Tuy nhiên, do đặc thù hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp rất đa dạng nên chương này đã giúp hướng dẫn sinh viên cách mở chi tiết TK 154 – Chi phí sản xuất kin
Trang 1Lời mở đầu
Để giúp sinh viên hiểu rõ đặc điểm tổ chức hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, phần này sẽ tập trung làm rõ một số nội dung cơ bản sau:
- Tìm hiểu đặc điểm sản xuất và quản lý sản xuất trong các doanh
nghiệp sản xuất nông nghiệp từ đó chỉ ra những ảnh hưởng cơ bản của nó đến tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp cũng sử dụng hệ thống tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương tự như các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, do đặc thù hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp rất đa dạng nên chương này đã giúp hướng dẫn sinh viên cách mở chi tiết TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để theo dõi việc tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm của từng loại hoạt động, từng lĩnh vực sản xuất cũngnhư từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp
Tuy nhiên, trong quá trình làm bài, chúng em cũng không tránh khỏi một số sai sót, mong cô chỉ dẫn thêm để bài làm hoàn thiện hơn
Trang 2Mục lục Phần 1: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
nông nghiệp
1 Khái quát về hoạt động sản xuất nông nghiệp
2 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nông nghiệp
2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kì tính giáthành
2.2 Kết cấu giá thành sản phẩm nông nghiệp
2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
2.4 Phương pháp tính giá thành
2.5 Chứng từ, tài khoản sử dụng, phương pháp phản ánh
3 Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm của ngành trồng trọt
3.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cây ngắn ngày
3.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cây trồng một lần thuhoạch nhiều lần
3.3 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cây lâu năm
4 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của ngành chăn nuôi
4.1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi súc vật sinh sản
4.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi súc vật lấy sữa
4.3 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi súc vật lấy thịt
4.4 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi gia cầm
4.5 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi ong
4.6 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi cá
Trang 35 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của ngành chế biến
Phần 2: Hệ thống chi phí dựa trên hoạt động (ABC)
Trang 4KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
1 Khái quát về hoạt động sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trong tạo ralương thực, thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội, làm nguyên liệu chongành công nghiệp và còn tạo ra một bộ phận đáng kể được xuất khẩu
Sản xuất nông nghiệp bao gồm 2 ngành chủ yếu là ngành trồng trọt vàngành chăn nuôi, ngoài ra còn có hoạt động chế biến mang tính chất côngnghiệp
Nếu căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất nông nghiệpgồm 2 hoạt động chính:
a Hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng: là những hoạt độnggắn liền với trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông lâm thủy sảnchủ yếu
b Hoạt động phục vụ: là hoạt động nhằm tạo ra những sản phẩm,dịch vụ cung cấp cho hoạt đông chức năng như dịch vụ tướitiêu, cày bừa, sản xuất phân bón,…
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp: Gắn liền với đất đai, là tư liệusản xuất chủ yếu và không thể thay thế được Đặc điểm này chi phối trựctiếp đến việc quản lý, sử dụng đất đai gắn liền với phạm vi, địa hình, cácđiều kiện tự nhiên khác và những chính sách tài chính kinh tế khác mangtính đặc thù của nông nghiệp
Đối tượng sản xuất là các cây trồng, vật nuôi có quy luật phát sinh,phát triển hết sức riêng biệt, làm tạo nên tính đa dạng và phức tạp trong tổchức theo dõi đầu tư, chi phí ở từng đối tượng cụ thể để xác định cơ cấu cây
Trang 5trồng, vật nuôi phù hợp, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và xác địnhkết quả hoạt động kinh doanh.
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên, thời gian lao động nhỏ hơn thời gian sản xuất và mức hao phí laođộng có sự khác biệt lớn trong từng giai đoạn nhất định của quá trình sảnxuất
Luân chuyển sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp nông nghiệp diễn rarất phổ biến thể hiện ở sản phẩm của kì này làm vật liệu cho kì sau, sảnphẩm của ngành này làm vật liệu cho ngành khác, thậm chí là, có sự chuyểnhóa rất đặc biệt: cùng là một đối tượng nhưng có thể là chi phí sản xuất dởdang, cũng có thể là thương phẩm, cũng có thể là một dạng của tư liệu sảnxuất Đặc điểm này chi phối đến việc xác định phương pháp tính giá thànhtrong cung cấp lẫn nhau, phục vụ cho nhu cầu đánh giá đúng đắn hiệu quả vàkết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Sản xuất nông nghiệp trải ra trên địa bàn rộng, quản lí và sử dụng tàisản, vốn, lao động có những sự khác biệt liên quan đến điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội nhất định Đặc điểm này chi phối đến tổ chức bộ máy kếtoán cũng như tổ chức thu nhập và cung cấp những nguồn thông tin phục vụcho yêu cầu hoạch toán kinh tế nội bộ cũng như yêu cầu khoán sản phẩmtrong nông nghiệp
Tất cả các đặc điểm trên đều chi phối đến công tác kế toán, đặc biệt,
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nông nghệp cần nghiêncứu để vận dụng phù hợp từ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, sổ kếtoán, báo cáo kế toán, các phương pháp kế toán cũng như việc tổ chức bộmáy kế toán
Trang 62 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nông nghiệp
2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kì tính giáthành
• Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại cây trồng, vật nuôi;từng phạm vi, địa bàn sản xuất; từng đội sản xuất Điểm cần chú ý là,trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, chi phí bao gồm cả thuế giá trịgia tăng có liên quan
• Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng loại câytrồng, vật nuôi hoặc sản phẩm thu hoạch theo từng diện tích trồng trọt
• Kì tính gia thành được tiến hành định kì hàng quý, hàng năm hoặc cóthể tính theo từng mùa vụ
2.2Kết cấu giá thành sản phẩm nông nghiệp
Gồm 3 khoản mục chi phí sản xuất:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu, vậtliệu dùng trực tiếp trong trồng trọt, chăn nuôi như cây giống, phânbón,…
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương và các khoảntrích theo lương của người lao động tham gia trông trọt, chăn nuôi
Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm nôngnghiệp liên quan đến việc phục vụ, quản lí trông trọt, chăn nuôi ở cácđội, nông trường
2.3Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
Sản phẩm dở dang cuối kì trong nông nghiệp chính là vật nuôi, câytrồng chưa được thu hoạch Cũng giống như trong lĩnh vực sản xuất côngnghiệp, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì trong nông nghiệp được tiến
Trang 7hành bằng một trong những phương pháp như đánh giá sản phẩm dở dangtheo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo sản lượng hoàn thành tươngđương, theo chi phí định mức,…
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp
Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh toàn bộ ngay từ đầucủa quy trình sản xuất, tỷ lệ hoàn thành các khoản mục chi phí của nguyênvật liệu trực tiếp trong sản phẩm dở dang cuối kì là 100%
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo sản lượng hoàn thành tươngđương
dở dang đầu kì
Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kì +
dở dang cuối kì
x
x
Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kì
x
Tỉ lệ hoàn thành
x
Chi phí sản xuất tính cho mỗi đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương
Tỉ lệ hoàn thành +
Trang 8Chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham giavào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kì cung một mức độ100%:
Những chi phí phát sinh theo tiến độ sản xuất và tham gia vào sảnphẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo mức độ thực hiện:
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí định mức (chi phí kếhoạch):
2.4 Phương pháp tính giá thành
Tỉ lệ hoàn thành
=
+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kì
+ Số lượng sảnphẩm dở dang cuối kì
x
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kì
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì +
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kì
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kì +
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kì
x Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kì x
Tỉ lệ hoàn thành x
x Tỉ lệ hoàn thành
x Định mức chiphí sản xuất
Trang 9Trong sản xuất nông nghiệp, tính giá thành cũng được lựa chọn mộttrong những phương pháp tính giá thành như trong công nghiệp như:phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tỉ lệ,…
2.5Chứng từ, tài khoản sử dụng, phương pháp phản ánh
a Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vậtliệu, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ khấu hao,…
b Tài khoản sử dụng:
i Tk 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
ii Tk622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
iii Tk 627 “Chi phí sản xuất chung”
iv Tk 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”
v Tk 631 “Giá thành sản xuất”
3 Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm của ngành trồng trọt
3.1.Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cây ngắn ngày
Cây ngắn ngày bao gồm các loại cây trồng có thời gian canh tác tính
từ lúc làm đất, gieo trồng đến khi thu hoạch sản phẩm chỉ trong vòng 1 nămtrở lại bao gồm: các loại cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệpngắn ngày, cây làm thức ăn gia súc và các loại cây ngắn ngày khác
Chi phí sản xuất cây ngắn ngày phát sinh gắn liền với 4 giai đoạn canhtác và được phân loại:
Trang 10[5] Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp;
[6] Kết chuyển chi phí sản xuất chung;
TK 154 Cây Ngắn Ngày TK 111, 152,
Trang 11[7] Kết chuyển các khoản chi phí vượt trên mức trung bình;
[8] Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ;
[9] Giá trị sản phẩm phụ, sản phẩm tận thu;
[10] Giá thành thực tế sản phẩm thu hoạch trong kỳ nhập kho
Chi phí sản xuất dở dang cuối kì hoạt động cây trồng ngắn hạn được tínhtheo diện tích gieo trồng với công thức như sau:
Hoặc có thể tính theo công thức:
=
Chi phí sản xuất phát sinh trong năm
Chi phí thu hoạch trong năm -
Tổng diện tích thu hoạch trong năm
và chưa thu hoạch chuyển sang năm
sau
x
Diện tích chưa thu hoạch chuyển sang năm sau
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong năm
-Chi phí thu hoạch trong năm
Tổng sản lượng thu hoạch trong năm và sản lượng ước thu chuyển sang năm sau
x
Sản lượng ước thu chuyển sang năm sau
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì
Chi phí sản xuất chuyển sang năm sau -
Giá trị sản phẩm phụ -
+
Trang 12Nếu trên cùng một diện tích tiến hành trồng xen hai loại cây trồng, chiphí nào phát sinh có tính chất riêng biệt phải tổ chức theo dõi riêng, nhữngchi phí nào liên quan đến hai loại cây không phân biệt được tiến hành phân
bổ cho từng loại cây trồng theo từng loại diện tích gieo trồng của từng loạicây:
Nếu cây trồng cho nhiều loại sản phẩm có phẩm cấp khác nhau, đểxác định giá thành sản phẩm từng phẩm cấp, dùng phương pháp tỉ lệ ( tỉ lệgiữa chi phí thực tế với chi phi kế hoạch hoặc phương pháp hệ số nếu có hệ
số quy đổi giữa các phẩm cấp )
3.2 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cây trồng một lần thuhoạch nhiều lần
Cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần có đặc điểm là chi phí làm đất vàgieo trồng phát sinh trong 1 kỳ những liên quan đến nhiều kỳ thu hoạch Dovậy, để phản ánh hợp lý chi phí vào cấu thành của giá thành sản phẩm cầnphải phân bổ các khoản chi phí này cho các kỳ thu hoạch dự kiến:
2 loại cây
x
Diện tích gieo trồng của mỗi loại cây
Chi phí làm đất và gieo trồng thực tế phát sinh
Trang 13Chi phí sản xuất của cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần bao gồm:
• Chi phí làm đất và gieo trồng được phân bổ
• Chi phí chăm sóc
• Chi phí thu hoạch
Việc hạch toán chi phí chăm sóc và chi phí thu hoạch cũng được thựchiện thông qua 3 tài khoản 621, 622, 627 và cuối kỳ kết chuyển sang TK154
để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Riêng khoản chi phí làm đất
và gieo trồng do liên quan đến nhiều kỳ nên phải tập hợp qua TK 142 – Chiphí trả trước, 242 – Chi phí trả trước dài hạn:
Hoặc cũng có thể phân tích mức phân bổ chi phí làm đất và gieo trồngthành 3 khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung để kết chuyển đồng thời vào cả 3 tài khoản
621, 622, 627 :
Nợ TK621, 622, 627
Có TK142 (1421), 242: Mức phân bổ chi phí làm đất vàgieo trồng vào chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ
Mức độ phân bổ
chi phí làm đất
cho từng kì = Số kì thu hoạch dự kiến (năm)
Trang 14Sơ đồ hạch toán
Giải thích sơ đồ:
[1] Tập hợp chi phí nguyên vật liệu giai đoạn chăm sóc;
[2] Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn chăm sóc;
[3] Tập hợp chi phí sản xuất chung trong giai đoạn chăm sóc;
[4] Phân bổ chi phí làm đất, gieo trồng lần đầu:
[5] Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
[6] Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp;
[7] Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung;
[8] Kết chuyển các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;
TK 154 Cây trồng thu hoạch nhiều lần
TK 621
TK 152, 153, 334,
DDĐK [1]
[8]
Trang 15[9] Chi phí sản xuất dở dang cuối kì (diện tích chưa thu hoạch)
[10] Giá trị sản phẩm phụ, sản phẩm tận thu;
[11] Giá thành thực tế sản phẩm thu hoạch nhập kho hoặc chuyển bán đã xácđịnh tiêu thụ
3.3 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cây lâu năm
Cây lâu năm là loại cây cho sản phẩm trong thời gian dài Đặc điểmcủa cây lâu năm là sau khi bàn giao đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho thuhoạch sản phẩm trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào tuổi thọ của cây lâu năm
Vườn cây lâu năm là tài sản cố định của doanh nghiệp sản xuất nôngnghiệp Do đó, quá trình từ khi gieo trồng đến khi vườn cây lâu năm bắt đầu
có sản phẩm được xem như quá trình đầu tư xây dựng cơ bản để hình thànhnên TSCĐ Chi phí phát sinh được tập hợp trên TK241 – Chi phí đầu tưXDCB theo quy định
Chi phí sản xuất sản phẩm cây lâu năm bao gồm 2 khoản:
• Chi phí chăm sóc (bao gồm cả khoản khấu hao vườn cây lâu năm)
• Chi phí thu hoạch
Trong trồng trọt cây lâu năm, chi phí sản xuất dở dang cuối kì chính làchi phí sản xuất chuyển sang năm sau:
Khi hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cây lâu nămcần chú ý những đặc điểm sau:
Chi phí sản
xuất chuyển
sang năm sau =
Chi phí năm trước chuyển
Chi phí chăm sóc phát sinh trong năm
x Sản lượng đã
thu hoạch trong năm +
Sản lượng thu hoạch dự kiến thuộc năm sau
Sản lượng thu hoạch dự kiến thuộc năm sau
Trang 16+ Cây lâu năm có đặc điểm chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm thu hoạch kéodài trong thời gian nhất định, có cây như chè gần như thu hoạch quanh năm.
Vì vậy, chỉ đến cuối năm mới xác định được giá thực tế Trong năm sảnphẩm thu hoạch được tính theo giá thành kế hoạch, đến cuối năm điều chỉnhlại thành giá thực tế
+ Khi sản phẩm thu hoạch có nhiều phẩm cấp khác nhau thì có thể dùngphương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ lệ để xác định giá thành của từngloại phẩm cấp
+ Nếu giữa các hàng cây lâu năm có trồng xen kẽ cây khác như muống,lạc, vừng… cần căn cứ vào mục đích trồng để tổ chức hạch toán chi phí vàtính giá thành phẩm
Trường hợp trồng xen nhằm mục đích giữ độ ẩm phục vụ cho cây lâunăm thì mọi chi phí đều tính vào giá thành cây lâu năm
Sản phẩm trồng xen thu được coi là giá trị sản phẩm phụ
Sơ đồ hạch toán
Giải thích sơ đồ:
TK 154 Cây Lâu Năm
TK 621, 622, 627
TK 152, 153,
334, 338, …
TK 155
DDĐK [1]
DDCK [4]
Trang 17[1] Tập hợp chi phí phát sinh trong năm như chi phí liên quan đến chăm sóc,thu hoạch sản phẩm trong kỳ của cây lâu năm và khấu hao vườn cây lâunăm;
[2] Kết chuyển chi phí chăm sóc trong năm;
[3] Kết chuyển các chi phí vượt trên mức bình thường;
[4] Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ;
[5] Giá thành thực tế sản phẩm thu hoạch trong năm nhập kho hoặc chuyểnbán;
[6] Giá trị sản phẩm phụ thu hoạch trong năm
4 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của ngành chăn nuôi
4.1Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi súc vật sinh sản
Súc vật sinh sản bao gồm heo sinh sản, bò sinh sản… Sản phẩm của
SV sinh sản là các loại SV con, ngoài ra còn có sản phẩm phụ
Đối tượng tính giá thành là bản thân SV con hoặc kg SV con tách mẹ.Chi phí sản xuất chăn nuôi SV sinh sản liên quan đến cả sản phẩmhoàn thành trong năm và sản phẩm dở dang chuyển năm sau Chi phí sảnxuất chuyển năm sau được xác định như sau:
+
Chi phí chăn nuôi phát sinh trong năm
Tổng số ngày con chăn nuôi của toàn đàn súc vật sinh sản
trong năm
x
Tổng số ngày con chăn nuôi của đàn gia súc đang chửa và đang nuôi con
Chi phí chăn nuôi năm trước chuyển sang
Chi phí chăn nuôi phát sinh trong năm
Giá trị sản phẩm phụ
Trang 18Sơ đồ hạch toán
Giải thích sơ đồ:
[1] Tập hợp chi phí chăn nuôi phát sinh trong năm;
[2] Kết chuyển chi phí chăn nuôi trong kỳ;
[3] Kết chuyển các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;
[4] Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, chi phí chuyển sang năm sau;[5] Giá thành thực tế súc vật con tách mẹ chuyển đàn nuôi béo;
[6] Giá thành thực tế súc vật con tách mẹ bán trong kỳ;
Giá thành
1kg súc
vật con
tách mẹ =
+ - Chi phí chănnuôi chuyển
sang năm sau
Giá thành 1kg súc vật con tách mẹ
TK 152, 153,
334, 214,…
TK 621, 622, 627
TK 154 Súc Vật Sinh Sản
TK 154 Súc Vật Nuôi Béo
DDCK [4]
Trang 19[7] Giá trị sản phẩm phụ trong chăn nuôi chuyển sản xuất phụ.
4.2Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi súc vật lấy sữa
Súc vật chăn nuôi lấy sữa bao gồm bò sữa, trâu sữa Sản phẩm SVchăn nuôi lấy sữa bao gồm sữa tươi và SV con
Công thức tính giá thành sản phẩm:
Hoặc:
Trong đó, chi phí chăn nuôi chuyển sang năm sau được xác định tương tựnhư ở chăn nuôi SV sinh sản nhưng chỉ tính số ngày con chăn nuôi SV đangchữa theo tỷ lệ quy định
Chi phí chăn nuôi phát sinh trong năm
Chi phí chăn nuôi dở dang chuyển sang năm sau
-Giá trị sản phẩm phụ Tổng trọng lượng sữa thu trong năm
TK 152, 334,
331, 214, …
TK 621, 622, 627
TK 154 Chăn Nuôi Lấy Sữa
Tk 154 Súc vật lấy sữa DDĐK
TK 632 [6]
Trang 20DDĐK [4]
TK 621 Sản phẩm phụ [7]
Trang 21Giải thích sơ đồ:
[1] Tập hợp chi phí chăn nuôi sv lấy sữa phát sinh trong năm;
[2] Kết chuyển chi phí chăn nuôi sv lấy sữa trong kì;
[3] Kết chuyển các khoản chi phí vượt trên mức bình thường;
[4] Chi phí sản xuất dở dang cuối kì, chi phí chăn nuôi chuyển sang nămsau;
[5] Giá thành thực tế sản phẩm phụ thừ chăn nuôi lấy sữa;
[6] Giá thành thực tế sữa thu hoạch nhập kho hoặc chuyển bán;
[7] Giá trị sản phẩm phụ trong chăn nuôi lấy sữa
4.3Kế toán chi phí sản xuất và giá thành chăn nuôi súc vật lấy thịt
Súc vật chăn nuôi lấy thịt bao gồm heo thịt, bò thịt, trâu thịt… Ngoài
ra còn có các loại gia cầm lấy thịt như gà, vịt… Sản phẩm chính của chănnuôi lấy thịt là trọng lượng thịt tăng, ngoài ra còn có các sản phẩm phụ
Do đặc điểm chăn nuôi lấy thịt là phải phân đàn theo độ tuổi nên tronghạch toán chi phí chăn nuôi và tính giá thành sản phẩm cũng phải được tổchức chi tiết theo độ tuổi phù hợp với tổ chức và kỹ thuật chăn nuôi Giáthành trọng lượng thịt tăng cho từng nhóm tuổi được tính theo công thức:
+
Trọng lượng thịt hơi của súc vật xuất bán và chuyển đàn trong kì
Trọng lượng thịt hơi của súc vật hiện có đầu kì -
Trọng lượng thịt hơi của súc vật mua vào, chuyển
từ đàn khác vào -