1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ ĐUÔI KÌM LABIDURA RIPARIA (LABIDURIDAE – DERMAPTERA) TẠI TP. HCM

68 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ ĐI KÌM LABIDURA RIPARIA (LABIDURIDAE DERMAPTERA) TẠI TP HCM NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA: 2007 2011 Sinh viên thực hiện: HỒ THỊ THỦY AN TP.Hồ Chí Minh, tháng 07/2011 i ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ ĐI KÌM LABIDURA RIPARIA (LABIDURIDAE DERMAPTERA) TẠI TP HCM Tác giả HỒ THỊ THỦY AN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật Giảng viên hướng dẫn TS TRẦN THỊ THIÊN AN TP.Hồ Chí Minh, tháng 07/2011 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành khắc ghi công ơn sâu nặng cha mẹ, anh chị gia đình ni dưỡng, dạy dỗ, tin tưởng động viên Tôi suốt năm qua Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật dạy dỗ truyền đạt cho Tôi kiến thức quý báu suốt năm đại học Đồng thời xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa nơng học, phòng bảo vệ trường đại học Nơng Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Trần Thị Thiên An tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt cho Tôi kiến thức vô quý báu để vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ thời gian đầu thực đề tài hồn thành khóa luận cuối xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn Tôi giúp đỡ, động viên Tôi suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn tất ! TP.Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng năm 2011 Hồ Thị Thủy An iii TÓM TẮT Đề tài “Điều tra thành phần loài nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ kìm Labidura riparia (Labiduridae Dermaptera) TP HCM”, tiến hành ruộng rau huyện Củ Chi, TP.HCM phòng thực hành côn trùng, môn BVTV, Khoa Nông Học, trường Đại Học Nông Lâm Thời gian thực từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011 Kết điều tra cho biết ruộng rau huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh có lồi bọ kìm Euborellia sp thuộc họ Carcinophoridae Labidura riparia thuộc họ Labiduridae, lồi L riparia có tần suất xuất cao 84%, lồi Euborellia sp thấp chiếm 41% Bọ kìm nâu Labidura riparia lồi trùng biến thái khơng hồn tồn trải qua pha phát dục trứng, bọ kìm non trưởng thành Trứng đẻ thành ổ đất bảo vệ bọ kìm cái, trứng đẻ có màu trắng sữa Vòng đời bọ kìm L riparia ni với thức ăn cám mèo điều kiện nhiệt độ 30 ± 2OC, ẩm độ 80 ± 5% 51 ± 2,92 ngày Trong thời gian phát dục pha trứng 6,13 ± 0,35 ngày Pha bọ kìm non có tuổi với thời gian phát dục 35,4 ± 2,05 ngày Bọ kìm sau hóa trưởng thành ngày có khả giao phối đẻ trứng nhiều lần chu kỳ sống chúng Bọ kìm đẻ từ đến ổ trứng, trung bình ổ trứng 85,3 trứng/ổ với tỷ lệ trứng nở trung bình 87,2% Bọ kìm non có tỷ lệ chết thấp 3,85%, có tỷ lệ hóa trưởng thành cao đạt 100%, với bọ kìm đực chiếm 53,49% bọ kìm chiếm 46,51% Bọ kìm L riparia lồi trùng bắt mồi có phổ mồi rộng, chúng ăn nhiều lồi sâu hại ruộng rau Trung bình ngày, bọ kìm L riparia trưởng thành tiêu thụ khoảng 7,5 sâu xanh sọc trắng (Diaphania indica) 7,87 sâu khoang (Spodoptera litura) iv MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số nghiên cứu bọ kìm giới 2.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi bọ kìm 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học bọ kìm 2.1.3 Nghiên cứu ứng dụng bọ đuôi kìm làm tác nhân phòng trừ sinh học 2.1.4 Nghiên cứu bọ kìm Labidura riparia 2.2 Một số nghiên cứu bọ kìm nước 2.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi bọ kìm 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái bọ kìm 2.2.3 Phổ mồi bọ đuôi kìm 10 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ kìm 11 2.2.5 Mơ hình nhân ni phóng thích bọ kìm ngồi đồng 12 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Vật liệu nghiên cứu 17 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Điều tra thành phần lồi bọ kìm xác định lồi bọ kìm phổ biến số ruộng rau huyện Củ Chi, TP.HCM 18 3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học bọ kìm Labidura riparia 20 3.4.2.1 Phương pháp nhân ni bọ kìm Labidura riparia 20 3.4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái bọ kìm Labidura riparia 21 3.4.2.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học bọ kìm Labidura riparia 22 3.5 Phân tích thống kê xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Thành phần loài bọ kìm ruộng rau huyện Củ Chi, TP.HCM 25 4.2 Đặc điểm hình thái hai loài Euborellia sp Labidura riparia 26 4.2.1 Đặc điểm hình thái lồi Euborellia sp (Carcinophoridae Dermaptera) 26 4.2.2 Đặc điểm hình thái lồi Labidura riparia (Labiduridae Dermaptera) 28 4.3 Đặc điểm hình thái bọ kìm Labidura riparia 32 4.3.1 Trứng bọ kìm Labidura riparia 34 4.3.2 Bọ kìm Labidura riparia non 35 4.3.3 Bọ kìm Labidura riparia trưởng thành 37 4.4 Tập tính sinh sống đặc điểm bắt ăn mồi bọ kìm Labidura riparia 38 4.5 Một số đặc điểm sinh học bọ kìm Labidura riparia 43 4.5.1 Phổ mồi bọ kìm Lapidura riparia trưởng thành 43 4.5.2 Thời gian phát triển pha thể vòng đời bọ kìm Labidura riparia ni với thức ăn mèo 44 4.5.3 Khả đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia 46 4.5.4 Khả phát triển sau đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia 46 4.5.5 Khả ăn mồi bọ kìm Labidura riparia 48 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Cụm từ BĐK Bọ kìm BVTV Bảo vệ thực vật CV Coefficient of variation HTT Hóa trưởng thành MĐƯT Mức độ ưa thích TB Trung bình TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSXH Tần suất xuất STT Số thứ tự vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang  Bảng 4.1 Thành phần lồi bọ kìm ruộng rau Củ Chi, TP.HCM 25  Bảng 4.2 Một số đặc điểm phân biệt bọ kìm Euborellia sp đực 28  Bảng 4.3 Kích thước pha thể bọ kìm Labidura riparia 32  Bảng 4.4 Một số đặc điểm phân biệt bọ kìm Labidura riparia đực 37  Bảng 4.5 Phổ mồi bọ kìm Labidura riparia trưởng thành 43  Bảng 4.6 Thời gian phát triển pha thể vòng đời bọ kìm Labidura riparia ni với thức ăn mèo 44  Bảng 4.7 Khả đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia 46  Bảng 4.8 Khả phát triển sau đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia 47  Bảng 4.9 Khả ăn mồi bọ kìm Labidura riparia trưởng thành 48  viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 3.1 Ruộng đậu đũa cuối vụ thu hoạch 18 Hình 3.2 Bẫy hầm thu thập bọ kìm ruộng .19 Hình 4.3 Râu đầu BĐK Euborellia sp 26 Hình 4.4 Cánh Euborellia sp 27 Hình 4.5 Đốt bàn chân Euborellia sp 27 Hình 4.6 BĐK Euborellia sp đực (trái) (phải) 28 Hình 4.7 Đi kìm BĐK Euborellia sp đực (trái) (phải) 28 Hình 4.8 BĐK L riparia đực (trái) (phải) 29 Hình 4.9 Râu đầu BĐK L riparia trưởng thành 29 Hình 4.10 Đầu BĐK L riparia trưởng thành 29 Hình 4.11 Mắt kép BĐK L riparia .29 Hình 4.12 Chân móng vuốt BĐK L riparia .30 Hình 4.13 Cánh trước L riparia 30 Hình 4.14 Cánh sau L riparia .30 Hình 4.15 Mảnh bụng đốt bụng thứ BĐK L riparia đực (trái) đốt bụng thứ 31 Hình 4.16 BĐK L riparia đầu cuối tuổi 33 Hình 4.17 BĐK L riparia tuổi lột xác (trái), ngày sau lột xác (giữa), ngày trước lột xác qua tuổi 33 Hình 4.18 BĐK L riparia từ tuổi đến tuổi 33 Hình 4.19 Trứng BĐK L riparia 1, 3, ngày sau đẻ 34 Hình 4.20 Trứng BĐK L riparia nở .34 Hình 4.21 Trứng BĐK L riparia nở .34 Hình 4.22 Bọ kìm L riparia tuổi 35 Hình 4.23 Ngấn lột xác BĐK L riparia tuổi 35 Hình 4.24 Vỏ xác BĐK L riparia non 35 Hình 4.25 BĐK L riparia tuổi lột xác qua tuổi .36 Hình 4.26 Mầm cánh BĐK L riparia tuổi 36 Hình 4.27 Đi kìm L riparia đực (trái) (phải) 37 ix Hình 4.28 Ổ trứng BĐK L riparia 38 Hình 4.29 BĐK L riparia bảo vệ ổ trứng 38 Hình 4.30 BĐK L riparia dùng kìm di chuyển trứng 38 Hình 4.31 BĐK L riparia tuổi sống tập trung bên bọ kìm 39 Hình 4.32 BĐK L riparia tuổi sống tập trung 39 Hình 4.33 BĐK L riparia ăn vỏ xác 39 Hình 4.34 BĐK L riparia tuổi ăn BĐK vừa lột xác 39 Hình 4.35 BĐK L riparia trưởng thành lúc bị cơng 40 Hình 4.36 BĐK L riparia trưởng thành dùng kìm kẹp lơi mồi .41 Hình 4.37 BĐK L riparia trưởng thành dùng kìm kẹp ăn mồi 41 Hình 4.38 BĐK L riparia trưởng thành cắn vụn miếng xốp .41 Hình 4.39 BĐK L riparia trưởng thành giao phối 42 Hình 4.40 BĐK L riparia trưởng thành đực ăn BĐK 42 Hình 4.41 Vòng đời bọ kìm L riparia 45 44 Bảng 4.5 cho thấy bọ kìm L riparia trưởng thành có phổ mồi rộng, chúng ăn hầu hết loài sâu non cánh vảy lồi sâu hại khác rau có thân mềm Trong số loại vật mồi làm thí nghiệm bọ kìm L riparia thích ăn sâu non sâu xanh sọc trắng, sâu khoang sâu đục trái đậu 4.5.2 Thời gian phát triển pha thể vòng đời bọ kìm Labidura riparia nuôi với thức ăn mèo Thời gian phát triển pha thể vòng đời bọ kìm L riparia nuôi với thức ăn cám mèo điều kiện nhiệt độ trung bình 30 ± 2OC, ẩm độ 80 ± 5% trình bày bảng 4.6 hình 4.41 Bảng 4.6 Thời gian phát triển pha thể vòng đời bọ kìm Labidura riparia nuôi với thức ăn mèo Đơn vị: ngày Pha thể Biến động TB ± SD Trứng 6-7 6,13 ± 0,35 BĐK tuổi 4-7 5,23 ± 0,90 BĐK tuổi 3-5 4,03 ± 0,41 BĐK tuổi 4-6 4,70 ± 0,75 BĐK tuổi 4-6 4,90 ± 0,55 BĐK tuổi - 10 7,73 ± 1,01 BĐK tuổi 6 - 10 8,80 ± 1,03 Trưởng thành đẻ trứng - 13 11,20 ± 1,64 Vòng đời 47 - 55 51 ± 2,92 Nhiệt độ (OC) 30 ± Ẩm độ (%) 80 ± Ghi chú: TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; BĐK: bọ kìm Kết cho thấy bọ kìm L riparia có vòng đời biến động 47 55 ngày (51 ± 2,92) Trong giai đoạn trứng từ ngày (6,13 ± 0,35) Bọ kìm non trải qua tuổi kéo dài 32 39 ngày (35,4±2,05) từ tuổi đến tuổi có thời gian phát dục tương đối (5,23 ± 0,9), (4,03 ± 0,41), (4,7 ± 0,75), 45 (4,9 ± 0,55) ngày tương ứng với bọ kìm tuổi 1, 2, 3, Còn bọ kìm tuổi 5, có thời gian phát dục dài 10 (7,73 ± 1,01), 10 (8,8 ± 1,03) ngày tương ứng với tuổi Thời gian bọ kìm hóa trưởng thành đến đẻ trứng biến động 13 ngày (11,2 ± 1,64) Theo Robinson (2005) pha bọ kìm non kéo dài 49 60 ngày nhiệt độ 26OC Kết không phù hợp với kết nghiên cứu hợp lý ni hai điều kiện nhiệt độ khác nhau, mức nhiệt độ cao thí nghiệm (30±2OC) thời gian phát triển phải rút ngắn nhiệt độ thấp (26OC) Hình 4.41 Vòng đời bọ kìm L riparia Ghi chú: A: bọ kìm B: trứng ngày tuổi C: bọ kìm non tuổi 1, 2, 3, 4, 5, 46 4.5.3 Khả đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia Bọ kìm L riparia sau hóa trưởng thành ngày bắt cặp giao phối sau bọ đẻ nhiều lần chu kỳ sống chúng khả đẻ trứng trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Khả đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia Đơn vị: Chỉ tiêu Biến động TB±SD Số mẫu theo dõi 2–3 2,3 ± 0,5 11 Số ổ trứng/BĐK Số trứng/ổ 52,5 116 85,3 ± 18,9 25 Số trứng/BĐK 105 287 192,1 ± 50,2 11 Thời gian đẻ trứng (ngày) >30 11 Ghi chú: TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; BĐK: bọ kìm Qua bảng 4.7 cho thấy bọ kìm L riparia có khả đẻ trứng cao, đẻ từ đợt trứng, đợt cách 13 ngày Bọ kìm đẻ đợt tập trung thành ổ trứng, trung bình ổ trứng bọ kìm đẻ khoảng 85,3 ± 18,9 trứng/ổ Trung bình số trứng bọ kìm đẻ đợt 192,09 trứng/bọ đuôi kìm Do thí nghiệm tiến hành tháng nên chưa xác định lượng trứng chu kỳ sống bọ kìm L riparia Theo Shepard Merle (1973) cho bọ kìm L riparia giao phối thường xuyên, chu kỳ sống bọ kìm đẻ khoảng 10 đợt trứng với khoảng 440 trứng theo tác giả khả đẻ trứng bị giảm sút bọ đuôi kìm bắt cặp với bọ kìm đực 24h sau chúng khơng sống với 4.5.4 Khả phát triển sau đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia Bọ kìm L riparia có khả đẻ trứng cao trung bình 85,3 trứng/ổ đẻ nhiều ổ trứng đời sống Đây đặc tính quan trọng bọ kìm L riparia góp phần nhân nhanh mật số bọ kìm L riparia phòng thí nghiệm để phóng thích chúng ngồi đồng ruộng nhằm quản lý số sâu hại ruộng rau khả phát triển sau đẻ trứng chúng đặc tính quan trọng cần nghiên cứu rõ trình bày bảng 4.8 47 Bảng 4.8 Khả phát triển sau đẻ trứng bọ kìm Labidura riparia Chỉ tiêu theo dõi Số cá thể theo dõi Tỷ lệ (%) Tỷ lệ trứng nở 624 87,2 Tỷ lệ chết BĐK tuổi 130 3,08 Tỷ lệ chết BĐK tuổi 126 0,79 Tỷ lệ chết BĐK tuổi 125 Tỷ lệ chết BĐK tuổi 125 Tỷ lệ chết BĐK tuổi 125 Tỷ lệ chết BĐK tuổi 125 Tỷ lệ hóa trưởng thành 125 100 Tỷ lệ đực 53,49 Tỷ lệ 46,51 Tuổi thọ BĐK đực (ngày) > 60 Tuổi thọ BĐK (ngày) >60 Ghi chú: BĐK: bọ kìm Qua bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ chết qua tuổi bọ kìm non thấp giảm dần theo tuổi bọ kìm non, cao bọ kìm tuổi 3,08%, tiếp đến tuổi 0,79%, qua đến tuổi 3, 4, 5, tỷ lệ chết giảm xuống thấp 0% Tỷ lệ hóa trưởng thành (so sánh số lượng trưởng thành với bọ kìm tuổi 6) cao đạt 100% Trong tỷ lệ đực chênh lệch khơng nhiều với tỷ lệ bọ kìm chiếm 46,51%, bọ kìm đực chiếm 53,49% Do thời gian làm thí nghiệm ngắn (4 tháng) nên chưa xác định xác tuổi thọ bọ kìm đực Theo Shepard Merle (1973) tuổi thọ bọ kìm khoảng 114,8 ngày, theo Langston Powell (1975) tuổi thọ bọ kìm L riparia trưởng thành tối thiểu tháng Qua kết số lượng trứng mà bọ kìm L riparia đẻ (bảng 4.7) với khả phát triển sau đẻ trứng trình bày bảng 4.8 cho thấy bọ kìm L riparia có triển vọng việc nhân nhanh mật số phòng thí nghiệm để phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng quản lý sâu hại đồng ruộng 48 4.5.5 Khả ăn mồi bọ kìm Labidura riparia Bọ kìm L riparia lồi trùng bắt ăn mồi có phổ mồi rộng, chúng ăn hầu hết sâu non loài sâu hại thuộc cánh vảy Thí nghiệm khả ăn mồi bọ kìm L riparia thực ngày vật mồi số loài sâu hại sâu xanh hai sọc trắng (Diaphania indica) sâu khoang (Spodoptera litura) gây hại tất loại rau thuộc họ bầu bí trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Khả ăn mồi bọ kìm Labidura riparia trưởng thành n= 20 con/ngày; Đơn vị: con/ngày Loại vật mồi Sâu xanh sọc trắng (Tuổi 5) Sâu khoang (Tuổi 3) Số vật mồi bị ăn Trung bình Ngày Ngày Ngày 9,07±2,94 8,03±2,46 5,40±1,64 7,50 9,30±2,18 7,43±1,91 6,87±2,53 7,87 Ghi chú: n: Số vật mồi thí nghiệm/ngày Kết bảng 4.9 cho thấy ngày tiến hành làm thí nghiệm lồi sâu sâu xanh sọc trắng tuổi sâu khoang tuổi lượng sâu mà bọ kìm L riparia trưởng thành ăn giảm dần theo ngày làm thí nghiệm cao ngày thứ có 9,07±2,94 sâu xanh sọc trắng, 9,30±2,18 sâu khoang bị ăn Do trước làm thí nghiệm bọ kìm L riparia bị bỏ đói ngày nên ngày ăn nhiều qua ngày khả ăn dần ổn định Tuy nhiên sức ăn ngày chênh lệch không nhiều Qua kết phân tích thống kê T Test (phụ lục 2) cho thấy sức ăn mồi trung bình bọ kìm L riparia trưởng thành mạnh khơng có khác biệt số lượng sâu ăn loại vật mồi sâu xanh sọc trắng tuổi sâu khoang tuổi Đối với sâu xanh sọc trắng trung bình ngày bọ kìm L.riparia ăn 7,5 sâu khoang 7,87 Điều cho thấy loại vật mồi làm thí nghiệm mồi mà bọ kìm L riparia trưởng thành ưa thích 49 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ số kết thu trên, đề tài có số kết luận sau: - Đã ghi nhận lồi bọ kìm diện ruộng rau huyện Củ Chi, TP.HCM Euborellia sp thuộc họ Carcinophoridae Labidura riparia thuộc họ Labiduridae Trong lồi L riparia có tần suất xuất cao (84%) ruộng đậu đũa, dưa leo, khổ qua điều tra, lồi Euborellia sp có tần suất xuất thấp (41%) - Bọ kìm L riparia có kích thước thể dài 20 25 mm, có màu nâu đỏ, mảnh lưng ngực có sọc dọc màu nâu sáng Hình dạng kìm bọ kìm L riparia đực khác Đi kìm bọ kìm đực có dạng chữ “U”, phía kìm khoảng 2/3 kìm có u lồi lớn màu nâu đen Còn bọ kìm kìm có dạng hình chữ “V” u lồi xếp từ đầu kìm đến cuối kìm theo chiều từ u lồi to đến nhỏ Lồi Euborellia sp có kích thước nhỏ hơn, thể màu đen, cánh bị thối hóa thành vảy, kìm bọ kìm đực có dạng bất đối xứng, bọ kìm có dạng đối xứng qua trục dọc thể - Vòng đời bọ kìm L riparia ni thức ăn cám mèo điều kiện nhiệt độ 30 ± 2OC, ẩm độ 80 ± 5% 51 ± 2,92 ngày Trong thời gian phát dục pha trứng 6,13±0,35 ngày Pha bọ kìm non có tuổi với thời gian phát dục 35,4 ± 2,05 ngày Bọ kìm đẻ trứng nhiều lần chu kỳ sống chúng, đẻ trứng thành ổ đất, trung bình ổ 85,3 trứng Trứng bọ kìm L riparia có tỷ lệ nở trung bình 87,2%, bọ kìm non có tỷ lệ chết thấp 3,85% có tỷ lệ hóa trưởng thành cao đạt 100% với tỷ lệ bọ đuôi kìm đực 53,49% bọ kìm chiếm 46,51% 50 - Bọ kìm L riparia có phổ mồi rộng, chúng ăn nhiều lồi sâu hại ruộng rau Bọ kìm non trưởng thành có khả ăn sâu xanh sọc trắng sâu khoang Trung bình ngày bọ kìm L riparia trưởng thành tiêu thụ khoảng 7,5 sâu xanh sọc trắng (Diaphania indica) 7,87 sâu khoang (Spodoptera litura) 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu biến động quần thể yếu tố ảnh hưởng đến bọ kìm Labidura riparia (Labiduridae Dermaptera) vùng rau TP HCM Nghiên cứu ứng dụng bọ kìm L riparia nhằm quản lý sâu xanh sọc trắng sâu khoang hại rau 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Phong Trương Xuân Lam, 2008 Đặc điểm sinh học bọ kìm đen (Euborellia annulipes Lucas) khả kìm hãm mật số sâu khoang, sâu tơ hại rau họ hoa thập tự nhà lưới Tạp chí KH PT 2010, Tập (Số 5), Tr 765-771 Bassal ctv., 2001 Carnivory, rate of digestion, and prey consumption by Labidura riparia (Dermaptera: Labiduridae) Efflatounia, No 1, pp 13-19 Cao Anh Đương Hà Quang Hùng, 1999 Đặc tính sinh, sinh thái học bọ kẹp sọc Tạp chí BVTV, số 2, Tr 16-20 Esaki Teiso Ishii Tei, 1952 Iconographia Insectorum Japonicorum Tokio Press, Japan, pp 70-74 Hoffman, 1987 The Order Dermaptera (Earwigs) in Florida and the United States Division of Plant Industry, pp 1-8 Gullan P J and Crranston P S, 2000 Dermaptera, ngày 01 tháng 03 năm 2011 từ http://everything2.com/title/Dermaptera Lê Thị Xuân Hoa, 2005 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học bọ kìm Euborellia sp (Carcinophoridae: Dermaptera) Luận văn tốt nghiệp, chưa xuất Javier ctv., 1993 Studies on the life history of earwigs predatory to the Asian Corn borer Ostrinia Furnacalis Philippine loumal of Science.Vol 122, No 4, pp 361 362 Nguyễn Xuân Niệm, 2006 Sử dụng bọ đuôi kìm màu vàng Chelisoches variegatus (Dermaptera: Chelisochidae) tiêu diệt bọ cánh cứng hại dừa (Brontisp longissima), ngày 18 tháng 02 năm 2011 từ http://www.khoahoc.net/baivo/nguyenxuanniem/021106-boduoikim.htm 10 Nguyễn Tuấn Đạt, 2010 Nghiên cứu đa dạng thành phần sâu hại thiên địch rau đậu đỗ huyện Củ Chi, TP.HCM Luận văn tốt nghiệp, chưa xuất 11 Nguyễn Quang Hạ, 2009 Mơ hình nhân ni bọ kìm để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa, ngày 26 tháng 02 năm 2011 từ http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_41/2009/44163 52 12 Price and Shepard, 1978 Calosoma sayi and Labidura riparia predation on noctuid prey in soybeansand locomotor activity Environmental Entomology, No.7, pp 653-656 13 Richard Leung, 2004 Order Dermaptera - Earwigs, ngày 01 tháng 03 năm 2011 từ http://bugguide.net/node/view/2709?printable=1 14 Robinson W H, 2005 Urban insects and arachnids Handbook of Urban insects and arachnids, pp 144 145 15 Sở khoa học cơng nghệ Nghệ An, 2009 Ni bọ kìm sản xuất rau, ngày 26 tháng 02 năm 2011 từ http://www.baomoi.com/Home/AmThuc/www.tchdkh.org.vn/Nghe-An-nuoibo-duoi-kim-trong-san-xuat-rau/2624134.epi 16 Schlinger ctv., 1959 Biological notes onthe predaceous earwig Labidura riparia (Pallas), a recentimmigrant to California (Dermaptera: Labiduridae) Environmental Entomology, No 52, pp 247–249 17 Shepard M, Waddill V Kloft W, 1973 Biology of the predaceous earwig Labidura riparia (Dermaptera: Labiduridae) Ann Entomol Soc Am, No 66, pp 837–841 18 Situmorang J Gabriel B P, 1988 Biology of Labidura riparia (Pallas) and its predatory capacity on the Asian corn borer Philip Entomol, No 7, pp 195-214 19 Stephen Quarrell, 2008 Potential earwig control in orchards, ngày 10 tháng 03 năm 2011 từ http://www.apal.org.au/ Research /Potential-Earwig-Control-inOrchards-Stephen-Quarell-Wednesd.pdf 20 Strandberg J O, 1981 Predation of cabbage looper, Trichoplusia ni, pupae by the striped earwig, Labidura riparia, and two bird species Environmental Entomology, No 10, pp 712-715 21 Trần Đình Chiến, Bùi Xuân Phong Trương Xuân Lam, 2008 Nghiên cứu nhân ni, sử dụng bọ kìm Euborellia sp phòng chống số lồi sâu hại rau họ hoa thập tự đậu đũa Văn Lâm, Hưng Yên Tạp chí BVTV, số 135, Tr 22-25 22 Trung tâm BVTV miền Trung, 2008 Nhân ni bọ kìm để phòng trừ bọ dừa cánh cứng hại dừa, ngày 19 tháng 02 năm 2011 từ http://www.khuyennongvn.gov.vn/chdknkn/chuyengiaotrungbìnhkt/quangngai-nhan-nuoi-bo-kim-111e-phong-tru-bo-dua-canh-cung-hai-dua 23 Trung tâm BVTV miền Trung, 2009 Hiệu bước đầu từ mơ hình nhân ni bọ kìm để trừ sâu hại rau, ngày 19 tháng 02 năm 2011 từ http://www.khuyennongvn.gov.vn/c-hdknkn/c-chuyengiaotbkt/quang-ngaihieu-qua-buoc-111au-tu-mo-hinh-nhan-nuoi-bo-111uoi-kim-111e-tru-sau-hairau 53 24 Thanh Huyền, 2009 Hiệu bước đầu nuôi thả bọ kìm, ngày 20 tháng 02 năm 2011 từ http://www.baohungyen.vn/content/viewer.asp?a=12191&z=73 25 Vũ Văn Khá, 2010 Nghiên cứu đa dạng thành phần sâu hại thiên địch số rau bầu bí huyện Củ Chi, TP.HCM Luận văn tốt nghiệp, chưa xuất 26 Waddill V H, 1978 Sexual differences in foraging on corn of adult Labidura riparia (Derm.: Labiduridae) Entomophaga, No 23, pp 339–342 54 PHỤ LỤC 1: Hình ảnh bọ kìm Labidura riparia Hình 4.42 Trứng L riparia bị lên nấm Hình 4.43 Chi phụ miệng trưởng thành L riparia Hình 4.44 Đo chiều dài rộng BĐK non L riparia thước vi trắc kế Hình 4.45 Trưởng thành Euborellia sp giao phối 55 Hình 4.46 Trưởng thành L riparia ăn sâu khoang Hình 4.47 BĐK non L riparia ăn sâu khoang Hình 4.48 Trưởng thành sâu đục trái đậu đũa Hình 4.49 Trưởng thành L riparia ăn sâu đục trái đậu đũa 56 Hình 4.50 Trưởng thành L riparia ăn sâu xanh sọc trắng Hình 4.51 Sâu xanh đục trái khổ qua Hình 4.52 Rầy mềm hại đậu đũa 57 Hình 4.53 Kệ nhân ni L riparia Hình 4.55 Hộp nhân mật số L riparia Hình 4.54 Cát hấp khử trùng Hình 4.56 Hộp ni cá thể L riparia 58 PHỤ LỤC 2: Phân tích thống kê ANOVA 1, T TEST Khả ăn sâu xanh sọc trắng sâu khoang bọ kìm Labidura riparia trưởng thành Data file: _&k0S_&k2GTESTANMOI_&k0S Title: TESTANMOI Function: T-TEST SAMPLE ONE: SAMPLE TWO: Variable : SX2SOCTRANG Variable : SAUKHOANG Cases through 30 Cases through 30 Mean: 7.500 Mean: 7.866 Variance: 3.935 Variance: 2.340 Standard Deviation: 1.984 Standard Deviation: 1.530 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE = VARIANCE 2" -F Value: 1.6813 Numerator degrees of freedom: 29 Denominator degrees of freedom: 29 Probability: 0.1678 Result: Non-Significant F - Accept the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN = MEAN 2" Variance of the difference between the means: 0.2140 Standard Deviation of the difference: 0.4626 t Value: -0.7897 Effective degrees of freedom: 29 Probability of t: 0.4361 Result: Non-Significant t - Accept the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.05): through 1.311) 0.365 plus or minus 0.946 (-0.581 ... dung nghiên cứu - Điều tra thành phần lồi bọ kìm số ruộng rau huyện Củ Chi, TP .HCM - Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học bọ kìm Labidura riparia 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Điều tra thành. .. phải nghiên cứu kĩ phân công môn BVTV, Khoa Nông Học, trường Đại Học Nông Lâm TP .HCM đề tài: Điều tra thành phần loài nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ kìm Labidura riparia (Labiduridae – Dermaptera). .. trừ sinh học 2.1.4 Nghiên cứu bọ kìm Labidura riparia 2.2 Một số nghiên cứu bọ kìm nước 2.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi bọ kìm 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái bọ kìm

Ngày đăng: 10/06/2018, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w