Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
CHƯƠNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 GIỚI THIỆU Một chức ngân hàng thương mại (NHTM)1 làm cầu nối bên thiếu vốn với bên thừa vốn, thân ngân hàng tiếp cận tốt với nguồn vốn ngân hàng có điều kiện thuận lợi việc cung ứng vốn cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, theo báo cáo Moody’s Investors Service công bố vào tháng 05/20172, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn 12 đến 18 tháng tới tình trạng tiếp tục gánh nặng hệ thống ngân hàng Theo Moody’s, mức độ thiếu hụt vốn lượng vốn bên cần thiết để phục hồi mức tỷ lệ vốn cấp (CAR cấp 1) mức tối thiểu 8% sau sử dụng dự trữ bảng cân đối kế toán để bù đắp tổn thất ước tính khoản nợ xấu bán nợ cho VAMC Cụ thể, hệ thống ngân hàng Việt Nam thiếu hụt từ 5,1 đến 6,1 tỷ USD, tương đương với 2,5-3,0% GDP Trong trường hợp không thu hút vốn từ bên ngoài, tỷ lệ vốn cấp Việt Nam giảm xuống 6,1% vào cuối năm 2017 so với mức 7,8% năm 2016 Nguyên nhân tình trạng thiếu hụt nguồn vốn theo báo cáo tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng cao (21% mục tiêu tăng trưởng tín dụng Chính phủ năm 2017) tỷ lệ nợ xấu cao, vượt khả vốn nội ngân hàng khả tiếp cận nguồn vốn từ bên (external capital) hạn chế Moody’s kết luận việc NHNN Việt Nam dự định bù đắp nguồn vốn thiếu hụt lợi nhuận ngân hàng khơng thực hạn chế hệ thống tính chu kỳ kinh tế Công ty nhận định lực tạo vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam tương đối thấp, thể qua biên lãi suất thu nhập từ phí thấp chi phí dự phòng cao, so sánh với quốc gia khu vực Với tình trạng trên, hệ thống ngân hàng Việt Nam cho cần nhiều năm để bù đắp mức thiếu hụt vốn nguồn vốn tự có Những phân tích Moody’s, với báo cáo tổ chức khác, cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với thách thức việc tiếp cận nguồn vốn cải thiện cấu vốn Nội dung chương đưa chiến lược cách tiếp cận vốn hiệu cho ngân hàng Đối với ngân hàng, vốn huy động có vai trò quan trọng việc tạo lợi nhuận vốn sở hữu đảm nhiệm việc chịu đựng rủi ro Quy mô vốn ngân hàng lớn chưa hẳn tốt tùy thuộc vào đối tượng khách hàng mà ngân hàng phục vụ Ngân hàng quy mơ vốn lớn mang tâm lý ỷ lại phủ khơng để họ phá sản nên mạo hiểm rủi ro dài hạn Ngồi ra, quy mơ vốn chủ sở hữu lớn Trong chương này, thuật ngữ ngân hàng thương mại gọi tắt ngân hàng NHTM “Banks – Vietnam: Capital Shortfall Remains Key Credit Burden”- Daphne Cheng 57 làm cho chi phí nguồn vốn cao nên gây bất lợi cho khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Để ngân hàng tiếp cận vốn tốt cần ý hai điểm có chiến lược riêng cho loại vốn (vốn huy động vốn chủ sở hữu) sở tác động vào nhân tố ảnh hưởng đến loại vốn Trong chương này, ngồi mục phần giới thiệu, gồm nội dung chính: mục phân tích vai trò nguồn vốn ngân hàng; mục đánh giá kênh tiếp cận vốn ngân hàng Việt Nam; mục phân tích chiến lược tăng vốn huy động áp dụng cho ngân hàng Việt Nam; cuối cùng, mục kết luận chung 3.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG Về bản, cấu trúc nguồn vốn ngân hàng gồm vốn chủ sở hữu vốn huy động muốn tiếp cận vốn hiệu cần hiểu rõ vai trò loại nguồn vốn Nguồn vốn chủ yếu để kinh doanh vốn huy động vốn chủ sở hữu đóng vai trò việc bảo vệ ngân hàng trước rủi ro Nếu không phân định rõ vai trò hai nguồn vốn làm cho việc tiếp cận vốn ngân hàng hiệu Ngồi ra, quy mơ nguồn vốn có tác động đến hiệu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nên không rõ quy luật làm ngân hàng giảm hiệu tiếp cận vốn Để làm sáng tỏ nội dung trên, mục điểm qua vai trò vốn ngân hàng loại nguồn vốn cụ thể, ảnh hưởng quy mô vốn đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng nhằm làm sở cho chiến lược tiếp cận vốn nghiên cứu 3.2.1 Vai trò nguồn vốn ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng, bảng cân đối kế toán, chủ yếu gồm tiền gửi, vốn vay, vốn sở hữu Trong nghiên cứu này, tiền gửi vốn vay gộp chung thành vốn huy động3 Vì vậy, vai trò nguồn vốn ngân hàng đề cập phần bao gồm vai trò vốn huy động vốn sở hữu 3.2.2.1 Vai trò vốn huy động Vốn huy động chiếm phần lớn tổng nguồn vốn, nguồn vốn để ngân hàng hình thành tài sản kinh doanh Vốn huy động¸ theo Reed and Gill (1989, p 141), có vai trò sau: - Vốn huy động sở để ngân hàng thực chức trung gian Ngân hàng thực chức trung gian tài chính, trung gian kỳ hạn, trung gian tốn khách hàng không gửi tiền hay cho ngân hàng vay tiền - Ngoài ra, từ nguồn vốn huy động này, ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ tài khác thơng qua bán chéo sản phẩm quản lý ngân quỹ, tư vấn tài chính, cung cấp dịch vụ ngân hàng khác 3.2.1.2 Vai trò vốn sở hữu 58 Điều tương tự với cách chia nguồn vốn bảng cân đối kế toán thành nợ vốn sở hữu Vai trò vốn sở hữu ngân hàng4 thể thơng qua ba chức năng, chức bảo vệ (protective function), chức hoạt động (operational function), chức pháp lý (regulatory function) (Chapter 7, Reed & Gill, 1989) - Chức bảo vệ: Như nói trên, phần lớn nguồn hình thành tài sản kinh doanh ngân hàng vốn huy động nên vốn sở hữu ngân hàng cần thiết để bảo vệ người gửi tiền chủ nợ khác Vốn sở hữu đóng vai trò đệm để bao bọc ngân hàng trước rủi ro tổn thất hoạt động hàng ngày lúc chờ đợi nhà quản lý tìm đối sách phù hợp (Rose & Hudgins, 2012, p 480) Bên cạnh đó, vốn sở hữu có tác dụng bảo vệ cơng ty bảo hiểm tiền gửi nhờ thông qua việc hạn chế khả phá sản ngân hàng Người đóng thuế nhà nước bảo vệ khơng có vốn sở hữu, ngân hàng dễ phá sản vậy, ngân sách từ tiền thuế người dân để giải hậu việc phá sản ngân hàng gây nên Mặt khác, chủ sở hữu phải thận trọng điều hành ngân hàng lẽ ngân hàng xảy tổn thất, phá sản vốn chủ sở hữu dùng để chi trả cho người gửi tiền trước hoàn trả cho chủ sở hữu nên quy định ràng buộc vốn chủ sở hữu nhắm đến việc ràng buộc trách nhiệm chủ sở hữu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng hay nói khác vốn chủ sở hữu lớn ràng buộc trách nhiệm chủ sở hữu - Chức hoạt động: Vốn sở hữu sở để thành lập ngân hàng, tổ chức, hoạt động tìm nguồn vốn khác ban đầu (Rose & Hudgins, 2012, p 480) Vốn sở hữu giúp tạo niềm tin từ cơng chúng, gồm người gửi tiền, khách hàng vay lẫn khách hàng sử dụng dịch vụ tài khác - Chức pháp lý: Vốn sở hữu sở để ngân hàng phép cung cấp sản phẩm tài mở thêm chi nhánh Ngồi ra, sở cho việc tăng trưởng theo quy định nhà nước lẫn tập quán thị trường 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ VỐN NGÂN HÀNG ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO Hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo lợi nhuận, song hành với rủi ro Nguồn vốn phương tiện giúp ngân hàng đầu tư vào tài sản sinh lời, nhiên cấu trúc ảnh hưởng đến mức độ rủi ro q trình sinh lợi nhuận Vì vậy, vai trò nguồn vốn ngân hàng lược khảo phần gồm nghiên cứu ảnh hưởng quy mô nguồn vốn ngân hàng5 vốn sở hữu lên hiệu rủi ro Mối quan hệ yếu tố nhiều tranh cãi chứng thực nghiệm chưa đưa kết luận thống nhất6 Hai phần trình bày hai Đối với hoạt động ngân hàng, bên cạnh vốn sở hữu có vốn tự có, trình bày mục 3.1 Vì vốn sở hữu thành phần quan trọng vốn tự có nên nói vai trò vốn sở hữu bao hàm vai trò vốn tự có Vì khơng cần thiết trình bày riêng phần vai trò vốn tự có Vì nguồn vốn ngân hàng tổng tài sản nghiên cứu quy mô nguồn vốn, quy mô tài sản hay quy mô ngân hàng thường sử dụng thay Phần kết thực nghiệm Việt Nam đề cập tới mục 3.4 59 kết thực nghiệm trái ngược nhau, quy mơ nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực7 đến hiệu rủi ro ngân hàng quy mô nguồn vốn có ảnh hưởng tiêu cực8 đến hiệu rủi ro ngân hàng 3.3.1 Quy mô nguồn vốn ngân hàng tác động tích cực đến hiệu rủi ro Về ảnh hưởng quy mô vốn lên hiệu hoạt động, số nghiên cứu cho thấy ngân hàng có vốn lớn hoạt động hiệu so với ngân hàng có vốn nhỏ (ví dụ, Mongid, Mohd, & Haron, 2012; Tahir & Mongid, 2013) Giải thích kết này, nhà nghiên cứu cho gia tăng quy mô, ngân hàng đạt lợi kinh tế quy mô (economies of scale), lợi kinh tế nhờ đa dạng sản phẩm cung cấp (economies of scope), hiệu hoạt động gia tăng chiều với quy mô ngân hàng Liên quan ảnh hưởng quy mô vốn rủi ro ngân hàng, số nghiên cứu cho thấy ngân hàng lớn rủi ro ngân hàng nhỏ (Deelchand & Padgett, 2009) Nguyên nhân ngân hàng lớn có nhiều hội việc đầu tư cho công nghệ, kỹ thuật nhân sự, nhiều điều kiện để phân tán rủi ro ngân hàng nhỏ, rủi ro thấp 3.3.2 Quy mô ngân hàng tác động tiêu cực đến hiệu rủi ro Một số nghiên cứu khác cho thấy ngân hàng có quy mơ lớn hoạt động hiệu (Deelchand & Padgett, 2009; Yener Altunbas, Carbo, Gardener & Molyneux, 2007) ngược lại (Deelchand & Padgett, 2009) Trường phái ủng hộ kết luận giải thích kết dựa lý thuyết phi lợi ích kinh tế theo quy mơ (non-economies of scale): Ngân hàng có quy mơ lớn có máy cồng kềnh, khó quản lý điều hành kinh doanh làm cho kinh doanh hiệu Một số nghiên cứu tác động quy mô vốn ngân hàng lên rủi ro cho thấy quy mơ ngân hàng lớn rủi ro cao (Bhagat, Bolton & Lu, 2012; Deelchand & Padgett, 2009; Mongid et al., 2012; Yener Altunbas et al., 2007) Theo đó, ngân hàng lớn biết sụp đổ họ ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế nên nhà nước nhiều khả không để họ phá sản thường mô tả “quá lớn nên để thất bại too big to fail” (Deelchand & Padgett, 2009) Việc làm nảy sinh tâm lý ỷ lại rủi ro đạo đức (moral hazard) nên ngân hàng lớn thường có hoạt động rủi ro cao để tìm lợi nhuận lớn vơ hình trung có rủi ro cao Tóm lại, nguồn vốn ngân hàng có vai trò quan trọng việc tài trợ cho tài sản sinh lời lẫn mức độ chịu đựng rủi ro ngân hàng Tuy vậy, không thiết nguồn vốn lớn tốt điều phụ thuộc vào vấn đề quản lý ngân hàng Ưu, nhược điểm quy mô nguồn vốn ngân hàng việc tạo lợi nhuận đối phó rủi ro đề cập mục 3.4 3.4 CÁC KÊNH TIẾP CẬN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG HIỆN NAY Ở 60 Có nghĩa ngân hàng có quy mơ lớn hiệu rủi ro Ngân hàng có quy mơ lớn hiệu thấp rủi ro cao VIỆT NAM Phần điểm qua kênh tiếp cận vốn huy động vốn sở hữu; tình hình tăng vốn; kết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ quy mô vốn hiệu quả, rủi ro ngân hàng; kết tiếp cận vốn cuối số nhận xét 3.4.1 Các kênh tiếp cận vốn 3.4.1.1 Vốn huy động Hiện nay, vốn huy động ngân hàng tuân thủ theo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2010 Nguồn vốn huy động ngân hàng gồm: - Tiền gửi: Bao gồm “tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận”9 - Phát hành: Ngân hàng phép “phát hành chứng tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu để huy động vốn”10 - Vay tổ chức tài khác: NHTM vay “vốn TCTD, tổ chức tài nuớc nuớc theo quy định pháp luật”11 - Vay Ngân hàng Nhà nước (NHNN): Ngân hàng “vay vốn NHNN duới hình thức tái cấp vốn theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam”12 - Vốn khác: Ngân hàng nhận ủy thác từ khách hàng nên có số nguồn vốn khác có từ hoạt động này13 Thành phần quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nguồn vốn huy động tiền gửi loại, chủ yếu chia làm ba loại chính: - Tiền gửi toán (tổ chức cá nhân): Loại tiền gửi có tiện ích phục vụ cho việc toán dịch vụ ngân hàng khác - Tiền gửi tiết kiệm: Mục đích tiền gửi hưởng lãi Đối tượng gửi tiền dân cư - Tiền gửi có kỳ hạn: Mục đích tiền gửi hưởng lãi Đối tượng gửi tiền doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi Tiền gửi thường NHNN phân thành tiển gửi dân cư tổ chức, thể báo cáo ngân hàng này, loại tiền gửi nói thường tìm thấy báo cáo thường niên NHTM 10 11 12 13 Xem Mục 1, Điều 98 Xem mục 2, Điều 98 Xem Điều 100 Xem Điều 99 Xem Điều 106 61 3.4.1.2 Vốn sở hữu Thành phần vốn sở hữu chủ yếu gồm: - Vốn cổ phần: Do cổ đơng đóng góp - Lợi nhuận giữ lại: Lợi nhuận ròng ngân hàng trình kinh doanh, sau chi trả cổ tức cho cổ đông Phần vốn thuộc sở hữu cổ đơng, khơng phải từ góp vốn họ lợi nhuận sinh từ khoản góp vốn - Các quỹ: Trong q trình kinh doanh, ngân hàng trích lập quỹ quỹ dự phòng rủi ro, quỹ phát triển quỹ khác, làm cho lợi nhuận giữ lại giảm xuống Phần vốn chưa sử dụng tạm thời thuộc quyền sở hữu cổ đơng 3.4.2 Tình hình tăng vốn ngân hàng Việt Nam Từ chuyển đổi sang hệ thống ngân hàng hai cấp năm 1988, khu vực ngân hàng Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò kênh cung ứng vốn quan trọng cho kinh tế, góp phần vào cơng đổi nước, nâng cao sống người lao động làm thay đổi mặt xã hội Tuy nhiên, phải đến năm 2000 khu vực có tăng trưởng nhanh số lượng, mở rộng quy mô, đa dạng tính chất loại hình sở hữu Cũng kể từ giai đoạn này, trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa tài đặt ngành ngân hàng trước thách thức to lớn, đặc biệt áp lực cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nước với lợi quy mô, kinh nghiệm công nghệ Nhằm nâng cao lực tài ngân hàng trước thách thức này, cuối năm 2006, NHNN yêu cầu NHTM đẩy nhanh tốc độ tăng vốn thông qua hàng loạt đề án như: Đề án cấu lại NHTM cổ phần nông thôn14 chuyển đổi sang NHTM cổ phần đô thị; Quy định tăng mức vốn pháp định ngân hàng lên mức tối thiểu 1.000 tỷ đồng năm 2008 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP; Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN quy chế cấp giấy phép thành lập hoạt động NHTMCP Những khung pháp lý sở cho xóa sổ hàng loạt ngân hàng nông thôn đời hàng loạt ngân hàng thị tăng trưởng nhanh chóng vốn tài sản hệ thống ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010 Tuy nhiên, sóng tăng vốn ạt dẫn đến hệ lụy hình thành mạng lưới sở hữu chéo cho vay theo quan hệ phức tạp ngân hàng với doanh nghiệp phi ngân hàng, ngân hàng với ngân hàng Tình trạng sở hữu chéo vơ hiệu hóa quy định đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng quy định vốn điều lệ tối thiểu, tỷ lệ an toàn vốn, phân loại nợ trích lập dự phòng Song song với tình trạng sở hữu chéo, hàng loạt rủi ro hoạt động bộc phát cân đối khoản (điển hình tỷ lệ dư nợ cho vay tiền gửi tăng từ 83% năm 2008 lên 103% năm 14 62 Đề án cấu lại NHTMCP nông thôn phê duyệt theo Quyết định 1557/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN vào ngày 09/08/2006 nhằm tăng khả cạnh tranh NHTM cổ phần nông thôn, đáp ứng khả cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế cho phép ngân hàng chuyển đổi sang NHTM cổ phần đô thị đủ điều kiện 2011), nợ xấu tăng cao (theo đánh giá Fitch Ratings 13% vào năm 2011), hoạt động kinh doanh nhiều ngân hàng không hiệu đứng trước nguy đổ vỡ, đe dọa an tồn hệ thống ngân hàng (SCB, Tín Nghĩa, Đệ Nhất, Nam Việt, Phương Tây, Dầu khí Tồn cầu, v.v.) Cuối năm 2011, trước khó khăn kinh tế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, yếu kém, rủi ro tích lũy nhiều năm trước hệ thống ngân hàng bộc lộ Tháng 3/2012, đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 NHNN soạn thảo phê duyệt Quá trình tái cấu trúc ngân hàng giai đoạn tập trung vào: Giám sát TCTD tạm thời khoản yếu kém; NHNN thực tái cấp vốn kịp thời đảm bảo khoản khả chi trả cho NHTM; Tích cực xử lý nợ xấu thông qua giải pháp dựa vào thị trường lẫn nguồn lực nhà nước; Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD yếu TCTD lành mạnh khuyến khích sáp nhập để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh; Tăng vốn tự có nhằm đảm bảo vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng tỷ lệ an tồn vốn từ 9% trở lên; Lành mạnh hóa hoạt động quản trị ngân hàng nhằm giải vấn đề sở hữu chéo tăng tính minh bạch công bố thông tin… Như vậy, bên cạnh việc xử lý yếu liên quan đến khoản nợ xấu vấn đề tăng vốn quy mơ hoạt động nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn tái cấu Tuy nhiên, tăng quy mô hoạt động có thật giúp cải thiện lực tài chính, nâng cao hiệu hoạt động phát triển ổn định NHTM Việt Nam hay khơng? Dựa số liệu trích xuất từ báo cáo tài (BCTC) 27 NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2008-2016, phần phân tích thực nghiệm để trả lời cho câu hỏi 3.4.2.1 Quá trình tăng vốn NHTM Việt Nam Để có nhìn tổng thể thực trạng vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam, bên cạnh việc phân tích bối cảnh Việt Nam, cần thiết phải có so sánh với hệ thống ngân hàng quốc gia khác, với hệ thống quốc gia khu vực Xét tỷ lệ giá trị tài sản hệ thống ngân hàng GDP, Việt Nam đứng đầu khối ASEAN với mức 159% Tuy nhiên, giá trị tuyệt đối tổng tài sản hệ thống ngân hàng Việt Nam lại thấp so với Indonesia, Malaysia Thái Lan Hình 3.1 cho thấy tỷ lệ vốn tổng tài sản Việt Nam số quốc gia ASEAN Tỷ lệ xem đệm giúp ngân hàng chống đỡ rủi ro xảy So với Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan, Việt Nam có tỷ lệ vốn tổng tài sản thấp có xu hướng giảm mạnh, từ 10% năm 2012 xuống 8% năm 2015 Điều cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam rủi ro so với nước khu vực 63 Hình 3.1 Tỷ lệ vốn tài sản hệ thống ngân hàng số nước ASEAN Nguồn: World Bank Cả ba tiêu dư nợ tín dụng GDP, dư nợ tín dụng huy động dư nợ tín dụng tổng tài sản Việt Nam mức cao so với quốc gia có trình độ phát triển khu vực Cụ thể, số dư nợ tín dụng GDP Việt Nam 122,3% so với Indonesia 35,1%, Philippines 46,5%, Thái Lan 86,5% Xét tỷ lệ dư nợ tín dụng huy động tổng tài sản, Việt Nam nằm nhóm dẫn đầu (xem Bảng 3.1) Các tiêu mặt cho thấy thị trường tín dụng nguồn cung cấp vốn kinh tế, mặt phản ảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam phụ thuộc vào hoạt động cho vay huy động nhiều so với nước khu vực, có rủi ro hệ thống cao Giai đoạn từ 2008 đến nay, sức ép cạnh tranh, hội nhập yêu cầu nâng cao lực tài từ quan quản lý nhằm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế an toàn hoạt động ngân hàng theo Basel, tất NHTM tích cực đẩy mạnh lộ trình tăng vốn Hình 3.2 3.3 thống kê tình hình tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam từ 2008 đến 2016 64 Bảng 3.1 So sánh số tiêu dư nợ tín dụng Việt Nam số quốc gia khu vực Nước Dư nợ tín dụng/ huy động Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản Dư nợ tín dụng/ GDP Việt Nam 88,1 76,5 122,3 Trung Quốc 80,5 52,8 155,5 Ấn Độ 74,0 67,2 57,4 Indonesia 91,3 65,6 35,1 Malaysia 82,1 61,5 122,1 Philippines 75,3 57,1 46,5 Singapore 103,9 56,7 148,9 Thái Lan 93,6 68,3 86,5 61,4 152,4 Úc Nhật 70,4 46,8 93,9 Hàn Quốc 81,0 68,1 126,8 Đài Loan 80,9 62,6 168,4 Nguồn: NHNN Việt Nam BMI Thống kê thực cho 27 NHTM theo danh sách trình bày Phụ lục A, có NHTM Nhà nước 23 NHTM cổ phần tư nhân NHTM Nhà nước gồm có: Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) ngân hàng có 100% vốn Nhà nước ba NHTM Cổ phần mà Nhà nước cổ đông chi phối (Ngân hàng Ngoại Thương - VCB, Ngân hàng Đầu tư Phát triển - BIDV, Ngân hàng Công thương - Vietinbank) Có thể thấy nhóm NHTM Nhà nước có quy mơ vượt trội, tổng tài sản bốn NHTM Nhà nước chiếm gần nửa giá trị tổng tài sản toàn ngành (cao tổng tài sản 23 NHTM cổ phần tư nhân danh sách này), vốn chủ sở hữu chí cao Quy mô tổng tài sản NHTM tăng liên tục qua năm, tăng gấp đôi (233%) xét cho giai đoạn 2008-2016 So sánh tốc độ tăng trưởng hàng năm năm 2010 2011 năm có tốc độ tăng trưởng cao (tương ứng 36% 21%), sau tăng chậm lại năm tăng nhanh năm gần Năm 2010 2011 có bùng nổ mạng lưới chi nhánh số ngân hàng lớn VCB, BIDV, ACB, Sacombank (STB), Techcombank (TCB) dẫn đến tốc độ tăng trưởng vượt bậc huy động vốn, khai thác hiệu nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Ngoài việc tăng nguồn vốn huy động từ dân cư vốn chủ sở hữu ngân hàng phát triển đặn, đóng góp đáng kể vào việc mở rộng quy mô hoạt động ngành ngân hàng Trong giai đoạn 2009-2011, vốn chủ sở hữu tăng trưởng mạnh (xấp xỉ 30%/năm), nguyên nhân chủ yếu đến từ việc thực quy định tăng vốn điều lệ từ 70 đến 3.000 tỷ đồng theo lộ trình đến 2011 NHNN nhằm đáp ứng tiêu an toàn vốn theo Basel II () Giai đoạn 2012-2016, trình tái cấu hệ thống ngân 65 hàng gắn liền với hàng loạt thương vụ M&A làm giảm số lượng ngân hàng củng cố quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng sau M&A nhằm nâng cao lực tài Hình 3.2 Thống kê tăng trưởng quy mơ tổng tài sản NHTM từ 2008-2016 Nguồn: Tổng hợp tính tốn dựa Báo cáo tài NHTM Hình 3.3 Thống kê vốn chủ sở hữu NHTM giai đoạn 2008-2016 Nguồn: Tổng hợp tính tốn dựa Báo cáo tài NHTM 66 Hình 3.6 Hệ số an tồn vốn 10 NHTM áp dụng thí điểm Basel Nguồn: Thống kê từ Báo cáo thường niên NHTM từ 2008 – 2016 3.4.3 Kết thực nghiệm ảnh hưởng quy mô vốn đến hiệu rủi ro ngân hàng Sự ảnh hưởng (tích cực hay tiêu cực) quy mô ngân hàng đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng thảo luận phần 3.2 Phần 3.2 điểm qua tình hình tăng vốn ngân hàng Kết cho thấy quy mô vốn ngân hàng gia tăng liên tục Một câu hỏi cần đặt ra, từ thực tiễn, để làm sở cho việc tiếp cận vốn hiệu việc tăng vốn vừa qua có thật tốt hay không? Phần tiếp tục thảo luận mặt trái ngân hàng quy mô lớn lý có vấn đề này, từ làm sở cho ngân hàng lựa chọn chiến lược quy mơ nguồn vốn phù hợp Vì thế, phần thảo luận ảnh hưởng quy mô vốn đến hiệu rủi ro ngân hàng (mục 3.3.1) kinh nghiệm hậu ngân hàng có quy mơ lớn (mục 3.3.2) 3.4.5.1 Ảnh hưởng quy mô vốn đến hiệu rủi ro ngân hàng Việt Nam Đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam theo quy mô Lý thuyết thực tiễn khẳng định quy mô vốn yếu tố đóng vai trò chi phối định việc thực chức NHTM, từ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phát triển ngân hàng (Athanasoglou, Brissimis & Delis, 2008; Demirgỹỗ-Kunt & Huizinga, 1999; Goddard, Liu, Molyneux & Wilson, 2011; Goodhart, Hofmann & Segoviano, 2004; Rhoades, 1998) Ảnh hưởng quy mô ngân 72 hàng đến hoạt động giải thích thơng qua hiệu ứng lợi ích kinh tế theo quy mơ (economies of scale), lợi ích từ việc đa dạng hóa danh mục (diversification benefits), khả tiếp cận nguồn vốn dễ dàng ngân hàng lớn (accessibility to capital market) hiệu ứng “quá lớn để thất bại” (too big to fail) Báo cáo phân tích tác động quy mơ đến hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam thông qua thống kê tình hình lợi nhuận (ROA, ROE, NIM) số hiệu theo quy mơ (scale efficiency) tính toán phương pháp DEA mạng lưới (network DEA) Đồng thời, nhóm tác giả thực kiểm định mơ hình thực nghiệm với kỹ thuật ước lượng GMM hệ thống để tìm kiếm chứng thuyết phục ảnh hưởng quy mô ngân hàng đến hiệu hoạt động Hình 3.7 thể biến động tỷ suất sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2016, giai đoạn gắn liền với trình mở rộng quy mô tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua M&A Biểu đồ cho thấy giảm sút tỷ suất sinh lời, chí thấp nhiều so với giai đoạn 2000 – 2007 Một phần nguyên nhân ảnh hưởng (có độ trễ) khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007-2008, kinh tế gặp nhiều khó khăn, nợ xấu gia tăng, ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro nhiều hơn, chi phí hoạt động chi phí quản lý tăng, dẫn đến thu nhập ròng từ lãi giảm Tuy nhiên, điều phản ánh gia tăng chi phí vốn giai đoạn mở rộng quy mơ cải thiện vốn tự có Nhóm NHTM Nhà nước có hiệu hoạt động kinh doanh tốt nhóm NHTM cổ phần trước 2012 ROA nhóm NHTM Nhà nước thấp nhiều so với NHTM cổ phần Nguyên nhân NHTM cổ phần khó khăn việc tiếp cận vốn, nghĩa q trình tăng quy mơ tài sản vốn chủ sở hữu nhóm chịu chi phí vốn cao Theo chuẩn mực đánh giá lực tài Moody’s tiêu khả sinh lời đánh giá tốt khung: ROA≥1%; ROE ≥12-15% Nếu áp theo chuẩn năm trở lại (20122016), ngân hàng nằm mức chuẩn, ngoại trừ TCB có hiệu sinh lời cao nhóm đạt chuẩn Moody’s Hình 3.7 Tỷ suất sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2016 Nguồn: Thống kê từ Báo cáo tài NHTM Việt Nam Tương tự ROA ROE, tỷ lệ lãi cận biên (Net Interest Margin, NIM) ngân 73 hàng có xu hướng giảm (đặc biệt nhóm NHTM Nhà nước) NIM NHTM tư nhân tương đối ổn định hơn, VPB ngân hàng có NIM tăng vượt bậc hai năm 2015 2016 (Hình 3.8) NIM giảm thu nhập lãi tăng không đáng kể tài sản có sinh lời tăng mạnh Mặc dù tăng trưởng tín dụng trung bình ngành 18% (theo báo cáo NHNN), NIM không cải thiện mặt lãi suất cho vay huy động thị trường giảm bối cảnh ngân hàng thực tái cấu xử lý nợ xấu, đồng thời theo định hướng đạo giảm lãi suất NHNN để hỗ trợ doanh nghiệp áp lực canh tranh đẩy mạnh cho vay ngân hàng Ngoài ra, quy định NHNN tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn (60%) Thông tư 36/2014/TT-NHNN (TT36) nhằm đảm bảo yêu cầu khoản gây áp lực lên NIM Tuy nhiên, tỷ lệ điều chỉnh giảm Thông tư 06/2016/TT-NHNN, theo từ 01/01/2017 đến 31/12/2017, tỷ lệ 50%, 01/01/2017 tỷ lệ giảm xuống 40% Đây tín hiệu tích cực cho việc cải thiện NIM thời gian tới Bên cạnh tiêu lợi nhuận, nhóm phân tích tính tốn hệ số hiệu hoạt động thơng qua hàm sản suất kỹ thuật DEA hệ thống dựa cách tiếp cận (Daraio & Simar, 2005, 2007; Sealey & Lindley, 1977) Theo đó, ngân hàng sử dụng yếu tố đầu vào tài sản, nguồn lao động tiền gửi để tạo yếu tố đầu tín dụng khoản đầu tư chứng khốn Chỉ số hiệu theo quy mơ dao động từ – 1, số tiến thể mức độ hiệu cao Kết tính tốn tóm tắt Bảng 3.5, trật tự xếp theo quy mô (đo lường tổng tài sản năm 2016) giảm dần từ trái sang phải, từ xuống Theo tính tốn này, ba NHTM Nhà nước nhóm ngân hàng có quy mơ lớn hiệu hoạt động trung bình giai đoạn nghiên cứu thấp so với ngân hàng lại, TCB LienVietPostBank ngân hàng có số hiệu cao (0,996), VPB có số hiệu hoạt động 0,900 Chỉ số phản ánh cách tương đối công suất sử dụng yếu tố đầu vào để tạo đầu Như vậy, số hàm ý ngân hàng có quy mơ lớn (đặc biệt NHTM Nhà nước) chưa tận dụng tối đa nguồn lực có, làm cho số hiệu thấp Một số ngân hàng nhỏ lại khai thác hiệu nguồn lực có Ngân hàng Kiên Long (KLB) Ngân hàng Nam Á (NAB) Kết thống với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Huyên Lê Hồ An Châu (2016) sử dụng Stress testing để kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, theo KLB NAB hai ngân hàng có khả chịu đựng trước cú sốc tốt quy mơ nhỏ 74 Hình 3.8 Hệ số NIM ngân hàng Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài NHTM Bảng 3.5 Hiệu hoạt động theo quy mô (Scale Efficiency) NHTM Việt Nam, trung bình cho giai đoạn 2008-2016 BID CTG VCB SCB STB MBB TCB TPB SHB 0.680 0.661 0.535 0.655 0.607 0.672 0.966 0.821 0.833 LPB VIB SEA MSB ABB NCB OCB VAB 0.966 0.810 0.894 0.852 0.847 0.694 0.783 0.759 ACB VPB HDB 0.611 0.901 0.866 NAB VietCap KLB PGB 0.830 0.803 0.822 0.788 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Bằng chứng thực nghiệm lý giải ảnh hường quy mô tới ảnh hưởng quy mô vốn đến hiệu rủi ro ngân hàng Các chủ trương sách Việt Nam quy mơ ngân hàng dường dựa quan điểm ngân hàng lớn tốt ngân hàng nhỏ, chủ trương, sách 75 ln u cầu ngân hàng tăng vốn sở hữu, sáp nhập hay hợp để tăng quy mô Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Pham and Nguyen (2016) cho thấy ngân hàng có quy mơ lớn hiệu thấp rủi ro cao Lý quy mô ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu lý giải dựa đặc điểm kinh tế Hiện Việt Nam có 95% doanh nghiệp thuộc loại SMEs16 Các ngân hàng cho khách hàng SMEs vay khơng có đủ thơng tin cứng (hard information)17 để làm sở định cho vay buộc lòng phải dựa nhiều vào thơng tin mềm (soft information) Thơng tin mềm có nhược điểm khó kiểm chứng khó trao đổi phận cấp khác nội ngân hàng nên ngân hàng lớn, có cấu tổ chức phức tạp, sử dụng thông tin mềm không hiệu quả; đó, ngân hàng nhỏ sử dụng thông tin mềm cách hiệu nhờ cấu trúc đơn giản, tầng nấc (Allen N Berger, Miller, Petersen, Rajan & Stein, 2005) Do đó, ngân hàng quy mô lớn bất lợi kinh doanh, từ làm cho ngân hàng có quy mô lớn hoạt động hiệu ngân hàng nhỏ Lý ngân hàng lớn rủi ro ngân hàng nhỏ tương tự Với phần đơng khách hàng SMEs, ngân hàng lớn khơng có đủ thông tin cứng để định, dùng thơng tin mềm lại khơng hiệu ngân hàng nhỏ định cho vay xác hơn, từ làm cho rủi ro cao so với ngân hàng nhỏ Như vậy, quy mô nguồn vốn ngân hàng lớn hay nhỏ cần phải gắn với đối tượng khách hàng mà ngân hàng nhắm tới Nếu muốn phục vụ doanh nghiệp lớn, thiên bán bn (wholesale banking) quy mơ nên lớn; tập trung phục vụ khách hàng SMEs cá nhân, thiên bán lẻ (retail banking), quy mơ nên nhỏ tương ứng hiệu an tồn 3.4.5.2 Kinh nghiệm hậu ngân hàng có quy mơ lớn giới Bài học trước tiên bất lợi ngân hàng có quy mơ lớn trường hợp phá sản ngân hàng lớn Ireland năm 2008 dẫn đến vỡ nợ quốc gia, buộc phủ phải nhờ tới giúp đỡ EU IMF (Clarke & Hardiman, 2012) Tại Mỹ, đổ vỡ ngân hàng lớn, dù bảo hộ từ phủ, nguyên nhân khủng hoảng tài năm 2008 kể đến Ngân hàng Bear Stearms Chính phủ Mỹ phải bảo trợ 30 tỷ USD cho sáp nhập vào JP Morgan (Zandi, 2010) Từ hậu nặng nề sụp đổ ngân hàng lớn làm cho nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu lo ngại cho tồn ngân hàng Các ngân hàng quy mơ q lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn kinh tế nên phủ khơng thể để chúng thất bại18 (Stiglitz, 2009) Chính phủ nhiều cách đảm bảo 16 17 18 76 Small and Medium Enterprises – Doanh nghiệp nhỏ vừa Thông tin cứng thơng tin báo cáo tài chính, thơng tin từ dự án, hay thông tin doanh nghiệp công bố, niêm yết có khả kiểm chứng SMEs thường thiếu thông tin dạng “Banks that are too big to fail are too big to exist” trách nhiệm chi trả chúng với người gửi tiền nhà đầu tư nên làm gia tăng rủi ro đạo đức Về lâu dài gây tích lũy rủi ro đổ vỡ Ý tưởng không nên tồn ngân hàng lớn có nước phát triển (Demirguc-Kunt, Detragiache & Merrouche, 2010) Vì hệ thống khả quản lý rủi ro chưa cao nên tốc độ tăng ngân hàng nước phát triển cần kiểm soát (Demirguc-Kunt et al., 2010) Tóm lại, ngân hàng lớn có ưu điểm nó, trình bày mục 3.2.1, có nhược điểm nó, vừa nêu Vì vậy, việc lựa chọn quy mơ nguồn vốn ngân hàng phải cân nhắc tới điều 3.4.4 Kết tiếp cận vốn Phần mô tả số kết tiếp cận vốn bao gồm, khả khách hàng tiếp cận sản phẩm tiền gửi, thị phần huy động, thành phần nguồn vốn, tỷ trọng loại tiền gửi mức độ đủ vốn19 Trước tìm hiểu tình hình huy động vốn thiết nghĩ cần biết khả tiếp cận sản phẩm tiền gửi ngân hàng khách hàng Theo số liệu IMF (Bảng 3.6) số lượng tài khoản tiền gửi khách hàng mở ngân hàng liên tục gia tăng từ năm qua, với số lượng tài khoản đầu người gần tăng gấp đôi Điều cho thấy nhu cầu gửi tiền khách hàng ngày tăng, khả khách hàng tiếp cận sản phẩm tiền gửi dễ dàng Bảng 3.6 Khả tiếp cận tài khoản tiền gửi ngân hàng Năm Số lượng tài khoản/1000 người trưởng thành 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 253 505 618 678 781 854 963 Nguồn: IMF Về thị phần, trình bày mục 3.2.2, 50% huy động vốn từ TCTD khác, huy động từ NHTM nhà nước, thống lĩnh thị trường, chiếm tỷ trọng 50% Đây tín hiệu đáng mừng cho kinh tế điều phản ánh NHTM cổ phần tư nhân ngày lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh với NHTM nhà nước vốn hùng mạnh vốn, nhân lực lẫn sở vật chất Sự cạnh tranh làm cho khách hàng kinh tế có lợi nhờ sản phẩn dịch vụ ngày hồn thiện Về phía ngân hàng, kết huy động cho thấy cần thiết có chiến lược huy động hợp lý để sống mơi trường ngày cạnh tranh gay gắt Về cấu vốn huy động, thành phần tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá (thị trường 1) nợ liên ngân hàng (thị trường 2) Các nguồn vốn khác vốn sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn Cụ thể nguồn vốn từ thị 19 Số liệu phần bảng biểu có khoảng thời gian thống kê khác tác giả muốn cung cấp thông tin khả dụng nên không lược bỏ năm khác biệt bảng để thống thời gian thống kê 77 trường chiếm 76% thị trường chiếm 10.2% tổng cấu nguồn vốn ngân hàng năm 2016 Cơ cấu nguồn vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng vốn huy động từ dân cư giảm phụ thuộc vào vốn liên ngân hàng Cần nhấn mạnh khả tiếp cận vốn ngân hàng thị trường liên ngân hàng khác khác biệt mức độ tín nhiệm tài sản đảm bảo Các ngân hàng nhỏ thường gặp khó khăn so với ngân hàng lớn, có uy tín việc huy động vốn thị trường liên ngân hàng Hình 3.9 Cơ cấu nguồn vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam 2012 – 2016 Nguồn: UBGSTCQG Theo đánh giá Moody’s, ngân hàng Việt Nam có kênh huy động vốn từ bên hạn chế thị trường nội địa quy định hạn mức tỷ lệ đầu tư nước vào ngân hàng Trong bối cảnh nguồn vốn nội địa cạn kiệt, cổ phiếu ngân hàng khơng “hot” nhiều năm trước đây, hạn chế việc sáp nhập ngân hàng yếu kém, tỷ lệ sở hữu 20-30% cản trở lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam việc thu hút dòng vốn ngoại từ ngân hàng với tỷ lệ sở hữu này, nhà đầu tư khơng có khả kiểm sốt chi phối hoạt động ngân hàng Ngoài ra, tình trạng nợ xấu, chất lượng tài sản mức độ minh bạch ngân hàng làm giảm tính hấp dẫn việc rót vốn vào ngân hàng nhà đầu tư nước Hệ thống TCTD Việt Nam tăng mạnh tài sản vốn chủ sở hữu năm 2016 yếu vốn chủ sở hữu so với nước khu vực (xem mục 3.2.1) Về vốn huy động, vào tìm hiểu riêng ngân hàng niêm yết (được coi ngân hàng có thơng tin minh bạch nhất, có ưu việc huy động vốn) kết tương tự (Bảng 3.7) Như vậy, xu hướng chung cho thấy, thông lệ quốc tế, nguồn vốn huy động thành tố để ngân hàng tìm lợi nhuận, nguồn vốn sở hữu chủ yếu để đối phó với rủi ro 78 Bảng 3.7 Cơ cấu nguồn vốn NHTM niêm yết Năm 2012 Nguồn vốn huy động 2013 2014 2015 2016 92.15% 91.65% 92.56% 93.15% 93.80% - Tiền gửi khách hàng 62.60% 66.36% 71.24% 72.10% 74.00% - Nguồn huy động khác 29.55% 25.28% 21.32% 21.06% 19.80% Vốn sở hữu 7.85% 8.35% 7.44% 6.85% 6.20% Tổng nguồn vốn 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn: Tính tốn từ số liệu công bố website UBCKNN Về cấu tiền gửi (Bảng 3.8), chủ yếu từ tiền gửi dân cư loại nguồn vốn có xu hướng gia tăng qua năm Như vậy, thiết lập chiến lược huy động vốn cần ý điểm Liên quan đến mức độ đủ vốn, thể quan tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Bảng 3.9, nhìn chung đạt yêu cầu 9% Các NHTM cổ phần có tỷ lệ cao so với yêu cầu NHTM liên doanh nước ngồi cao, lần quy định Bên cạnh đó, theo Báo cáo tổng quan thị trường tài UBGSTCQG tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu năm 2016 11,3%, cao yêu cầu có tổ chức có tỷ lệ 9% Việc dư thừa vốn tự có có tác dụng hạn chế rủi ro, ổn định hệ thống ngân hàng, có nhược điểm chiến lược tiếp cận vốn ngân hàng cần cân nhắc vấn đề Bảng 3.8 Thành phần tiền gửi 2013 2014 2015 2016 Jun-17 - Tiền gửi TCKT 43% 42% 42% 42% 40% - Tiền gửi dân cư 57% 58% 58% 58% 60% 100% 100% 100% 100% 100% Tổng Nguồn: NHNN Bảng 3.9 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 2014 2015 NHTM nhà nước 9.42% 9.40% NHTM cổ phần 12.74% 12.07% NHTM liên doanh nước 33.80% 30.78% Nguồn: NHNN 3.4.5 Một số nhận xét Qua kết phân tích trên, rút số nhận xét: - Nguồn vốn tiền gửi khách hàng ngày gia tăng, khách hàng ngày dễ tiếp cận sản phẩm tiền gửi ngân hàng 79 - Các kênh huy động vốn tương đối phong phú, sản phẩm tương đối đa dạng - Ngân hàng có quy mơ vốn lớn khơng hẳn hiệu rủi ro ngân hàng nhỏ, mà điều phụ thuộc vào đối tượng khách hàng mà ngân hàng phục vụ (như doanh nghiệp lớn hay nhỏ) Vì vậy, Việt Nam cần ngân hàng lớn để vươn nước ngồi, hội nhập phục vụ khách hàng lớn cần tồn ngân hàng nhỏ để phục vụ khách hàng nhỏ lẻ - Các ngân hàng có quy mơ q lớn ỷ lại vào việc nhà nước bảo hộ phá sản chúng có khả ảnh hưởng xấu tới kinh tế Do đó, ngân hàng trở nên mạo hiểm kinh doanh làm cho dài hạn có rủi ro cao - Về mức độ đủ vốn, nhìn chung đạt yêu cầu, cao chuẩn giới 8% Vốn tự có tăng có lợi cho ngân hàng việc hạn chế đổ vỡ, làm cho chi phí nguồn vốn tăng, dài hạn khơng có lợi cho kinh tế Những vấn đề cần ý trình xây dựng chiến lược tiếp cận vốn ngân hàng 3.5 CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN VỐN CỦA NGÂN HÀNG Vốn huy động vốn sở hữu có chiến lược tiếp cận khác chúng có tính chất khác Vì vậy, phần trình bày tách biệt chiến lược tiếp cận vốn huy động chiến lược tiếp cận vốn sở hữu 3.5.1 Chiến lược tiếp cận vốn huy động Trong phần này, yếu tố tác động đến lượng vốn ngân hàng huy động thảo luận trước để từ đề chiến lược tiếp cận vốn huy động 3.5.1.1 Các yếu tố tác động đến lượng vốn ngân hàng huy động Để có chiến lược tăng vốn huy động cần ý yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn ngân hàng huy động Một chiến lược huy động tốt phải tận dụng tối đa ưu điểm hạn chế nhược điểm nhân tố Nhìn chung, vốn huy động phụ thuộc vào yếu tố sau (Reed & Gill, 1989): - Lãi suất: Lãi suất hấp dẫn yếu tố quan trọng để đem khách hàng với ngân hàng trì khách hàng cũ Đối với khoản huy động khác vay lãi suất hấp dẫn giúp ngân hàng vay mượn nhanh chóng lượng vốn cần thiết Trong trường hợp sách tiền tệ thắt chặt, khan khoản lãi suất yếu tố quan trọng để ổn định mở rộng nguồn vốn huy động Tuy nhiên, sử dụng lãi suất để huy động cần ý nhược điểm nó, tăng lãi suất để huy động làm tăng chi phí nguồn vốn khơng tăng lãi suất cho vay làm thu nhập cận biên20 giảm, tăng lãi suất cho vay để trì lãi suất cận biên khách 20 80 Net interest margin, chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động hàng tốt21, tăng rủi ro Ngoài ra, việc tăng lãi suất có hiệu hay khơng phụ thuộc vào tỷ trọng tiền gửi toán tổng tiền gửi22 thu nhập nhu cầu toán khách hàng Nếu hai yếu tố không thuận lợi mà tăng lãi suất khả huy động thêm bị hạn chế - Cơ sở vật chất đội ngũ nhân sự: Đây yếu tố người gửi tiền quan tâm chọn ngân hàng để gửi tiền Một ngân hàng có sở vật chất khang trang, thiết bị đại, mang lại nhiều tiện ích an toàn cho khách hàng ưu tiên lựa chọn Đội ngũ nhân chuyên nghiệp, có đạo đức thân thiện góp phẩn khơng nhỏ làm khách hàng tin tưởng thấy có lợi mà gửi tiền - Dịch vụ ngân hàng cung ứng: Ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ, đáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng có nhiều khả khách hàng lựa chọn Hầu hết sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cần có tài khoản tiền gửi ngân hàng Do vậy, sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng có tác dụng không nhỏ việc thu hút khách hàng gửi tiền - Các sách kinh doanh tiềm lực ngân hàng: Một ngân hàng có sách kinh doanh rõ ràng, quán ổn định gửi thơng điệp đến cơng chúng ngân hàng tốt khách hàng ưu tiên lựa chọn Tiềm lực ngân hàng có tác dụng thu hút khách hàng tạo niềm tin công chúng - Chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng lớn đến lượng tiền gửi khách hàng Khi kinh tế tăng trưởng, lượng tiền gửi có xu hướng gia tăng (Reed & Gill, 1989) Khi giá mặt hàng tăng doanh số doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tăng vậy, khả gởi tiền tăng - Vị trí: Hiện sản phẩm ngân hàng điện tử hay sản phẩm ngân hàng online phát triển, nhiên vị trí ngân hàng, bao gồm hội sở chi nhánh, ảnh hưởng nhiều đến việc khách hàng lựa chọn để gửi tiền Nguyên nhân khách hàng tiếp cận sản phẩm, giao dịch ngân hàng online, giải thủ tục, giấy tờ thường phải đến ngân hàng - Danh tiếng: Danh tiếng ngân hàng rõ ràng ảnh hưởng tới lòng tin công chúng tiềm thức họ lựa chọn ngân hàng Vì vậy, danh tiếng ngân hàng có vai trò khơng nhỏ việc thu hút tiền gửi 3.5.1.2 Các chiến lược tiếp cận vốn huy động Để tiếp cận tốt nguồn vốn huy động, cần ý vấn đề sau chiến lược huy động: - Cần có dự báo kế hoạch huy động vốn tránh ứ động, lãng phí: Huy động vốn phải trả chi phí lãi tiền huy động, chi phí kèm sản phẩm dịch vụ huy động nên 21 22 Do khách hàng xấu khơng vay ngân hàng khác lại với ngân hàng Tiền gửi tốn nhạy cảm với lãi suất người dân gửi tiền ngân hàng cho loại tiền chủ yếu muốn hưởng tiện ích tốn hưởng lãi 81 kế hoạch huy động gắn với dự báo nhu cầu khả huy động loại nguồn vốn tránh lãng phí, nâng cao hiệu hoạt động đồng thời hạn chế rủi ro khoản - Cần có kế hoạch dự phòng thiếu hụt vốn: Các kế hoạch huy động vốn nói khơng đạt mong đợi, kế hoạch dự phòng cho thất bại cần thiết để ngân hàng tránh bị động rủi ro khoản - Cần phân tích đặc điểm khách hàng để có sản phẩm, dịch vụ phù hợp: Như phân tích phần trên, lượng tiền huy động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đối tượng khách hàng khác quan tâm đến yếu tố khác nhau, kế hoạch tiếp cận vốn tốt phải gắn với đặc điểm khách hàng để xây dựng sản phẩm dịch vụ khác - Cần có sách bán chéo sản phẩm để tăng huy động: Để huy động vốn tốt thơng qua sản phẩm này, ngân hàng cần phát triển thêm sản phẩm khác dựa vào đặc điểm nhu cầu khách hàng Như tối ưu hóa việc đáp ứng nhu cầu khách hàng từ nâng cao hiệu huy động - Chính sách huy động vốn thời điểm cần xem xét tính chất yếu tố ảnh hưởng tới gia tăng vốn huy động để điều chỉnh cách phù hợp Đặc điểm, nhu cầu khách hàng thay đổi theo chu kỳ kinh tế, thời vụ biến động xã hội Vì vậy, sách tiếp cận nguồn vốn huy động cần trọng điểm - Cần ý lợi ích chi phí thực tăng vốn huy động Một kế hoạch huy động vốn thành cơng phải mang lại lợi ích nhiều chi phí, thay số tiền huy động 3.5.2 Chiến lược tiếp cận vốn sở hữu Phần trình bày yếu tố ảnh hưởng tới tăng vốn sở hữu, chi phí việc tăng vốn sở hữu sau chiến lược tiếp cận vốn sở hữu 3.5.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới gia tăng vốn sở hữu Sự gia tăng quy mô vốn sở hữu phụ thuộc vào nhân tố quy định nhà nước, sách nhà nước liên quan đến phá sản ngân hàng, thu nhập rủi ro ngân hàng (Ahmad, Ariff & Skully, 2008) 3.5.2.2 Chi phí việc tăng vốn chủ sở hữu Vốn sở hữu nói chung vốn điều lệ theo quy định Việt Nam nói riêng giúp ngân hàng chịu đựng rủi ro tốt mang lại lợi ích khác cho ngân hàng thảo luận Tuy vậy, nhiều vốn sở hữu vốn điều lệ tốt, việc tăng vốn kèm theo tăng chi phí 82 Khi vốn sở hữu ngân hàng tăng lên làm chi phí trung bình23 vốn ngân hàng tăng Như ngân hàng chuyển phần chi phí tăng thêm cho khách hàng Về dài hạn, điều gây gánh nặng cho khách hàng làm cho tính hiệu chức trung gian nguồn vốn ngân hàng bị giảm quy mô thị trường bị ảnh hưởng xấu (Allen N Berger, Herring & Szegö, 1995) Bên cạnh đó, khơng loại trừ khả ngân hàng đầu tư vào tài sản rủi ro cao với mong muốn đạt lợi nhuận cao nhằm bù đắp cho việc gia tăng chi phí vốn vốn tự có tăng lên tạo Do đó, việc tăng vốn tự có theo yêu cầu quan quản lý nhằm tránh ngoại tác tiêu cực đổ vỡ ngân hàng phải đặt lên bàn cân với thiệt hại xã hội chi phí vốn ngân hàng gia tăng vốn tự có tăng (Santomero & Watson, 1977) 3.5.2.3 Chiến lược tăng vốn sở hữu Từ phân tích đúc kết từ phần trước, chiến lược tiếp cận vốn sở hữu ngân hàng nên ý điểm sau: - Chiến lược tiếp cận vốn sở hữu ngân hàng cần gắn với chiến lược hoạt động: Như phân tích phần trên, ngân hàng lựa chọn làm ăn với khách hàng nhỏ khơng cần quy mơ vốn lớn, muốn làm ăn với khách hàng lớn quy mơ vốn sở hữu phải lớn tương ứng - Chiến lược tăng vốn ngân hàng nên gắn với mục đích: Nếu mục đích để đạt mức độ đủ vốn theo quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu nên vào cơng thức tính tỷ lệ để có đủ vốn cách hợp lý Trong số trường hợp, thay tăng tử số (vốn tự có) khơng hiệu làm cho chi phí nguồn vốn tăng (như phân tích mục 4.2.2) ngân hàng điều chỉnh mẫu số (tài sản quy đổi rủi ro) cách thay đổi danh mục cho vay đầu tư Ngồi ra, ngân hàng tự xây dựng cho hệ thống phân loại tài sản rủi ro xác quy định chung để làm giảm mẫu số - Chiến lược tiếp cận vốn ngân hàng cần ý tới nhân tố ảnh hưởng gia tăng nó, đề cập mục 3.5.1.1 3.6 KẾT LUẬN Tạo điều kiện để ngân hàng tiếp cận nguồn vốn có chất lượng cao cần thiết thân ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Khi có đủ lượng vốn cần thiết, ngân hàng thuận lợi việc xử lý nợ xấu, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn thúc đẩy lộ trình áp dụng Basel II, nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, để bảo đảm tăng trưởng bền vững, ngân hàng cần có chiến lược huy động vốn hợp lý sử dụng chúng cách hiệu thông qua việc nâng cao lực quản lý rủi ro 23 Weighted cost of capital 83 Vốn huy động nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh tìm lợi nhuận vốn sở hữu có tác dụng tạo ổn định, an toàn cho ngân hàng niềm tin công chúng Quy mô hai nguồn vốn nhiều hay nên vào chiến lược khách hàng mà ngân hàng nhắm tới để tránh lãng phí làm tăng chi phí vốn, khơng phải ngân hàng có quy mơ lớn tốt Để tiếp cận vốn cần có dự báo tác động vào nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động chúng Việc huy động cần tính tới yếu tố chi phí lợi ích, tránh tình trạng cốt huy động nhiều tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad, R., Ariff, M., & Skully, M J (2008) The determinants of bank capital ratios in a developing economy Asia-Pacific financial markets, 15(3), 255-272 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Berger, A N., Herring, R J., & Szegö, G P (1995) The role of capital in financial institutions Journal of Banking & Finance, 19(3), 393-430 Berger, A N., Miller, N H., Petersen, M A., Rajan, R G., & Stein, J C (2005) Does function follow organizational form? Evidence from the lending practices of large and small banks Journal of Financial Economics, 76(2), 237-269 Bhagat, S., Bolton, B J., & Lu, J (2012) Size, Leverage and Risk-taking of Financial institutions SSRN working paper Clarke, B J., & Hardiman, N (2012) Crisis in the Irish banking system UCD Working Papers in Law, Criminology & Socio-Legal Studies Research Paper No 02/2012 Daraio, C., & Simar, L (2005) Introducing environmental variables in nonparametric frontier models: a probabilistic approach Journal of productivity analysis, 24(1), 93-121 Daraio, C., & Simar, L (2007) Advanced robust and nonparametric methods in efficiency analysis: Methodology and applications: Springer Science & Business Media Deelchand, T., & Padgett, C (2009) The relationship between risk, capital and efficiency: Evidence from Japanese cooperative banks ICMA Centre Discussion Papers in Finance, icma-dp2009-12 Demirguc-Kunt, A., Detragiache, E., & Merrouche, O (2010) Bank capital lessons for the financial crisis Journal of money, credit and banking, 45(6), 11471164 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 Goddard, J., Liu, H., Molyneux, P., & Wilson, J O (2011) The persistence of bank profit Journal of Banking & Finance, 35(11), 2881-2890 Goodhart, C., Hofmann, B., & Segoviano, M (2004) Bank regulation and macroeconomic fluctuations Oxford review of economic Policy, 20(4), 591-615 Mongid, A., Mohd, I., & Haron, T S (2012) The relationship between inefficiency, risk and capital evidence from commercial banks in ASEAN Journal of Economics and Management, 6(1), 58 – 74 84 Pham, P Q., & Nguyen, T K V (2016) Shoud Vietnam aim to all larger banks? Paper presented at the The competitiness of retail banking sector in Vietnam commercial banks, ISB, UEH, Ho Chi Minh City Quốc hội (2010) Luật Các tổ chức tín dụng Reed, E W., & Gill, E K (1989) Commercial banking (4th ed.): Prentice Hall Rhoades, S A (1998) The efficiency effects of bank mergers: An overview of case studies of nine mergers Journal of Banking & Finance, 22(3), 273-291 Rose, P S., & Hudgins, S C (2012) Bank Management & Financial Services (9th ed.): McGraw-Hill Education Santomero, A M., & Watson, R D (1977) Determining an optimal capital standard for the banking industry The Journal of Finance, 32(4), 1267-1282 Sealey, C W., & Lindley, J T (1977) Inputs, outputs, and a theory of production and cost at depository financial institutions The Journal of Finance, 32(4), 1251-1266 Stiglitz, J E (2009) Too big to fail or too big to save? Examining the systemic threats of large financial institutions Paper presented at the Joint economic committee congress of the United States one hundred eleventh congress Tahir, I M., & Mongid, A (2013) The interrelationship between bank cost efficiency, capital and risk - taking in ASEAN banking International Journal of Economics and Management Sciences, 2(12), 1-15 Yener Altunbas, Carbo, S., Gardener, E P M., & Molyneux, P (2007) Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking European Financial Management, 13(1), 49–70 Zandi, M (2010) Financial Shock Global panic and goverment bailout - How we got here and what must be done to fix it USA: Tim Moore 85 PHỤ LỤC A Danh sách NHTM khảo sát mẫu nghiên cứu STT Ký hiệu Tên ngân hàng AGR Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM 100% vốn Nhà nước VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Cổ phần Nhà nước, niêm yết BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Cổ phần Nhà nước, niêm yết CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Cổ phần Nhà nước, niêm yết ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Cổ phần, niêm yết STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Cổ phần, niêm yết EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) Cổ phần, niêm yết MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội Cổ phần, niêm yết NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân Cổ phần, niêm yết 10 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Cổ phần, niêm yết 11 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á Cổ phần 12 VPB Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Cổ phần 13 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Cổ phần 14 VIB Ngân hàng Quốc tế (VIB) Cổ phần 15 HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM Cổ phần 16 ABB Ngân hàng TMCP An Bình Cổ phần 17 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cổ phần 18 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông Cổ phần 19 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Cổ phần 20 KLB Ngân hàng Kiên Long Cổ phần 21 VCAP Ngân hàng TMCP Bản Việt Cổ phần 22 SGB Sài Gòn Cơng Thương Ngân Hàng Cổ phần 23 LPB Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt Cổ phần 24 PGB Ngân hàng TMCP Petrolimex Cổ phần 25 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á Cổ phần 26 SEA Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Cổ phần 27 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong Cổ phần 86 Loại hình sở hữu ... tiếp cận vốn ngân hàng 3.5 CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN VỐN CỦA NGÂN HÀNG Vốn huy động vốn sở hữu có chiến lược tiếp cận khác chúng có tính chất khác Vì vậy, phần trình bày tách biệt chiến lược tiếp cận. .. mơ nguồn vốn ngân hàng phải cân nhắc tới điều 3.4.4 Kết tiếp cận vốn Phần mô tả số kết tiếp cận vốn bao gồm, khả khách hàng tiếp cận sản phẩm tiền gửi, thị phần huy động, thành phần nguồn vốn, ... tiếp cận vốn huy động vốn sở hữu; tình hình tăng vốn; kết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ quy mô vốn hiệu quả, rủi ro ngân hàng; kết tiếp cận vốn cuối số nhận xét 3.4.1 Các kênh tiếp cận vốn