1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN tại công ty may 40

102 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 804,5 KB

Nội dung

Nhưng ghi hoá đơn lại ghigộp giá bán là220.000.000đ thì doanh nghiệp A có số thuế GTGT đầu ra là:Thuế GTGT đầu ra = 220.000.000*10% = 22.000.000 Còn đối với doanh nghiệp B, có số thuế GT

Trang 1

Lời mở đầuThuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển củaNhà nước là một vấn đề hết sức quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trên thếgiới, từ những nước phát triển đến các nước đang phát triển Từ những năm

1990 nước ta áp dụng thuế doanh thu, thuế lợi tức đối với đơn vị sản xuất kinhdoanh để tạo và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, phục vụ yêu cầukiểm kê, quản lý, hướng dẫn cho mọi cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động cólợi cho nền kinh tế Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng thuế doanh thu vàthuế lợi tức đã bộc lé những nhược điểm về mức thuế suất, thuế chồng thuế,diện đánh thuế đối với thuế lợi tức chưa bao quát,… ảnh hưởng đến sản xuấtkinh doanh và nguồn thu của ngân sách Nhà nước

Tháng 5/1997 Quốc hội chính thức ban hành luật thuế GTGT, luật thuếTNDN áp dụng từ ngày 1/1/1999 góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưuthông hàng hoá và dịch vụ, khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc dân, độngviên một phần thu nhập của người tiêu dùng, các tổ chức kinh tế vào ngân sáchNhà nước Thuế GTGT, thuế TNDN ra đời từ rất lâu và áp dụng rộng rãi trênthế giới Nhưng đối với nước ta đây là sắc thuế mới, còn non trẻ so với sự vậnđộng của cơ chế kinh tế hiện nay ở nước ta Do vậy, cần có nhiều sự đóng góphoàn thiện để đưa ra một chính sách thuế thống nhất và đúng đắn đảm bảo sựlành mạnh về cạnh tranh, góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, đưa nềnkinh tế đi lên bước phát triển cao

Và đó chính là nguyên nhân em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toánthuế GTGT và thuế TNDN tại công ty may 40” để góp phần nhỏ bé của mìnhvào sự phát triển chung của đất nước

Kết cấu của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về thuế và kế toán thuế GTGT, thuế TNDN

Phần II: Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT,thuế TNDN tại công ty may 40

Trang 2

Phần I

Lý luận chung về thuế và kế toán thuế GTGT, thuế TNDN

I ý nghĩa, bản chất và vai trò của thuế

1 Ý nghĩa của thuế nói chung và thuế GTGT, thuế TNDN nói riêng 1.1 Ý nghĩa của thuế nói chung

Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của Nhà nước theo luật định,thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung một bộ phận của các thể nhân vàpháp nhân vào quỹ ngân sách Nhà nước và phục vụ cho lợi Ých công cộng.Thuế xuất hiện, tồn tại và phát triển cùng với sự xuất hiện, tồn tại và pháttriển của Nhà nước Nhà nước xuất hiện, đỏi hỏi Nhà nước phải nắm giữ một

bộ phận của cải xã hội để trang trải các nhu cầu, chi tiêu duy trì sự hoạt độngcủa bộ máy chính quyền Đó là thời kỳ phôi thai của thuế Với sự phát triểnkhông ngừng chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và sự phát triển mạnh mẽ củakinh tế hàng hoá - tiền tệ, thuế ngày càng mang mét ý nghĩa quan trọng, cũngphát triển phong phú, đa dạng hơn

Ngày nay, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước nhằm thựchiện chức năng chính trị - xã hội và kinh tế của mình Nhưng để đảm bảonguồn thu ngày một tăng, Nhà nước phải dùa vào sự phát triển của sản xuất vàđảm bảo tiêu dùng của dân cư hợp lý Do vậy, điều quan trọng không phải làtăng thêm chủng loại thuế và thuế suất mà phải dùa trên sự phát triển, mở rộngtiêu dùng và tận thu

1.2 Ý nghĩa của thuế GTGT, thuế TNDN

1.2.1 Ý nghĩa của thuế GTGT

Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của giá trị hàng hoá,dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Với thuế GTGT, chỉ người bán hàng hoá (hoặc dịch vụ) lần đầu phải népthuế GTGT trên toàn bộ doanh thu bán hàng (hoặc cung ứng dịch vụ) ở cáckhâu tiếp theo đối với hàng hoá, dịch vụ đó chỉ phải nép thuế trên phần giá trịtăng thêm Có thể nói, thuế GTGT là một sắc thuế duy nhất thu theo phân loại

Trang 3

chia nhá trong quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá Các sản phẩm hàng hoá,

dù qua nhiều khâu hay Ýt khâu từ sản xuất đến tiêu dùng đều chịu thuế nhưnhau và thuế GTGT không phải do người tiêu dùng nép mà do người bán sảnphẩm (hàng hoá hoặc dịch vụ) nép thay vào kho bạc do trong giá bán hàng hoá(hoặc dịch vụ) có cả thuế GTGT Do vậy, thuế GTGT là một loại thuế gián thunhằm động viên sự đóng góp của người tiêu dùng thay cho thuế doanh thutrước đây Thuế GTGT đã khắc phục được những nhược điểm của thuế doanhthu về mức thuế suất, diện đánh thuế …

1.2.2 Ý nghĩa của thuế TNDN

Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập có được của các tổ chức,

cá nhân trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh nhất định (gồm lợi tức kinhdoanh và các thu nhập khác sau khi đã trừ đi các chi phí hợp lý, hợp lệ)

Thuế TNDN thay cho thuế lợi tức trước đây đã áp dụng được 5 năm, gópphần tăng nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước và thúc đẩy sản xuấtkinh doanh phát triển, góp phần khuyến khích đầu tư trong nước và ngoài nướcvào Việt Nam, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá

* Tính xã hội của thuế: Thuế thể hiện tính xã hội rộng rãi vì thuế có liênquan đến mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội Thuế gắn liền với Nhà nước, làcông cụ có hiệu lực được Nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng của mìnhtrong việc quản lý đối với toàn xã hội

3 Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân

Thuế trở thành công cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lý và điều tiết vĩ

mô, thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hoá nâng cao hiệu

Trang 4

quả kinh tế trong hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh

4 Nhiệm vụ của kế toán thuế

Kế toán thuế là một phần không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệpnào Bởi doanh nghiệp nào cũng phải có nghĩa vụ nép thuế cho Nhà nước Do

đó, để việc thực hiện nghĩa vụ này một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời thìcông tác kế toán thuế phải được thực hiện tốt

Kế toán thuế là phải phản ánh, ghi chép thường xuyên các nghiệp vụ kinh tếphát sinh liên quan đến thuế để định kỳ hoặc cuối kỳ căn cứ vào các chứng từ

đó lập nên bảng kê chi tiết và tính toán số thuế được khấu trừ (đối với doanhnghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ), số thuế còn phải nép NSNN Đốivới thuế TNDN thì kế toán phải tập hợp doanh thu trong kỳ, các chi phí hợp lý

để từ đó tính ra thu nhập chịu thuế và tính ra số thuế còn phải nép ngân sáchNhà nước

Như vậy, công tác kế toán thuế giúp doanh nghiệp hoàn thành tốt nghĩa vụnộp thuế cho Nhà nước, tránh việc bị truy thu thuế hay bị xử phạt vì nộp thuếchậm, đồng thời giúp Nhà nước nhanh chóng thu được thuế bổ sung cho NSNNcung cấp kịp thời cho các hoạt động kinh tế xã hội nhằm phát triển đất nước

II Đối tượng nép thuế và các phương pháp xác định thuế GTGT, thuế TNDN

1 Đối tượng nộp thuế GTGT, thuế TNDN

1.1 Đối tượng nộp thuế GTGT

Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch

vụ chịu thuế trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, tổ chức, hìnhthức kinh doanh và mọi tổ chức cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá, mua dịch

Trang 5

vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT từ nước ngoài (còn gọi là người nhậpkhẩu)

Cụ thể như sau:

-Doanh nghiệp Nhà nước

-Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp táckinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam

- Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thànhlập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam

- Công ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh trên lãnhthổ Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, các tổ chức xã hôi chính trị, cácđơn vị sự nghiệp,

- Những người kinh doanh độc lập, hộ gia đình, các cá nhân hợp tác kinhdoanh…nhưng không hình thành pháp nhân kinh doanh

1.2 Đối tượng nộp thuế TNDN

Các tổ chức cá nhân họat động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (gọichung là cơ sở kinh doanh) có thu nhập đều là đối tượng nép thuế TNDN Đólà:

- Doanh nghiệp Nhà nước (doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanhnghiệp hoạt động công Ých)

- Doanh nghiêp tư nhân

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợpđồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần

- Công ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt đông kinh doanh ở ViệtNam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thường trú tạiViệt Nam

Trang 6

- Hợp tác xã, tổ hợp tác( trừ các hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ chức kinh tế tậpthể có thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.

- Các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, các đơn vị hànhchính sư nghiệp và các tổ chức khác như tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch vụ

- Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ: Hộ cá nhân, cánhân hành nghề kinh doanh độc lập, cá nhân có tài sản cho thuê…(trừ hộ giađình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sảnphẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, ngoại trừ các hộ gia đình cánhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn có thu nhập cao theo qui định của Chínhphủ)

Các phương pháp xác định thuế GTGT, TNDN

Phương pháp xác định thuế GTGT

Có 2 phương pháp xác định thuế GTGT, đó là phương pháp khấu trừ thuế vàphương pháp trực tiếp trên GTGT

2.1.1 Phương pháp khấu trừ thuế

Các đơn vị, tổ chức khi áp dụng phương pháp này yêu cầu phải sử dụng hoáđơn GTGT Khi lập hoá đơn phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố qui định và ghi rõgiá bán chưa có thuế, kể cả phụ thu và ngoài giá bán nếu có, thuế GTGT, tổnggiá thanh toán với người mua

-Thuế GTGT

Giá tính thuế của hànghoá dịch vụ chịu thuếbán ra

*

Thuế suất thuếGTGT của hàng

hoá,dịch vụ tươngKhi lập hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bánchưa có thuế, thuế GTGT và số tiền mà người mua thanh toán

Trường hợp trên hoá đơn không ghi rõ các chi tiết trên mà chỉ ghi tổng sốtiền người mua phải thanh toán thì giá tính thuế là số tiền mà người mua phải

Trang 7

thanh toán Đồng thời, đơn vị mua hàng hoá dịch vụ không được khấu trừ thuếGTGT đầu vào đối với trường hợp này.

Ví dô 01: Doanh nghiệp A bán cho doanh nghiệp B 100 tấn bột mú với giá2.000.000đ/tấn, thuế GTGT 10% là 20.000.000đ Nhưng ghi hoá đơn lại ghigộp giá bán là220.000.000đ thì doanh nghiệp A có số thuế GTGT đầu ra là:Thuế GTGT đầu ra = 220.000.000*10% = 22.000.000

Còn đối với doanh nghiệp B, có số thuế GTGT đầu vào của lô bột này bằng0

Trường hợp hàng hoá, dịch vụ, có tính chất đặc thù được dùng các chứng từthanh toán là giá đã có thuế thì phải xác định giá chưa có thuế của hàng hoádịch vụ này

Giá chưa có thuế

Giá thanh toán1+ thuế suất của hàng hoá dịch vụ tương ứng

2.1.1.2 Thuế GTGT đầu vào

Các cơ sở kinh doanh chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hoá,dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch vụ, chịu thuế GTGT

Thuế GTGT đầu vào chính là số thuế GTGT được ghi trên hoá đơn GTGTcủa hàng hoá, dịch vụ, dùng mà cơ sở đó mua vào, hoặc của chứng từ nép thuếGTGT của hàng hoá nhập khẩu

Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ, dùng cho sản xuất kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế phát sinh mua vào trong tháng nào thì được khấu trừtoàn bộ khi xác định số thuế phải nép của tháng đó, không phân biệt đã xuấtdùng hay chưa xuất dùng

Nếu số thuế đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra, thì chỉ khấu trừthuế GTGT đầu vào bằng thuế GTGT đầu ra của tháng đó Số thuế GTGT cònlại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau (hoặc được hoàn thuế theo chế độhiện hành)

Trường hợp hàng hoá,dịch vụ mua vào đồng thời dùng để sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT, thì số

Trang 8

thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ muavào dùng để sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.

Ví dô 02: Tháng 1/2004 công ty A đã sử dụng 3000 kw điện trong đó chỉ có2.000 kw là dùng để sản xuất, còn 1.000 kw để tiêu dùng cho câu lạc bộ củacông ty, thì số thuế GTGT đầu vào của điện được khấu trừ trong tháng là:

2.000 kw * 700đ/kw * 10% = 1.400.000đ

Trường hợp cơ sở kinh doanh hai hoặc ba mặt hàng: Một mặt hàng chịu thuếGTGT và mặt hàng còn lại không chịu thuế GTGT, nhưng không hạch toánriêng được thuế đầu vào cho từng loại mặt hàng thì số thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ theo tỉ lệ(%) trên doanh số bán ra của hàng hoá, dịch vụ chịuthuế GTGT so với tổng hàng hoá,dịch vụ bán ra trong tháng của cả hai hoặc bamặt hàng

Ví dô 03: Trong tháng 2/2004, doanh nghiệp A sử dụng 10.000 kw điện đểsản xuất 2 mặt hàng là bia (mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt) và nước ngọt(mặt hàng chịu thuế GTGT) Doanh thu bia trong tháng là 400 triệu đồng,doanh thu của nước ngọt trong tháng là 100 triệu đồng Vậy thuế GTGT đầuvào được khấu trừ trong tháng là 142.000đ (100/(400+100)*10.000*700*10%)Trường hợp cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, dịch vụ dùng vào hoạt độngkinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT(hoặc dùng vàohoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động văn hoá,…) thì số thuế GTGT đầu vàođược tính vào giá trị vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào

Ví dô 04: Công ty B chuyên sản xuất muối Iốt phục vô sinh hoạt, sản phẩmmuối Iốt là loại hàng hoá không chịu thuế GTGT Trong tháng 2/2003 công tymua 5000 kw điện phục vụ cho việc sản xuất muối.vậy số thuế GTGT đầu vàocủa dịch vụ điện: 5.000*700đ/kw *10% = 350.000đ được tính vào giá thànhcủa muối Iốt được sản xuất ra trong kỳ

2.1.2 Phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT

Trang 9

Các cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam, tổ chức cá nhân nướcngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Namchưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn

cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế

Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quí, ngoại tệ là những đối tượngnép thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT

Số thuế GTGT

GTGT của hàng hoá,dịch vụ chịu thuế bán ra *

Thuế suất thuế GTGT

Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế trực tiếp trên GTGT sử dụnghoá đơn bán hàng do Bộ tài chính phát hành Khi lập hoá đơn bán hàng cơ sởkinh doanh phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố: Giá bán, phí ngoài giá bán (nếucó) và tổng giá thanh toán.Như vậy, giá bán hàng hoá, dịch vụ ghi trên hoá đơn

là giá thực thanh toán đã có thuế GTGT

Giá thanh toán của hàng hoá,dịch vụ mua vào tương ứng được xác định bằnggiá trị của hàng hoá, dịch vụ bán ra được xác định bằng giá trị của hàng hoá,dịch vụ mua vào mà cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT bán ra trong kỳ

Nếu cơ sở kinh doanh chỉ chứng minh được chứng từ, hoá đơn hợp lệ củadịch vụ, hàng hoá, bán ra và xác định được đúng doanh thu trong kỳ nhưngkhông có đủ chứng từ, hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ tương ứng, thì thuếGTGT được tính bằng doanh thu nhân với tỉ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu

Trang 11

* Thuế suất thuếTNDN

-

-Chi phíhợp lýtrong kỳtính thuế

++

Thu nhậpchịu thuếkhác

2.2.1 Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấpdịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởngkhông phân biệt đã thu được tiền hay chưa

Đối với cơ sở kinh doanh nép thuế theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu

để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ số tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ (không

có thuế GTGT)

Nếu cơ sở kinh doanh là đối tượng nép thuế GTGT và tính thuế theo phươngpháp trực tiếp, thì giá bên mua thực tế thanh toán được coi là doanh thu tính thunhập chịu thuế

Đối với hàng hoá bán theo phương pháp trả góp thì doanh thu tính thu nhậpchịu thuế là giá bán trả một lần

Đối với hoạt động cho thuê tài sản, doanh thu tính thu nhập chịu thuế là sốtiền thu được trong kỳ về hoạt động này

Đối với sản phẩm tự dùng, thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là chi phísản xuất ra sản phẩm đó

Đối với hoạt động gia công, doanh thu tính thu nhập chịu thuế là tổng số tiềnthu về gia công

Đối với hoạt động tín dụng, doanh thu tính thu nhập chịu thuế là lãi tiền chovay phải thu trong kỳ tính thuế

Trang 12

Đối với hàng hoá dùng để trao đổi biếu tặng, doanh thu để tính thu nhập chịuthuế là giá của sản phẩm hàng hoá cùng loại hoặc tương đương trên thị trường.

2.2.2.Các khoản chi phí hợp lý được trừ khi tính thu nhập chịu thuế

Các khoản chi phí liên quan thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế được xácđịnh như sau:

Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanhhàng hoá, dịch vô

Chi phí nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, hàng hoá sử dụng vào hoạt độngsản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhậpchịu thuế trong kỳ

Chi phí tiền lương, tiền công bao gồm các khoản phụ cấp lương, các khoảntrích theo tiền lương cho người lao động

Các khoản chi nghiên cứu khoa học, công nghệ, chi phí đào tạo lao động,…Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện thoại, văn phòng phẩm, tiền thuê kiểm toán,mua bảo hiểm tài sản,…

Các khoản trả lãi vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của ngânhàng, các tổ chức tín dụng,…

Các khoản dự phòng: Giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi, trích lập quỹ

2.2.3 Các khoản thu nhập chịu thuế khác

Các khoản chệnh lệch mua bán chứng khoán

Trang 13

Thu nhập từ hoạt động liên quan đến quyền sở hưũ công nghiệp, quyền tácgiả, quyền sử dụng tài sản, thanh lý nhượng bán tài sản…

Thu từ các khoản lãi: Lãi tiền gửi, lãi tiền vay, lãi bán hàng trả chậm, lãi dobán ngoại tệ

Các khoản thu khác: Kết dư cuối năm các khoản dự phòng, thu các khoản nợkhó đòi đã xoá sổ kế toán nay đòi được, thu từ tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu

từ hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngoài,…

Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất

2.3.4 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở kinh doanh là28%

Thuế suất áp dụng đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyểnquyền thuê đất là 28%.Sau khi tính thuế thu nhập theo mức thuế suất 28%,phần thu nhập còn lại phải tính thuế thu nhập bổ sung theo biểu luỹ tiến từngphần dưới đây:

Trang 14

thu nhập chịu thuế là 120 triệu(170-50) Thuế thu nhập từ chuyển quyền sửdụng đất được xác định:

Thuế thu nhập doanh nghiệp theo mức thuế suất phổ thông: 120*28%=33,6(triệu đồng)

Thu nhập còn lại (120-33,6=86,4) nép thuế bổ sung theo biểu thuế luỹ tiếntừng phần

Để kế toán thuế GTGT, kế toán sử dụng 2 tài khoản sau:

1.1.1 Tài khoản 133 “ Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ”

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đãkhấu trừ và còn được khấu trừ ( Tài khoản 133 được bổ sung theo thông tư số

100, năm 1998/tc- BTC ngày 15 tháng 7 năm 1998)

Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ

- Tài khoản 1331: Thuế gtgt dược khấu trừ của hàng hoá dịch vụ

- Tài khoản 1332: Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định

Nội dung kết cấu tài khoản 133 như sau:

- Bên nợ : Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

- Bên có : Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ

Trang 15

Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

Số thuế GTGT của hàng mua bị trả lại

Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại

- Số dư bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn đựơc khấu trừ, số thuế GTGTđược hoàn lại nhưng ngân sách Nhà nước chưa hoàn trả

1.1.2 Tài khoản 3331 : Số thuế GTGT phải nép

Tài khoản 3331 đựơc mở thành 2 tài khoản cấp 3 như sau:

Tài khoản 33311” Thuế GTGT đầu ra”: Dùng để phản ánh số thuế GTGTđầu ra, thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng hoá, sản phẩm,dịch vụ tiêu thụ

Tài khoản 33312” Thuế GTGT của hàng nhập khẩu”: Dùng để phản ánh sốthuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu

Kết cấu nội dụng tài khoản 3331

- Bên nợ : Số thuế GTGTđầu vào đã khấu trừ

Số thuế GTGT đã nép vào NSNN

Số thuê GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp

Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

- Bên có: Thuế GTGT đầu ra bao gồm:

Thuế GTGT đầu ra phải nép của hàng hoá, dịch vô đã tiêu thụ

Số thuế GTGT phải nép của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếutặng, sử dụng nội bộ

Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, thu nhậpbất thường

Sộ thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu

- Số dư bên có: Số thuế GTGT còn phải nép cuối kỳ

- Sè dư bên nợ: Số thuế GTGT đã nép thừa vào NSNN

1.2 Nội dung hạch toán

1.2.1 Phương pháp kế toán thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh nép thuế theo phương pháp khấu trừ thuế ( Sơ đồ )

1.2.1.1 Hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Trang 16

1.2.1.1.1 Kế toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khi mua vật tư, hàng hoá TSCĐ, dịch vụ sản xuất trong nước.

*Trường hợp mua vật tư- hàng hoá:

-Khi mua vật tư hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh giá trịvật tư, hàng hoá nhập kho theo giá trị thực tế bao gồm cả giá mua chưa có thuếđầu vào, chi phí thu mua vận chuyển bốc xếp…từ nơi mua đến doanh nghiệp

Nợ tk 152 : Nguyên liệu, vật liệu

Nợ tk 153: Công cụ, dụng cụ

Nợ tk 156 : Hàng hoá

Nợ tk 611: Mua hàng

Nợ tk 133 : Thuế GTGT được khấu trừ

Có tk: 111,112,331,…( Tổng giá thanh toán) – Khi mua vật tư dịch vụ dùng ngay vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh giá trị thực tế mua chưa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào và tổng giá thanh toán; ghi:

– Khi mua vËt t dÞch vô dïng ngay vµo s¶n xuÊt, kinh doanh hµng ho¸, dÞch

vô chÞu thuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ thuÕ, kÕ to¸n ph¶n ¸nh gi¸ trÞ thùc tÕ mua cha cã thuÕ GTGT, thuÕ GTGT ®Çu vµo vµ tæng gi¸ thanh to¸n;ghi:

Nợ tk 621, 627, 641,642, 241,…(Giá mua chưa có thuế GTGT )

Nợ tk 133 : Thuế GTGT được khấu trừ

Có tk 111, 112 ,331,… Tổng giá thanh toán

- Khi mua hàng hoá giao bán ngay cho khách hàng (không qua nhập kho), ghi:

Nợ tk 632 : Giá vốn hàng bán (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ tk 133 : Thuế GTGT được khấu trừ ( 1331)

Có tk :111,112,331,… Tổng giá thanh toán

- Khi mua hàng hoá của người trực tiếp sản xuất không có hoá đơn, chứng từ:

Cơ sở sản xuất chế biến mua hàng hoá là các mặt hàng nông sản, lâm sản, thuỷsản chưa qua chế biến của người sản xuất trực tiếp bán ra không có hoá đơn

Trang 17

theo chế độ, căn cứ vào số liệu tổng hợp là bảng kê thu mua(mẫu số B4(GTGT))tính số thuế GTGT được khấu trừ:

5% đối với sản phẩm trồng trọt thuộc các loại cây lấy nhựa, lấy mủ,sảnphẩm gia sóc, gia cầm, cá tôm và các loại thuỷ sản khác:

3% đối với các sản phẩm, hàng hoá là nông sản, lâm sản, không quy địnhtrong nhóm được khấu trừ 5%

*Trường hợp mua tài sản cố định:

Nếu mua TSCĐ không cần qua quá trính lắp đặt, đầu tư XDCB, ghi:

Nợ tk 211- Tài sản cố định hữu hình (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ tm133- Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có tk 111,112,331,…( tổng giá thanh toán)

Nếu mua TSCĐ phải trải qua quá trính lắp đặt hoặc đầu tư XDCB, căn cứvào hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ ghi:

Nợ tk 241- Xây dựng cơ bản dở dang

Nợ tk 133- Thuế GTGT được khấu trừ(1332)

Có tk 111,112,331,… Tổng giá thanh toán

1.2.1.1.2 Kế toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khi mua hàng hoá nhập khẩuKhi nhập khẩu hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT của hàng nhậpkhẩu sẽ được khấu trừ ,ghi:

Nợ tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có tk 3331: Thuế GTGT phải nép (33312: thuế GTGT của hàng nhậpkhẩu)

Ví dụ 07: Trong kỳ công ty dệt 8/3 nhập khẩu 1 chiếc ôtô 30 chỗ ngồi củaNhật Bản dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT

Giá mua nhập khẩu :800 triệu

Thuế nhập khẩu 50%: 400 triệu

Thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%: 120 triệu

Tổng giá nhập khẩu ôtô 1320 triệu đồng

Trang 18

Về nguyên tắc phải hạch toán riêng thuế GTGT được khấu trừ, số thuếGTGT đầu vào không được khấu trừ phải hạch toán trực tiếp ngay vào giá trịhàng hoá, dịch vụ mua vào hoặc đối tượng có liên quan.

Ví dụ 08: Công ty A trong tháng 3/2004 sử dụng hết 5.000 kw điện trong

đó 4.000 kw dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT;

1000 kw là điện tiêu thụ của tập thể CBCNV,thì thuế GTGT được khấu trừ là: + 4.000kw * 700đ/kw * 10% = 280.000đ

+ Tiền điện phải thu của CBCNV là:

( 1000 kw *700đ/kw)+ ( 1000 kw *700đ/kw *10%) = 770000đ

Trang 19

+ tiền điện tính vào chi phí sản xuất

1.2.1.1.4 Trường hợp hàng mua phải trả lại cho người bán

Khi xuất kho trả lại cho người bán ghi :

Nợ 331 : Phải trả cho người bán

Có 152,153,156 : Giá vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá

Có 133 : Thuế GTGT được khấu trừ

Nếu người bán trả lại bằng hàng hoá khác, căn cứ vào hoá đơn GTGT củahàng hoá đó ghi:

Nợ 152,153,156 : Giá vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá

Nợ 133 : Thuế GTGT được khấu trừ

Có 331 : Phải trả cho người bán

Nếu người bán trả lại bằng tiền

Nợ 111,112: Tiền mặt, tiền gửi

Có 331: Phải trả cho người bán

Trang 20

SƠ ĐỒ 01 : HẠCH TOÁN TỔNG HỢP THUẾ GTGT

(theo phương phỏp khấu trừ)

giảm bằng tiền (5)

thuế GTGT đợc hoàn lại bằng tiền (8)

Thuế GTGT nộp NSNN (4)

Số thuế GTGT đợc khấu trừ

(3) thuế GTGT

PN doanh thu

(2) (1)

mua hàng hoá

vt, dịch vụ

Thuế GTGT của hàng Thuế GTGT đợc miễn, giảm trừ vào số phải nộp (6)

Trang 21

1.21.2 Hạch toán thuế GTGT đầu ra

1.2.1.2.1 Bán hàng theo phương thức thanh toán thông thường

Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ thuế, căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi rõ giá bán chưa có thuếGTGT ,thuế GTGT và tổng giá thanh toán, phản ánh doanh thu bán hàng, cáckhoản thu nhập tài chính, thu nhập bất thường và thuế GTGT, kế toán ghi:

Nợ tk 111,113, 131 : Tổng giá thanh toán

Có tk 3331 : Thuế GTGT phải nép

Có tk 511, 512, 711, 515 : Giá chưa có thuế GTGT

- Trường hợp bán hàng hoá, dịch vụ sử dụng hoá đơn , chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế, thì căn cứ vào giá thanh toán xác định doanh thu bán hàng là giá chưa có thuế và thuế GTGT theo công thức:

Thuế GTGT phải nép = Tổng giá thanh toán1+ Thuế suât * Thuế suất

- Trường hợp cơ sở kinh doanh trực tiếp bán lẻ hàng hoá, cung ứng dịch vụcho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện phải lập hoá đơn bánhàng Căn cứ vào bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ(mẫu số 05/ GTGT ) kếtoán phân loại doanh thu bán hàng theo loại hàng hoá, dịch vụ và nhóm thuếsuất GTGT để tính doanh thu và thuế GTGT phải nép

1.2.1.2.2 Cung cấp dịch vụ thu tiền trước

Đối với trường hợp cho thuê tài sản mà bên thuê trả trước tiền thuê cho mộtthời hạn thuê, kế toán xác định doanh thu cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiềnthu được chưa có thuế GTGT và thuế GTGT, ghi:

Nợ 111, 112 : Tổng giá thanh toán

Có tk 3331: Thuế GTGT phải nép

Có tk 511: Doanh thu bán hàng (chưa có thuế GTGT)

1.2.1.2.3 Trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp

Kế toán xác định doanh thu bán hàng là giá bán trả tiền một lần chưa cóthuế GTGT và thuế GTGT, ghi :

Nợ tk 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán

Trang 22

Có 511 : Doanh thu bán hàng (Giá bán trả một lần chưa có thuế)

có tk 3331 : Thuế GTGT phải nép

Có tk 515 : Thu nhập hoạt động tài chính (lãi do bán trả chậm)

1.2.1.2.4 Trường hợp bán hàng hoá theo phương thức hàng đổi hàng

Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi đưa hàng đi đổi, kế toán phản ánh doanh thubán hàng và thuế GTGT

Nợ tk 131: Phải thu của khách hàng

Có tk 511: Doanh thu bán hàng(chưa có thuế GTGT)

Có 3331: Thuế GTGT phải nép (Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đem đitrao đổi)

Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi nhận lại hàng hoá trao đổi, kế toán phản ánhgiá trị hàng hoá nhập kho và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ tk 152, 153, 156

Nợ tk 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (Thuế GTGT của hàng đổi về)

Có tk 131 : Phải thu của khách hàng

hoặc

Nợ tk 152, 153, 156 (giá đã có thuế GTGT): Đối với hàng hoá không chịuthuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Có tk 131 : Phải thu của khách hàng

1.2.1.2.5 Khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ để biếu tặng

Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh doanh thu, thuế GTGT 1.2.1.2.6 Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ và dùng đểtrả lương cho cán bộ công nhân viên

Nếu sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT sử dụngnội bộ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì doanh thu, số thuế GTGT phải népcủa sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ, ghi:

Nợ tk 627, 641, 642 (chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó)

Có tk 152 :Doanh thu nội bộ

Thuế GTGT phải nội được khấu trừ

Trang 23

Nợ tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có tk 3331: Thuế GTGT phải nép tính theo giá bán của sản phẩm

Nếu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT sử dụngnội bộ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịuthuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì số thuế GTGTphải nép của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ tính vào chi phí sảnxuất, kinh doanh của hàng hoá, dịch vụ tương ứng, ghi:

Nợ tk 641, 642(chi phí sản xuất ra sản phẩm đó + thuế GTGT phải nép)

Nợ tk 431: Quỹ khen thưởng, phóc lợi

Nợ 161: Chi sự nghiệp

Có 3331: Thuế GTGT phải nép

Có 512 : Doanh thu nội bộ(chi phí sản xuất ra sản phẩm)

Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm,hàng hoá, dịchvụ,ghi:

Nợ tk 334(tổng giá thanh toán)

Có tk 111, 112, 131,…Tổng giá thanh toán

+ Phản ánh giá vốn hàng bán trả lại nhập kho:

Nợ tk 155, 156 : Thành phẩm, hàng hoá

Có tk 632 : Giá vốn hàng bán

1.2.1.2.8 Bán hàng thông qua đại lý ký gửi

Trang 24

Trường hợp cơ sở đại lý, ký gửi nhận bán hàng hoá theo phương thức bánđúng giá bên chủ hàng quy định, bên đại lý được hưởng tiền hoa hồng đại lý vàkhông phải nép thuế GTGT Bên giao đại lý sau khi hàng ký gửi bán được kếtoán phản ánh tổng số tiền thu được, hoa hồng đại lý, doanh thu bán hàng vàthuế GTGT phải nép, kế toán ghi:

+ Phản ánh doanh thu bán hàng và số thuế GTGT phải nép: Nợ tk 111,

Nî tk 111, 112, 113 : tæng gi¸ thanh to¸n

Có tk 511: Doanh thu bán hàng ( giá chưa có thuế GTGT)

Có tk 3331: Thuế GTGT phải nép

+ Tiền hoa hồng phải trả cho bên đại lý- ký gửi:

Nợ tk 641: Chi phí bán hàng

Có tk 111,112, 131: Số tiền phải trả cho bên đại lý- ký gửi

1.2.1.3 Kế toán thuế GTGT cuối kỳ theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT

Cuối kỳ kinh doanh kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ,

số thuế GTGT phải nép của hàng hoá, dịch vụ trong kỳ

Nguyên tắc : Chỉ được khấu trừ thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùng vàosản xuất, kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT

Thuế GTGT được khấu trừ phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấutrừ khi xác định số thuế GTGT phải nép của tháng đó, không phân biệt đã xuấtdùng hay chưa

Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra thìchỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, sốthuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc đượcxét hoàn thuế (Nếu cơ sở kinh doanh có số thuế đầu vào được khấu trừ của các

Trang 25

tháng trong quý thường xuyên lớn hơn số thuế đầu ra phát sinh trong các thángtrong quý).

Nếu cơ sở kinh doanh được giảm thuế, kế toán ghi sổ sè thuế được giảmvào thu nhập bất thường

Trường hợp cơ sở kinh doanh có số thuế GTGT đầu vào không được khấutrừ, kế toán tính vào trị giá vốn hàng bán ra trong kỳ hoặc phân bổ vào các kỳsau nếu số thuế không được khấu trừ quá lớn

1.2.2 Phương pháp kế toán thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nép thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT

1.2.2.1 Quá trình mua hàng hoá, dịch vụ:

Khi mua hàng hoá, dịch vụ trong nước dùng vào sản xuất, kinh doanh, kếtoán phản ánh giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào là tổng giá thanh toán (baogồm cả thuế GTGT đầu vào) ghi:

Nợ 152, 156, 211, 627, 641, 642,… Tổng giá thanh toán

Có tk 111, 112, 331,… Tổng giá thanh toán

1.2.2.2 Quá trình bán hàng hóa, dịch vụ và thu tiền khác

*Khi bán hàng hoá, dịch vụ kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hoá, dịch

vụ là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT), kế toán ghi:

Nợ tk 111,112,131 : Tổng giá thanh toán

Có tk 511 : Doanh thu bán hàng

*Khi phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính và các khoản thunhập bất thường (như :thu về cho thuê tài sản, thu về thanh lý nhượng bán tàisản cố định,…) ghi:

Nợ tk 111,112,… Tổng số thu nhập

Có tk 515: Thu nhập hoạt động tài chính

hoặc

Có 711: Thu nhập hoạt động bất thường

1.2.2.3 Kế toán thuế GTGT cuối kỳ theo phương pháp trực tiếp trên GTGT

Cuối kỳ, kế toán tính toán, xác định thuế GTGT phải nép theo phương pháptrực tiếp để ghi vào các đối tượng chịu chi phí

Trang 26

Đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh, số thuế GTGT phải nép đượcghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp (642):

Nợ tk 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có tk 3331: Thuế GTGT phải nép

* Đối với các hoạt động khác như hoạt động tài chính và hoạt động bấtthường thì thuế GTGT phải nép được ghi vào chi phí hoạt động tài chính hoặcchi phí bất thường:

Nợ tk 635, 811 : Chi phí tài chính, chi phí bất thường

Có 3331: Thuế GTGT phải nép

2 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

2.1 Tài khoản kế toán sử dụng

Để phản ánh tình hình tính thuế và nép thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán

sử dụng tài khoản 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” và tài khoản 421 “Lợinhuận chưa phân phối”

Nội dung và kết cấu tài khoản 3334

+ Bên nợ :Số thuế TNDN đã nép vào ngân sách Nhà nước

Số thuế TNDN đựơc miễn giảm trừ vào sè thuế phải nép

Sè chênh lệch giữa số thuế tạm nép lớn hơn số thúê phải nép thực

tế theo quyết toán

+ Bên có :Số thuế TNDN phải nép

+Số dư bên có: Phản ánh số thuế TNDN còn phải nép

+ Sè dư bên nợ : Phản ánh số thuế TNDN nép thừa cho NSNN

2.2 Nội dung hạch toán

Trường hợp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có lãi, kế toán kết chuyển lãicuối kỳ:

Nợ tk 911

Có tk 421(4212): Lợi nhuận năm nay

Định kỳ kế toán tiến hành tạm phân phối lãi theo kế hoạch

Nợ tk 4212: Lợi nhuận năm nay

Có tk 3334 : Thuế TNDN

Trang 27

Khi doanh nghiệp nép thuế cho NSNN:

Nợ tk 3334 :Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nép

Có tk 4211: Lợi nhuận năm trứơc

Ví dô 09: Doanh nghiệp sản xuất B, năm N có tài liệu sau: (đv:1000đ)

Các chứng từ thông báo hàng quý của cơ quan thuế về số thuế TNDN phảinép, tổng hợp được là 25.000.000đ

Các chứng từ nép thuế thu nhập vào NSNN trong năm tổng hợp từ các giấybáo nợ của ngân hàng, nép bằng tiền gửi ngân hàng là 20.000.000đ

Báo cáo quyết toán thuế được duyệt y, xác định số thuế TNDN phải nép năm

N là 22.000.000đ

Căn cứ vào tài liệu trên, kế toán phản ánh vào sơ đồ tài khoản như sau:

Số thuế thu nhập doanh nghiệp năm N còn phải nép là :2.000.000đ

112

25000000

3000000 20000000

3000000

Trang 28

SƠ ĐỒ 02: HẠCH TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Nộp thuế TNDN (2)

Thuế TNDN tạm nộp (1)

theo thông báo của cq thuế

Chênh lệch giữa số (4)

TNDN thực tế PN lớn hơn số tạm nộp

Chênl lệch giữa số thuế

(5)

TNDN tạm nộp lớn hơn

số thực tế PN khi có quyết toán thuế đợc

Tk 911

K/c lỗ

K/c lãi (3)

pp

Trang 29

IV Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán thuế GTGT, thuế TNDN

Hoá đơn GTGT gồm 2 loại 01/ GTGT- 3LL và 01/ GTGT- 2LN

-Hoá đơn GTGT : KH 01/ GTGT- 3LL là loại hoá đơn sử dụng cho các tổchức, cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ, bán hàng hoá, dịch vụ với

Khi viết hoá đơn phải đặt giấy than viết một lần in sang các liên có nội dungnhư nhau

Cơ sở kinh doanh nép thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT khi bánhàng hoá, dịch vụ sử dụng hoá đơn bán hàng do Bộ tài chính phát hành theoQuyết định 885/ 1998/ QĐ- BTC ngày 16/07/1998 của Bộ trưởng Bộ tài chính.Hoá đơn bán hàng gồm 2 loại: 02/ GTTTT- 3LL và 02/GTTT- 2LN(xem phầnphụ lục)

Trang 30

Hoá đơn bán hàng kí hiệu 02/ GTTT- 3LL là loại hoá đơn sử dụng cho các

tổ chức,cá nhân tính thuế theo phương pháp trực tiếp, bán hàng hoá, dịch vụvới số lượng lớn

Hoá đơn bán hàng kí hiệu 02/ GTTT- 2LN là loại hoá đơn sử dụng cho các

tổ chức, cá nhân tính thuế theo phương pháp trực tiếp bán lẻ hàng hoá, dịch vụvới số lượng nhỏ

Hoá đơn do người bán lập khi bán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ thutiền

Ghi rõ họ tên, địa chỉ, mã số thuế tổ chức, cá nhân bán hàng và mua hàng,hình thức thanh toán bằng séc, tiền mặt,…

Khi viết hoá đơn phải đặt giấy than viết một lần in sang các liên có nội dungnhư nhau

*Cơ sở sản xuất, chế biến mua hàng hoá là các mặt hàng nông sản, lâm sản,thuỷ sản chưa qua chế biến của người sản xuất trực tiếp bán ra không có hoáđơn theo chế độ quy định thì người mua phải lập: “Bảng kê thu mua hàng nôngsản, lâm sản, thuỷ sản của người trực tiếp sản xuất theo mẫu số 04/ GTGT banhành kèm theo thông tư 89/ 1998/ TT/ BTC ngày 27/6/1998b Bộ tài chính

2 Tổ chức sổ sách kế toán

Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra, mua vào

Bảng kê bán hàng mở từng tháng được ghi theo trình tự thời gian hoặc kếthợp theo từng nhóm hàng, loại hàng hoá, dịch vụ và theo các mức thuế suấtGTGT riêng

Căn cứ để ghi bảng kê, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra, mua vào là cácchứng từ, hoá đơn bán hàng, ,mua hàng hoặc hoá đơn GTGT

Tổ chức sổ kế toán trong điều kiện thực hiện luật thuế GTGT, TNDN

Trong điều kiện thực hiện luật thuế GTGT, bộ tài chính đã có thông tư hướngdẫn bổ sung một số sổ chi tiết:

Sổ theo dõi GTGT(Mẫu số S01- DN)

Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại(Mẫu số S02- DN)

Trang 31

Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm(Mẫu sốS03- DN)

Kế toán trưởng cần hướng dẫn các nhân viên kế toán thực hiện mở sổ, ghi

sổ, khoá sổ theo đúng qui định, nhằm cung cấp những thông tin về tình hìnhtính thuế và nép thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (133) và tínhthuế GTGT phải nép (3331) cần được theo dõi, phản ánh trên sổ cái, nhật kýchứng từ…tuỳ theo hình thức kế toán ở đơn vị

Dưới đây trình bày mục đích, phạm vi áp dụng và nội dung, phương phápghi sổ:

Sổ theo dõi thuế GTGT (Mẫu số S01- DN): Sổ này được dùng để theo dõi sốthuế GTGT phải nép, đã nép và còn phải nép, sổ được mở hàng tháng và ápdụng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế GTGT theophương pháp trực tiếp và ghi sổ kế toán “đơn”

Cơ sở để ghi vào sổ là các chứng từ, hoá đơn thuế GTGT phải nép, đã nép.Mỗi hoá đơn chứng từ được ghi trên một dòng Đối với số thuế phải nép có thểtổng hợp lại để ghi một lần vào thời điểm cuối tháng Cuối kỳ, kế toán viênphải khoá sổ, cộng số phát sinh về thuế GTGT phải nép, đã nép trong kỳ vàtính ra số thuế GTGT còn phải nép cuối kỳ

Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại: Sổ này dùng để ghi chép, phản ánh sốthuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại cuối kỳ báo cáo Sổnày áp dụng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng quý ghi chép theo chứng

từ thuế GTGT được hoàn lại, đã được hoàn lại tròng kỳ báo cáo Cuối kỳ, nhânviên kế toán tiến hành khoá sổ, cộng số phát sinh thuế GTGT đựơc hoàn lại, đãhoàn lại và tính ra số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ

Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm: Sổ này dùng để ghi chép phản ánh

số thuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm cuối kỳbaó cáo Sổ này áp dụng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành vàcác thành phần kinh tế Sổ được mở hàng quí và ghi chép theo từng chứng từ vềthuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm trong kỳ báo cáo Cuối kỳ nhân

Trang 32

viên kế toán tiến hành khoá sổ kế toán, cộng số thuế GTGT phát sinh đựơcmiễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.

• Đối với thuế TNDN, kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết 3334 để theo dõi

số thuế tạm nép, số thuế thực tế phải nép và tính ra số thuế còn phải néphoặc còn đựơc khấu trừ vào kỳ kinh doanh tiếp theo

Căn cứ để ghi sổ chi tiết “Thuế TNDN phải nộp” là các chứng từ hoá đơnthanh toán, báo cáo quyết toán thuế duyệt y

Hàng tháng cơ sở sản xuất,kinh doanh phải lập tờ khai thuế GTGT, lập tờkhai thuế TNDN kèm theo bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán

ra, mua vào (xem mẫu phần phụ lục)

3 Báo cáo quyết toán thuế GTGT, thuế TNDN

Cuối kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp lập “Quyết toán thuế GTGT”, “Quyếttoán thuế TNDN”, “Bảng cân đối kế toán” và “ Báo cáo kết quả kinh doanh”

• Quyết toán thuế GTGT” mẫu số 10/GTGT ghi rõ các chỉ tiêu thuế GTGTphải nép, đã nép, đã được hoàn trả, số thuế GTGT cuối kỳ quyết toán và népcho cơ quan thuế kèm theo bảng giải trình chi tiết số thuế phải lập năm quyếttoán Cơ sở để lập Quyết toán thuế GTGT là các sổ chi tiết về thuế GTGT , têkhai thuế GTGT hàng tháng, sổ theo dõi thuế GTGT được hoàn trả, miễngiảm

• “Quyết toán thuế TNDN” mẫu số 02/ TNDN ghi rõ các chỉ tiêu về số thuếTNDN phải nép, số tạm nép và số thuế còn phải nép cuối kỳ cho cơ quan thuếkèm theo tê khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập của doanh nghiệp

• Bảng cân đối kế toán: Số thuế GTGT còn được khấu trừ và số thuế đãđược chấp nhận hoàn nhưng chưa được hoàn (dư nợ tài khoản 133) được phảnánh ở mục III (các khoản phải thu) bên tài sản của bảng cân đối kế toán Sốthuế TNDN nép thừa hoặc còn phải nép (số dư có hoặc nợ tài khoản 3334)được phản ánh ở mục I (nợ ngắn hạn) bên nguồn vốn của bảng cân đối

Trang 33

• Báo cáo kết quả kinh doanh (phần I): Chỉ tiêu thuế thu nhập doanh nghiệp(mã số 70) căn cứ vào số phát sinh bên có tài khoản 3334 “Thuế thu nhậpdoanh nghiệp”.

Thuế GTGT được khấu trừ, hoàn lại được chi tiết ở phần III của báo cáokết quả kinh doanh

phần IIThực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN ở công ty

may 40

I Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên gọi: Công ty may 40 Hà nội

Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Garment Company No40

Trô sở của công ty: 88 Hạ Đình- Thanh Xuân- Hà Nội

Công ty may 40 Hà Nội tiền thân là tập đoàn sản xuất quân dụng đượcthành lập theo quyết định của tổng cục hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ máy lãnh đạo ban đầu đều là những sỹ quan chuyển sang Nhiệm vụ chủyếu của đoàn sản xuất quân dụng là chuyên sản xuất hàng may mặc, giày da,

mò kepy, quân phục cho quốc phòng

Cuối năm 1960, xí nghiệp X40 được chính thức thành lập và được tổng cụchậu cần bàn giao sang sở công nghiệp quản lý Hoạt động chính của xí nghiệp

là sản xuất quân trang, quân dụng, ba lô, bạt che,…phục vụ cho bộ đội Vàothời kỳ này xí nghiệp lớn mạnh hơn nhiều về quy mô nhưng lại gặp nhiều khókhăn ở nơi sơ tán như: xây dựng nhà xưởng, ổn định cuộc sống… Song xínghiệp vẫn luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất phục vụ cho tiền tuyến và nhucầu trong nước

Trang 34

Năm 1975, để thích ứng với nhiệm vụ của những năm khôi phục đất nướcsau chiến tranh, xí nghiệp đã chuyển đến địa bàn hiện nay và bắt tay vào xâydựng xí nghiệp, nhiều công nhân được bổ sung vào lực lượng sẵn có của xínghiệp Thời kỳ này xí nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh phục vụ nhucầu nội thương và bước đầu tìm kiếm thị trường nước ngoài Bạn hàng của xínghiệp chủ yếu là thị trường Đông Âu như: Tiệp Khắc, Cộng hoà Đức, tỷ trọnghàng xuất khẩu chiếm 80% tổng sản lượng hàng hoá mà công ty sản xuất ra Năm 1992, theo quyết định 2765/QĐ- UB của UBNN thành phố Hà Nộingày 10/11/1992, xí nghiệp X40 được chuyển thành công ty may 40 Hà Nội.

Từ khi chuyển đổi thành công ty may 40, công ty không ngừng lớn mạnh nhờ

có chính sách kinh tế của Đảng và Nhà Nước Công ty dần dần khắc phụcnhững khó khăn và duy trì được uy tín của một đơn vị có truyền thống nhiềunăm sản xuất hàng may mặc Với sự cố gắng vươn lên của ban lãnh đạo công

ty, sản phẩm của công ty được nhiều người biết đến, công ty đã tìm được nhiềuthị trường mới như: Tây Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU,…

Từ năm 1994 đến năm 1999, công ty may 40 đã mạnh dạn đầu tư 20 tỷđồng để nâng cấp và mua sắm thêm trang thiết bị, máy móc chuyên dụng nhằm

mở rộng sản xuất, đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của thị trường trong vàngoài nước

2 Nhiệm vụ, chức năng hiện tại của công ty

Nhiệm vô

Trang 35

Sản xuất, kinh doanh hàng may mặc và trên cơ sở đó luôn phải nâng cao hiệuquả và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.

Độc lập trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ với NhàNước

Khai thác, đảm bảo và phát triển nguồn vốn của Nhà Nước giao phó

3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty

3.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý

Công ty may 40 là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, được tổ chức theo

mô hình “Trực tuyến tham mưu” tức là các phòng ban tham mưu cho giám đốc,giám sát thực tế và đưa ra các quyết định đúng đắn có lợi cho công ty

Bé máy của công ty được tổ chức như sau ( Xem sơ đồ 01)

Ban giám đốc gồm 4 người: 01 giám đốc và 03 phó giám đốc

Giám đốc: Điều hành chung về hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách về kỹ thuật sản xuất, trực tiếp theo dõiphòng kỹ thuật công nghệ- KCS

Phó giám đốc kế hoạch sản xuất: Phụ trách phần việc điều hành triển khai

kế hoạch sản xuất, an toàn lao động

Phó giám đốc xuất nhập khẩu- tiêu thụ nội bộ: Phụ trách vấn đề hợp đồngkinh tế và tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nứơc và ngoài nước

Các phòng ban chức năng:

Phòng kế toán- tài vụ: Tổ chức có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm, lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đótham mưu cho giám đốc phương thức kinh doanh hợp lý, đảm bảo hiệu quả caonhất

Phòng kế hoạch vật tư- xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc trong việc

ký kết hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch thông tin quảng cáo sản phẩm của công

ty trên thị trường

Phòng kỹ thuật công nghệ- KCS: Xây dựng và tiêu chuẩn hoá qui trình côngnghệ mới

Trang 36

Phòng tổ chức - bảo vệ: Xây dựng kế hoạch tiền lương, đào tạo tổ chức hợp

lý hoá việc sử dụng lao động, áp dụng các hình thức trả lương, thưởng, phạthợp lý nhằm khuyến khích nâng cao hiệu quả lao động, bảo vệ tài sản của công

ty, đảm bảo an toàn lao động, an ninh trật tự trong toàn công ty

Phòng hành chính-Y tế : Chăm lo sức khoẻ của cán bộ công nhân viên toàncông

Trang 37

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CễNG TY MAY 40

Phó GĐ

XNK TTNĐ

Giám đốc Cty

PX may3

PX cắt

Px may 1

PX may5

PX may6

PX may7

PX thêu

PX may2

Phó GĐ kỹ thuật

Phòng KTCN- KCSPhó GĐ

Trang 38

3.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy trỡnh cụng nghệ

Cụng ty may 40 sản xuất theo mụ hỡnh vừa nờn cụng ty đó bố trớ sản xuấttheo phõn xưởng sản xuất Cụng ty gồm cú 5 phõn xưởng may 1 phõn xưởngcắt và1 phõn xưởng thờu Trong mỗi phõn xưởng được tổ chức thành cỏc tổ sảnxuất, sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lý, mỗi cụng nhõn thực hiện một hoặc một

số bước cụng nghệ nhất định

Quỏ trỡnh tổ chức sản xuất của cụng ty là mụt quỏ trỡnh sản xuất khộp kớn từgiai đoạn mua nguyờn vật liệu đầu vào, nhập kho, chế mẫu, cắt vải, may sảnphẩm, đúng gúi sản phẩm và tiờu thụ Cụng nghệ sản xuất cú qui trỡnh phức tạptheo kiểu sản xuất liờn tục và chu kỳ sản xuất ngắn

Quy trỡnh cụng nghệ gồm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: Chuẩn bị kỹ thuật

Giai đoạn 2: Cắt, thờu, may

Giai đoạn 3: Hoàn thiện

Sơ đồ 03: Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của cụng ty may 40

Thiết kế bản giác cho phân xởng cắt

Chuẩn bị vật t theo biểu giác vải trên bản cắt thiết kế

mẫu, chế thử sảnphẩmGiai đoạn 1

Cắt bán thành phẩm theo bản giác kỹ thuật

Thêu, là chi tiết may sản phẩm

Là hơi sản phẩm

Kiểm tra và

đóng

Nhập kho thành Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Trang 39

4 Đặc điểm tổ chức kế toán công ty

4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán

Bé máy kế toán của công ty gồm 7 người, có nhiệm vụ tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, trên cơ

sở đó tham mưu cho giám đốc phương thức sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệuquả cao nhất

Bộ máy kế toán được chia thành các bộ phận sau:

Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng: Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy kếtoán, thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trước Nhà Nước về các chế độ kế toán.Một phó phòng kế toán phụ trách về tài sản cố định, đầu tư dài hạn và kếtoán nguồn thanh toán

Ba kế toán viên gồm: 01 kế toán tiền lương và BHXH, 01 kế toán tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm, 01 kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.Một thủ quỹ làm nhiệm vụ bảo quản, cấp phát tiền mặt

4.2 Tổ chức công tác kế toán

Công ty may 40 Hà Nội là doanh nghiệp Nhà Nước, lĩnh vực sản xuất kinhdoanh của công ty là sản xuất gia công hàng may dệt thêu xuất khẩu và bán tạicác cửa hàng, đại lý trong nước

Niên độ kế toán: Bắt đầu 1/1 và kết thúc ngày 31/12 năm dương lịch

Đơn vị tiền tệ: Việt Nam Đồng (VND)

Nguyên tắc ngoại tệ: Theo tỷ giá quy đôỉ của ngân hàng Nhà nước

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá thực tế đích danh.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

Công ty may 40 là đơn vị nép thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Công ty may 40 đã tuân thủ đúng nguyên tắc tổ chức công tác kế toán, đảmbảo phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thịtrường, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước, phù hợp với sản xuấtkinh doanh, qui mô và địa bàn hoạt động của công ty; phù hợp với yêu cầu vàtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngò cán bộ quản lý, cán bộ kế toán,đảm bảo được nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

Trang 40

* Phương pháp ghi sổ kế toán:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trựctiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan

Đối với Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thìhàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phảichuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ

Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tínhchất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong cácbảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê vàNhật ký chứng từ có liên quan

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ đểghi trực tiếp vào Sổ cái

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đựơcghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các Bảng tổnghợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ cái

Sè liệu tổng hợp ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ,Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo Tài chính

II Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN tại công ty may 40

1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý và kế toán thuế GTGT, thuế TNDN tại công ty may 40

1.1 Một số vấn đề về công tác quản lý và kế toán thuế GTGT

1.1.1 Đối tượng chịu thuế GTGT

Đối tượng chịu thuế GTGT đầu vào: Vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng chủ yếu cho quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá của công ty chịu 2 mức thuế suất là 10% và 5% như:

Sợi, vải, thêu ren,…

Ngày đăng: 11/06/2018, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w