TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

107 289 0
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO SVTH: VÕ THỊ THANH TRÚC Ngành: SƯ PHẠM KĨ THUẬT CƠNG NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007 – 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2011 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tác giả VÕ THỊ THANH TRÚC Khố luận đệ trình đề đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2011 i LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người Cảm ơn anh chị giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm học tập trường Cảm ơn hỗ trợ kịp thời tận tâm quý thầy cô Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật Ban giám hiệu, quý thầy cô bạn học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Huân Trần Văn Ơn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Cảm ơn tập thể lớp DH07SK sát cánh chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2011 Sinh viên Võ Thị Thanh Trúc ii TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh số trường trung học phổ thông” Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thanh Trúc, Khoa Ngoại ngữ - Sư phạm, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo Thời gian: tháng 9/2011 đến tháng 6/2011 Phương pháp nghiên cứu: trình thực đề tài người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, xử lý số liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi Kết thu được:  100% GV 96,43% HS trung học phổ thông khảo sát nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức  Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho HS trung học phổ thông bao gồm: đặc điểm tâm lý HS, vai trò định hướng, cố vấn đội ngũ giáo viên, mục tiêu nội dung giáo dục đạo đức, mối liên kết gia đình - nhà trường - xã hội, tác động kinh tế thị trường, ý thức thân, bạn bè, quan tâm, chăm sóc gia đình, tổ chức Đoàn, hội nhà trường, hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp lao động nhà trường tổ chức Trong đó, yếu tố đặc điểm tâm lý HS, mối liên kết gia đình - nhà trường - xã hội tác động kinh tế thị trường GV – HS quan tâm nhiều  55% GV 52,82% HS cho nội dung chương trình giáo dục đạo đức nước ta chưa phù hợp, cần đổi để phù hợp với nhu cầu xã hội Nội dung xoay quanh vấn đề: giáo dục lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, giáo dục lòng yêu nước, ý thức lao động, pháp luật kỉ luật, giáo dục giới quan cách mạng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, giáo dục lòng nhân hành vi ứng xử có văn hóa, giáo dục đạo đức mối quan hệ xã hội: cá nhân với xã hội, với cộng đồng, với gia đình, bạn bè với thân, giáo dục đạo đức văn hóa giao tiếp, quan niệm lành mạnh tình u lứa đơi, hạnh phúc gia iii đình, ý thức cộng đồng, tinh thần khoan dung, người, chống chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, bảo vệ mơi trường  GV nhà trường thường sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh như: Kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi: khen thưởng, trách phạt, thi đua,… (GV 75%, HS 56,55%); thuyết phục: khuyên giải, tranh luận, nêu gương, … (GV 60%, HS 45,83%); phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: luyện tập, rèn luyện,… (GV 50%, HS 39,29%) để giáo dục đạo đức cho HS với hình thức khác như: hình thức giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy, học tập môn lý thuyết như: đạo đức, giáo dục cơng dân; hình thức lao động tập thể để giáo dục đạo đức cho HS; hình thức nêu gương người tốt, việc tốt; hình thức dạy học lồng ghép kiến thức chun mơn khác với giáo dục đạo đức Như vậy, công tác giáo dục đạo đức bộc lộ số hạn chế định, việc giáo dục cho hệ HS tính lĩnh, nhanh nhạy ứng xử, thái độ mực quốc gia, với xã hội, với gia đình bất cập cần phải điều chỉnh Để tăng cường hiệu công tác giáo dục đạo đức nhà trường phổ thơng cần phải có phối hợp chặt chẽ ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội, đó, nhà trường cần thể tính tiên phong, tinh thần trách nhiệm cách tăng cường nội dung giảng dạy đạo đức chuẩn mực phù hợp với giai đoạn đất nước (hội nhập quốc tế giữ sắc văn hóa, truyền thống dân tộc), đổi phương pháp giảng dạy đạo đức, “mỗi thầy giáo gương đạo đức” cho HS noi theo iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Khách thể nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu .3 1.8 Kế hoạch nghiên cứu 1.9 Cấu trúc luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Khái niệm giáo dục .9 2.2.3 Khái niệm hành vi đạo đức 11 2.2.4 Khái niệm giáo dục đạo đức .11 2.2.5 Khái niệm phương pháp giáo dục .12 2.2.6 Khái niệm nhà trường 12 2.2.7 Khái niệm gia đình 13 2.2.8 Khái niệm xã hội 13 v 2.3 Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .14 2.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông 14 2.3.2 Ý nghĩa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 15 2.3.3 Nội dung chủ yếu để giáo dục đạo đức cho học sinh 16 2.3.4 Môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .17 2.4 Các phương pháp giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông 20 2.4.1 Các phương pháp thuyết phục 20 2.4.2 Các phương pháp tổ chức hoạt động nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo, hành vi thói quen 21 2.4.3 Các phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi 22 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 24 3.2 Phương pháp quan sát 24 3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 24 3.4 Phương pháp so sánh 26 3.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: 26 3.5.1 Phân tích định tính 26 3.5.2 Phân tích định lượng: 27 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thực trạng đạo đức HS THPT 28 4.1.1 Thái độ học sinh mối quan hệ xung quanh 28 4.1.2 Thái độ học sinh học tập, thi cử 34 4.1.3 Suy nghĩ GV HS hành vi ngược lại đạo đức truyền thống 35 4.1.4 Nhận xét GV mức độ đạo đức học sinh THPT 37 4.2 Nhận thức GV HS tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS THPT 38 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT .40 4.4 Nội dung giáo dục đạo đức cho HS THPT .50 4.5 Hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho HS THPT 53 4.5.1 Các hình thức giáo dục đạo đức cho HS THPT 53 4.5.1.1 Thông qua giảng dạy môn giáo dục công dân 54 vi 4.5.1.2 Thông qua môn học khác trường phổ thông 59 4.5.1.3 Thơng qua hoạt động ngoại khóa, lao động hướng nghiệp 61 4.5.2 Phương pháp giáo dục đạo đức cho HS THPT 67 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.1.1 Thực trạng giáo dục đạo đức HS THPT nào? 71 5.1.2 Học sinh, giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức nay? 72 5.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS THPT? 73 5.1.4 Những nội dung lựa chọn để GDĐĐ cho học sinh THPT? 74 5.1.5 Những hình thức phương pháp giáo dục dùng để GDĐĐ học sinh THPT? 75 5.2 Kiến nghị 77 5.2.1 Đối với nhà nước .77 5.2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo .77 5.2.3 Đối với nhà trường 78 5.2.4 Đối với xã hội 78 5.2.5 Đối với gia đình 79 5.2.6 Đối với giáo viên .79 5.2.7 Đối với học sinh 79 5.3 Hướng phát triển đề tài 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC .4 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ctv : Cộng tác viên HS, SV : Học sinh, sinh viên NNC : Người nghiên cứu NXB : Nhà xuất GDCD : Giáo dục công dân GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo PGS : Phó giáo sư QĐ – BGDĐT : Qui định – Bộ Giáo dục Đào tạo THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Thái độ học sinh thành viên gia đình 28 Bảng 4.2: Thái độ học sinh Thầy/ Cô, cán nhà trường 30 Bảng 4.3: Thái độ học sinh bạn bè 32 Bảng 4.4: Nhận xét GV thái độ HS học tập, thi cử 34 Bảng 4.5: Suy nghĩ GV HS hành vi ngược lại đạo đức truyền thống phận HS 35 Bảng 4.6: Nhận xét GV mức độ đạo đức học sinh trường 37 Bảng 4.7: Tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức 38 Bảng 4.8: Nguyên nhân gây lệch chuẩn đạo đức HS 40 Bảng 4.9: Môi trường tác động đến nhân cách học sinh .43 Bảng 4.10: Yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho HS 46 Bảng 4.11: Nội dung cần đưa vào giáo dục đạo đức nhà trường .50 Bảng 4.12: Nhận xét nội dung giáo dục đạo đức nước ta .52 Bảng 4.13: Thái độ học sinh học môn giáo dục công dân 55 Bảng 4.14: Nhận xét HS vấn đề lồng ghép đạo đức tiết học 58 Bảng 4.15: Mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp lao động nhà trường HS 60 Bảng 4.16: Mức độ ảnh hưởng tổ chức, hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp lao động nhà trường đến công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT .63 Bảng 4.17: Hiệu hoạt động ngoại khóa, lao động hướng nghiệp HS .66 Bảng 4.18: Những phương pháp giáo duc đạo đức cho HS .67 Bảng 4.19: Nhận xét GV mức độ phù hợp phương pháp giáo dục đạo đức 68 ix 15 Nguyễn Thế Khải, 2010 Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên môn Sư phạm kĩ thuật trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tiểu luận tốt nghiệp cử nhân nghành Sư phạm kĩ thuật công nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP HCM, Việt Nam 16 Trịnh Thị Thu, 2010 Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường trung học phổ thông Ngô Quyền, xã Đá Bạc, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tiểu luận tốt nghiệp cử nhân nghành Sư phạm kĩ thuật nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP HCM, Việt Nam Trang web 17 Phúc Điền, 2008 Nguồn: http://tuoitre.vn/Giao-duc/269773/Thuc-trang-dao-ducHSSV-Dang-ngai-tu-mam-non-den-DH.html, truy cập ngày 15/04/2011 18 Phúc Điền, 2008 Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên, http://tuoitre.vn/Giaoduc/269402/Ren-luyen-dao-duc-cho-SV-HS-Nhieu-ly-thuyet-thieu-thoi-quen-va-kynang-song.html (truy cập ngày 15/11/2010) 19 Phan Khôi, http://vanhoagiadinh.xudua.com/detail.php?group=3&id=296, truy cập ngày 13/02/2011 20 Ba Nhân, 2008 Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên http://www.baobacgiang.com.vn/281/32041.bgo, truy cập ngày 15/01/2011 21 Quỳnh Phạm, 2009, Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực học sinh phổ thông, http://www.giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham-758/giao-duc-dao-duc-cho-hocsinh-sinh-vien-khong-the-coi-nhe 135999.aspx (truy cập ngày 15/11/2010) 22 Nguyễn Hữu Tiến, 2008 Thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trunh học sở giai đoạn nay, trường THCS Thường Thới Hậu B – huyện Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp, http://giaovien.net (truy cập ngày 15/11/2010) 23 Hội thảo khoa học, 2009 Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông Tp HCM, http://dantri.com.vn, truy cập ngày 15/04/2011 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh, truy cập ngày 13/02/2011 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C5%90%E2%BA%A1o_%C591%E1%BB%A9c truy cập ngày 13/02/2010 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Tôi tên: Võ Thị Thanh Trúc – sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật công nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM thực đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT” Rất mong giúp đỡ bạn để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp I Phần thơng tin chung Câu 1: Bạn học sinh trường:…………………………………….Lớp:………… Câu 2: Xếp loại học lực bạn học kỳ vừa qua: a Xuất sắc c Khá e Yếu b Giỏi d Trung bình f Kém Câu 3: Xếp loại hạnh kiểm bạn học kỳ vừa qua: a Tốt II Phần nội dung  b Khá c Trung bình d Yếu f Kém Thái độ học sinh công tác giáo dục đạo đức nhà trường Câu 4: Bạn cho biết mức độ tham gia bạn hoạt động sau đây? Thường xuyên (trên 50%) Thỉnh thoảng (20 – 50%) Rất (dưới 20%) Chưa (0%) Hoạt động Tổ chức cắm trại, tham quan di tích văn hóa, lịch sử ; văn nghệ, thể dục thể thao,… Các phong trào thi đua: học tập, an tồn giao thơng, phòng chống ma túy, học sinh lịch,… Giáo dục hướng nghiệp Sinh hoạt câu lạc đội, nhóm (học tập, giải trí,…) Lao động cơng ích: tu bổ, bảo vệ trường, lớp học, đường xá, di tích văn hóa địa phương,… Chấp hành quy định lớp, thực nghiêm chỉnh nội quy nhà trường: học tập, nề nếp, vệ sinh Chấp hành luật giao thông 3 Lý (nếu bạn chọn mức độ chưa bao giờ):……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Sau học, tham gia hoạt động trên, bạn rút gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a Rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử, làm chủ thân b Biết tơn trọng giữ gìn truyền thống tốt đẹp ơng cha ta c Hình thành rèn luyện ý thức đạo đức d Tạo động học tập đắn e Khơng có thay đổi trước sau tham gia hoạt động f Chẳng biết g Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Bạn có thái độ học môn giáo dục công dân? a Rất thích Vì:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Thích Vì:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Bình thường Vì:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d Khơng thích Vì:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Đối với thành viên gia đình, bạn có thái độ nào? a Kính trên, nhường b Thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn c Khơng quan tâm d a&b Câu 8: Bạn có thái độ gặp thầy cô, cán trường: a Chào hỏi lễ phép b Không quan tâm Câu 9: Đối với bạn bè lớp, bạn có thái độ nào? a Khơng thích giao tiếp b Bình thường c Giao tiếp xã giao d Đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn e Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 10: Bạn nghĩ tượng số HS có hành vi ngược lại đạo đức truyền thống a Phẫn nộ Vì:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Bình thường Vì……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c Thơng cảm Vì:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… d Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 11: Bạn làm thấy bạn gặp khó khăn? a Lãng tránh b Không quan tâm, việc lo c Giúp đỡ, động viên, khuyến khích d Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 12: Theo bạn, việc giáo dục đạo đức HS là: a Rất quan trọng Vì:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Quan trọng Vì:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Bình thường Vì:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d Khơng quan trọng Vì:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức Câu 13: Theo bạn, đâu nguyên nhân tượng sai lệch đạo đức phận HS nay? (có thể chọn nhiều đáp án) a Do tác động mặt trái kinh tế thị trường b Do gia đình thiếu quan tâm, chăm sóc c Do thầy/cơ khơng hiểu tâm lý, tình cảm HS d Do nhà trường chưa có biện pháp giáo dục tốt e Do nội học sinh f Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 14: Theo bạn, nề nếp sinh hoạt gia đình (cách ăn mặc, ứng xử,…) tổ chức giáo dục gia đình (ngăn cấm, khun bảo,…) có ảnh hưởng đến hình thành đạo đức HS khơng? a Có Vì………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Khơng Vì…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 15:Theo bạn, hoạt động, tổ chức sau có ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho HS: Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Môn học/ Hoạt động Giáo dục công dân Giáo dục hướng nghiệp Tổ chức cắm trại, tham quan di tích văn hóa, lịch sử ; văn nghệ, thể dục thể thao,… Các tổ chức Đoàn, Hội Các phong trào thi đua: học tập, an tồn giao thơng, phòng chống ma túy, HS lịch,… Sinh hoạt câu lạc đội, nhóm (học tập, giải trí,…) Lao động cơng ích: tu bổ, bảo vệ trường, lớp học, đường xá, di tích văn hóa địa phương,… Câu 16: Theo bạn, việc hình thành nhân cách đạo đức HS chịu ảnh hưởng lớn từ: a Gia đình b Nhà trường c Xã hội d Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 17: Theo bạn, yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT (có thể chọn nhiều đáp án) a Đặc điểm tâm sinh lý HS b Vai trò cố vấn, định hướng đội ngũ giáo viên c Mục tiêu nội dung giáo dục đạo đức\ d Nhà trường, gia đình, xã hội e Ý kiến khác:…………………………………………………………………  Những nội dung lựa chọn để giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Câu 18: Theo bạn, việc giáo dục đạo đức cho HS cần dựa vào nội dung sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) a Giáo dục lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội b Giáo dục giới quan cách mạng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa c Giáo dục lòng yêu nước, ý thức lao động, pháp luật kỉ luật d Giáo dục lòng nhân hành vi ứng xử có văn hóa e Giáo dục đạo đức mối quan hệ xã hội: cá nhân với xã hội, với cộng đồng, với lao động, với gia đình, bạn bè với thân f Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 19: Bạn có nhận xét nội dung chương trình giáo dục đạo đức nước ta nay? a Phù hợp Vì:………………………………………………………………… b Chưa phù hợp Vì:………………………………………………………… c Ý kiến khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 20: Trong tiết học nhà trường việc lĩnh hội kiến thức chun mơn, bạn có truyền dạy thêm nội dung giáo dục đạo đức không? a Thường xuyên (trên 50%) c Rất (dưới 20%) b Thỉnh thoảng (20 – 50%) d Chưa (0%) Câu 21: Những hoạt động giáo dục đạo đức Thầy/Cô mơn lồng ghép vào học (có thể chọn nhiều đáp án)? a Giảng giải đạo đức b Nêu gương người tốt, việc tốt c Khuyến khích, động viên hành vi, cử đạo đức tốt HS d Khuyên bảo, uốn nắn hành vi, cử đạo đức chưa tốt HS e Ý kiến khác:…………………………………………………………………  Những phương pháp dùng để giáo dục đánh giá đạo đức HS THPT Câu 22: Theo bạn hình thức giáo dục đạo đức cho HS là: (có thể chọn nhiều đáp án) a Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy học tập môn học lý thuyết như: đạo đức, giáo dục công dân b Các khoa đào tạo chuyên môn (đặc biệt khối khoa học xã hội) có trách nhiệm tham gia theo cách riêng mình, để xây dựng đạo đức cho HS c Lấy hình thức hoạt động tâp thể để giáo dục đạo đức cho HS d Hình thức nêu gương người tốt, việc tốt e Ý kiến khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 23: Theo bạn, Thầy/ Cô áp dụng phương pháp giáo dục để rèn luyện đạo đức cho hoc sinh a Kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi: khen thưởng, trách phạt, thi đua,… b Tổ chức hoạt động thực tiễn: luyện tập, rèn luyện,… c Thuyết phục: khuyên giải, tranh luận, nêu gương, … d Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 24: Theo bạn, cần phải có biện pháp để hạn chế tiêu cực đạo đức nay: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 25: Bạn mong muốn điều nhà trường? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn.!!! 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Em tên: Võ Thị Thanh Trúc – sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật công nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM thực đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT” Rất mong giúp đỡ Thầy/ Cô để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp I Phần thông tin chung Câu 1: Thầy/Cô giáo viên trường :…………………………………………… Câu 2: Chuyên môn Thầy/ Cô là:…………………………………………… Câu 3: Thời gian công tác Thầy/Cô là:…………năm II Phần nội dung  Ý kiến giáo viên công tác giáo dục đạo đức nhà trường Câu 4: Theo Thầy/Cô đạo đức học sinh trường mức độ nào? a 100% học sinh có đạo đức tốt b 70-90% học sinh có đạo đức tốt c 50-70% học sinh có đạo đức tốt d Dưới 50% học sinh có đạo đức tốt Câu 5: Thái độ Thầy/Cô tượng số HS có hành vi ngược lại đạo đức truyền thống a Phẫn nộ Vì:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Bình thường Vì……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Thơng cảm Vì:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d Ý kiến khác:………………………………………………………………… 11 Câu 6: Thầy/Cơ có nhận xét thái độ học sinh giao tiếp ứng xử với giáo viên trường? a Tôn trọng lễ phép b Chưa lễ phép c Vô lễ d Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 7: Thầy/Cơ có nhận xét thái độ học sinh học tập thi cử? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Ít vi phạm d Luôn vi phạm mức báo động Câu 8: Thầy/Cơ có nhận xét tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh a Rất quan trọng Vì:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Quan trọng Vì:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Bình thường Vì:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… d Khơng quan trọng Vì:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………  Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho HS THPT Câu 9: Theo Thầy/Cô nguyên nhân dẫn đến lệch chuẩn đạo đức học sinh ngày nay? (có thể chọn nhiều đáp án) a Do tác động mặt trái kinh tế thị trường b Do gia đình thiếu quan tâm, chăm sóc c Do thầy/cơ khơng hiểu tâm lý, tình cảm HS d Do nhà trường chưa có biện pháp giáo dục tốt e Do nội học sinh f Ý kiến khác:………………………………………………………………… 12 Câu 10: Theo Thầy/Cô hoạt động, tổ chức sau có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục đạo đức cho HS: Môn học/ Hoạt động Giáo dục công dân Giáo dục hướng nghiệp Tổ chức cắm trại, tham quan di tích văn hóa, lịch sử ; văn nghệ, thể dục thể thao,… Các tổ chức Đoàn, Hội Các phong trào thi đua: học tập, an tồn giao thơng, phòng chống ma túy, HS lịch,… Sinh hoạt câu lạc đội, nhóm (học tập, giải trí,…) Lao động cơng ích: tu bổ, bảo vệ trường, lớp học, đường xá, di tích văn hóa địa phương,… Câu 11: Theo Thầy/Cơ việc hình thành nhân cách đạo đức HS chịu ảnh hưởng lớn từ: a Gia đình b Nhà trường c Xã hội d Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 12: Theo Thầy/Cô yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT: a Đặc điểm tâm sinh lý HS b Vai trò cố vấn, định hướng đội ngũ giáo viên c Mục tiêu nội dung giáo dục đạo đức d Nhà trường, gia đình, xã hội e Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 13: Theo Thầy/Cô, trình giáo dục đạo đức cho học sinh, việc kết hợp giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội có cần thiết hay khơng? a Có Vì:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Khơng Vì:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13  Những nội dung giáo viên lựa chọn để giáo dục đạo đức cho HS Câu 14: Thầy/Cơ có nhận xét nội dung chương trình giáo dục đạo đức nước ta nay? a Phù hợp Vì:………………………………………………………………… b Chưa phù hợp Vì:……………………………………………………………… c Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 15: Trong tiết dạy chuyên mơn mình, Thầy/Cơ có truyền dạy thêm nội dung giáo dục đạo đức khơng? a Có Vì:…………………………………………………………… ………………………………………………………………… b Khơng.Vì:…………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Câu 16: Theo Thầy/Cô việc giáo dục đạo đức cho HS cần dựa vào nội dung sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) a Giáo dục lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội b Giáo dục giới quan cách mạng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa c Giáo dục lòng yêu nước, ý thức lao động, pháp luật kỉ luật d Giáo dục lòng nhân hành vi ứng xử có văn hóa e Giáo dục đạo đức mối quan hệ xã hội:giữa cá nhân với xã hội, với cộng đồng, với lao động, với gia đình, bạn bè với thân f Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 17: Theo Thầy/Cơ có nên đổi nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh khơng? a Có Vì:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Khơng.Vì:…………………………………………………………… .… ………………………………………………………………………………… 14  Những phương pháp dùng để giáo dục đánh giá đạo đức HS THPT Câu 18: Thầy/ Cô áp dụng phương pháp giáo dục để rèn luyện đạo đức cho hoc sinh a Kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi: khen thưởng, trách phạt, thi đua,… b Tổ chức hoạt động thực tiễn: luyện tập, rèn luyện,… c Thuyết phục: khuyên giải, tranh luận, nêu gương, … d Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 19: Theo thầy/Cơ phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp chưa? a Phù hợp Vì:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Chưa phù hợp Vì:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 20: Thầy/Cô thường đánh giá đạo đức học sinh dựa vào tiêu chí sau đây? a Kết điểm rèn luyện mà học sinh đạt b Kỹ giao tiếp học sinh c Thái độ học tập học sinh d Cả tiêu chí Câu 21: Theo Thầy/Cơ, để giáo dục đạo đức cho HS tốt cần phải gì? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô!!! 15 PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG CỦA GV VÀ HS Bảng 1: Thống kê số lượng giáo viên theo môn thời gian công tác Nguyễn Hữu Huân Trần Văn Ơn Thời gian STT Bộ môn Thời gian Bộ môn công tác công tác (năm) (năm) Giáo dục công dân Giáo dục công dân 10 Giáo dục công dân Hóa học Hóa học 24 Tốn học 10 Toán học Lịch sử Lịch sử Ngữ văn 13 Ngữ văn Vật lý 30 Vật lý Sinh học Địa lý Địa lý 21 Công nghệ 29 Công nghệ 10 Công nghệ 34 Công nghệ Bảng 2: Thống kê kết học tập học sinh Học sinh Nguyễn Hữu Huân Trần Văn Ơn Tổng F Tỉ lệ F Tỉ lệ F Tỉ lệ Học lực (n = 164) % (n = 172) % (n = 336) % Xuất sắc 4,88 2,33 12 3,57 Giỏi 38 23,17 25 14,53 63 18,75 Khá 66 40,24 78 45,35 144 42,86 Trung bình 45 27,44 50 29,07 95 28,27 Yếu 2,44 13 7,56 17 5,06 Kém 1,83 1,16 1,49 16 Bảng 3: Thống kê kết hạnh kiểm học sinh Học sinh Nguyễn Hữu Huân Trần Văn Ơn Tổng F Tỉ lệ F Tỉ lệ F Tỉ lệ (n = 164) % (n = 172) % (n = 336) % Giỏi 151 92,07 162 9,19 313 93,15 Khá 10 6,10 4,65 18 5,36 Trung bình 1,83 1,16 1,49 Yếu 0,00 0,00 0,00 Kém 0,00 0,00 0,00 Hạnh kiểm 17 ... 2011 Sinh viên Võ Thị Thanh Trúc ii TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh số trường trung học phổ thông” Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thanh Trúc, Khoa Ngoại... phương pháp giáo dục đạo đức 69 x GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo SVTH: Võ Thị Thanh Trúc Chương GIỚI THI U 1.1 Lý chọn đề tài Sự nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu triển khai quy mô lớn,... tác đồn đội; trọng giáo dục đạo đức, kĩ sống; thi t lập, góp ý chương trình cho hiệu hơn…Về lâu dài, nên thực tốt phong trào “Xây dựng Trường học thân thi n – học sinh tích cực”; tăng cường sở vật

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan