Tinbergen 1930: Econo = Kinh tế + Metric = Đo lường ▪ Có nhiều định nghĩa ▪ Khái niệm: Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa kinh tế học, toán học và thống kê toán nhằm lượng hóa, kiểm định
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TOÁN KINH TẾ
BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ
Trang 2Thông tin giảng viên
▪ Học vị Họ tên giảng viên
▪ Giảng viên Bộ môn Toán kinh tế - Khoa Toán kinh tế
- ĐH Kinh tế quốc dân
▪ Văn phòng khoa: Phòng 403 – Nhà 7
▪ Email: (giangvien)@neu.edu.vn
▪ Trang web: www.mfe.neu.edu.vn/(họ tên GV)
Trang 3Thông tin học phần
▪ Tiếng Anh: Econometrics 1
▪ Số tín chỉ: 3 Thời lượng: 45 tiết
▪ Đánh giá:
• Điểm do giảng viên đánh giá: 10%
• Điểm kiểm tra giữa kỳ / bài tập lớn: 20%
• Điểm kiểm tra cuối kỳ (90 phút): 70%
▪ Không tham gia quá 20% số tiết không được thi
▪ Kiểm tra 20% được thực hiện trên phòng máy tính
Trang 4Thông tin học phần
▪ Thông tin chi tiết về Giảng dạy và học tập học phần:
▪ www.mfe.edu.vn (www.mfe.neu.edu.vn) Văn bản
quan trọng “Hướng dẫn giảng dạy học tập học
phần Kinh tế lượng”
• Đề cương chi tiết
• Hướng dẫn thực hành Eviews
• Nội dung giảng dạy học tập cụ thể
▪ Biên tập Slide: Bùi Dương Hải
• Liên hệ: www.mfe.edu.vn/buiduonghai
Trang 5Tài liệu
▪ Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2013), Giáo
trình Kinh tế lượng, NXB ĐHKTQD.
▪ Bùi Dương Hải (2013), Tài liệu hướng dẫn thực
hành Eviews4, lưu hành nội bộ.
Trang 6NỘI DUNG
▪ Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến
▪ Chương 2 Mô hình hồi quy bội
▪ Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo
▪ Chương 4 Phân tích hồi quy với biến định tính
▪ Chương 5 Kiểm định và lựa chọn mô hình
▪ Chương 6 Hồi quy với số liệu chuỗi thời gian
▪ Chương 7 Hiện tượng tự tương quan
Trang 7BÀI MỞ ĐẦU
Khái niệm về Kinh tế lượng
▪ Econometrics (R A K Frisch, J Tinbergen 1930):
Econo = Kinh tế + Metric = Đo lường
▪ Có nhiều định nghĩa
▪ Khái niệm: Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa kinh tế
học, toán học và thống kê toán nhằm lượng hóa,
kiểm định và dự báo các quan hệ kinh tế
Trang 8Mục đích của Kinh tế lượng
▪ Thiết lập các mô hình toán học mô tả các mối quan
hệ kinh tế
▪ Ước lượng các tham số đo về sự ảnh hưởng của các
biến kinh tế
▪ Kiểm định tính vững chắc của các giả thuyết
▪ Sử dụng các mô hình đã được kiểm định để đưa ra
các dự báo và mô phỏng hiện tượng kinh tế
▪ Đề xuất chính sách dựa trên các phân tích và dự báo
Mở đầu
Trang 9Phương pháp luận
Nêu các giả thuyếtThiết lập mô hìnhThu thập số liệuƯớc lượng tham sốPhân tích kết quả
Dự báo
Ra quyết định
Mô hình toán học
Mô hình Kinh tế lượng
Mở đầu
Trang 10Phương pháp luận
▪ Bước 1: Nêu các giả thuyết, giả thiết
• Đưa các giả thuyết về mối liên hệ giữa các yếu tố
• Giả thuyết phù hợp mục đích nghiên cứu
• Còn gọi là xây dựng mô hình lý thuyết
▪ Bước 2: Định dạng mô hình toán học, gồm
• Các biến số: lượng hóa, số hóa các yếu tố
• Các tham số, hệ số thể hiện mối liên hệ
• Các phương trình
Mở đầu
Trang 11Phương pháp luận
▪ Bước 3: Định dạng mô hình kinh tế lượng
• Thêm vào mô hình toán học yếu tố ngẫu nhiên,
thể hiện qua sai số ngẫu nhiên
▪ Bước 4: Thu thập số liệu
• Để ước lượng các tham số cần số liệu mẫu
• Độ chính xác của số liệu ảnh hưởng đến kết quả
▪ Bước 5: Ước lượng các tham số
• Sử dụng phân tích hồi quy, ước lượng tham số
Mở đầu
Trang 12Phương pháp luận
▪ Bước 6: Phân tích kết quả
• Phân tích về kinh tế: có phù hợp lý thuyết không?
• Phân tích về kỹ thuật: thống kê và toán học
• Nếu có sai lầm, quay lại các bước trên
Trang 13Số liệu cho phân tích kinh tế lượng
▪ Phân loại theo cấu trúc
• Số liệu chéo (cross sectional data)
• Chuỗi thời gian (time series)
• Số liệu mảng (panel), hỗn hợp (pooled)
▪ Phân loại theo tính chất:
• Định lượng và định tính
▪ Phân loại theo nguồn gốc:
• Sơ cấp và thứ cấp
Mở đầu
Trang 14Số liệu cho phân tích kinh tế lượng
▪ Nguồn gốc số liệu:
• Cơ quan chính thức
• Điều tra khảo sát
• Mua từ đơn vị khác
▪ Điểm lưu ý khi sử dụng số liệu
• Số liệu phi thực nghiệm nên có sai số, sai sót
• Số liệu thực nghiệm cũng có sao số phép đo
• Sai sót khi sử dụng bảng hỏi, mẫu không phù hợp
• Số liệu tổng hợp không dễ phân tách
Mở đầu
Trang 15Chương 1 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN
▪ Giới thiệu mô hình hồi quy giữa một biến phụ thuộc
và một biến độc lập
▪ Mối quan hệ về mặt trung bình được thể hiện qua
mô hình gọi là mô hình hồi quy
▪ Mối quan hệ ở hai mức độ: Tổng thể và Mẫu
Trang 16NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1 Mô hình hồi quy
1.2 Phương pháp ước lượng OLS
1.3 Tính không chệch và độ chính xác
1.4 Độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu
1.5 Trình bày kết quả ước lượng
1.6 Một số vấn đề bổ sung
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến
Trang 171.1 MÔ HÌNH HỒI QUY
▪ Đánh giá tác động của một biến X lên một biến Y
▪ Ví dụ: X là thu nhập, Y là chi tiêu
▪ Thể hiện quan hệ hàm số
Chi tiêu = f(Thu nhập)
▪ Đơn giản nhất là dạng tuyến tính:
Chi tiêu = β1 + β2Thu nhập
▪ Thực tế luôn có sai số
Chi tiêu = β1 + β2Thu nhập + u
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến
Trang 18Ví dụ minh họa
▪ Chi tiêu và thu nhập của một số hộ gia đình
▪ Giá và lượng bán một loại hàng tại một số cửa hàng
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến 1.1 Mô hình hồi quy
Trang 19Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
▪ Tổng quát: Y = β1 + β2X + u
▪ Các biến số:
▪ Y là biến phụ thuộc (dependent variable)
▪ X là biến độc lập, biến giải thích, biến điều khiển
(independent, explanatory, control variable)
▪ Sai số ngẫu nhiên (random error): u
▪ Các hệ số hồi quy (regression coefficient): β1, β2
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến 1.1 Mô hình hồi quy
Trang 20Hàm hồi quy tổng thể - PRF
▪ Giả thiết: E(u | X) = 0 suy ra: E(Y | X) = β1 + β2X
▪ Gọi là hàm hồi quy tổng thể - PRF (Population
Trang 23Hàm hồi quy mẫu - SRF
▪ Mẫu hai chiều kích thước n: {(X i ,Y i ) ; i =1÷n}
▪ Hàm trong mẫu để ước lượng cho hàm hồi quy tổng
thể, thể hiện xu thế trung bình của mẫu, có dạng:
Trang 24Phần dư
▪ Giá trị 𝑌𝑖 có sai số so với Y i
▪ Đặt: 𝑒𝑖 = 𝑌𝑖 − 𝑌𝑖
▪ Hay: 𝑌𝑖 = መ𝛽1 + መ𝛽2𝑋𝑖 + 𝑒𝑖
▪ መ𝛽1, መ𝛽2 là hệ số hồi quy mẫu, hệ số ước lượng, là ước
lượng (estimator) cho hệ số tổng thể β1, β2
▪ Phần dư e là phản ánh sai số u trong tổng thể
▪ Ŷ i là giá trị ước lượng (fitted value) cho E(Y | X i)
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến 1.1 Mô hình hồi quy
Trang 26Tính tuyến tính của mô hình hồi quy
▪ Dựa trên tham số: Hàm hồi quy tuyến tính (linear
regression function) nếu tuyến tính theo tham số
Trang 281.2 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG OLS
▪ Phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường
OLS (Ordinary Least Squares)
Trang 291.3 TÍNH KHÔNG CHỆCH VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC
▪ Các ước lượng ngẫu nhiên, xét tính không chệch và
hiệu quả của chúng Các giả thiết OLS
▪ Giả thiết 1: Mẫu là ngẫu nhiên, độc lập
▪ Giả thiết 2: Kì vọng sai số ngẫu nhiên bằng 0
E(u | X ) = 0 hay E(u i | X i ) = 0 i
▪ Giả thiết 3: Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi
Var(u | X ) = 2
Var(u i | X i ) = Var(u j |X j ) i ≠ j
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến
Trang 30Tính không chệch
▪ Định lý: Khi Giả thiết 2 được thỏa mãn thì ước
lượng OLS là không chệch:
Trang 31Sai số chuẩn (Standard Error)
▪ Sai số chuẩn của hồi quy (Standard Error of
Trang 321.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY MẪU
▪ R 2 là hệ số xác định (coefficient of determination)
▪ Ý nghĩa: Hệ số xác định cho biết tỉ lệ (%) sự biến
động của biến phụ thuộc trong mẫu được giải thíchbởi mô hình (bởi sự biến động của biến độc lập)
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến
Trang 331.5 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG
▪ Ví dụ với Y là lương, X là số năm kinh nghiệm
Trang 34Bảng kết quả Microsoft Excel
Trang 35Bảng kết quả Eviews
Dependent varible: Y Method: Least Squares
Sample: 1 5 Included observation: 5
Variable Coef Std.Error t-Statistic Prob.
R-squared 0.961019 Mean dep var 6.2
Adjusted R-sq 0.948025 S.D dep var 1.923538 S.E.of regression 0.438529 Akaike info criterion
Sum squared resid 0.576923 Schwarz criterion
Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.003305
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến 1.5 Trình bày kết quả ước lượng
Trang 361.6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ BỔ SUNG
Vấn đề hệ số chặn
▪ Không phải lúc nào cũng có ý nghĩa kinh tế
▪ Khi không có ý nghĩa, không phân tích hệ số chặn
▪ Hệ số chặn có ý nghĩa kĩ thuật, để tránh các sai lệch
▪ Nếu không có hệ số chặn, R 2 mất ý nghĩa
Vấn đề về đơn vị của các biến
▪ Khi biến độc lập/phụ thuộc thay đổi về đơn vị thì
các hệ số cũng thay đổi theo
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến
Trang 37Tóm tắt chương 1
▪ Khái niệm hồi quy và các biến
▪ Hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu
Trang 38Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI
▪ Đặt k là số hệ số có trong mô hình
▪ Với k = 2 là hồi quy đơn (single-regression)
▪ Với k 2: hai biến độc lập trở lên, gọi là hồi quy bội
(multi-regression) hay hồi quy đa biến (multivariate
regression)
Trang 39NỘI DUNG CHƯƠNG 2
▪ 2.1 Sự cần thiết của hồi quy bội
▪ 2.2 Phương pháp ước lượng OLS
▪ 2.3 Sự phù hợp của hàm hồi quy
▪ 2.4 Một số dạng mô hình hồi quy
Chương 2 Mô hình hồi quy bội
Trang 402.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA HỒI QUY BỘI
▪ Hồi quy đơn: Y = β1 + β2X + u
▪ Yếu tố có tương quan với X trong u, giả sử là Z
▪ Z là biến độc lập mới, mô hình có dạng
Y = β1 + β2X + β3Z + u
▪ Hồi quy đơn hạn chế về dạng hàm
▪ Hồi quy bội có dạng hàm phù hợp hơn, dự báo tốt
hơn
▪ Phong phú hơn trong phân tích kinh tế
Chương 2 Mô hình hồi quy bội
Trang 41Mô hình hồi quy k biến
▪ Mô hình có (k – 1) biến độc lập, k hệ số:
𝑌 = 𝛽1 + 𝛽2𝑋2 + 𝛽3𝑋3 + ⋯ + 𝛽𝑘𝑋𝑘 + 𝑢𝐸(𝑌|𝑋2, … 𝑋𝑘) = 𝛽1 + 𝛽2𝑋2 + 𝛽3𝑋3 + ⋯ + 𝛽𝑘𝑋𝑘
Trang 422.2 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG OLS
▪ Tìm መ𝛽𝑗 sao cho
▪ Giải hệ k phương trình bậc nhất k ẩn
▪ Cách giải qua ma trận
▪ Để giải được nghiệm: các biến độc lập không được
có quan hệ cộng tuyến hoàn toàn với nhau
Trang 43Các giả thiết OLS
▪ Giả thiết 1: Mẫu là ngẫu nhiên, độc lập
(X 2i ,…, X ki ,Y i ), i = 1,2,…, k là độc lập
▪ Giả thiết 2: Kì vọng sai số ngẫu nhiên bằng 0
E(u | X2 ,…, X k ) = 0 hay E(u i | X 2i ,…, X ki) = 0
▪ Giả thiết 3: Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi
Var(u | X2,…, X k) = 2
▪ Giả thiết 4: Các biến độc lập không có quan hệ cộng
tuyến hoàn hảo
Chương 2 Mô hình hồi quy bội 2.2 Phương pháp ước lượng OLS
Trang 44Định lý Gauss – Markov
▪ Định lý: Khi các giả thiết 1 đến 4 được thỏa mãn thì
các ước lượng OLS là các ước lượng tuyến tính,
không chệch, tốt nhất (trong lớp các ước lượng
tuyến tính không chệch)
▪ መ𝛽𝑗𝑂𝐿𝑆 là BLUE: Best Linear Unbiased Estimator
▪ መ𝛽𝑗𝑂𝐿𝑆 là ước lượng tuyến tính, không chệch, tốt nhất
của β j (j = 1 k )
Chương 2 Mô hình hồi quy bội 2.2 Phương pháp ước lượng OLS
Trang 45Độ chính xác của ước lượng OLS
▪ Phương sai sai số ngẫu nhiên được ước lượng bởi
ො𝜎2 = 𝑅𝑆𝑆
𝑛 − 𝑘
▪ Thay ො𝜎2 vào công thức 𝑉𝑎𝑟( መ𝛽𝑗), được 𝑉𝑎𝑟 መ𝛽𝑗
▪ Sai số chuẩn của ước lượng: 𝑆𝑒 መ𝛽𝑗 = 𝑉𝑎𝑟 መ𝛽 𝑗
▪ Tính được các hiệp phương sai của các cặp ước
lượng hệ số: 𝐶𝑜𝑣 መ𝛽𝑗, መ𝛽𝑠 , 𝑗 ≠ 𝑠
Chương 2 Mô hình hồi quy bội 2.2 Phương pháp ước lượng OLS
Trang 462.3 SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY MẪU
▪ Hệ số xác định (bội)
𝑹𝟐 = 𝐸𝑆𝑆
𝑇𝑆𝑆 = 1 −
𝑅𝑆𝑆𝑇𝑆𝑆
▪ R2 [0,1]
▪ Cho biết tỉ lệ (%) sự biến động trong mẫu của biến
phụ thuộc được giải thích bởi mô hình (bởi sự biếnđộng của tất cả các biến độc lập)
▪ R2 = 0: tất cả các biến độc lập đều không giải thích
▪ 𝑅2 = 𝑟 𝑌,𝑌 2
Chương 2 Mô hình hồi quy bội
Trang 47Hệ số xác định (bội) điều chỉnh
▪ Thêm biến độc lập R2 tăng lên
▪ Mô hình có R2 lớn hơn chưa chắc tốt hơn
▪ Hệ số xác định điều chỉnh (Adjuted R-squared)
Trang 482.4 MỘT SỐ DẠNG MÔ HÌNH HỒI QUY
▪ Xét các mô hình kinh tế đưa được về hồi quy tuyến
tính theo hệ số
▪ Hàm tuyến tính (linear-linear)
▪ Hàm logarit (log-log)
▪ Hàm nửa logarit (lin-log và log-lin)
▪ Hàm đa thức theo biến độc lập
Chương 2 Mô hình hồi quy bội
Trang 49Mô hình dạng tuyến tính theo biến
▪ Còn gọi là linear-linear
▪ Ví dụ: Hàm cầu tiêu dùng hàng hóa:
𝐷𝐴 = 𝛽1 + 𝛽2𝑌𝑑 + 𝛽3𝑃 + 𝛽4𝑃𝑆 + 𝛽5𝑃𝐶 + 𝑢
• Với D A là lượng cầu hàng hóa A, Y d là thu nhập
khả dụng, P A là giá hàng hóa A, P S là giá hàng hóa
thay thế, P C là giá hàng hóa bổ sung
Chương 2 Mô hình hồi quy bội 2.4 Một số dạng mô hình hồi quy
Trang 51Mô hình dạng lin-log và log-lin
▪ Mô hình lin-log:
Y = β1 + β2 ln(X) + u
• Khi X tăng 1% thì Y tăng (β2 / 100) đơn vị
▪ Mô hình log-lin còn gọi là mô hình tăng trưởng
(growth) :
ln(Y) = β1 + β2 X + u hay 𝑌 = 𝑒𝛽1 +𝛽2𝑋+𝑢
• Khi X tăng 1 đơn vị thì Y tăng 100β2%
Chương 2 Mô hình hồi quy bội 2.4 Một số dạng mô hình hồi quy
Trang 52(+) (–) Y giảm về đáy rồi tăng
(–) (+) Y giảm nhanh dần
(–) (–) Y tăng đến đỉnh rồi giảm
Chương 2 Mô hình hồi quy bội 2.4 Một số dạng mô hình hồi quy
Trang 53Mô hình dạng đa thức
▪ Mô hình dạng nghịch đảo của biến độc lập
Y = β1 + β2 (1 / X) + u
• Y tiệm cận β1 khi X rất lớn
• X tăng: β2 > (<) 0: Y giảm (tăng) chậm dần về β1
▪ Mô hình có tương tác giữa các biến độc lập
Y = β1 + β2X + β3Z + β3 X*Z + u
• Tác động của X đến Y phụ thuộc vào độ lớn của Z;
tác động của Z đến Y phụ thuộc độ lớn của X
Chương 2 Mô hình hồi quy bội 2.4 Một số dạng mô hình hồi quy
Trang 55Chương 3 SUY DIỄN THỐNG KÊ & DỰ BÁO
▪ Các chương trước sử dụng trực tiếp መ𝛽𝑗 để phân tích,
là sử dụng ước lượng điểm, chỉ phản ánh xu thế củamẫu, chưa phải của tổng thể
▪ Các bài toán suy diễn thống kê: ước lượng khoảng
(khoảng tin cậy), kiểm định giả thuyết về tham số
tổng thể phân tích cho tổng thể
▪ Gắn với mức xác suất nhất định (1 – α) hay α
▪ Phân tích với quả từ phần mềm chuyên dụng
Trang 56NỘI DUNG CHƯƠNG 3
▪ 3.1 Quy luật phân phối xác suất
▪ 3.2 Khoảng tin cậy của các hệ số
▪ 3.3 Kiểm định T về các hệ số
▪ 3.4 Kiểm định F về các hệ số
▪ 3.5 Kiểm định 2 về các hệ số
▪ 3.6 Dự báo biến phụ thuộc
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo
Trang 573.1 QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
~𝑁 0,1 và መ𝛽𝑗 − 𝛽𝑗
𝑆𝑒( መ𝛽𝑗) ~𝑇 𝑛 − 𝑘
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo
Trang 583.2 KHOẢNG TIN CẬY CỦA CÁC HỆ SỐ
▪ Với độ tin cậy (1 – α), khoảng tin cậy đối xứng, tối
đa, tối thiểu của β j (j = 1,…,k ):
Trang 59Khoảng tin cậy nhiều hệ số
▪ Cho hai hệ số hồi quy, chẳng hạn β2 và β3
Trang 603.3 KIỂM ĐỊNH T VỀ HỆ SỐ HỒI QUY
▪ Kiểm định so sánh β j chưa biết với số thực β j*
Tiêu chuẩn Cặp giả thuyết Bác bỏ H0
Trang 61▪ Quy tắc kiểm định giống với một hệ số hồi quy
▪ Tương tự, mở rộng cho nhiều hệ số hồi quy
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo 3.3 Kiểm định T về hệ số hồi quy
Trang 62P-value của kiểm định T
▪ Với một cặp giả thuyết, một mẫu cụ thể 𝛼* là mức
xác suất thấp nhất để bác bỏ H0
▪ Mức xác suất đó là P-value (Prob ; Sig value)
▪ Quy tắc
• Nếu P-value < 𝛼 thì bác bỏ H0
• Nếu P-value > 𝛼 thì chưa có cơ sở bác bỏ H0
▪ Kiểm định hai phía: P-value = 2P(T(n – k) > |T qs|)
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo 3.3 Kiểm định T về hệ số hồi quy
Trang 64Kiểm định F về các ràng buộc
▪ Kiểm định T: chỉ 1 ràng buộc về hệ số (1 dấu = ở H0)
▪ Kiểm định F: cho m ràng buộc (m 1) cùng lúc
▪ Mô hình gốc: Y = β1 + β2X2 + β3X3 +…+ β k X k +u
▪ Gọi là mô hình không có ràng buộc (U : unrestricted)
▪ Nếu có m ràng buộc, làm giảm số hệ số của mô hình
(U), được về mô hình ít hệ số hơn: mô hình có ràng
buộc (R : restricted)
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo 3.4 Kiểm định F
Trang 66Kiểm định F về các ràng buộc
▪ Nếu hai mô hình (U) và (R) cùng biến phụ thuộc:
𝐹 = (𝑅𝑈
2 − 𝑅𝑅2)/𝑚(1 − 𝑅𝑈2)/(𝑛 − 𝑘𝑈)
▪ Các ràng buộc có thể là
• Kiểm định bớt biến: (U) là trước khi bớt, (R) là
sau khi bớt biến
• Kiểm định thêm biến: (R) là trước khi thêm, (U)
là sau khi thêm
• Kiểm định các đẳng thức bậc nhất khác
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo 3.4 Kiểm định F
Trang 67Kiểm định F về sự phù hợp của mô hình
▪ Là kiểm định quan trọng nhất với các mô hình
▪ Nếu 𝐹𝑞𝑠 > 𝑓𝛼(𝑘 − 1, 𝑛 − 𝑘) thì bác bỏ H0
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo 3.4 Kiểm định F
Trang 683.6 DỰ BÁO BIẾN PHỤ THUỘC
▪ Với hồi quy 2 biến: Y = 1 + 2X + u
▪ Tại X = X0
▪ Ước lượng điểm: 𝑌0 = መ𝛽1 + መ𝛽2𝑋0
▪ Ước lượng khoảng:
Trang 69Sai số dự báo
▪ Tiêu chí: giá trị ước lượng Ŷ i gần giá trị thực Y i
▪ Sử dụng m giá trị để đánh giá Thường lấy m = n
1
1
11
i m
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo 3.5 Dự báo biến phụ thuộc
Trang 70Tóm tắt Chương 3
▪ Giả thiết: Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn
▪ Khoảng tin cậy cho từng hệ số, nhiều hệ số
▪ Kiểm định T về các hệ số, hệ số có ý nghĩa thống kê
▪ Kiểm định F về hệ số và sự phù hợp
▪ Kiểm định thêm, bớt biến, ràng buộc
▪ Dự báo và đánh giá sai số dự báo
Chương 3 Suy diễn thống kê và dự báo