007 của Bộ Xây dựng:

Trang 16

4 Công trình thuỷ lợi 2,183 2,0791,7641,5751,3231,2961,1880,9720,8380,5580,4195 Công trình hạtầng kỹ thuật 1,940 1,8481,5681,4001,1761,1521,0560,8640,7440,4960,372

4.2 Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình

T vấn là loại lao động đặc biệt đó là kinh nghiệm, kiến thức và sự phán xét trong mộtlĩnh vực nào đó Hoạt động xây dựng rất phức tạp và khó khăn trong khi không phải lúc nàochủ đầu t cũng có kinh nghiệm, kiến thức để có thể thực hiện tốt các công việc của mìnhtrong quá trình đầu t Bằng kiến thức của mình, t vấn xây dựng có thể trực tiếp giúp chủ đầut và nhà thầu thực hiện các nhiệm vụ, công việc trong các giai đoạn đầu t.

Trong xây dựng có các loại hình t vấn sau:

 T vấn cho giai đoạn chuẩn bị đầu t nh: lập dự án đầu t xây dựng công trình,thẩm định dự án đầu t xây dựng công trình.

 T vấn cho giai đoạn thực hiện đầu t nh: khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựngcông trình, lập tổng dự toán và dự toán; thẩm định thiết kế, tổng dự toán và dựtoán; lựa chọn nhà thầu; lựa chọn t vấn giám sát thi công xây dựng công trình. T vấn cho giai đoạn kết thúc đầu t đa công trình vào khai thác, sử dụng nh: vận

hành trong thời gian đầu; thực hiện chơng trình đào tạo, chuyển giao côngnghệ.

 Các t vấn khác nh: quản lý dự án đầu t xây dựng công trình

4.2.1 Khái niệm định mức t vấn đầu t xây dựng công trình

Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình là chi phí tối đa cho công tác t vấn đầu t xây dựng công trình.

Chi phí t vấn đầu t xây dựng bao gồm: Chi phí khảo sát xây dựng;

 Chi phí lập báo cáo đầu t (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật;

- Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc; Chi phí thiết kế xây dựng công trình;

 Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựngcông trình;

 Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phântích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhàthầu t vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật t thiết bị, tổngthầu xây dựng;

 Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát lắpđặt thiết bị;

 Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng; Chi phí lập định mức, đơn giá xây dựng công trình;

 Chi phí quản lý chi phí đầu t xây dựng: tổng mức đầu t, dự toán, định mức xâydựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp đồng,

 Chi phí t vấn quản lý dự án;

 Chi phí kiểm tra chất lợng vật liệu, kiểm định chất lợng công trình theo yêu cầucủa chủ đầu t;

 Chi phí kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình;

 Chi phí quy đổi vốn đầu t xây dựng công trình đối với dự án có thời gian thựchiện trên 3 năm;

 Chi phí thực hiện các công việc t vấn khác.

Ngày đăng: 18/10/2012, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w