Ứng dụng vòng tròn lượng giác trong các bài toán về dao động điều hòa - Đề 2 Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos4πt + π/3 cm... Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời đ
Trang 1Ứng dụng vòng tròn lượng giác trong các bài toán về dao động điều hòa - Đề 2
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm Tính quãng đường vật đi được sau
2,125 s kể từ thời điểm ban đầu?
A 104 cm
B 104,78cm
C 104,2cm
D 100 cm
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm Tính quãng đường vật đi được từ
thời điểm t =2,125s đến t = 3s?
A 38cm
B 39,99cm
C 39,80cm
D 42cm
Câu 3: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cosπt - π/2) cm Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là:
A 50 + 5 3 cm
B 40 + 5 3 cm
C 50 + 5 2 cm
D 60 - 5 3 cm
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 πt + π/3) cm Xác định quãng đường vật đi
được sau 7T/12 s kể từ thời điểm ban đầu?
A 12cm
B 10 cm
C 20 cm
D 12,5 cm
Câu 5: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8 πt + π/4) tính quãng đường vật đi được sau khoảng
thời gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu?
A. 2
2
A
B
2
A
C 3
2
A
D A 2
Câu 6: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8 πt + π/4) tính quãng đường vật đi được sau khoảng
thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?
A. 2
2
A
Trang 2
B
2
A
C 3
2
A
D A 2
Câu 7: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8 πt + π/6) Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm
ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A
2
A
+ 3
2
A
B
2
A
+ 2
2
A
C
2
A
+ A
D 3
2
A
-
2
A
Câu 8: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 πt + π/6) cm Tìm quãng đường lớn nhất vật đi
được trong khoảng thời gian
6
T
:
A 5
B 5 2
C 5 3
D 10
Câu 9: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 πt + π/6) cm Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
4
T
:
A 5
B 5 2
C 5 3
D 10
Câu 10: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Tìm quãng đường lớn nhất vật đi
được trong khoảng thời gian
3
T
:
A 5
B 5 2
C 5 3
D 10
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/4) cm Sau T/4 kể từ thời điểm ban đầu
vật đi được quãng đường là 10 cm Tìm biên độ dao động của vật?
A 5
Trang 3B 4 2
C 5 2
D 8
Câu 12: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/3) sau 1s kể từ thời điểm ban đầu vật đi
được 10cm Tính biên độ dao động của vật
A 5cm
B 4cm
C 3cm
D 6cm
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời
gian 2T/3
A 2A
B 3A
C 3,5A
D 4A
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời
gian 2T/3
A 2A
B 3A
C 3,5A
D 4A - A 3
Câu 15: Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức x = 8cos(2πt -π) cm Độ dài quãng đường mà vật đi
được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là:
A 80cm
B 82cm
C 84cm
D 80 + 2 3 cm
Câu 16: Chất điểm có phương trình dao động x = 8sin(2πt +π/2) cm Quãng đường mà chất điểm đó đi được từ
t0 = 0 đến t1 = 1,5s là:
A 0,48m
B 32cm
C 40cm
D 0,56m
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt -π/2)cm Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là:
A 140 +5 2 cm
B 150 2 cm
C 160 - 5 2 cm
D 160 +5 2 cm
Trang 4Câu 18: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10πt - π/3) cm Quãng đường vật đi được trong
1,1s đầu tiên là:
A S = 40 2 cm
B S = 44cm
C S = 40cm
D 40 + 3 cm
Câu 19: Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt - π/2)cm Quãng đường
quả cầu đi được trong 2,25s đầu tiên là:
A S = 16 + 2 cm
B S = 18cm
C S = 16 + 2 2 cm
D S = 16 + 3 2 cm
Câu 20: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian từ t = 2s đến t = 4,875s là:
A 7,45m/s
B 8,14cm/s
C 7,16cm/s
D 7,86cm/s
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20πt + π/6)cm Vận tốc trung bình của vật đi từ
vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là:
A 0,36m/s
B 3,6m/s
C 36cm/s
D một giá trị khác
Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/4) cm Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là:
A 15,5cm/s
B 17,4cm/s
C 12,8cm/s
D 20,29cm/s
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt
được trong T/3?
B.3A
T
C 3 3A
T
D 5A
T
Trang 5Câu 24: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt
được trong T/4?
B.3A
T
C 3 3A
T
D 6A
T
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt
được trong T/6?
B.3A
T
C 3 3A
T
D 6A
T
Câu 26: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/3
B.3A
T
C 3 3A
T
D 6A
T
Câu 27: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/4
A.4(2A A 2)
T
T
C 2(2A A 2)
T
D 3(2A A 2)
T
Câu 28: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/6
Trang 6A 4(2A A 3)
T
B.6(A A 3)
T
C 6(2A A 3)
T
D 6(2A 2A 3)
T
Câu 29: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T Tính tốc độ trung bình lớn nhất vật có thể đạt được trong
2T/3?
A 4A/T
B 2A/T
C 9A/2T
D 9A/4T
Câu 30: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong
2T/3?
2
A T
2
A T
T
D (12A 3)
2
A T
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
T=0,5
2,125=4T+T/4=>s=4.4A+s=16A+s
Tính s:
khi đó
và
Quãng đường: 16.6+8,2=104,2
Câu 2: D
Tại t1 = 2,125s => = 8,5π = 8π +π/2
Trang 7Biểu diễn được điểm M1 / = π/2
Có ∆t = t2 –t1 = 0,875s
=> ∆φ = ω ∆t = 3,5 π = 3 π + π/2 = 2 π + π + π/2
=> biểu diễn điểm M2 / = 3 π/2
=> S = 4A + 2A + A= 7A = 7.6 = 42 cm
Câu 3: A
t = 0 =>
T = 2π/ω = 2(s)
T => +
=> S = 4.A = 40 cm
Ta áp dụng đường tròn lượng giác và đường thẳng tách :
+ => 10 + (10 - 5) = 15
=> 40 + 15 = 55 cm
Câu 4: D
Hình vẽ :
t = 0 =>
=> S = + 5 + 5 = 12,5 cm
Câu 5: A
Hình vẽ :
Trang 8t = 0 =>
Theo hình vẽ => S =
Câu 6: D
Hình vẽ:
t = 0 =>
Câu 7: A
Hình vẽ :
t = 0 =>
Câu 8: A
Hình vẽ :
Trang 9t = 0 =>
=>
Smax = 2.A.sin = 2.5.sin( π/6) = 5 cm
Câu 9: B
Ta có : =>
=> Smax = 2A.sin(π/4) =
Câu 10: C
Ta có : =>
=> Smax = 2A.sin = 2.5.sin(π/3) =
Câu 11: C
t = 0 =>
Câu 12: A
Tại t = 0 => φ = π/3
=> Biểu diễn điểm M1 trên đường tròn lượng giác sao cho (rad)
Trang 10Có ∆t = 1s => ∆φ = ω.∆t = 6π.0,5 = 3π (rad)
=> Biểu diễn điểm M2 trên đường tròn lượng giác sao cho
=> Quãng đường S = 2A + 4A = 6A = 30 cm
=> A = 5 cm
=> Đáp án A
Câu 13: B
=> Smax = S(π) + S(π/3) = 2A + 2Asin = 3A
Câu 14: D
Hình vẽ :
Smin = S(π) + S(π/3) = 2A + 2A(1 - )
= 4A - A
Câu 15: C
Trang 11t = 0 =>
T = 2π/ω = 1 (s)
=> S = 2.4.8 + 8 + 8 + (8 - 4) =84 cm
Câu 16: A
HÌnh vẽ :
x = 8sin(2πt +π/2) = 8cos(2πt) cm
t = 0 =>
T = 2π/ω = 1 (s)
=> = T + = T + +
=> S = 4.8 + 8 +8 = 48cm = 0,48m
Câu 17: C
t = 0 =>
T = 2π/ω = 2/5 (s)
t = 1,55 => => t = 3,875 T = 3T +
Theo hình vẽ : t = 3T + + + +
=> S = 3.4.10 + 10 + 10 + 10 + (10 - ) = 160 -
Câu 18: B
t = 0 =>
Trang 12(s)
=> t = T = 5T +
=> S = 5.4.2 + 2.2 = 44 cm
Câu 19: C
t = 0 =>
T = 2π/ω = 2 (s)
t = 2,25s => => t = T = T +
Theo hình vẽ :
S = 4.4 + 2 2 = 16 + 2 2 cm
Câu 20: B
Hình vẽ :
t = 0 =>
=> = 2,875T = 2T +
Theo hình vẽ : = 2T + + + +
=> S = 2.4.2 + 2 +2 + 2 +2 = 22 + 2
Câu 21: B
Hình vẽ :
Trang 13t = 0 =>
Vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x = 3 cm
Câu 22: D
Hình vẽ :
t = 0 =>
T = 2π/ω = 1 (s)
= 3,625 (s)
+ 3T theo hình vẽ : 3T + + +
=> S = 3.4.5 + + 5 + 5 = 70 +
=>
Câu 23: C
Câu 24: A
Trang 14Câu 25: D
Câu 26: B
Câu 27: A
Câu 28: C
Câu 29: C
Trang 15Câu 30: A