1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN tại công ty cổ phần dược – vật tư y tế thanh hóa (2)

145 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 545,9 KB

Nội dung

Như vậy, đối tượng nộp thuế thuộc phạm viđiều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp phải có hai điều kiện: thực hiện hoạt độngsản xuất, kinh doanh hợp pháp và phải có phát sinh thu nhập t

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày … tháng …năm 2015

Giảng viên hướng dẫn

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày … tháng …năm 2015

Giảng viên phản biện

(Ký, ghi rõ họ tên )

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của Khoa Kinh tế trường Đại học Công nghiệp Tp HCM

và sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn Th.s Lê Thị Hồng Hà, em đã chọn đề tài khóaluận: “ Hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN tại công ty CP Dược- Vật tư y tếThanh Hóa”

Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhấtđến các thầy giáo, cô giáo giảng dạy trong trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ ChíMinh đã tận tình truyền đạt kiến thức nền tảng cơ sở, kiến thức chuyên sâu về Kế toán– Kiểm toán và cả kinh nghiệm sống quý báu, thực sự hữu ích cho bản thân em trongthời gian thực tập và cả sau này

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn Th.s Lê Thị Hồng Hàcùng với các anh chị trong công ty là những người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ

em hoàn thành tốt khóa luận của mình

Tuy nhiên, vì thời gian có hạn cũng như kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn của

em còn nhiều hạn chế nên nội dung khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót.Vì thế,

em rất mong nhận được sư góp ý của các thầy cô để bài khóa luận của em được hoànchỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP

DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Kết cấu đề tài 2

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP 3

2.1 Những vấn đề chung về Thuế TNDN trong doanh nghiệp 3

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN trong doanh nghiệp và nhiệm vụ kế toán thuế TNDN 3

2.1.2 Phạm vi, đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6

2.1.3 Căn cứ tính thuế 7

2.1.3.1 Thu nhập chịu thuế 7

2.1.3.2 Doanh thu tính thuế 8

2.1.3.3 Các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế 13

2.1.3.4 Thu nhập miễn thuế 17

2.1.3.5 Xác định lỗ và chuyển lỗ 19

2.1.3.6 Trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp 20

Trang 5

2.1.3.7 Ưu đãi Thuế TNDN 21

2.1.3.8 Kỳ tính thuế và mức thuế suất thuế TNDN 22

2.2 Phương pháp tính thuế TNDN 23

2.3 Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN 24

2.4 Kế toán thuế TNDN theo quy định của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, luật thuế, thông tư, nghị định hiện hành 26

2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp 26

2.4.2 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 29

2.4.2.1 Ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 29

2.4.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 30

2.4.2.3 Phương pháp hạch toán thuế TNDN hiện hành 32

2.4.3 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả 32

2.4.3.1 Ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả 32

2.4.3.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 34

2.4.3.3 Phương pháp hạch toán thuế TNDN hoãn lại phải trả 36

2.4.4 Kế toán Tài sản thuế TNDN hoãn lại 37

2.4.4.1 Ghi nhận Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 37

2.4.4.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 39

2.4.4.3 Phương pháp hạch toán Tài sản thuế TNDN hoãn lại 40

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 43

3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Dược - Vật Tư Y Tế Thanh Hóa 43

3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 43

Trang 6

3.1.2 Tình hình tổ chức của công ty 44

3.1.3 Đặc điểm hoạt động tổ chức kinh doanh 49

3.1.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 51

3.2 Thực trạng kế toán thuế TNDN tại công ty CP Dược- Vật tư y tế Thanh Hoá 55

3.2.1 Kế toán thuế TNDN hiện hành tại công ty CP Dược- Vật tư y tế Thanh Hoá 55

3.2.1.1 Mức thuế suất được áp dụng tại công ty 55

3.2.1.2 Phương pháp tính thuế 55

3.2.1.3 Chứng từ sử dụng: 56

3.2.1.4 Tài khoản sử dụng 56

3.2.1.5 Ghi sổ kế toán thuế TNDN 56

3.2.1.6 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 56

3.2.1.6.1 Kế toán tổng hợp Doanh thu và chi phí 56

3.2.1.6.2 Kế toán thuế TNDN hiện hành 62

3.2.2 Kế toán tài sản thuế TNDN hoãn lại tại công ty CP Dược- Vật tư y tế Thanh Hoá 71

3.2.2.1 Khái niệm, phương pháp tính 71

3.2.2.2 Chứng từ sử dụng 72

3.2.2.3 Tài khoản sử dụng 72

3.2.2.4 Ghi sổ kế toán 72

3.2.2.5 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 72

3.2.3 Kế toán thuế TNDN hoãn lại phải trả tại công ty CP Dược- Vật tư y tế Thanh Hoá 79

Trang 7

3.2.3.1 Khái niệm, phương pháp tính 79

3.2.3.2 Chứng từ sử dụng 79

3.2.3.3 Tài khoản sử dụng 79

3.2.3.4 Ghi sổ kế toán 80

3.2.3.5 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 80

3.2.4 Kê khai, quyết toán và nộp thuế TNDN tại công ty CP Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa 86

3.2.4.1 Kê khai thuế TNDN 86

3.2.4.2 Quyết toán thuế TNDN 86

3.2.4.3 Nộp thuế TNDN 96

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 100

4.1 Những nhận xét, đánh giá chung về công tác kế toán thuế TNDN tại công ty 100

4.1.1 Ưu điểm 100

4.1.2 Hạn chế 101

4.2 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN tại công ty CP Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa 103

4.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN 103

4.2.2 Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN 104

4.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN tại công ty cổ phần CP Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa 105

KẾT LUẬN 111

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 129

Trang 9

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN THUẾ

THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lý và điều tiết vĩ mô, thúcđẩy nền kinh tế phát triển Trong đó, thuế thu nhập doanh nghiệp là một nguồn thuquan trọng của ngân sách nhà nước Đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi íchcủa các doanh nghiệp.Việc phản ánh sai lệch thuế TNDN, tài sản thuế TNDN hoãn lạihay Nợ Thuế TNDN phải trả ảnh hưởng quan trọng tới quyết định của người sử dụngbáo cáo tài chính và cho công ty Do đó vấn đề về thuế TNDN luôn được nhà nước vàcác doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Bộ tài chính đã không ngừng ban hành, sửa đổi

bổ sung các nghị định, thông tư, chuẩn mực kế toán sao cho phù hợp để các doanhnghiệp dễ dàng áp dụng, trong đó chuẩn mực 17 kế toán thuế TNDN ban hành trongđợt 4 theo quyết định số 12/2005/QĐ – BTC ngày 15/02/2005 và các Nghị định số218/2013/NĐ - CP ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2013, Thông tư 78/2014/ TT- BTCban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014, thông tư 151/2014/TT-BTC ban hành ngày15/11/2014 đã giúp giải quyết nhiều khó khăn trong công tác thuế cho các doanhnghiệp

Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa, đượcnghiên cứu, khảo sát thực tế về việc hạch toán và tính thuế TNDN, những vướng mắc

mà công ty còn gặp phải trong quá trình hạch toán thuế TNDN, em mạnh dạn lựa chọn

đề tài: ” Hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN tại công ty cổ phần Dược – Vật tư y

tế Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình Em hi vọng khóa

luận của em sẽ góp phần giải quyết được những vấn đề đặt ra cả lý luận và thực tiễntrong giai đoạn hiện nay

1.2 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán thuế TNDN, phân tích làm sáng

tỏ hơn các vấn đề về kế toán thuế TNDN trong các chuẩn mực, nghị định và thông tưliên quan đến thuế TNDN hiện nay

Đánh giá và phân tích thực trạng công tác kế toán thuế TNDN tại Công ty Cổphẩn Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa

Trang 10

Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuếTNDN tại Công ty Cổ phẩn Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu được giới hạn tại Công ty Cổ phẩn Dược – Vật tư y tếThanh Hóa, thực hiện theo chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006

Thời gian: 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng những phương pháp sau:

- Phương pháp điều tra, quan sát

- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu.

- Phương pháp định khoản và xác định tài khoản.

- Phương pháp thống kê, tổng hơp, so sánh.

1.5 Kết cấu đề tài.

Nội dung nghiên cứu của khóa luận gồm có 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu đề tài

Chương 2: Cơ sở lý luận chung về kế toán kế toán thuế TNDN tại doanh nghiệpChương 3: Thực trạng công tác kế toán thuế TNDN tại Công ty Cổ phẩn Dược– Vật tư y tế Thanh Hóa

Chương 4: Các kết luận và đề xuất hoàn thiện công tác kế toán kế toán thuếTNDN tại Công ty Cổ phẩn Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa

Trang 11

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP

2.1 Những vấn đề chung về Thuế TNDN trong doanh nghiệp

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN trong doanh nghiệp và nhiệm

vụ kế toán thuế TNDN.

Khái niệm về Thuế TNDN

Thuế thu nhập là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập của cá nhân và pháp nhân (Thu nhập ở đây là những khoản thu dưới dạng tiền tệ hoặc hiện vật mà

một chủ thể nào đó nhận được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, từ laođộng, từ quyền sở hữu, quyền sử dụng về tài sản, tiền vốn mà có hoặc các khoản thunhập khác trong nền kinh tế xã hội trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm).Trong trường hợp đánh vào thu nhập của cá nhân, nó được gọi là thuế thu nhập cánhân Còn trường hợp đánh vào thu nhập của pháp nhân, nó được gọi là thuế thu nhậpdoanh nghiệp Tuy nhiên, không phải toàn bộ thu nhập của các cá nhân và pháp nhânđều là đối tượng đánh thuế thu nhập, mà thuế thu nhập được tính trên phần thu nhậpchịu thuế, tức là khoản thu nhập sau khi đã trừ đi khoản chi phí hợp lý, hợp lệ

Như vậy có thể hiểu rằng thuế TNDN là một loại thuế trực thu, thu vào phầnthu nhập chịu thuế sau khi trừ các chi phí liên quan đến thu nhập của các cơ sở SXKD,

dịch vụ Thuế TNDN được xác định trên cơ sở doanh thu và chi phí hợp lý, hợp lệ cóliên quan đến việc hình thành doanh thu đó

Đặc điểm của thuế TNDN

- Thuế TNDN là sắc thuế trực thu, được biểu hiện ở sự đồng nhất giữa đối

tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế, thường mang tính lũy tiến, đảm bảo công bằngtrong điều tiết, góp phần đảm bảo công bằng xã hội

- Thuế TNDN đánh vào thu nhập chịu thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh nên

mức động viên của Ngân sách nhà nước đối với loại thuế này phụ thuộc rất lớn vàohiệu quả kinh doanh, chỉ khi các Doanh nghiệp có lợi nhuận mới phải nộp thuế TNDN

- Thuế TNDN mang thuộc tính cơ bản vốn có của thuế nói chung , là một

khoản chuyển giao của người nộp thuế cho nhà nước mang tính bắt buộc, nhưng vì các

Trang 12

hoạt động thu nhập của cá nhân và pháp nhân không gây cản trở cho xã hội nên sự bắtbuộc này là phi hình sự, Đồng thời việc chuyển giao thu nhập này không mang tínhchất hoàn trả trực tiếp Nghĩa là sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mangtính đối giá, không đòi hỏi phải hoàn trả đúng bằng số lượng và khoản thu mà nhànước thu được từ người nộp thuế như là một khoản vay mượn Nó được hoàn trảthông qua cơ chế đầu tư của Ngân sách nhà nước cho việc sản xuất và cung cấp cácdịch vụ công cộng Người nộp thuế cũng không có quyền đòi hỏi nhà nước cung cấpnhững hàng hóa công cộng trực tiếp cho mình mới phát sinh khoản chuyển giao chonhà nước.

- Việc chuyển giao thuế TNDN đã được quy định trước bằng pháp luật thông

qua những tiêu thức quy định trong Luật thuế TNDN là đối tượng chịu thuế, đối tuợngnộp thuế, mức thuế phải nộp, thời hạn cụ thể và những chế tài mang tính cưỡng chếkhác Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế TNDN chỉ được giới hạntrong phạm vi biên giới quốc gia với quyền lực pháp lý của Nhà nước đối với conngười, tài sản và chịu những ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế (giá cả, mức độ tăngtrưởng của nền kinh tế ), thể chế chính trị (tâm lý tập quán, truyền thống văn hoá xãhội) trong những thời kỳ nhất định

Vai trò của thuế TNDN

- Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng,ổn định, chiếm tỷ trọng

lớn trong cơ cấu thu của ngân sách Nhà nước thông qua việc ngày càng mở rộng đốitượng chịu thuế, có khả năng bao quát được hầu hết các khoản thu phát sinh trong điềukiện kinh tế ngày càng phát triển, xuất hiện nhiều loại hình thu nhập phức tạp và tinh

vi hơn trước

- Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng trong việc thực hiện chức

năng quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội trong từng thời

kỳ phát triển kinh tế nhất định Thông qua hệ thống ưu đãi về thuế suất, miễn giảmthuế để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, đầu tư vàocác lĩnh vực, địa bàn theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược phát triển toàn diện củaNhà nước để từ đó đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý

- Thuế TNDN thể hiện vai trò đặc trưng của thuế là thực hiện chức năng tái

phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội theo chiều dọc Đối tượng có thu nhập

Trang 13

chịu thuế cao thì nộp thuế nhiều, đối tượng có thu nhập chịu thuế thấp thì nộp thuế ít,đối tượng nộp thuế gặp khó khăn thì được giảm thuế, được chuyển lỗ sang những nămsau, thuế TNDN cũng có nhiều mức ưu đãi khác nhau Bên cạnh đó, thuế thu nhậpcũng là biện pháp tốt để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các thành viên trong xãhội.

- Thuế TNDN là công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động và thúc đẩy việc nâng

cao trình độ hạch toán của người nộp thuế Vì doanh nghiệp làm ăn có lãi thì mới phátsinh thuế TNDN phải nộp và nhìn vào số thuế mà đơn vị phải nộp, so sánh với số thuếTNDN của các doanh nghiệp cùng ngành ở địa phương và cả nước nếu số thuế TNDNtăng lên qua các năm chứng tỏ Doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá, hoạt động hiệuquả và ngược lại Bên cạnh đó, theo Luật thuế TNDN, các đối tượng nộp thuế có nghĩa

vụ kê khai và tính thuế phải nộp,và chịu trách nhiệm về số liệu tính toán đó Như vậyđòi hỏi cơ quan thuế phải chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra để phát hiện các saisót, tiêu cực, đảm bảo thu đúng, thu đủ Thuế TNDN Nhờ đó ý thức của người nộpthuế sẽ dần dần được nâng cao và công tác hạch toán kế toán cũng từng bước hoànthiện hơn

Nhiệm vụ của kế toán thuế TNDN

- Hàng tháng: kế toán tập hợp chứng từ gốc, theo dõi sổ sách các khoản doanh

thu, chi phí, thu nhập khác phát sinh trong tháng, tiến hành xử lý và kiểm tra xem hóađơn có hợp lý, hợp lệ hay không

- Hàng quý: dựa vào các chứng từ, sổ sách ghi chép lũy kế hàng tháng kế toán

viên tính ra số thuế TNDN phải nộp tạm tính cho từng quý, lập tờ khai thuế TNDNtạm tính theo quý, báo cáo quý cho phần thuế TNDN Theo điều 17 thông tư151/2014/TT-BTC quy định từ quý 4/2014 Doanh nghiệp không phải lập tờ khai tạmtính quý nữa mà chỉ căn cứ kết quả kinh doanh để tính ra số tiền thuế tạm nộp và đinộp, chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo phát sinh nghĩa vụ thuế

- Cuối năm: thông qua các số thuế TNDN tạm tính cho từng quý kế toán tổng

hợp tính lại số thuế TNDN mà đơn vị phải nộp cho năm hoạt động vừa qua, điều chỉnhlại số thuế phải nộp cho phù hợp Lập tờ khai thuế TNDN phải nộp, báo cáo quyết toánthuế TNDN trong năm Kế toán cần chú ý cân nhắc giữa số thuế tạm nộp với số thuế

Trang 14

phải nộp để tránh những trường hợp bị phạt nộp chậm đối với phần chênh lệch từ 20%trở lên như thông tư mới quy định

2.1.2 Phạm vi, đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

Phạm vi điều chỉnh.

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có phát sinh thu nhậpphải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Như vậy, đối tượng nộp thuế thuộc phạm viđiều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp phải có hai điều kiện: thực hiện hoạt độngsản xuất, kinh doanh hợp pháp và phải có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuấtkinh doanh đó

Đối tượng nộp thuế TNDN

Theo thông tư 78/2014/ TT- BTC quy định:

Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế bao gồm:

 Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanhnghiệp, Luật Đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, LuậtChứng khoán, Luật Dầu khí, Luật Thương mại và các văn bản quy phạm pháp luậtkhác dưới các hình thức: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty hợpdanh; Doanh nghiệp tư nhân; Văn phòng Luật sư, Văn phòng công chứng tư; Các bêntrong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Các bên trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầukhí, Xí nghiệp liên doanh dầu khí, Công ty điều hành chung

 Đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có sản xuất kinh doanh hảng hoá,dịch vụ có thu nhập chịu thuế trong tất cả các lĩnh vực

 Tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã

 Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài có cơ

sở thường trú tại Việt Nam, bao gồm: Các chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy,công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tàinguyên thiên nhiên khác tại Việt Nam; Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắpđặt, lắp ráp; Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làmcông hoặc tổ chức, cá nhân khác; Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài; Đại diện tạiViệt Nam trong trường hợp là đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanhnghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thẩm quyền ký kết họp đồng đứng tên

Trang 15

doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc cungứng dịch vụ tại Việt Nam Trường hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở thường trú thì thực hiệntheo quy định của Hiệp định đó Tổ chức nước ngoài sản xuất kinh doanh tại Việt Namkhông theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Namnộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính

Ðối tượng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:

Nhằm hổ trợ và khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đặcbiệt đối với loại hình kinh doanh vừa và nhỏ, thực hiện chính sách hổ trợ và giảm bớtkhó khăn cho nông dân, nên Nhà nước quy định một số trường hợp sau đây khôngthuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:

 Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồngtrọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản

 Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩmtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản

Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:

tính thuế = Thu nhậpchịu thuế - Thu nhập đượcmiễn thuế + Các khoản lỗ được kếtchuyển theo quy định

2.1.3.1 Thu nhập chịu thuế

Là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ, bao gồm thu nhập từhoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác, được xác địnhtheo qui định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được)

Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:

Thu nhập chịu

thuế = (Doanh thu – Chi phí được trừ) + Các khoản thu nhập khác

Trang 16

Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bằng doanh thucủa hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừ của hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó Doanh nghiệp có nhiều hoạt động sảnxuất kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì doanh nghiệp phải tínhriêng thu nhập của từng hoạt động nhân với thuế suất tương ứng.

Thu nhập từ hoạt động chuyển (nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án đầu

tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khaithác, chế biến khoáng sản theo quy định của pháp luật phải hạch toán riêng để kê khainộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 22% (từ ngày 01/01/2016 áp dụngmức thuế suất 20%), không được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (trừ phầnthu nhập của doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư kinh doanh nhà ở xã hội để bán, chothuê, cho thuê mua được áp dụng thuế suất thuế TNDN 10% )

Doanh nghiệp trong kỳ tính thuế có các hoạt động chuyển nhượng bất động sản,chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia thực hiện dự án đầu tư(trừ dự án thăm dò, khai thác khoáng sản) nếu bị lỗ thì số lỗ này được bù trừ với lãicủa hoạt động sản xuất kinh doanh (bao gồm cả thu nhập khác)

Đối với số lỗ của hoạt động chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự ánđầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia thực hiện dự án đầu tư (trừ dự án thăm dò, khaithác khoáng sản) của các năm 2013 trở về trước còn trong thời hạn chuyển lỗ thìdoanh nghiệp phải chuyển vào thu nhập của hoạt động chuyển nhượng bất động sản,chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia thực hiện dự án đầu tư,nếu chuyển không hết thì được chuyển lỗ vào thu nhập của hoạt động sản xuất kinhdoanh (bao gồm cả thu nhập khác) từ năm 2013 trở đi

Trường hợp doanh nghiệp làm thủ tục giải thể doanh nghiệp, sau khi có quyếtđịnh giải thể nếu có chuyển nhượng bất động sản là tài sản cố định của doanh nghiệpthì thu nhập (lãi) từ chuyển nhượng bất động sản (nếu có) được bù trừ với lỗ từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh (bao gồm cả số lỗ của các năm trước được chuyển sang theoquy định) vào kỳ tính thuế phát sinh hoạt động chuyển nhượng bất động sản

2.1.3.2 Doanh thu tính thuế

 Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền giacông, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả kho-ản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh

Trang 17

nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền Đối vớidoanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là doanh thuchưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theophương pháp trực tiếp là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng Trường hợpdoanh nghiệp có hoạt động kinh doanh dịch vụ mà khách hàng trả tiền trước cho nhiềunăm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trướchoặc được xác định theo doanh thu trả tiền một lần Trường hợp doanh nghiệp đangtrong thời gian hưởng ưu đãi thuế việc xác định số thuế được ưu đãi phải căn cứ vàotổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của số năm thu tiền trước chia (:) cho sốnăm thu tiền trước.

 Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định nhưsau:

- Đối với hoạt động bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu,

quyền sử dụng hàng hoá cho người mua

- Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng

dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.Trường hợp thờiđiểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thờiđiểm xác định doanh thu tính thuế được tính theo thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịchvụ

- Đối với hoạt động vận tải hàng không là thời điểm hoàn thành việc cung ứngdịch vụ vận chuyển cho người mua

 Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp xác định như sau:

- Đối với hàng hoá, dịch vụ bán theo phương thức trả góp, trả chậm là tiềnbán hàng hoá, dịch vụ trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả góp, tiền lãi trảchậm

- Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi; tiêu dùng nội bộ (không baogồm hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp)được xác định theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tươngđương trên thị trường tại thời điểm trao đổi; tiêu dùng nội bộ

- Đối với hoạt động gia công hàng hoá là tiền thu về hoạt động gia công baogồm cả tiền công, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ

Trang 18

cho việc gia công hàng hoá.

- Đối với hàng hoá của các đơn vị giao đại lý, ký gửi và nhận đại lý, ký gửitheo hợp đồng đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng được xác định: Doanhnghiệp giao hàng hoá cho các đại lý (kể cả đại lý bán hàng đa cấp), ký gửi là tổng sốtiền bán hàng hoá; Doanh nghiệp nhận làm đại lý, ký gửi bán hàng đúng giá quy địnhcủa doanh nghiệp giao đại lý, ký gửi là tiền hoa hồng được hưởng theo hợp đồng đại

lý, ký gửi hàng hoá

- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợpđồng thuê Trường hợp bên thuê trả tiền trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thunhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trước hoặc được xác định theo doanhthu trả tiền một lần Doanh nghiệp căn cứ điều kiện thực hiện chế độ kế toán, hoá đơnchứng từ thực tế và việc xác định chi phí, có thể lựa chọn một trong hai phương phápxác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế như sau: Là số tiền cho thuê tài sản củatừng năm được xác định bằng (=) số tiền trả trước chia (:) số năm trả tiền trước; Làtoàn bộ số tiền cho thuê tài sản của số năm trả tiền trước Trường hợp doanh nghiệpđang trong thời gian hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp lựa chọn phương phápxác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ số tiền thuê bên thuê trả trướccho nhiều năm thì việc xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp từng ưu đãi thuế căn

cứ vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp của số năm trả tiền trước chia (:) số nămbên thuê trả tiền trước

- Đối với hoạt động kinh doanh sân gôn là tiền bán thẻ hội viên, bán vé chơigôn và các khoản thu khác trong kỳ tính thuế được xác định như sau:

+ Đối với hình thức bán vé, bán thẻ chơi gôn theo ngày, doanh thu kinh doanhsân gôn làm căn cứ xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp là số tiền thuđược từ bán vé, bán thẻ và các khoản thu khác phát sinh trong kỳ tính thuế

+ Đối với hình thức bán vé, bán thẻ hội viên loại thẻ trả trước cho nhiều năm,doanh thu làm căn cứ xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp của từng năm

là số tiền bán thẻ và các khoản thu khác thực thu được chia cho số năm sử dụng thẻhoặc xác định theo doanh thu trả tiền một lần

- Đối với hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài là thu từ lãi tiền gửi, thu từ lãi tiền cho vay, doanh thu về cho thuê tài chính phải

Trang 19

thu phát sinh trong kỳ tính thuế được hạch toán vào doanh thu theo quy định hiện hành

về cơ chế tài chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

- Đối với hoạt động vận tải là toàn bộ doanh thu vận chuyển hành khách,hàng hoá, hành lý phát sinh trong kỳ tính thuế

- Đối với hoạt động cung cấp điện, nước sạch là số tiền cung cấp điện, nướcsạch ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhậpchịu thuế là ngày xác nhận chỉ số công tơ điện và được ghi trên hoá đơn tính tiền điệntiền nước sạch

- Đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế

là toàn bộ số tiền thu được do cung ứng dịch vụ bảo hiểm và hàng hoá, dịch vụ khác,

kể cả phụ thu vả phí thu thêm mà đoanh nghiệp bảo hiểm được hưởng chưa có thuế giátrị gia tăng, bao gồm:

+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Đối với hoạt động kinh doanhbảo hiểm và tái bảo hiểm là số tiền phải thu về thu phí bảo hiểm gốc; thu phí nhận táibảo hiểm; thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm; thu phí quản lý đơn bảo hiểm; thu phí vềdịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu ngườithứ ba bồi hoàn, xử lý hàng bồi thường 100% (không kể giám định hộ giữa các doanhnghiệp thành viên hạch toán nội bộ trong cùng một doanh nghiệp bảo hiểm hạch toánđộc lập) sau khi đã trừ đi các khoản phải chi để giảm thu như: hoàn phí bảo hiểm;giảm phí bảo hiểm; hoàn phí nhận tái bảo hiểm; giảm phí nhận tái bảo hiểm; hoàn hoahồng nhượng tái bảo hiểm; giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm Trường hợp cácdoanh nghiệp bảo hiểm tham gia đồng bảo hiểm, doanh thu để tính thu nhập chịu thuếcủa từng bên là tiền thu phí bảo hiểm gốc được phân bổ theo tỷ lệ đồng bảo hiểm chomỗi bên chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Đối với hợp đồng bảo hiểm thoả thuận trảtiền theo từng kỳ thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là số tiền phải thu phát sinhtrong từng kỳ Trường hợp có thực hiện các nghiệp vụ thu hộ giữa các doanh nghiệptrực thuộc hoặc giữa doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc với trụ sở chính của doanhnghiệp bảo hiểm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế không bao gồm phần doanhthu thu hộ

Trang 20

+ Doanh thu hoạt động môi giới bảo hiểm: Các khoản thu hoa hồng môi giớibảo hiểm sau khi trừ các khoản hoa hồng môi giới bảo hiểm, giảm và hoàn hoa hồngmôi giới bảo hiểm.

- Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, giá trị hạng mụccông trình hoặc giá trị khối lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu Trườnghợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiêt bị là sô tiên từ hoạtđộng xây dựng, lăp đặt bao gôm cả giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị Trườnghợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từhoạt động xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị

- Đối với hoạt động kinh doanh dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh:Trường hợp các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết quả kinhdoanh bằng doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ thì doanh thu tính thuế là doanh thu củatừng bên được chia theo hợp đồng; Trường hợp các bên tham gia hợp đồng hợp táckinh doanh phân chia kết quả kinh doanh bằng sản phẩm thì doanh thu tính thuế làdoanh thu của sản phẩm được chia cho từng bên theo hợp đồng; Trường hợp các bêntham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết quả kinh doanh bằng lợi nhuậntrước thuế thu nhập doanh nghiệp thì doanh thu để xác định thu nhập trước thuế là sốtiền bán hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh phải cử ra một bên làm đại diện có trách nhiệm xuất hoá đơn, ghi nhận doanhthu, chi phí, xác định lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp chia cho từng bêntham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh Mỗi bên tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh tự thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp của mình theo quy định hiệnhành; Trường hợp các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết quảkinh doanh bằng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thì doanh thu để xác địnhthu nhập chịu thuế là số tiền bán hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng Các bên tham giahợp đồng hợp tác kinh doanh phải cử ra một bên làm đại diện có trách nhiệm xuất hoáđơn, ghi nhận doanh thu, chi phí và kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thay chocác bên còn lại tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Đối với hoạt động kinh doanh trò chơi có thưởng (casino, trò choi điện tử cóthưởng, kinh doanh có đặt cược) là số tiền thu từ hoạt động này bao gồm cả thuế tiêuthụ đặc biệt trừ số tiền đã trả thưởng cho khách

Trang 21

- Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán là các khoản thu từ dịch vụ môigiới, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầu

tư, tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, phát hành chứng chỉquỹ, dịch vụ tổ chức thị trường và các dịch vụ chứng khoán khác theo quy định củapháp luật

- Đối với dịch vụ tài chính phái sinh là số tiền thu từ việc cung ứng các dịch vụtài chính phái sinh thực hiện trong kỳ tính thuế

2.1.3.3 Các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

Chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:

- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp

- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật

- Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanhtoán không dùng tiền mặt Trường hợp mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20triệu đồng trở lên ghi trên hóa đơn mà đến thời điểm ghi nhận chi phí, doanh nghiệpchưa thanh toán và chưa có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thì doanh nghiệpđược tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Trường hợp khi thanhtoán doanh nghiệp không có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thì doanhnghiệp phải kê khai, điều chỉnh giảm chi phí đối vói phần giá trị hàng hóa, dịch vụkhông có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt vào kỳ tính thuế phát sinh việcthanh toán bằng tiền mặt (kể cả trong trường hợp cơ quan thuế và các cơ quan chứcnăng đã có quyết định thanh tra, kiểm tra kỳ tính có phát sinh khoản chi phí này) Đốivới các hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ đã thanh toán bằng tiền mặt phát sinh trướcthời điểm ngày 2/8/2014 thì không phải điều chỉnh lại

- Các khoản thực chi cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việccủa doanh nghiệp, bao gồm: Chi phí đào tạo cán bộ phòng, chống HIV/AIDS củadoanh nghiệp, chi phí tổ chức truyền thông phòng, chống HIV/AIDS cho người lao

Trang 22

động của doanh nghiệp, phí thực hiện tư vấn, khám và xét nghiệm HIV, chi phí hỗ trợngười nhiễm HIV là người lao động của doanh nghiệp.

- Khoản thực chi để thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh, huấnluyện, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ và phục vụ các nhiệm vụ quốc phòng,

an ninh khác theo quy định của pháp luật

- Khoản thực chi để hỗ trợ cho tổ chức Đảng, tổ chức chính trị xã hội trongdoanh nghiệp

- Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như: chi đámhiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động; chi nghỉ mát, chi hỗ trợ điều trị; chi hỗtrợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo; chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnhhưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau; chi khen thưởng con của người lao động cóthành tích tốt trong học tập; chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động vànhững khoản chi có tính chất phúc lợi khác Tổng số chi có tính chất phúc lợi nêu trênkhông quá 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính thuế của doanhnghiệp

Trang 23

Chi phí không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:

- Các chi phí mua hàng hóa , dịch vụ không có hóa đơn, hoặc bảng kê thu muahàng hóa , dịch vụ mua vào Các khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế

- Chi phí tiền lương- tiền thưởng đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ nhưng thực tế không chi trả hoặc chi trả sau thời hạn nộp hồ sơ quyết toánthuế, hoặc không có chứng từ thanh toán theo quy định; các khoản chi tiền thưởng, chimua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động không được ghi cụ thể điều kiện đượchưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ướclao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chếthưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quychế tài chính của Công ty, Tổng công ty Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụcấp phải trả cho người lao động nhưng hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế nămthực tế chưa chi trừ trường hợp doanh nghiệp có trích lập quỹ dự phòng để bổ sungvào quỹ tiền lương của năm sau liền kề nhằm bảo đảm việc trả lương không bị giánđoạn và không được sử dụng vào mục đích khác Mức dự phòng hàng năm do doanhnghiệp quyết định nhưng không quá 17% quỹ tiền lương thực hiện (là tổng số tiềnlương thực tế đã chi trả của năm quyết toán đó đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyếttoán theo quy định, không bao gồm số tiền trích lập quỹ dự phòng tiền lương của nămtrước chi trong năm quyết toán thuế) Trường hợp năm trước doanh nghiệp có trích lậpquỹ dự phòng tiền lương mà sau 6 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính doanhnghiệp chưa sử dụng hoặc sử dụng không hết quỹ dự phòng tiền lương thì doanhnghiệp phải ghi giảm chi phí của năm sau

Trang 24

- Phần chi trang phục vượt quá 5 triệu đồng/người/năm dù chi bằng tiền hayhiện vật cho người lao động.

- Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của Luật laođộng; Chi phụ cấp ăn trưa vượt quá 680.000 đồng/người/tháng theo ngày công đi làmthực tế Hoặc doanh nghiệp tổ chức nấu ăn, mua phiếu ăn, xuất ăn không có hóa đơnchứng từ đầy đủ

- Phần chi vượt mức 01 triệu đồng/tháng/người để: Trích nộp quỹ hưu trí tựnguyện, mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ cho người lao động; phầnvượt mức quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế để trích nộp cácquỹ có tính chất an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí bổ sung bắt buộc),quỹ bảo hiểm y tế và quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

- Chi phí khấu hao tài sản cố định không dùng cho hoạt động kinh doanh hànghóa dịch vụ, trừ những tài sản cố định phục vụ cho người lao động làm việc tại doanhnghiệp như: nhà nghỉ, nhà ăn, nhà vệ sinh, trạm y tế, cơ sở đào tạo nghề, nhà để xe,nhà thay quần áo, xe đưa đón cho người lao động, nhà ở trực tiếp cho người lao động;Chi phí khấu hao đối với tài sản cố định không có giấy tờ chứng minh thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp( trừ tài sản cố định thuê tài chính),tài sản cố định không quản

lý, theo dõi, hạch toán vào sổ sách theo quy định; Phần trích khấu hao vượt mức theoquy định hoặc đã hết giá trị khấu hao, TSCĐ được trích khấu hao nhanh vượt quá 2lần;

Đối với tài sản là công cụ dụng cụ phân bổ quá 3 năm thì phần chi phí từ nămthứ 4 trở đi sẽ bị loại khỏi chi phí được trừ

Khấu hao đối với ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ ô tô dùng chokinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn) tương ứng với phầnnguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng/xe

- Chi trả tiền điện, tiền nước đối với những hợp đồng điện nước do chủ sở hữu

là hộ gia đình, cá nhân cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh ký trực tiếp với đơn vịcung cấp điện nước mà không đủ hóa đơn chứng từ và các bảng kê

- Phần chi phí thuê tài sản cố định vượt quá mức phân bổ theo số năm mà bên

đi thuê trả tiền trước

Trang 25

- Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng khôngphải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.

- Trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng không theo đúng hướng dẫn của

Bộ Tài chính về trích lập dự phòng: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổnthất các khoản đầu tư tài chính, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng bảo hành sảnphẩm, hàng hóa, công trình xây lắp và dự phòng rủi ro nghề nghiệp của doanh nghiệpthẩm định giá, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập

- Các khoản chi phí trích trước theo kỳ hạn, theo chu kỳ mà đến hết kỳ hạn,

hết chu kỳ chưa chi hoặc chi không hết, bao gồm: trích trước về sửa chữa lớn tài sản

cố định theo chu kỳ, các khoản trích trước đối với hoạt động đã tính doanh thu nhưngcòn tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng (kể cả trường hợp doanh nghiệp cóhoạt động cho thuê tài sản, hoạt động kinh doanh dịch vụ trong nhiều năm nhưng cóthu tiền trước của khách hàng và đã tính toàn bộ vào doanh thu của năm thu tiền) vàcác khoản trích trước khác

- Phần chi vượt quá 15% tổng số chi được trừ, bao gồm: chi quảng cáo, tiếp

thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếpthị, chi hỗ trợ chi phí; chi cho, biếu, tặng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng

- Chi tài trợ cho giáo dục, y tế,trợ cấp việc làm, khắc phục hậu quả thiên tai, làm nhà tình nghĩa cho người nghèo, nghiên cứu khoa học không đúng đối tượng quy

định

- Phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ

sở thường trú tại Việt Nam vượt mức tính theo công thức sau:

Chi phí quản lý kinh

doanh do công ty ở

nước ngoài phân bổ

cho cơ sở thường trú

ở Việt Nam trong kỳ

-X

Tổng số chi phí quản lýkinh doanh của công tynước ngoài trong kỳtính thuế

- Các khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác; Các khoản chi đãđược chi từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp; Chi phí mua thẻ

Trang 26

hội viên sân gôn, chi phí chơi gôn Phần chi phí liên quan đến việc thuê quản lý đối

với hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh casino vượt quá 4%

doanh thu hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh casino

2.1.3.4 Thu nhập miễn thuế

- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối của hợptác xã; Thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp,ngư nghiệp, thực hiện ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc địa bàn cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Thu nhập của doanh nghiệp từ trồng trọt,chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ở địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Thu nhập

từ hoạt động đánh bắt hải sản Thu nhập miễn thuế tại Khoản này bao gồm cả thu nhập

từ thanh lý các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (trừ thanh lý vườncây cao su), thu nhập từ việc bán phế liệu phế phẩm liên quan đến các sản phẩm trồngtrọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Doanh nghiệp, hợp tác xã phải hạch toán riêng thunhập thuộc diện miễn thuế quy định tại khoản này Trường hợp không hạch toán riêngđược thì thu nhập miễn thuế từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sảnđược phân bổ theo tỷ lệ chi phí sản xuất của khâu trồng trọt, khai thác, sơ chế sảnphẩm thông thường trong tổng chi phí của toàn họp tác xã, doanh nghiệp (bao gồm cảchi phí quản lý, chi phí bán hàng) trong kỳ tính thuế Đối với doanh nghiệp, hợp tác xãtrồng cao su được miễn thuế đối với thu nhập từ hoạt động trồng trọt, khai thác mủtươi Trường hợp không hạch toán riêng được thu nhập từ hoạt động trồng trọt, khaithác mủ tươi thì thu nhập miễn thuế được phân bổ theo tỷ lệ chi phí trồng trọt, khaithác mủ tươi trong tổng chi phí của toàn doanh nghiệp, hợp tác xã

- Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệpgồm: thu nhập từ dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng;dịch vụ phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng, vật nuôi; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nôngnghiệp

- Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ; Thu nhập từ doanh thu bán sản phẩm trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm và thunhập từ doanh thu bán sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu tiên áp dụng tại ViệtNam Thời gian miễn thuế tối đa không quá một (01) năm, kể từ ngày bắt đầu códoanh thu bán sản phẩm theo hợp đồng nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ,

Trang 27

sản xuất thử nghiệm hoặc sản xuất theo công nghệ mới lần đầu tiên áp dụng tại ViệtNam.

- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ( không baogồm thu nhập khác) của doanh nghiệp (không bao gồm các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực tài chính, kinh doanh bất động sản) có số lao động là người khuyết tật,người sau cai nghiện ma tuý, người nhiễm HIV bình quân trong năm chiếm từ 30% trởlên trong tổng số lao động bình quân trong năm của doanh nghiệp

- Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số,người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội,người đang cai nghiện, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS Trường hợp cơ

sở dạy nghề có cả đối tượng khác thì phần thu nhập được miễn thuế được xác địnhtương ứng với tỷ lệ học viên là người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội, người đang cai nghiện, ngườisau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS trong tổng số học viên

- Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kếtkinh tế với doanh nghiệp trong nước, sau khi bên nhận góp vốn, phát hành cổ phiếu,liên doanh, liên kết đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật Thuếthu nhập doanh nghiệp, kể cả trường hợp bên nhận góp vốn, phát hành cô phiêu, bênliên doanh, liên kêt được hưởng ưu đãi thuê thu nhập doanh nghiệp

- Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứukhoa học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại ViệtNam

- Thu nhập liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao của Ngânhàng Phát triển Việt Nam từ hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu;Thu nhập từ hoạt động tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác củaNgân hàng chính sách xã hội; Thu nhập của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam; Thu nhập từ hoạt động có thu

do thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao của các quỹ tài chính Nhà nước: Quỹ Bảo hiểm

xã hội Việt Nam, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, Quỹ Bảo hiểm Y tế, Quỹ hỗ trợ học nghề,Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Quỹ trợ

Trang 28

giúp pháp lý Việt Nam, Quỹ viễn thông công ích, Quỹ đầu tư phát triển địa phương,Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa, Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã, Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, Quỹ bảo hộ công dân

và pháp nhân tại nước ngoài, Quỹ phát triển nhà, Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa, Quỹ phát triển đất, Quỹ hỗ trợ nông dân, Quỹ hỗ trợ vốn cho công nhân, lao độngnghèo tự tạo việc làm và Quỹ khác của Nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợinhuận theo quy định của pháp luật, các quỹ này được thành lập và có cơ chế chínhsách hoạt động theo quy định của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ

- Phần thu nhập không chia của hợp tác xã để lại để hình thành tài sản của hợptác xã Phần thu nhập không chia của các cơ sở xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục -đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hóa khác (bao gồm cả Văn phòng giám định tư pháp)

để lại để đầu tư phát triển cơ sở đó theo quy định của pháp luật chuyên ngành về giáodục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hóa khác, không bao gồm trường hợp đơn vị đểlại để đầu tư mở rộng các ngành nghề, hoạt động kinh doanh khác không thuộc lĩnhvực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hóa khác

- Thu nhập từ chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao cho

tổ chức, cá nhân ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

2.1.3.5 Xác định lỗ và chuyển lỗ

- Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuếchưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang

- Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục

số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếptheo Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phátsinh lỗ Quá thời hạn 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ, nếu số lỗ phát sinhchưa chuyển hết thì sẽ không được chuyển vào thu nhập của các năm tiếp sau Doanhnghiệp tạm thời chuyển lỗ vào thu nhập của các quý của năm sau khi lập tờ khai tạmnộp quý và chuyển chính thức vào năm sau khi lập tờ khai quyêt toán thuế năm

- Doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia,tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế đến thời điểm

có quyết định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giảithể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền, số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi

Trang 29

chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và bù trừvào thu nhập cùng năm của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất hoặcđược tiếp tục chuyển vào thu nhập của các năm tiếp theo của doanh nghiệp sau khichuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục khôngquá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.

2.1.3.6 Trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt

Nam được trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tính thuế thu nhậpdoanh nghiệp để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp Doanhnghiệp tự xác định mức trích lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ theo quy địnhtrước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp Hàng năm nếu doanh nghiệp có trích lậpquỹ phát triển khoa học công nghệ thì doanh nghiệp phải lập Báo cáo trích, sử dụngQuỹ phát triển khoa học công nghệ và kê khai mức trích lập, số tiền trích lập vào tờkhai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp Báo cáo việc sử dụng Quỹ phát triển khoahọc công nghệ được nộp cùng tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

- Trong thời hạn 5 năm, kể từ khi trích lập, nếu Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ không được sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% hoặc sử dụng khôngđúng mục đích thì doanh nghiệp phải nộp ngân sách nhà nước phần thuế thu nhậpdoanh nghiệp tính trên khoản thu nhập đã trích lập quỹ mà không sử dụng hoặc sửdụng không đúng mục đích và phần lãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp đó

Số tiền sử dụng không đúng mục đích thì sẽ không được tính vào tổng số tiền sử dụngcho mục đích phát triển khoa học và công nghệ

- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp chỉ được sử dụng

cho đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của doanh nghiệp tại ViệtNam Các khoản chi từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ phải có đầy đủ hóa đơn,chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật

- Doanh nghiệp không được tính các khoản đã chi từ Quỹ phát triển khoa học

và công nghệ của doanh nghiệp vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh khi xácđịnh thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế Trường hợp doanh nghiệp có chi đầu tưnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của doanh nghiệp từ quỹ phát triển khoahọc công nghệ mà không đủ thì phần chênh lệch còn lại giữa số thực chi và số đã trích

Trang 30

quỹ sẽ được tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh khi xác định thu nhập chịuthuế.

- Doanh nghiệp đang hoạt động mà có sự thay đổi về hình thức sở hữu, hợp

nhất, sáp nhập thì doanh nghiệp mới thành lập từ việc thay đối hình thức sở hữu, hợpnhất, sáp nhập được kế thừa và chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng Quỹ pháttriển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp trước khi chuyển đổi, hợp nhất, sápnhập Doanh nghiệp nếu có Quỹ phát triển khoa học và công nghệ chưa sử dụng hếtkhi chia, tách thì doanh nghiệp mới thành lập từ việc chia, tách được kế thừa và chịutrách nhiệm về việc quản lý, sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanhnghiệp trước khi chia, tách Việc phân chia Quỹ phát triển khoa học và công nghệ dodoanh nghiệp quyết định và đăng ký với cơ quan thuế

2.1.3.7 Ưu đãi Thuế TNDN

Ưu đãi về thuế suất

- Thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn mười lăm năm (15 năm) áp dụng đối

với:

Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới tại: địa bàn có điềukiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Khu kinh tế, Khu công nghệ cao, nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển nhà máy nước, nhà máy điện, hệthống cấp thoát nước; cầu, đường bộ, đường sắt; cảng hàng không, cảng biển, cảngsông; sân bay, nhà ga và công trình cơ sở hạ tầng của Nhà nước, sản xuất sản phẩmphần mềm; sản xuất vật liệu quý hiếm; sản xuất thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường

- Thuế suất ưu đãi 10% trong suốt thời gian hoạt động áp dụng đối với:

Phần thu nhập của doanh nghiệp từ hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực giáodục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường và hoạt động xuất bản, báo

in (kể cả quảng báo trên báo in) Thu nhập của doanh nghiệp từ: trồng, chăm sóc, bảo

vệ rừng; nuôi trồng nông, lâm, thủy sản ở địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn; sản xuất,nhân và lai tạo giống cây trồng, vật nuôi

- Thuế suất ưu đãi 20% (từ ngày 1/1/2016 chuyển sang áp dụng thuế suất

17%) trong thời gian mười năm (10 năm) áp dụng đối với:

Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới: sản xuất thép caocấp; sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lượng; sản xuất máy móc, thiết bị phục vụ cho

Trang 31

sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; sản xuất thiết bị tưới tiêu; sản xuất, tinh chếthức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản; phát triển ngành nghề truyền thống (bao gồm xâydựng và phát triển các ngành nghề truyền thống về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ,chế biến nông sản thực phấm, các sản phấm văn hóa).

Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế

Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế

- xã hội đặc biệt khó khăn, doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vựccông nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở

hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất sản phẩm phần mềm; doanhnghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, vănhoá, thể thao và môi trường được miễn thuế tối đa không quá bốn năm và giảm 50% sốthuế phải nộp tối đa không quá chín năm tiếp theo

2.1.3.8 Kỳ tính thuế và mức thuế suất thuế TNDN

Kỳ tính thuế

- Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch Trường hợp doanh nghiệp

áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xác định theo năm tàichính áp dụng Kỳ tính thuế đầu tiên đối với doanh nghiệp mới thành lập và kỳ tínhthuế cuối cùng đối với doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổihình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản được xác định phù hợp với kỳ

kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán

- Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của doanh nghiệp mới thành lập kể từ

khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và kỳ tính thuế năm cuối cùng đốivới doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu,hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản có thời gian ngắn hơn 03 thángthì được cộng với kỳ tính thuế năm tiếp theo (đối với doanh nghiệp mới thànhlập) hoặc kỳ tính thuế năm trước đó (đối với doanh nghiệp chuyển đổi loại hìnhdoanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giảithể, phá sản) để hình thành một kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp Kỳ tính thuế thunhập doanh nghiệp năm đầu tiên hoặc kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm cuốicùng không vượt quá 15 tháng

Mức thuế suất

Trang 32

- Kể từ ngày 01/01/2014, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%, trừ

trường hợp được áp dụng thuế suất ưu đãi

- Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt

Nam, kể cả hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng được áp dụng thuế suất20%.Tổng doanh thu năm làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được ápdụng thuế suất 20% quy định tại khoản này là tổng doanh thu bán hàng hóa, cung cấpdịch vụ của doanh nghiệp của năm trước liền kề Trường hợp doanh nghiệp mới thànhlập trong năm không đủ 12 tháng thì trong năm đó doanh nghiệp thực hiện kê khai tạmtính quý theo thuế suất 22% (trừ trường hợp thuộc diện được hưởng ưu đãi về thuế).Kết thúc năm tài chính nếu doanh thu bình quân của các tháng trong năm không vượtquá 1,67 tỷ đồng thì doanh nghiệp quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp củanăm tài chính theo thuê suât 20%

Trang 33

- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm , thăm dò,

khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% Đối vớihoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, căn cứ vào vị trí, điều kiện khai thác

và trữ lượng mỏ, Thủ tướng Chính phủ quyết định mức thuế suất cụ thể phù hợp vớitừng dự án, từng cơ sở kinh doanh theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính Đối vớicác mỏ tài nguyên bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram, antimoan, đá quý, đất hiếm ápdụng thuế suất là 50%, trường hợp các mỏ có từ 70% diện tích được giao trở lên ở địabàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuếthu nhập doanh nghiệp ban hành kèm theo Nghị định này áp dụng thuế suất thuế thunhập doanh nghiệp là 40%

2.2 Phương pháp tính thuế TNDN

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập

tính thuế nhân với thuế suất

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo công thức sau:

Thuế TNDN phải

nộp = Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ (nếu có) x Thuế suất thuế TNDN

Trang 34

Trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập đối với thu nhập phát sinh ởnước ngoài thì được trừ số thuế thu nhập đã nộp, nhưng tối đa không quá số thuế thunhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đối với chuyển nhượng bất động

sản:

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS x thuế suất 22%

- Đối với hoạt động khai thác dầu khí có quy định việc hạch toán doanh thu,chi phí bằng ngoại tệ trong hợp đồng thì thu nhập tính thuế và số thuế phải nộp đượcxác định bằng ngoại tệ

- Đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác không phải là doanh nghiệp thành lập và hoạtđộng theo quy định của pháp luật Việt Nam có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch

vụ có thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp mà các đơn vị này hạch toán đượcdoanh thu nhưng không xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động kinh doanh thì

kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa,dịch vụ, cụ thể như sau:

+ Đối với dịch vụ (bao gồm cả lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay): 5%

Riêng hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật: 2%

+ Đối với kinh doanh hàng hóa là 1%;

+ Đối với hoạt động khác là 2%

2.3 Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN

Đăng ký thuế TNDN

Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN cùng với việc nộp thuếgiá trị gia tăng Tổng công ty có đơn vị hạch toán phụ thuộc khi đăng ký phải ghi rõtên, địa chỉ của đơn vị phụ thuộc ở địa phương khác, nơi đơn vị chính đóng trụ sở thìphải đăng ký với cơ quan thuế nơi đóng trụ sở

Kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN

- Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai, tạm tính và tạm nộp số thuếTNDN hàng quý cho cơ quan thuế Theo điều 17 thông tư 151/2014/TT-BTC quyđịnh từ quý 4/2014 Doanh nghiệp không phải lập tờ khai tạm tính quý nữa mà chỉ căn

cứ kết quả kinh doanh để tính ra số tiền thuế tạm nộp và đi nộp, chậm nhất là ngày thứ

30 của quý tiếp theo phát sinh nghĩa vụ thuế

Trang 35

- Cơ sở kinh phải thực hiện lập tờ khai thuế TNDN theo mẫu 03/TNDN, báocáo quyết toán thuế hàng năm với cơ quan thuế đầy đủ các khoản:

+Doanh thu

+Chi phí hợp lý

+Thu nhập chịu thuế

+Số thuế thu nhập phải nộp

+Số thuế thu nhập đã tạm nộp trong năm

+Số thuế đã nộp ở nước ngoài do các khoản thu nhập từ nước ngoài

+Số thuế nộp thiếu hoặc nộp thừa

- Nếu Tổng số thuế tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộpkhi quyết toán từ 20% trở lên thì Doanh nghiệp phải nộp tiền phạt chậm nộp đối vớiphần chênh lệch từ 20% trở đó Số tiền chậm nộp được tính từ ngày tiếp sau ngày cuốicùng của thời hạn nộp thuế quý 4

- Nếu Tổng số thuế TNDN tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộp khi quyết toán dưới 20% mà DN chậm nộp so với thời hạn quy định (thời hạn

nộp hồ sơ quyết toán thuế năm) thì tính tiền chậm nộp kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế

đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với số quyết toán Trường hợp nộp thừa sẽ

được coi như số thuế tạm nộp của năm kế tiếp hoặc được hoàn thuế theo quy định

- Thời hạn nộp báo cáo quyết toán thuế là 90 ngày kể từ ngày kết thúc nămdương lịch hoặc năm tài chính Thời hạn sát nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phásản, thời hạn là 45 ngày kêt từ ngày có quyết định Trường hợp các cơ sở nộp thuếhàng tháng theo tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu và thuế suất thì không phải nộpbáo cáo quyết toán thuế

Trang 36

2.4 Kế toán thuế TNDN theo quy định của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, luật thuế, thông tư, nghị định hiện hành

- Căn cứ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008;

- Luật sửa đổi, bổ sung một sổ điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số

32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013

- Chuẩn mực số 17 thuế TNDN theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hànhngày 15 tháng 02 năm 2005

- Nghị định số 218/2013/NĐ - CP ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2013

- Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn

số điều tại các Nghị định quy định về thuế

2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp

Sự khác biệt giữa chính sách thuế và chế độ kế toán tạo ra các khoản chênh lệchtrong việc ghi nhận doanh thu và chi phí cho một kỳ kế toán nhất định, dẫn tới chênhlệch giữa số thuế thu nhập phải nộp trong kỳ với chi phí thuế thu nhập của doanhnghiệp theo chế độ kế toán áp dụng Các khoản chênh lệch này được phân thành hai

loại liên quan đến thời điểm khấu trừ, tính thuế thu nhập: Chênh lệch vĩnh viễn và Chênh lệch tạm thời .

Chênh lệch vĩnh viễn

Chênh lệch vĩnh viễn là các khoản chênh lệch phát sinh khi thực hiện quyếttoán thuế, cơ quan thuế loại hoàn toàn ra khỏi doanh thu/chi phí khi xác định thu nhậpchịu thuế trong kỳ căn cứ theo luật và các chính sách thuế hiện hành Ví dụ Chênh lệchvĩnh viễn do: Khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị vượt mức khống chế 15% tổng chi phítrong kỳ; Khoản chi phí không có hoá đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh; Các khoảntổn thất tài sản; Các khoản chênh lệch vĩnh viễn không thuộc đối tượng điều chỉnhcủa VAS 17

Chênh lệch tạm thời .

Trang 37

VAS 17 định nghĩa” Chênh lệch tạm thời” là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi

sổ của các khoản mục tài sản hay nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán và cơ sở tínhthuế thu nhập của các khoản mục này Như vậy, chênh lệch tạm thời là các khoảnchênh lệch phát sinh do cơ quan thuế chưa chấp nhận ngay trong kỳ/năm các khoảndoanh thu, chi phí đã ghi nhận theo chuẩn mực và chính sách kế toán doanh nghiệp ápdụng Các khoản chênh lệch này sẽ được khấu trừ hoặc tính thuế thu nhập trong cáckỳ/năm tiếp theo Các khoản chênh lệch tạm thời thường bao gồm các khoản chênhlệch mang tính thời điểm hay còn gọi là chênh lệch theo thời gian; và các khoản ưu đãithuế có thể thực hiện Ví dụ: Chênh lệch về chi phí khấu hao do chính sách khấu haonhanh của doanh nghiệp không phù hợp với quy định về khấu hao theo chính sách thuế(Quyết định 206); Chênh lệch phát sinh do chính sách ghi nhận doanh thu nhận trướccủa doanh nghiệp với quy định của chính sách thuế; Chênh lệch do các khoản chi phíchưa thực hiện như trích trước chi phí bảo hành nhưng chưa thực chi, trích trước tiềnlương nghỉ phép nhưng chưa thực chi; Các khoản chênh lệch tạm thời là đối tượngđiều chỉnh của VAS 17

VAS 17 đưa ra cách thức xử lý đối với các khoản chênh lệch tạm thời, bao gồm

có Chênh lệch tạm thời chịu thuế và chênh lệch tạm thời được khấu trừ.Các

khoản chênh lệch tạm thời này sẽ tạo ra các khoản chênh lệch về thuế thu nhập phảinộp/phải thu trong các kỳ tương lai Từ đó tạo ra hai khái niệm: Tài sản thuế thu nhập

hoãn lại và Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Hai khái niệm này là hai khoản mục được

trình bày như là một khoản mục tài sản và công nợ trên bảng cân đối kế toán

Chênh lệch tạm thời chịu thuế

Theo VAS 17, chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN “là các khoản chênh lệchtạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế TNDN trong tương lai khi mà giá trị ghi sổcủa các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanhtoán” Như vậy, số lượng khoản mục làm phát sinh loại chênh lệch này không ít dothời điểm phát sinh thu nhập chịu thuế là trong tương lai, khi giá trị ghi sổ của cáckhoản mục trên bảng cân đối kế toán được thu hồi hay thanh toán, nghĩa là trong nămLợi nhuận tại thời điểm hiện tại, doanh nghiệp sẽ tạm thời phải đóng thuế TNDN chokhoản chênh lệch tạm thời đó Ví dụ doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ khấu hao thấp hơn sovới yêu cầu của cơ quan thuế, khi đó trong tương lai, khi xác định thu nhập chịu thuế

Trang 38

TNDN cho các năm khấu hao cuối của TSCĐ, doanh nghiệp sẽ phát sinh thêm thunhập chịu thuế Khoản Chênh lệch tạm thời chịu thuế này hình thành thuế TNDN hoãnlại phải trả.

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

Theo VAS 17 định nghĩa “là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh cáckhoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuếTNDN trong tương lai khi mà giátrị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liênquan bị thu hồi hay đượcthanh toán” Cùng ví dụ trên, nếu doanh nghiệp tính khấu hao nhanh hơn so với mức

đã định của cơ quan thuế, khi tính thu nhập chịu thuế trong tương lai, doanh nghiệp sẽđược phát sinh khoản khấu trừ vào lợi nhuận kế toán để giảm bớt thuế TNDN phảinộp Khoản Chênh lệch tạm thời được khấu này hình thành tài sản thuế TNDN hoãnlại

Các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại cần được ghi nhận cho giá trị được khấu trừchuyển sang các kỳ sau của các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sửdụng trong phạm vi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để sử dụng cáckhoản lỗ tính thuế và các ưu đãi thuế chưa sử dụng đó Điều kiện ghi nhận tài sản thuếthu nhập hoãn lại phát sinh từ giá trị được khấu trừ chuyển sang của các khoản lỗ tínhthuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng cũng giống với điều kiện ghi nhận tài sảnthuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ Tuynhiên, sự tồn tại của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng là bằng chứng rõ ràng về việcdoanh nghiệp có thể không có lợi nhuận tính thuế trong tương lai Khi doanh nghiệp liêntiếp thua lỗ thì doanh nghiệp chỉ ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ cáckhoản lỗ tính thuế hay các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng trong phạm vi doanh nghiệp

có đủ các chênh lệch tạm thời chịu thuế hoặc có bằng chứng thuyết phục khác về việc sẽ

có lợi nhuận tính thuế để doanh nghiệp có thể sử dụng được các khoản lỗ tính thuế vàcác khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng đó Trường hợp này yêu cầu là phải trình bày giá trịtài sản thuế thu nhập hoãn lại và các bằng chứng ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Để đánh giá khả năng chắc chắn sẽ có lợi nhuận tính thuế để có thể sử dụngđược các khoản lỗ tính thuế được khấu trừ chuyển sang năm sau và các khoản ưu đãithuế chưa sử dụng, doanh nghiệp cần cân nhắc các điều kiện sau:

Trang 39

- Doanh nghiệp có đủ các chênh lệch tạm thời chịu thuế liên quan đếncùng cơ quan thuế và cùng đơn vị chịu thuế mà các chênh lệch này sẽ làm phát sinhcác khoản phải chịu thuế để có thể sử dụng được các khoản lỗ tính thuế hoặc cáckhoản ưu đãi thuế chưa sử dụng trước khi các khoản này hết hạn sử dụng;

- Doanh nghiệp có lợi nhuận tính thuế trước khi hết hạn sử dụng các khoảnchuyển lỗ và các khoản ưu đãi thuế chưa được sử dụng;

- Nguyên nhân dẫn đến các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng có tiếp tục xảy rahay không; và các quy định về thuế có cho phép doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận tínhthuế trong kỳ có thể sử dụng được các khoản lỗ tính thuế hay các khoản ưu đãi thuếchưa sử dụng

Nếu không chắc chắn có lợi nhuận tính thuế để sử dụng các khoản lỗ chịu thuế

và các khoản ưu đãi thuế, thì tài sản thuế thu nhập hoãn lại không được ghi nhận

2.4.2 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

2.4.2.1 Ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Thuế thu nhập DN hiện hành là số thuế thu nhập DN phải nộp (hoặc thu hồiđược) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành

Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạmphải nộp trong quý Kế toán tự nộp thuế theo số đã kê khai với cơ quan thuế và ghinhận vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của quý đó

Cuối năm tài chính, DN phải nộp bản tự quyết toán thuế TNDN cho cơ quanthuế, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phảinộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành Thuế thu nhập doanh nghiệp thực phải nộp trong năm đượcghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của năm đó Tại thời điểm này, sẽ phát sinh các trường hợp sau:

+ Số thuế TNDN đơn vị đã nộp đúng bằng số thuế được xác định phải nộp.+ Số thuế TNDN đơn vị đã nộp nhỏ hơn số thuế được xác định phải nộp, DN sẽphát sinh một khoản nợ với NSNN Khi đó, theo thông tư 151/2014/TT –BTC NếuTổng số thuế tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộp khi quyếttoán từ 20% trở lên thì Doanh nghiệp phải nộp tiền phạt chậm nộp đối với phần chênhlệch từ 20% trở đó Số tiền chậm nộp được tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của

Trang 40

thời hạn nộp thuế quý 4 Nếu Tổng số thuế TNDN tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN phải nộp khi quyết toán dưới 20% mà DN chậm nộp so với thời

hạn quy định (thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm) thì tính tiền chậm nộp kể từngày hết thời hạn nộp thuế đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với số quyết toán

+ Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn

số thuế phải nộp cho năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm phải nộp lớn hơn sốthuế phải nộp được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp

+ Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liên quanđến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, doanh nghiệpđược hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các nămtrước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của năm phát hiện sai sót

Cuối năm tài chính kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệphiện hành phát sinh trong năm vào Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” đểxác định kết quả sản xuất, kinh doanh trong năm

Kế từ ngày 01/01/2014, Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22% Đối vớicác doanh nghiệp có tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 20 tỷ thì áp dụngthuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệpđối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí và tài nguyên quý hiếm kháctại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh

2.4.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

Tài khoản sử dụng:

+ Tài khoản 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Nội dung: Phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, đã nộp và cònphải nộp vào Ngân sách Nhà nước

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài chính. 2009. Chế độ kế toán Việt Nam Quyển 1 Hệ thống tài khoản kế toán. Hà Nội: NXB Thống kê Khác
2. Bộ tài chính. 2009. Chế độ kế toán Việt Nam Quyển 2 Báo cáo tài chính và sổ kế toán sơ đồ kế toán. Hà Nội: NXB Thống kê Khác
3. Bộ tài chính (2001 – 2005), Hệ thông chuẩn mực kế toán Việt nam Khác
4. Chế độ kế toán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Khác
5. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 Khác
6. Luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung số 32/2013/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2013 Khác
7. Chuẩn mực số 17 theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành ngày 15 tháng 02 năm 2005 Khác
8. Nghị định số 218/2013/NĐ - CP ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2013 Khác
9. Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Khác
10. Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 1/10/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế Khác
11.Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 1/10/2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w