Sau một thời gian thực hiện chính sách đổi mới, Việt Nam đã tham gia trở lại thị trường gạo thế giới với tư cách là một nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu trên thế giới. Trong 11 năm qua (1990- 2000), Việt Nam đã xuất khẩu 28,83 triệu tấn gạo đạt kim ngạch khoảng 6,0 tỷ USD. Tình hình sản xuất và kinh doanh lúa gạo trên thế giới đang có những thách thức lớn, thị trường luôn bất ổn, sản lượng xuất khẩu tăng giảm không đều, xu hướng cạnh tranh của các nước mới xuất khẩu ngày càng ác liệt, thị trường nhập khẩu biến động không ngừng. Do đó, để đối phó với những thách thức nhằm duy trì động lực cao khuyến khích nông dân tập trung đầu tư thâm canh phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh lúa gạo, cần có một hệ thống chính sách đồng bộ, trong đó chính sách thị trường là nòng cốt, việc chọn lựa thị trường mục tiêu là rất quan trọng. Kết cấu của đề án sẽ gồm 4 phần: I.Những vấn đề chung về xuất khẩu gạo. II.Thực trạng về xuất khẩu gạo trong những năm qua. III. Một số giải pháp nhăm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu gạo trong năm 2001 và một vài năm tới.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau một thời gian thực hiện chính sách đổi mới, Việt Nam đã tham gia trở lại thị trường gạo thế giới với tư cách là một nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu trên thế giới Trong 11 năm qua (1990- 2000), Việt Nam
đã xuất khẩu 28,83 triệu tấn gạo đạt kim ngạch khoảng 6,0 tỷ USD Tình hình sản xuất và kinh doanh lúa gạo trên thế giới đang có những thách thức lớn, thị trường luôn bất ổn, sản lượng xuất khẩu tăng giảm không đều, xu hướng cạnh tranh của các nước mới xuất khẩu ngày càng ác liệt, thị trường nhập khẩu biến động không ngừng Do đó, để đối phó với những thách thức nhằm duy trì động lực cao khuyến khích nông dân tập trung đầu tư thâm canh phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh lúa gạo, cần có một hệ thống chính sách đồng bộ, trong đó chính sách thị trường là nòng cốt, việc chọn lựa thị trường mục tiêu là rất quan trọng Kết cấu của đề án sẽ gồm 4 phần:
I.Những vấn đề chung về xuất khẩu gạo.
II.Thực trạng về xuất khẩu gạo trong những năm qua.
III Một số giải pháp nhăm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu gạo trong năm 2001 và một vài năm tới.
VI Kết luận.
Gạo là một thế mạnh của đất nước và nó sẽ mãi mãi là một thế mạnh của đất nước Do đó, vấn đề làm tăng kim ngạch xuất khẩu gạo vẫn là bài toán muôn thủa của chúng ta và con cháu chúng ta Vì vậy, bài viết nhỏ này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong các thầy
cô, các bạn và tất cả những người quan tâm cùng giúp đỡ tôi để bài viết sau hoàn thiện hơn bài viết trước.
Trang 2I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO.
1.Khái niệm chung về xuất khẩu gạo.
Xuất khẩu gạo hiểu theo nghĩa đơn giản là việc các cá nhân, tổ chức,chính phủ nước này chuyển giao gạo cho các cá nhân, tổ chức, Chính phủnước kia để thu một lượng ngoại tệ nhất định hoặc một lượng vật chất cógiá trị tương đương
2 Vai trò của xuất khẩu gạo trong đời sống xã hội v trong à trong
chiến lược xuất khẩu của đất nước.
1.1 Vai trò của xuất khẩu gạo trong đời sống xã hội.
Trên thế giới, lúa xếp hàng thứ hai sau lúa mì về diện tích gieotrồng, nhưng đứng trên quan điểm dinh dưỡng mà xét thì lúa gạo đã cungcấp số calo tính trên đơn vị héc- ta lúa gạo có thể nuôi sống 5,7 ngườitrong một năm, so với 5,3 đối với ngô và 4,1 đối với lúa mì Trong cáckhẩu phần dinh dưỡng của các nước châu á, kể cả Việt Nam, gạo đã cungcấp 40-80% lượng calo và đã cung cấp được ít nhất là 40% lượng Protein, Protein của lúa gạo có giá trị dinh dưỡng cao vi tính cân bằng của cácamimôacid không thể thay thế (essentilaminoacids) và vì độ tiêu hoá củaprotein này rất cao (có thể lên tới 100%)
Còn xét về mặt xã hội thì nghề trồng lúa và công nghệ sản xuất lúagạo, kể cả công nghệ sau thu hoạch, đã tạo công ăn việc làm cho mộtcộng đồng lớn nhất của nhân dân trong vùng nông thôn trên hành tinh củachúng ta Khoảng 80-100 triệu người tằng thêm hàng năm yêu cầu đượccung cấp lương thực, phần lớn lại ở những nước kém phát triển vànghèo Theo Tiến Sĩ Lampe, nguyên Tổng giám đốc Viện lúa Quốc tếIRRI, trong 30 năm tới dự đoán mỗi năm sẽ cần khoảng 870 triệu tấn thócchưa xay tăng hơn hiện nay 70%
2.2 vai trò của xuất khẩu gạo trong chiến lược xuất khẩu của đất nước.
Giống như bao loại hình xuất khẩu hàng hoá khác, ngoài những vaitrò chung của mình, xuất khẩu gạo có những vai trò riêng biệt của nótrong bối cảnh của nền kinh tế nước ta hiện nay
Kim ngạch xuất khẩu gạo hàng năm tăng đều trong những năm gầnđây, điều đó đưa tỷ trọng kim ngạch ngoại thương trong tổng sản phẩm
Trang 3quốc dân của mỗi quốc gia ngày càng lớn, thể hiện mức độ mở cửa giatăng của nền kinh tế mỗi quốc gia ra thị trường thế giới.
Tăng nhanh tỷ trọng gạo xuất khẩu chất lượng cao so với gạo thô,điều đó minh chứng một điều là sản phẩm công nghiệp chế biến đạt tỷtrọng tăng cao, và nó còn minh chứng cho chính sách đối ngoại của Đảng
và nhà nước ta là đúng đắn Chiến lược “phát huy thế mạnh của đất nước”trong chiến lược xuất khẩu của đất nước phù hợp với nhu cầu khách quancủa thế giới
II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO TRONG THỜI GIAN QUA V DÀ D Ự B O VÁO V Ề XUẤT KHẨU GẠO TRONG NHỮNG NĂM TỚI.
1.Thực trạng về xuất khẩu gạo trong thời gian qua.
1.1.Chất lượng gạo xuất khẩu.
Hiện nay,chất lượng của lượng thực thực phẩm, nói chung và chấtlượng của lúa gạo nói riêng, là vấn đề đặt ra hàng đầu và hết sức bức thiếttrong các hoạt động khoa học và công nghệ cũng như trong các hoạt độngkinh tế – xã hội Chúng được xem là sợi chỉ đỏ của ngành công nghiệphiện đại Nếu như khoảng 20 năm trước đây, tiêu chuẩn để đánh gía trình
độ phát triển ngành nông nghiệp của một nước là số cân phân đạm tínhtrên đầu người, thì ngày nay một trong những tiêu chí quan trọng là cácchỉ tiêu chất lượng sản phẩm nông nghiệp và số ngoại tệ mạnh trên đầungười do chất lượng các sản phẩm nông nghiệp mang lại Từ đó ta dễdàng hiểu rằng vì sao nhiều nước đã lấy khẩu hiệu chất lượng trước hết(first quality) làm thước đo cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thịtrường, phân phối, lưu thông, xuất nhập khẩu…
Những năm gần đây, Việt Nam đã đứng vào hàng những nước xuấtkhẩu gạo hàng đâu thế giới Sản lượng của Việt Nam tăng từ 1,4 triệu tấnnăm 1989 lên 3,8 triệu tấn năm 1998, năm 1999 đạt trên 4,3 triệu tấnnăm 2000 đạt 3,6 triệu tấn Trong những năm tới Việt Nam dự kiến xuấtkhẩu ở mức ổn định 4,0-4,5 triệu tấn/ năm Về số lượng khá lớn, songhiệu quả xuất khẩu và khả năng cạnh tranh thì gạo của Việt Nam đangcòn thấp, một trong những nguyên nhân là do chất lượng gạo của ViệtNam chưa đáp ứng được nhu cầu về phẩm cấp của thị trường gạo thếgiới Gạo của chúng ta thiếu sự đồng đều về phẩm cấp hạt, dù trong cùng
Trang 4một vùng sinh thái song lại có quá nhiều giống lúa khác nhau được trồng.Trong cơ cấu giống lúa đang sử dụng ở ĐBSCL thì các giống lúa hạt dài,chất lượng gạo cao thị trường thế giới ưa thích lại chiếm tỷ trọng thấp.Trái lại, các giống lúa có năng suất cao, khả năng kháng sâu bệnh tốt,song hạt gạo ngắn, chất lượng thấp lại được đa số nông dân ưa chuộng.Mặt khác, tỉ lệ hạt bạc bụng, hạt vàng, hạt xanh non,tạp chất,… trong gạoxuất khẩu còn cao cũng đã làm giảm khả năng cạnh tranh.
2.1 Số lượng v giá c à giá c ả gạo xuất khẩu.
Thị trường lúa gạo là một trong những thị trường ngũ cốc quan trọngcủa thế giới Năm 1995,cả thế giới xuất khẩu 21 triệu tấn, đến năm 1998xuất khẩu 27,42 triệu tấn và năm 2000 thế giới sẽ xuất khẩu khoảng 23triệu tấn Thực tế thị trường gạo hiện nay đang gặp phải hai vấn đề khókhăn ảnh hưởng đến số lượng và giá cả gạo xuất khẩu:
+ Mức cung và mức cầu: Có khuynh hướng luôn luôn biến động
mạnh do sản xuất phải phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Cụ thểnăm 2000 do lũ lụt ảnh hưởng nặng nề, không những ảnh hưởng đến chấtlượng gạo mà còn ảnh hưởng lớn đến sản lượng, làm chúng ta không đạtđược kim ngạch xuất khẩu như dự kiến
Diễn biến tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới chia theo vùng lãnh thổ.
ĐVT: 1.000 tấn
Niên vụKhu vực
1998-1999 1999- 2000
North America 1/ 8.941 10.034Latin America 2/ 21.720 20.392
Trang 5ĐVT: 1.000 tấn
North America 1/ 4.670 4.516Latin America 2/ 14.153 14.528
+ Vấn đề tài chính: Các nước xuất khẩu luôn luôn tăng sản lượng
sản xuất lúa gạo không chỉ để thoả mãn cho nhu cầu tăng dân số mà cònmang lại nguồn ngoại tệ đáng kể Vì vậy, xu thế sẽ xuất hiện thêm nhiềunước xuất khẩu lúa gạo, dẫn đến xu hướng cạnh tranh ác liệt trên thịtrường lúa gạo thế giới Trong những năm gần đây, Pakistan, Myanma,
Ấn Độ và Trung Quốc mỗi nước xuất khoảng trên 2,0 triệu tấn/năm,riêngViệt Nam năm 1999 đã xuất được trên 4,5 triệu tấn, và dự kiến trong năm
2000 sẽ xuất khoảng 4,3 triệu tấn, được xem là một trong các nước xuấtkhẩu mới có thể cạnh tranh với hai nước xuất khẩu gạo truyền thống làThái Lan (xuất khoảng 5-6 triệu tấn/năm), Mỹ xuất khoảng 2,5-3,0 triệutấn/năm, đặc biệt là Ấn Độ năm 1996 đã xuất khẩu gần 4 triệu tấn gạo vànăm 1998 đã xuất khẩu gần 4,5 triệu tấn
Trang 6Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nơi trên thế giới qua các năm.
Trang 7Tình hình nhập khẩu gạo ở một số nơi trên thế giới qua các năm.
Chẳng hạn, mùa thu năm 1990 Thái Lan đã bán cho gạo Liên Xô(cũ) với giá 235USD/ tấn (giá FOB) nếu trả ngay Chính phủ Thái Lancũng đã tổ chức nâng đỡ thị trường nội địa,và cuối năm 1990 Nhà nước
đã mua được khoảng 200.000 tấn lúa của nông dân với giá nâng đỡ Đầunăm 1999, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện bán gạo số lượng rất lớn choIran với hình thức tín dụng thương mại 2 năm
Đầu quý 1/2000 Chính phủ Thái Lan tiếp tục can thiệp để hỗ trợ thịtrường gạo trong nước bằng cách Chính phủ mua thêm 100.000 tấn gạocủa các nhà máy mua thóc có độ ẩm 25% của nông dân với giá 4450 bah/tấn (37.983 Bah/ USD) đối với hạt gạo dài và 4.300 Bah/tấn đối với hạtgạo ngắn Chính phủ Thái Lan dự kiến phải mua 500.000 tấn gạo niên vụ99-2000 trong chương trình can thiệp của mình
Mục tiêu của chính sách ngũ cốc mới đươc Chính phủ Trung quốccông bố vào năm 1999 là nhằm khuyến khích nông dân trồng các giốnglúa chất lượng cao hơn và giảm sản xuất các loại chất lượng kém Kể từ
Trang 8đầu năm 2000,một số loại gạo Indian chất lượng kém vụ đầu sẽ khôngcòn được Chính phủ mua theo giá bảo hộ.
2 Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo.
2.1 Triển vọng của việc xuất khẩu gạo.
Kinh tế tế thế giới ổn định trong tương lai sẽ làm sản lượng gạo ổn định và tăng cao đồng thời làm tăng nhu cầu về gạo.
Cho đến nay, nhiều dự báo của IMF, WB, OECD, Viện nghiên cứuNhận Bản (JRI) và Viện kinh tế Đức (DIW) đã đưa ra kết luận khả quanrằng, 5 năm đầu của thế kỷ 21, kinh tế thế giới sẽ phát triển ổn định Tốc
độ tăng GDP bình quân của thế giới giai đoạn 2001- 2005 sẽ đạt3,4%/năm Trong đó, GDP của các nước công nghiệp phát triển sẽ tăng5,4%/ năm Châu Á sẽ vẫn là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới với
dự báo GDP giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 6,2%/năm Theo dự báocủa Asia Week, trong những năm 2001- 2005 Việt Nam sẽ là nước cónhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, tăng 7,4%/năm, kế đó là TrungQuốc, tăng 7,2%/năm Các nước thuộc ASEAN sẽ duy trì tốc độ tăngtrưởng cao 6,4%/năm, còn GDP của các nước công nghiệp mới Châu Á(NICS) dự đoán sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 5,5%/năm
Theo đánh gía của IMF, WB, OECD, trong những năm đầu của thế
kỷ 21, kinh tế thế giới phát triển ổn định chủ yếu nhờ vào ba động lựcchính Đó là ứng dụng khoa học- công nghệ mới, thúc đẩy nhanh hơn tiếntrình tự do hoá thương mại thế giới và gia tăng các liên kết kinh tế quốctế
Thế giới thiếu hụt lương thực sẽ làm tăng cầu về gạo và làm tăng kim ngạch xuất khẩu.
Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc (FAO) vừa công
bố dự báo sản lượng lương thực toàn cầu năm 2000-2001 đạt 1.881 triệutấn, thấp hơn dự báo FAO đưa ra tháng 6 năm qua là 15 triệu tấn và mứctiêu thụ lương thực được dự kiến là 1.990 triệu tấn
Theo FAO, sản lượng lương thực niên vụ 1996-1997 đạt 1.892 triệutấn, niên vụ 1997-1998 đạt 1.906 triệu tấn, niên vụ 1998-1999 đạt 1.898triệu tấn và niên vụ 1999-2000 đạt 1.876 triệu tấn
Giá gạo sẽ tăng những năm tới:
Trang 9Về xuất khẩu gạo và tiêu thụ gạo, Đơn vị tình báo kinh tế (EIU) dựbáo mức sản xuất gạo niên vụ 2000-2001 là 369 trệu tấn và nhu cầu tiêuthụ là 404 triệu tấn Trong niên vụ 2000-2001 sản xuất là 407 triệu tấntrong khi mức tiêu thụ cần tới 414 triệu tấn Niên vụ 2002-2003, sảnlượng ước tính đạt 417 triệu tấn, nhu cầu tiêu thụ là 421 triệu tấn Lượnggạo dự trữ trên toàn cầu vào thời điểm cuối niên vụ 1999-2000 là 62 triệutấn, đạt mức dự trữ kỷ lục Cuối vụ 2001-2002 số gạo dự trữ trên thế giới
sẽ đạt khoảng 47 triệu tấn Giá gạo dựa trên cơ sở gạo trằng của Thái Lan,tằng đều trong hai năm 2001-2002, sẽ ở mức 240 USD/ tấn vào cuối năm
2001, tăng lên 280 USD/tấn vào năm 2002 là 290 USD/tấn và tăng đềutrong hai năm 2001-2002, sẽ ở mức 240 USD/tấn vào cuối năm 2001,tăng lên 280 USD/ tấn vào năm 2002 và 290 USD/tấn vào quý I/2003 Dựbáo giá gạo trắng của Thái Lan trong quý I/2001 là 205 USD/tấn; quý II
là 215 USD/tấn; quý III là 230 USD/tấn và quý IV là 240 USD/tấn Mứcgiá trung bình của cả năm là 223 USD/tấn
Theo phó Thủ tướng Kiêm Bộ trưởng thương mại Thái LanSupachía Panitchpakdi xuất khẩu gạo của Thái Lan trong năm qua đãvượt quá mức tiêu thụ do Chính phủ đặt ra về số lựợng và giá trị Ông chobiết số gạo xuất khẩu của Thái Lan năm 2000 đạt 6,61 triệu tấn, trị giá 68
tỷ Baht (1,74 tỷ USD), vượt 10% so với mục tiêu về số lượng đề ra là 6triệu tấn và tăng 13% so với mức tiêu thụ đề ra 1.55 tỷ USD Đó là nhờ
sự tăng trưởng về xuất khẩu gạo của nước này sang các thị trường chínhnhư Nigeria, Iran, Senegal, Nam Phi
Theo ông Supachai, mặc dù kim ngạch xuất khẩu gạo của Thái Lantrong năm qua thấp hơn so với năm 1999, đạt 6,71 triệu tấn, doanh thu72,33 tỷ Baht, nhưng vẫn được coi là một kết quả khả quan bởi vì xuấtkhẩu gạo trên thế giới trong năm 2000 đã tăng chậm và giá cả bị giảm.Ông cho hay, trong năm 2001, Chính phủ Thái Lan cũng đặt ra mức tiêuthụ về xuất khẩu gạo bằng năm 2000.Trước đó, Bộ thương mại Thái Lan
đã dự báo mức xuất khẩu gạo của nước này năm nay sẽ giảm xuống donhu cầu về gạo ở các thị trường chính, trong đó có thị trường Mỹ tăngchậm
Cái đói đang đe doạ tại nhiều nước:
Trang 10FAO và Chương trình lương thực thế giới (WFP) cảnh báo hiện cókhoảng 28 triệu người dân sinh sống ở khu vực Phía nam sa mạc Saharađang bị đoí chầm trọng kéo dài và nguyên nhân do hạn hán và nội chiếnliên miên từ nhiều năm nay Báo cáo lưu ý rằng tình trạng thiếu lươngthực sẽ còn tiếp tục kéo dài trong năm tới, nhất là tại Eritria, Etiopia,Kenia và Sudan Riêng ở Eritria, hiện có 1,5 triệu người di tản cùng với340.000 nông dân sống trong các vùng hạn hán đang bị đói nghiêm trọng.Tại Etiopia, có khoảng 10,2 triệu người sống phụ thuộc vào cáckhoản viện trợ lương thực từ bên ngoài Tại Kenia, gần 3,3 triệu ngườithiếu ăn và trong vụ thu hoạch 2000-2001 nước này cần nhập thêmkhoảng 1,4 triệu tấn lương thực Tanzania cũng cần nhập khoảng690.000 tấn lương thực ậ vùng Hồ lớn cũng có khoảng 2 triệu người ditản cần sự giúp đỡ về lương thực Tại Sudan có hơn 3 triệu người miềnNam nước này đang bị thiếu lương thực trầm trọng do xung đột dân sự vàhạn hán Hiện tại các kho lương thực của Sudan đang bị vơi đi nhanhchóng, trong khi giá cả tăng vọt, gấp 3 lần so với năm ngoái Trong số 3triệu người nói trên có 600.000 người cần viện trợ lương thực khẩn cấp
và 2,4 triệu người cần được viện trợ lương thực vào cuối năm FAO vàEFP ước tính Sudan cần phải nhập khoảng 1,2 triệu tấn ngũ cốc, trong đó
1 triệu tấn phải mua và 200.000 tấn viện trợ từ các nước
Các tổ chức viện trợ quốc tế cho biết tình hình lương thực ởCHDCND Triều Tiên đang trở nên nghiêm trọng, nhất là ở những khuvực nông thôn miền Bắc Cơ quan phát triển nông thôn Hàn Quốc ngày10/1 cho biết sản lượng ngũ cốc của CHDCND Triều Tiên đạt 3,59 triệutấn trong năm 2000, giảm 15% so vơí năm 1999 Theo ước tính của cơquan này, nhu cầu lương thực hàng năm của CHDCNH Triều Tiên giảm12,9% năm 2000, đạt 1,42 triệu tấn năm 2000, sản lượng ngũ cốc đạt 1,44triệu tấn, giảm 25% Tuy nhiên, sản lượng khoai tây và khoai lang tăng390.000 tấn, tăng 25,8% nhờ tăng diện tích trồng các loại câu lương thựcphụ
Cơ chế mới đã tạo ra nhiều thông thoáng tạo đà tăng kim ngạch xuất khẩu.
Trang 11Việc cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu gạo, xoá
bỏ hạn ngạch, độc quyền liên quan đến việc giữ vững an toàn lương thực,
vì vậy nhất định phải quản lý xuất khẩu gạo bằng thuế xuất khẩu Mứcthuế này hiện nay là 0% Việc phân vùng lúa phẩm cấp chất lượng cao,cùng với việc hỗ trợ về vốn, kỹ thfuật…cho người dân đã có những kếtquả đáng khả quan
Năm 2001, tổng sản lượng lúa cả nước dự kiến cũng sẽ đạt hơn 32triệu tấn Vụ đông- xuân sớm đã bắt đầu thu hoạch, các tỉnh ĐBSCL dựkiến được mùa lớn, ước đạt khoảng 16,5 triệu tấn Cân đối lương thựcngoài nhu cầu 1,2 triệu tấn lúa làm giống và một phần nhỏ phẩm cấp thấp
để chế biến làm thức ăn gia súc, lượng lương thực còn lại dành cho xuấtkhẩu khá lớn Trong thống kê kết quả xuất khẩu gạo năm 2000, tổngcông ty lương thực miền Nam xuất khẩu đạt 1.662.113 tấn, Tổng công
ty lương thực miền Bắc xuất khẩu trực tiếp 434.500 tấn, uỷ thác 275.000tấn Trong số 44 đầu mối xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp xuất khẩu đạt180.000-200.000 tấn, gồm có công ty lương thực Vính Long, Tiền Giang,Long An Các doanh nghiệp đạt mức 100.000-200.000 tấn gồm các công
ty lương thực Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, An Giang, Công tyAfiex, An Giang, nông trường Sông Hậu Đạt mức 70.000-80.000 tấngồm có công ty lương thực Cần Thơ và CTTNHH nông sản Vĩnh phát.Các công ty liên doanh có vốn ĐTNN xuất khẩu được 120.000 tấn Cácdoanh nghiệp xuất khẩu theo chuyến nhỏ lẻ mới được 13.900 tấn
2.2 Những tồn tại v nh à giá c ững nguyên nhân nó về xuất khẩu gao.
Nhìn lại xuất khẩu gạo năm 2000.
Theo số liệu mới nhất mà Hiệp hội lương thực Việt Nam (gọi tắt làHiệp hội) vừa công bố, trong năm 2000 cả nước ta đã xuất khẩu được3.393.800 tấn gạo ( không kể lượng xuất tiểu ngạch qua biên giới), đạttổng kim ngạch 615.820.670USD (trên cơ sở giá FOB), các hội viêntrong Hiệp hội vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 96,15% tổng lượng gạoxuất khẩu, kế đến là các công ty liên doanh chiếm 3,54%, còn lại chỉ có0,31% do các doanh nghiệp xuất khẩu khác thực hiện
So với năm 1999, lượng gạo xuất khẩu này giảm đến 26% (năm
1999 Việt Nam xuất 4,56 triệu tấn), và giá bình quân cũng giảm tới40USD/tấn Rõ ràng đây là một kết quả không như mong đợi đối với cả
Trang 12những người sản xuất và cả các doanh nghiệp xuất khẩu Trong khi đó,tổng sản lượng lương thực cả nước vẫn tăng và đạt 35,6 triệu tấn, riênglúa đạt 32,55 triệu tấn; lũ sớm ở ĐBSCL cũng chỉ gây tổn thất khoảng700.000 tấn lúa.
Nhiều giải thích đã được đưa ra, như: hầu hết các nước sản xuất lúađều được mùa sản lượng vụ mùa 1999-2000 đạt tới mức kỷ lục tăng hơn
vụ trước 16,4 triệu tấn; tồn kho năm 2000 cũng tăng gần 4,5 triệu tấn sovới năm trước, lượng gạo buôn bán trên thế giới lại giảm trên 1,8 triệutấn… Bên cạnh đó là do đồng tiền mất giá và thuế nhập khẩu tăng, nênlượng nhập khẩu gạo của các nước giảm Các nước xuất khẩu gạo lớnkhác như: Thái Lan, Ấn Độ cũng bị giảm sút như Việt Nam, Tuy mức độ
có khác nhau (Thái Lan giảm 2% còn Ấn Độ giảm 46%)
Tuy nhiên, ngoài những nguyên nhân khách quan nêu trên, theo cácchuyên gia việc xuất khẩu gạo giảm sút trong năm qua còn bắt nguồn từnhiều nguyên nhân chủ quan khác
Đầu tiên là tỷ trọng các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam trong nămqua vẫn chủ yếu là gạo trắng các loại (5,10,15,25% tấm) chiếm tới98,5%, còn các loại gạo 100% B, gạo thơm, gạo đồ… chỉ chiếm dưới0,5% Trong lúc đó, Thái Lan xuất chủ yếu là các loại gạo 100%B và gạothơm (35,7%), gạo đồ (28%), gạo trắng các loại chỉ 19,3% Thứ hai làtrên thị trường, tuy gạo Việt Nam đã xuất sang khắp các lục địa,nhưngtập trung nhất vẫn chỉ là Châu Á (47,44%), Châu Phi (22,90%), TrungĐông (19,95%)… Thực tế, những thị trường này cũng chưa hoàn toán ổnđịnh,vững chắc
Mặc dù vậy, nhiều quan chức khẳng định rằng trong bối cảnh cực kỳkhó khăn gạo đạt được trong năm 2000 là một thắng lợi lớn Đáng kểnhất là ngay khi việc tiêu thụ lúa gạo vụ đông xuân gặp khó khăn, Nhànước đã có quyết định cho mua tạm trữ một triệu tấn quy gạo, hỗ trợ100% lãi xuất vay vốn từ 1/4/2000 đến 31/7/2000 sau gia hạn đến31/10/2000 để đảm bảo tiêu thụ kịp thời lượng lúa hàng hoá của nôngdân, góp phần ổn định giá lương thực ngăn chặn kịp thời giá lúa giảm,đảm bảo có lợi cho người sản xuất và giảm khó khăn cho doanh nghiệpxuất khẩu
Trang 13Các doanh nghiệp cũng đã chứng tỏ được sự trưởng thành của mìnhtrong việc tìm kiếm thị trường, nhanh chóng nắm bắt được diễn biến củathị trường và đẩy nhanh xuất khẩu Số lượng gạo xuất trong các quý II vàIII trong năm để tăng hơn các quý trước, và tốc độ so với Thái Lan làkhông xa Chỉ trong quý IV/2000, do lũ ĐBSCL về sớm, nhiều nhà máychế biến phải ngừng hoạt động, chi phí bảo quản, vận chuyển gạo xuấtkhẩu tăng làm giá thành gạo xuất khẩu tăng, trong khi Thái Lan giảm giábán, nên tốc độ xuất khẩu gạo của Việt Nam có giảm sút.
Về giá cả, những số liệu ghi nhận được cũng chứng tỏ giá gạo xuấtkhẩu của Việt Nam ngày càng được cải thiện hơn, được giá hơn vàkhoảng cách giữa lúa gạo xuất của Thái Lan được thu ngắn Nếu như sáutháng đầu năm khoảng cách này là 20-25 USD/tấn, thì đến sáu thángcuối năm chỉ còn chênh nhau 10-15 USD/ tấn Có thời điểm giá gạo xuấtkhẩu cùng loại của Việt Nam đã ngang giá gạo xuất khẩu của Thái Lan;mặt khác tốc độ giảm giá gạo Việt Nam chậm hơn tốc độ giảm giá gạocủa Thái Lan Cụ thể với loại gạo 5% tấm của Việt Nam chênh lệch giágiữa tháng 1 và tháng 12/2000 là 46 USD/ tấn (219-173 USD), trong khicủa Thái Lan là 54 USD (237-183 USD); tương tự với loại 25% tấm là 38USD (189-151 USD) và 47 USD (201-155 USD)
Do liên tục áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp và liên tục
mở rộng diện tích canh tác lúa Do vậy, mà sản lượng lúa hàng năm từ
Trang 14Năm 2001 sản lượng gạo thế giới tăng và giá cả hạ.
Vụ lúa đông xuân năm 1998-1999, giá lúa 2.200 đ/kg, nông dânĐBSCL xây nhà, mua xe máy, sắm tiện nghi gia đình… Nhưng, niềm vui
đó chỉ thoảng qua, chẳng kéo dài được bao lâu Ngay đầu tháng 2/2001,thị trường lúa gạo miền Tây được xem là thời kỳ khan hiếm, nhưng thậttrớ trêu, dấu hiệu rớt giá lại xuất hiện đúng vào lúc này Cụ thể ở TràVinh, giá lúa chỉ dao động từ 1.000-1.050 đ/kg; Tại An Giang, thương láichỉ mua với giá 1.100-1.150 đ/kg (giảm 200-250 đ/kg so vụ đông xuânnăm 1999-2000) Tại chợ lúa gạo lớn nhất miền Tây An Cư- Bà Đắc(Tiền Giang), gía lúa khô, sạch dao động từ 1.300-1.450 đ/kg tuỳ theothời tiết thị trường Ghe thuyền hàng xáo vào mua tận nhà chỉ có 1.100-1.150 đ/kg Ông Sáu Thành Giám Đốc NHNo-PTNT Vĩnh Long cho biết:giữa tháng 2 này giá lúa ở đây dao động từ 1.100-1.300 đ/kg
Dự tính, vụ đông xuân 2000-2001, nếu năng xuất bình quân đạt 5tấn/ha, ĐBSCL sẽ có sản lượng khoảng 7,5 triệu tấn lúa, trong đó 80% làlúa hàng hoá Theo tính toán của bà con nông dân ở Châu Thành, ChâuPhú (An Giang), Lai Vung, Cao Lãnh (Đồng Tháp), Tân Thành, Mộc Hoá(Long An), do ảnh hưởng của lũ lớn, sâu bệnh phát triển vào dịp cuối vụ,giá phân bón tăng nên vụ đông xuân năm nay chi phí sản xuất lên tới1.000-1.050 đ/kg thóc, tăng khoảng 100-150 đ/kg so với các vụo đôngxuân trước Nhiều người dự đoán giữa tháng 3 tới, thu hoạch rộ, giá lúa
có thể “rớt” xuống bằng giá thành sản xuất Bởi vì, theo dự báo, nhu cầunhập khẩu gạo của thế giới năm nay không tăng, xấp xỉ bằng năm trước(khoảng 23,5 triệu tấn) Trong khi đó lượng tồn kho năm 2000 của cácnước xuất khẩu gạo như Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan còn lớn… Mặt khác,
Trang 15theo đánh giá của Bộ nông nghiệp Mỹ, năm nay các nước xuất khẩu cũngnhư nhập khẩu đều được mùa Do vậy, lượng gạo thừa cũng lớn, giá gạo
dự kiến không tăng và sẽ cạnh tranh gay gắt