1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng hóa học phức chất

39 341 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

PHỨC CHẤT Định nghĩa • Sản phẩm phản ứng acid – base Lewiss – Acid Lewiss (nguyên tử trung tâm - NTTT): orbital hóa trị trống – Base Lewiss (ligand, phối tử): đơi electron hóa trị khơng liên kết – Liên kết NTTT – ligand: liên kết cộng hóa trị cho nhận (liên kết phối trí) – Số phối trí: số liên kết phối trí thực NTTT ligand Một vài hợp chất phức Ligand đầu nối • Ligand lưỡng thủ: – Có nhiều đơi electron ngun tử khác tạo liên kết phối trí Một số ligand lưỡng thủ: NO2−, CO, CN−, SCN− Ligand ligand lưỡng thủ Ligand đa nha • Ligand chelat (ligand vòng càng): – Có nhiều đơi electron nguyên tử khác tạo nhiều liên kết phối trí đồng thời với NTTT – ligand nha, nha, … Ví dụ tạo phức NTTT với ligand chelat Phức chất ion kim loại với ligand EDTA (ethylendiamintetraacetic acid) - Số lượng ligand: - Số phối trí: - Ligand nha Phức chất [Ni(en)2Cl2] - Số lượng ligand: - Số phối trí: - Ligand en (ethylendiamin): đầu nối (ligand nha) Số phối trí dạng hình học phức chất Số phối trí Dạng hình học Ví dụ Thẳng hàng [Ag(NH3)2]+, [CuCl2]− Vuông phẳng [Pd(NH3)4]2+, [PtCl4]2− Tứ diện [Zn(OH)4]2−, [Cu(NH3)4]2+ Bát diện [Ni(NH3)2Cl2], [Fe(C2O4)3]3− Đồng phân Đồng phân Đồng phân cấu trúc Đồng phân liên kết Đồng phân phối trí Đồng phân lập thể Đồng phân quang học Đồng phân hình học Đồng phân cấu trúc – Đồng phân liên kết: thay đổi đầu nối ligand lưỡng thủ • Ví dụ: [Co(ONO)(NH3)5]Cl Nitritopentaammincobalt(II) clorur [Co(NO2)(NH3)5]Cl Nitropentaammincobalt(II) clorur – Đồng phân phối trí: thay đổi vị trí ligand • Cầu nội – cầu ngoại [PtBr(NH3)3]NO2 [CrCl2(H2O)4]Cl.2H2O [Pt(NO2)(NH3)3]Br [CrCl(H2O)5]Cl2.H2O [Cr(H2O)6]Cl3 • Giữa cầu nội với [Co(NH3)6] [Cr(C2O4)3] [Co(C2O4)3] [Cr(NH3)6] Đồng phân lập thể • Đồng phân hình học: vị trí ligand giống so với NTTT – Phức chất bát diện vng phẳng – Có hai loại ligand – Các ligand giống phía với NTTT: cis – – Các ligand giống khác phía so với NTTT: trans - 10 25 Năng lượng tách trường phối tử cấu hình phức thơng dụng Trường tứ diện Δt Trường đối xứng cầu Trường bát diện Δo Trường vng phẳng Δc 26 • Điền electron d: – Từ orbital d lượng thấp → orbital d lượng cao – Mỗi orbital có tối đa electron – Sự ghép cặp electron tiêu tốn lượng: P (năng lượng cặp đơi) • P > Δ: electron ưu tiên điền orbital d lượng cao trước → phức spin cao – phức trường yếu • P < Δ: electron ưu tiên ghép cặp orbital d lượng thấp trước → phức spin thấp – phức trường mạnh 27 Spin cao Δo nhỏ Spin thấp Δo lớn 28 29 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tách trường phối tử Δ • Cấu hình phức chất: Δt < Δo < Δc • NTTT – Điện tích (+) lớn → tương tác tĩnh điện với ligand lớn → ligand tương tác mạnh với orbital d → tách mức lớn (Δ lớn) – Bán kính lớn → ligand có khuynh hướng gần NTTT → ligand tương tác mạnh với orbital d → tách mức lớn (Δ lớn) • Bản chất ligand Trường mạnh Δ lớn Trường yếu Δ nhỏ 30 Sử dụng thuyết trường phối tử • Giải thích từ tính • Giải thích màu sắc – Phức chất có màu: dịch chuyển electron d cần hấp thu lượng vùng khả kiến → phức chất có màu phụ với màu hấp thu – Để phức chất có màu: • NTTT có electron orbital d • Orbital d chưa bão hòa • Δ thuộc vùng VIS 31 Sử dụng thuyết trường phối tử • Dự đốn độ bền động học (tốc độ thay phối tử): – Năng lượng làm bền trường phối tử LFSE (ligand field stabilization energy) Sự tách mức trường bát diện Sự tách mức trường tứ diện 32 Fe3+: 3d5 Cr2+: 3d4 Ligand trường yếu Ligand trường mạnh E 33 Bài tập Hãy dựï đoán dung dòch chất sau, dung dòch có màu, dung dòch không màu Giải thích a Na2[TiF6] b [Co(NH3)6]Cl3 c H[CuCl2] Cho dung dòch CoCl2 1M acid hóa nhẹ vào becher, dung dòch có màu hồng Cho vào becher lượng dư NaCl, khuấy đến tan, dung dòch chuyển sang màu xanh a Xác đònh dạng phức tồn ưu Co(II) trước sau hòa tan thêm NaCl b Giải thích phức chất có màu c Giải thích màu sắc phức khác 34 Từ giá trò thông số tách trường tinh thể () lượng ghép đôi điện tử (P) vân đạo, tính lượng làm bền trường phối tử phức chất sau cho biết phức tạo thành phức spin cao hay phức spin thấp? Thuận từ hay nghòch từ? a [Cr(H2O)6]2+, [Cr(NH3)6]2+ b [CoF6]3, [Co(NH3)6]3+, [Co(H2O)6]2+ Cho hai phức chất sau: [Fe(CN)6]4- [Fe(CN)6]3 a Vẽ giản đồ tách mức lượng vân đạo d nguyên tử trung tâm phức chất b Xác đònh xem phức thuận từ hay nghòch từ, spin thấp hay spin cao? c Xác đònh xem phản ứng phối tử CN- H2O phức xảy nhanh 35 Thuyết MO • Electron khơng định xứ orbital nguyên tử (AO) mà định xứ orbital phân tử (MO) • Sự tổ hợp n orbital nguyên tử tạo n orbital phân tử • Các AO có lượng tương đương đối xứng phù hợp để xen phủ rõ rệt tạo MO – MO liên kết: có lượng thấp AO ban đầu – MO phản liên kết: có lượng cao AO ban đầu – MO khơng liên kết: • Đối xứng khơng phù hợp cho xen phủ • Có lượng giống AO ban đầu 36 Giản đồ MO cho phức chất bát diện kim loại dãy 3d Phản liên kết Không liên kết Liên kết 37 Sự tạo thành liên kết pi phức chất • Orbital dxy, dxz, dyz NTTT có khả xen phủ với orbitalcó đối xứng phù hợp (orbital p, orbital d, orbital ∏*) ligand → MO dạng pi (∏) ∏* • Liên kết ∏ cho: – Đơi electron từ ligand cho vào orbital NTTT – Ligand đơi electron hóa trị • Liên kết ∏ cho ngược: – Đôi electron từ NTTT cho vào orbital ligand – NTTT đơi electron hóa trị – Ligand orbital hóa trị trống 38 Sự hình thành liên kết  ∏ cho ngược NTTT với ligand CO 39 ... Phức d – Phức nghịch từ 18 Ví dụ: Sự hình thành liên kết phức chất [Co(Cl)4]− • Phức chất [Co(Cl)4]−: – NTTT lai hóa sp3 – Số phối trí NTTT: – Cấu hình phức chất: tứ diện – Phức thuận từ 19 Bài. .. trước lai hóa, NTTT thực việc dồn electron 16 • Vài trạng thái lai hóa thơng dụng NTTT phức chất Số orbital Các orbital dùng để lai hóa Dạng lai hóa lai hóa NTTT Dạng hình học (cấu hình phức chất) ... thể • Đồng phân quang học – Ảnh qua gương khơng trùng với – Phức chất bát diện tứ diện – Phức chất có tính bất đối xứng 11 Một vài tính chất phức chất • Màu sắc – Phức chất kim loại d thường

Ngày đăng: 05/06/2018, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w