1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO SÁT SỨC NGHE Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRÊN 40 TUỒI TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG TỪ THÁNG 6/2016 ĐẾN THÁNG 6/2017

36 155 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35 KHẢO SÁT SỨC NGHE Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRÊN 40 TUỒI TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG TỪ THÁNG 6/2016 ĐẾN THÁNG 6/2017 Họ tên báo cáo viên: TRẦN THỊ KIM NGÂN Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM NGỌC CHẤT TP HCM, ngày… tháng 03 năm 2018 000160 ĐẶT VẤN ĐỀ Lão thính tượng nghe sinh lý ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, theo Luật người cao tuổi năm 2009: • Người cao tuổi quy định từ đủ 60 tuổi trở lên Theo số nghiên cứu tác giả khác • Lão thính xuất sớm vào năm 40 tuổi • Gây phiền hà khó chịu từ tuổi 50 ĐẶT VẤN ĐỀ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA TIẾN TRÌNH LÃO HÓA NGHE KÉM Tiến triển âm thầm Dấu hiệu sớm xuất test kiểm tra thính học lâm sàng Chưa có biểu ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Ở ĐỘ TUỔI TRÊN 40 Khảo sát đặc điểm lão thính giai đoạn sớm Thống kê số liệu cập nhật tình trạng thính lực Ảnh hưởng lão thính sinh hoạt bình thường MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU CHÍNH • Khảo sát sức nghe người bình thường 40 tuổi MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT • Khảo sát đặc điểm chung lão thính • Đánh giá thay đổi sức nghe người 40 tuổi • Khảo sát ảnh hưởng lão thính sinh hoạt bình thường ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đối tượng người bình thường từ 40 tuổi trở lên Người bình thường nghiên cứu người khơng có bệnh lý tai kèm theo khơng có dị tật bẩm sinh tai, đánh giá qua thăm khám tai mũi họng kết nhĩ lượng đồ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng Phương pháp nghiên cứu TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU • Đối tượng từ 40 tuổi trở lên, đến khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Trưng Vương từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 • Khơng có bệnh lý tai • Khám tai mũi họng có màng nhĩ cịn ngun vẹn, ống tai sạch, khơng có nút tai • Có kết thính lực đồ, nhĩ lượng đồ, phản xạ bàn đạp • Các thơng số nhĩ lượng đồ giới hạn bình thường ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng Phương pháp nghiên cứu TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ • Đối tượng có bệnh lý tai ngoài: dị tật ống tai ngoài, dị tật vành tai • Đối tượng có các bệnh lý tai kèm theo, tiền sử có bệnh lý tai giữa, chấn thương tai, nghe bẩm sinh mắc phải trước 40 tuổi • Điếc nghề nghiệp tiền sử tiếp xúc với tiếng ồn • Có bệnh lý nội khoa kèm theo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Phương pháp nghiên cứu THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU CỠ MẪU • Tiến cứu, mơ tả cắt ngang • Chọn mẫu thuận tiện • n = 315 TIẾN TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Chọn mẫu Khám sàng lọc loại bệnh lý tai Đo nhĩ lượng phản xạ bàn đạp Thu thập thông tin theo phiếu thu thập số liệu: họ tên, tuổi, tiền sử nghe gia đình, dấu hiệu nghe Nhĩ lượng đồ giới hạn bình thường Nhĩ lượng đồ type A Áp suất trung bình tai giữa:50+50daPa Độ thông thuận: 0,2  1,5 ml Thể tích ống tai ngồi 0,5  ml Đo thính lực đồ SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH - So sánh thay đổi sức nghe hai tai Kết bàn luận Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sức nghe hai bên tai (Kiểm định Chi bình phương, p > 0,05) Biểu đồ 3.1: Phân bố độ nghe hai tai SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Kết bàn luận - Sự thay đổi sức nghe theo đặc điểm màng nhĩ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm màng nhĩ SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Kết bàn luận - Sự thay đổi sức nghe theo đặc điểm màng nhĩ Biểu đồ 1: Ngưỡng nghe trung bình đường khí theo đặc điểm màng nhĩ Theo Tonndorf Khanna, màng nhĩ phân vùng rung động âm đạt đến tần số 3000Hz vùng rung động màng nhĩ phức tạp tần số cao 3000Hz Do màng nhĩ teo mỏng ảnh hưởng đến độ rung sức nghe SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Phân loại dạng nghe Biểu đồ 3.1: Phân loại dạng nghe Kết bàn luận SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Kết bàn luận Biểu đồ 3.1: Phân bố dạng nghe theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.1: Phân bố dạng nghe theo giới tính Sự phân loại dạng nghe khơng phụ thuộc vào nhóm tuổi, giới tính hai tai Nghiên cứu Nguyễn Thành Tuấn: nghe tiếp nhận chiếm phần lớn đối tượng lão thính (86,2% đối tượng có nghe tiếp nhận tai tỉ lệ có nghe tiếp nhận hai tai 82,4%), nghe hỗn hợp chiếm 13,8% tai khơng có nghe dẫn truyền Biểu đồ 3.1: Phân bố dạng nghe tai Phải tai Trái SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Phân loại lão thính Kết bàn luận Nghiên cứu chúng tơi phân loại lão thính thành dạng: dạng tiếp nhận, dạng thần kinh, dạng chuyển hóa, dạng học dạng khác Các phân loại có hình dạng thính lực đồ tương ứng là: dạng dốc xuống, dạng giảm dần, dạng phẳng, dạng đối xứng giảm dần hình dạng khác Biểu đồ 3.1: Phân loại lão thính SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Kết bàn luận Phân loại lão thính Bảng 4.1: Sự phân bố loại lão thính nghiên cứu Loại lão thính Dạng tiếp nhận (Dốc xuống) Dạng thần kinh (Giảm dần) Dạng chuyển hóa (Phẳng) Dạng học (Đối xứng,giảm dần) Chúng Deemester Keo Nguyễn Vanna Thành Tuấn 13,49% 27% 40,2% 44,7% 30,59% 35% 24,9% 30,7% 38,82% 37% 15,8% 21% 3,95% Dạng khác 13,16% 1% 19,1% 3,6% Tổng 100% 100% 100% 100% SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Phân loại lão thính Kết bàn luận Biểu đồ 3.1: Phân bố loại lão thính theo nhóm tuổi Fisher, p < 0,05 Schuknecht 1993:  Dạng chuyển hóa: teo vân mạch, biểu thính lực đồ nằm ngang tồn ốc tai bị ảnh hưởng, q trình có khuynh hướng xảy người 30 – 60 tuổi  Dạng thần kinh: thường có biểu muộn hơn, teo tế bào thần kinh xảy suốt ốc tai, vùng đáy bị ảnh hưởng trước chút so với phần khác ốc tai SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Phân loại lão thính Kết bàn luận Nghiên cứu Keo Vanna, lão thính dạng chuyển hóa nữ cao nam  Nghiên cứu Abdulbari Bener, nữ có lão thính dạng chuyển hóa thấp nam  Biểu đồ 3.1: Phân bố loại lão thính theo giới tính Fisher, p < 0,05 Kết phù hợp với kết mà sức nghe nam nghe tần số cao nữ SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Kết bàn luận Tương quan thính lực đồ phản xạ bàn đạp Biểu đồ 3.1: Phản xạ bàn đạp SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃO THÍNH Kết bàn luận Giả thuyết: Mất phản xạ bàn đạp có dấu hiệu gợi ý sớm tình trạng lão thính mà chưa có biểu nghe thính lực đồ ? Fisher, p > 0,05 Biểu đồ 3.1: Mối liên hệ phản xạ bàn đạp giảm nghe tần số cao Biểu đồ 3.1: Mối liên hệ phản xạ bàn đạp giảm nghe tần số 2000Hz ẢNH HƯỞNG CỦA LÃO THÍNH TRONG SINH HOẠT Kết bàn luận 100% Lão thính tiến trình tiến triển âm thầm, mà suy giảm thính giác xuất tần số cao người chưa để ý chưa cảm nhận Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng lão thính sinh hoạt KIẾN NGHỊ Do giới hạn mặt thời gian, kinh nghiệm kiến thức nên nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều mặt hạn chế:  Chưa kết luận giả thuyết: phản xạ bàn đạp có dấu hiệu sớm để chẩn đốn giai đoạn khởi đầu tiến trình lão thính mà chưa có biểu nghe thính lực đồ  Chưa tìm mối tương quan mà bên tai có bệnh lý có ảnh hưởng đến sức nghe tai cịn lại hay khơng ảnh hưởng KIẾN NGHỊ Vì thông qua nghiên cứu, nhận thấy cần có thêm nhiều nghiên cứu phương tiện chun sâu để chẩn đốn Nếu có sở khoa học yếu tố giúp làm chậm q trình lão thính nâng cao chất lượng sống người cao tuổi CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP! ... Đối tượng từ 40 tuổi trở lên, đến khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Trưng Vương từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 • Khơng có bệnh lý tai • Khám tai mũi họng có màng nhĩ cịn ngun vẹn, ống tai sạch, khơng... Khảo sát sức nghe người bình thường 40 tuổi MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT • Khảo sát đặc điểm chung lão thính • Đánh giá thay đổi sức nghe người 40 tuổi • Khảo sát ảnh hưởng lão thính sinh hoạt bình thường. .. cứu đối tượng người bình thường từ 40 tuổi trở lên Người bình thường nghiên cứu người khơng có bệnh lý tai kèm theo khơng có dị tật bẩm sinh tai, đánh giá qua thăm khám tai mũi họng kết nhĩ lượng

Ngày đăng: 08/06/2018, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w