1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CÁC LOÀI THỰC VẬT LÀM NGUYÊN LIỆU ĐAN LÁT VÀ PHẨM NHUỘM MÀU TẠI XÃ ĐA NHIM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP – NÚI BÀ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

81 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ******************* Trang tựa NGUYỄN HỮU THẮNG TÌM HIỂU CÁC LỒI THỰC VẬT LÀM NGUN LIỆU ĐAN LÁT VÀ PHẨM NHUỘM MÀU TẠI XÃ ĐA NHIM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP – NÚI BÀ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************************** NGUYỄN HỮU THẮNG TÌM HIỂU CÁC LOÀI THỰC VẬT LÀM NGUYÊN LIỆU ĐAN LÁT VÀ PHẨM NHUỘM MÀU TẠI XÃ ĐA NHIM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP – NÚI BÀ HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP HCM nói chung đặc biệt khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện truyền đạt kiến thức khoa học cho suốt năm học trường - Thầy Nguyễn Quốc Bình tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp - UBND xã Đa Nhim, người dân Iar Giêng thơn Đạ Blah, Đạ Tro nhiệt tình giúp thu thập số liệu hiểu thêm điều kiện tự nhiên, người nơi - Tất bạn bè đặc biệt bạn lớp DH08QR động viên giúp đỡ tháng năm ngồi giảng đường đại học - Ban lãnh đạo vườn quốc gia Bi Doup - Núi Bà tạo điều kiện cho địa điểm thực tập thu thập số liệu - Ông Nguyễn Mạnh Hùng giúp đỡ nhiều bước đầu thực tập Đặc biệt tri ân anh kiểm lâm viên trạm kiểm lâm Đưng Iar Giêng tạo điều kiện ăn ở, sinh hoạt giúp vào làng Iar Giêng tiếp xúc người dân, thu thập số liệu Con ghi ơn sâu sắc đến cha mẹ, người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành tốt luận văn Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Sinh viên NGUYỄN HỮU THẮNG ii NỘI DUNG TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu loài thực vật làm nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu xã Đa Nhim, thuộc Vườn Quốc Gia Bi Doup - Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” tiến hành thôn Đạ Blah thôn Đạ Tro xã Đa Nhim, thời gian từ 10/2/2012 – 10/6/2012 Kết tìm hiểu thơng tin thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thơng tin có liên quan đến loài thực vật cho nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu xã Đa Nhim nhằm đề xuất biện pháp quản lí thực vật phù hợp với bối cảnh địa phương thông qua kết phân tích sau: - Liệt kê lồi thực vật dùng làm nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu khai thác sử dụng xã Đa Nhim, thuộc VQG Bi Doup – Núi Bà - Mô tả trạng khai thác sử dụng loài thực vật dùng làm nguyên liệu cho đan lát tạo phẩm nhuộm màu - Nêu lên vai trò lồi thực vật cho ngun liệu đan lát phẩm nhuộm màu người dân địa phương xã Đa Nhim - Phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý nguồn nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu - Dựa vào kết phân tích trên, kết hợp với ý kiến khảo sát từ việc vấn nông hộ thôn Đạ Blah Đạ Tro xã Đa Nhim nhằm xác định loài thực vật cho nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu người dân khai thác Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý loài thực vật cho nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu phù hợp với bối cảnh địa phương, góp phần vào việc phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ đan lát định hướng phát triển nguồn thực vật tương lai iii ABSTRACT Research project "Understanding the plants as raw materials for weaving and dyeing products in Đa Nhim ward, the National Park Bi Doup - Nui Ba, Lac Duong district, Lam Dong province," was conducted in Đa Blah and Đa Tro village , the time from 10/02/2012 - 06/10/2020 Findings are of secondary information such as natural conditions, economic, social and information related to the plants for weaving materials and color dyes in Đa Nhim ward, to propose vegetation management measures consistent with local context through the results and analysis are as follows: - Listings of plant species used as weaving materials and color dyes have been exploited and used in Đa Nhim ward, the National Park Bidoup - Nui Ba - Describe the exploitation and use of plant species used weaving material and dyers - Highlighted the role of plants for weaving materials and color dyes for local people in the commune Da Nhim Analyze advantages and disadvantages in the management of weaving materials and color dyes Based on the above analysis results, combined with comments from the interview survey in two Da Blah and Da Tro village of Da Nhim ward to identify plants for weaving materials and color dye are exploiting the people Since then, proposing solutions to manage plants for weaving materials and color dyes match the local context, contribute to the development of raw materials for weaving and oriented development this plant in the future iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm Lâm sản gỗ 2.1.2 Tổng quan thủ công mỹ nghệ 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí, ranh giới 2.2.1.2 Địa hình 2.2.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.2.1 Kinh tế 2.2.2.2 Dân số thành phần dân tộc CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 3.2 Nội dung v 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 11 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 11 3.3.3 Phương pháp xử lí phân tích thơng tin 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Các loài thực vật dùng để đan lát tạo phẩm nhuộm màu xã Đa Nhim 13 4.1.1 Các loài thực vật người dân dùng để đan lát tạo phẩm nhuộm màu 13 4.1.2 Đặc điểm hình thái công dụng theo kinh nghiệm sử dụng người dân 15 4.1.2.1 Mây tắt 15 4.1.2.3 Cây đót 16 4.1.2.4 Nghệ rừng 16 4.1.2.5 Cây chàm mèo 17 4.1.2.6 Cây núc nác 17 4.1.3 Bộ phận sử dụng loài thực vật dùng để đan lát tạo phẩm nhuộm màu 18 4.1.4 Phân loài loài thực vật tìm hiểu theo giá trị sử dụng 19 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng loài thực vật dùng làm nguyên liệu cho đan lát tạo phẩm nhuộm màu 21 4.2.1 Hiện trạng khai thác thực vật làm nguyên liệu cho đan lát tạo màu nhuộm 21 4.2.2 Khu vực khai thác loại thực vật cho đan lát phẩm nhuộm màu 23 4.2.3 Cách khai thác, vận chuyển, chế biến tiêu thụ theo kiến thức địa 25 Vai trò nhóm cho nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu đời sống người dân 29 4.3.1 Nguồn thu nhập người dân nhóm mang lại 29 4.3.2 Mức độ ảnh hưởng nhóm thực vật cho nguyên liệu đan lát màu nhuộm đến đời sống người dân 33 vi 4.4 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý định hướng phát triển thực vật làm thủ công mỹ nghệ xã Đa Nhim 35 4.4.1 Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý rừng 35 4.4.2 Định hướng phát triển thực vật làm nguyên liệu đan lát màu nhuộm 38 4.5 Các loài cần ưu tiên quản lý 39 4.5.1 Những loài đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân 39 4.5.2 Những sinh trưởng nhanh khai thác quanh năm 39 4.5.3 Các đa mục đích việc sử dụng lồi cho nguyên liệu đan lát phẩm nhuộm màu 40 4.6 Các biện pháp quản lý phù hợp với qui định pháp luật bối cảnh địa phương xã Đa Nhim 42 4.6.1 Biện pháp khai thác hợp lí cần trì phát triển 42 4.6.2 Các biện pháp quản lý phù hợp xã Đa Nhim 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) EU European Union (Liên minh châu âu) HTX Hợp tác xã BQLVQG Ban quản lý vườn quốc gia PRA Participatory Rapid Assessment (Đánh giá nông thôn có tham gia) ĐT Đường tỉnh QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TKL Trạm kiểm lâm UBND Uỷ ban nhân dân DVMTR Dịch vụ môi trường rừng VNĐ Việt Nam đồng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Các loài dùng để đan lát cho phẩm nhuộm màu 13 Bảng 4.2: Bộ phận sử dụng nhóm thực vật 18 Bảng 4.3: Thu nhập bình quân tháng từ nhóm thực vật cho nguyên liệu đan lát 31 Bảng 4.4: Các nguồn thu nhập người dân xã Đa Nhim 32 Bảng 4.5: Khảo sát người dân xã Đa Nhim đan lát nhuộm vải 34 Bảng 4.6: Diện tích đất bình quân thôn điều tra xã Đa Nhim 35 ix thân màu xanh bạc phủ lông màu trắng sau màu xanh sẫm địa y bám ngồi nhiều tùy điều kiện rừng ẩm hay khô tùy theo tuổi cây, thường mắt có cành dài 2,5 – m Vòng mo có lơng màu nâu sẫm Mo lớn mặt ngồi có lơng màu nâu, mặt nhẵn bóng Tai mo khơng phát triển Lá mo có hình ngòi bút lật phía sau có gân rõ hai mặt Lá hình giáo dài 20 – 30 cm, rộng – cm, gốc tròn, nhẵn,gân bên 12 đơi bẹ, non có lơng màu trắng, phía tai sau nhẵn Mỗi cành thường có 10 – 14 Song đá - Các tên khác: Mây dà - Tên khoa học: Calamus rudentumLour - Họ Cau: Arecaceae - Mô tả hình thái: Cây dây leo có thân dài 30 m , đường kính – cm Lá dài, bẹ có gai dẹt dài tới cm, cuống có gai, chét dài 60 – 70 cm, rộng 1,5 – cm Buồng hoa dài đến – m, có gai đen Hoa đực có đài hình chng, sâu, màu nâu, thùy 3, tràng thẳng, thùy rời, hình trứng, màu xám Hoa có bắc hình chén, đài dày có thùy nhỏ, tràng có thùy hình trứng Quả hình trứng to 16 x 13 mm, vẩy vỏ xếp 13 - 15 hàng Le - Tên khoa học: Gigantochloa sp - Họ Hồ thảo: Poaceae - Mơ tả hình thái: Bụi nhỏ, thân cao 0,5 – m có chồi, lóng to 0,3 – 0,8 cm thân mang riêng, thân mang hoa Lá dày tròn trái xoan dài – 14 cm, rộng 0,8 – 1cm, có – đôi gân bên Nghệ rừng - Các tên khác: Nghệ trắng,nghệ xanh,ngọc kinh - Tên khoa học: Curcuma aromatica - Họ Gừng: Zingiberaceae - Mô tả hình thái: Nghệ rừng cỏ, cao khoảng m Cây có thân rễ phát triển thành nhiều củ mập, có màu trắng, mùi khơng nồng củ nghệ vàng.Thân rễ to mang nhiều rễ nhỏ hình trứng Lá mọc so le, mặt có lơng nhung Hoa có màu tím phiến ngồi tràng hoa, màu vàng phiến giữa, phiến lớn nhiều so với phiến Hoa vàotháng tới tháng có trước Lá bắt màu lục pha hồng đầu Lá rộng hình giáo, nhẵn mặt trên, có lơng mềm mượt mặt dưới, dài 30 - 60 cm, rộng 10 - 20 cm, cuống ngắn ôm lấy thân Cụm hoa bên, mọc từ gốc gồm nón vẩy lõm, lợp lên nhau, màu lục, - hoa phần có vẩy khác lớn hơn, thưa, màu hồng, bất thụ Cây đay - Tên khoa học: Corchorus olitorius L - Họ Ðay: Tiliaceae - Mơ tả hình thái: Cây thảo cao - m, màu đo đỏ, phân nhánh Lá có phiến hình trái xoan nhọn hay tù gốc, có răng, dài - cm, có - gân gốc Hoa vàng nách lá, xếp F cuống chung ngắn Quả hình trụ, dài cm, nhẵn có 10 đường lồi Hạt hình lê, tiết diện ngang có hình cạnh Cây bơng lấy sợi - Tên khoa học: Gossypium herbaceum - Họ Cẩm quỳ: Malvaceae - Mơ tả hình thái: Các lồi bơng cao tới m Lá chúng rộng có thùy Các hạt chứa nang gọi bông, hạt bao phủ sợi giống lông tơ gọi sợi 10 Cây tra làm chiếu -Tên khoa học: Hibiscus tiliaceus - Họ Bơng: Malvaceae - Mơ tả hình thái: Cây gỗ trung bình, cao 10 – 12 m, phân cành sớm, tán dày, rậm Lá đơn, mọc cách, phiến hình tròn, dài – 15 cm, đầu nhọn gốc hình tim, mặt màu lục sẫm, bóng, mặt có lơng hình sao, trắng, mép ngun có cưa Cuống ngắn dài phiến Lá kèm lớn, hình mũi mác, có kích thước thay đổi, có lơng sớm rụng Hoa lớn, màu vàng mọc đơn độc thành hình chùm - hoa Tiểu đài màu trắng nhạt, hợp thành ống gốc, đầu có Cánh đài hợp đỉnh chia thùy hình tam giác, có lơng màu trắng nhạt, lưới gấp - lần tiểu đài Cánh tràng 5, hình bầu dục ngược Nhị nhiều, dính thành cột nhẵn, dính bao phấn đến tận gốc Bầu có lơng, vòi nhụy có lơng, nhiều đầu nhụy hình đấu Quả hình trứng có mũi nhọn đỉnh, mở mảnh Hạt hình thận, nhẵn 11 Cây đót - Tên khoa học: Thysanolaenna - Họ Hoà thảo: Poaceae - Mơ tả hình thái: Cây đót thuộc loại mía, thân cao tới m có gồm nhiều cọng nhỏ, dài chụm lại với Khi bơng non, xanh chưa nở hoa người ta cắt phơi khơ 12 Cây cói - Tên khoa học: Cyperus malaccensis Lam - Họ khoa học : Cyperaceae - Mơ tả hình thái: Cây thân cỏ sống lâu năm, năm, thường mọc chỗ ẩm ướt Thân rễ nằm đất, thân khí sinh khơng phấn đốt, tiết diện ngang hình tam giác hay tròn Lá có bẹ ơm lấy thân mọc từ gốc, hai mép bẹ thường dính thành ống, xếp thành ba dãy theo thân Hoa nhỏ, mọc thành nhỏ kẻ bắc, nhỏ lại tập hợp thành bông, chùm, chùy Hoa lưỡng tính hay đơn tính, thụ phấn nhờ gió Bao hoa giảm, dạng vảy khơ xác hay dạng lông cứng, từ đến hay nhiều mảnh, có khơng có Nhị 3, bao phấn đính gốc Bộ nhụy gồm ba nỗn hợp thành bầu trên, chứa nỗn, vòi ba đầu nhụy dài Quả đóng, hạt có nội nhũ bột bao quanh phôi G 13 Cây chàm mèo - Các tên khác: Chàm to - Tên khoa học: Strobilanthes flaccidifolius Nees - Họ Ơrơ: Acanthaceae - Mơ tả hình thái: Chàm mèo loại nhỏ cao 40 - 80 cm Thân nhẵn, phân nhánh nhiều, phình lên mấu Lá mọc đối, hình trái xoan hay bầu dục thon, mép có hay khía tai bèo, đôi thường không Hoa mọc so le hay mọc đối, xếp thành hoa, cácbông lại xếp thành chuỳ, đài cao 1cm, đài nhọn, tràng hoa màu lam đến tím Quả nang dài, khơng lơng Mùa hoa vào tháng 11-2 năm sau 14 Cây giang núi - Tên khoa học: Ternstroemia japonica Thunb - Họ Chè: Theaceae - Mơ tả hình thái: Cây gỗ có kích thước trung bình Lá thn giáo, nhọn nhiều hay hai đầu, dày, dai, dài – 10 cm, rộng 25 – 35 mm, có gân rõ, cuống dài cm Hoa vàng nhạt, đơn độc nách hay ngọn, có cuống dài 10 mm Quả hình trứng hay gần hình cầu, mang phần thừa lại vòi nhụy, có ơ, chứa - hạt lồi mặt ngồi, dẹp phía bụng, dài mm Hoa vào tháng 6, vào tháng 15 Củ nâu - Tên khoa học: Dioscorea cirrhosa Lour - Họ Củ nâu: Dioscoreaceae - Mơ tả hình thái: Thân có hình trụ tròn, gốc có gai, leo lên cách thân phía phải Lá đơn có gân vòng cung mọc cách gốc, mọc đối phần Phiến hình xoan đầu nhọn dần, hình tim gần tròn, dài 18 – 20 cm, rộng 12 – 16 cm Cụm hoa từ mang – 20 hoa Hoa đơn tính Bao hoa đực xếp vòng Bầu có ơ, có nỗn Quả nang có cánh, hạt có cánh 16 Cây núc nác - Các tên khác: Cây sò đo - Tên khoa học: Oroxylum indicum (L.) Vent - Họ núc nác: Bignoniaceae - Mơ tả hình thái: Cây rụng mùa khô, thường cao – 10 m Thân thẳng vỏ xù xì màu nâu vàng, thịt vỏ dày màu trắng vàng, thớ thô Lá kép lông chim - lần, lớn, cuống chung phình to gốc Lá chét nhiều đa dạng kích thước khác dài 5,5 - 13,5 cm, rộng - 6,5 cm, đầu có mũi lồi hay nhọn Gốc tròn hình tim Hoa màu da cam đỏ mọc thành chùm dài tới 30 cm dựng đứng Cuống chung mang nhiều vết sẹo hoa rụng Lá bắc nhỏ, cuống hoa dài – 25 mm Cánh đài hình chng chia ngắn Cánh tràng hình chng, có thùy chia làm môi, phủ lông tơ Nhị dài gần thò Quả nang lớn dài 30 – 90 cm, rộng – cm, dẹt, có cạnh sắc mặt lưng Hạt có cánh mỏng mờ, cánh dài – cm, rộng 3,5 – cm H Phụ lục 7: Một số loài thực vật cho nguyên liệu đan lát tạo phẩm nhuộm màu cho biết từ người dân xã Đa Nhim Mây nước - Các tên khác: Mây vọt - Đặc điểm nhận biết: Cây dạng dây leo thân cao thẳng đứng hay leo, thường mọc ven suối bụi rậm Lá mọc cách khơng cuống có bẹ ơm thân đỉnh kéo dài thành tua Ngọn có dạng hình chóp thành vòi, có hoa màu trắng mọc thành chùm - Công dụng: Dùng làm thân dây buộc, đan lát vật dụng nhà, thu hái quanh năm thường dùng tươi Loại mây thân nhỏ nên không dùng làm thủ công mỹ nghệ Hình: Cây mây nước Bi Doup - Núi Bà Cây Lồ ô - Đặc điểm nhận biết: Thường mọc thành bụi thưa, thân khơng có gai, cao khoảng 10 – 15 m, thân có màu vàng, có lóng dài, thường gặp ven bờ suối - Công dụng: Lồ ô dùng phổ biến từ việc làm nguyên liệu đan lát, chế biến đồ dùng mỹ nghệ, gia dụng đến việc sử dụng măng làm thức ăn Hình: Cây lồ Nguồn tham khảo: (1) I 3.Cây song đá - Đặc điểm nhận biết: Cây có thân dài dạng dây leo, bẹ cuống có gai, có màu xanh đậm, thường mọc rừng rậm - Công dụng: Thân dày dùng làm dây buộc, đóng bè, làm gậy Thân dẻo, dễ uốn dễ gia cơng dùng làm bàn ghế hàng thủ cơng mỹ nghệ Hình: Cây song đá VQG Bi Doup -Núi Bà Le - Đặc điểm nhận biết: Cây thường mọc thành bụi nhỏ, thân có dạng thân tre có lóng to ngắn - Công dụng: thường dùng làm vật dụng gia đình, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Măng le dùng làm thực phẩm có giá trị cao nên người dân khai thác nhiều Hình 4.6: Cây le Nguồn tham khảo (2) J Cây đay - Đặc điểm nhận biết: Cây dạng thân cỏ cao khoảng – m, thân có màu đỏ thường phân nhánh Lá có lơng có hình cưa dạng mũi giáo, có dạng hình trụ dài khoảng – 10 cm, thường mọc nhiều đất rừng canh tác - Công dụng: Được trồng nhiều để dệt chiếu, bao tải, thảm, túi xách, làm đồ đan lát, thủ cơng mỹ nghệ Lá dùng để nấu canh có tác dụng chữa bệnh Hình 4.8: Cây đay Nguồn tham khảo (3) Cây bơng lấy sợi -Đặc điểm nhận biết: Cây có thân cao khoảng – m, thân có lơng phân nhánh, nang chín tách cho sợi nhỏ màu trắng sợi - Công dụng: Dùng để lấy sợi dệt vải Hình: Cây bơng lấy sợi Nguồn tham khảo (4) Hình: Cây lấy sợi K Cây tra làm chiếu - Đặc điểm nhận biết: Cây có dạng thân gỗ, gặp - Cơng dụng: Gỗ cứng bền, đẹp, dễ gia cơng, dùng đóng đồ, đóng thuyền Vỏ có sợi bền bện thừng, làm võng, làm dệt chiếu, lưới đánh cá Hình: Cây tra làm chiếu Cây cói - Đặc điểm nhận biết: Cây có dạng thân cỏ sống lâu năm mọc thành bụi nhỏ, thường mọc ven bờ sông, suối Thân cao m, nhỏ dài có bơng mọc thành chùm cói - Cơng dụng: Chủ yếu dùng làm chiếu Hình: Cây cói VQG Bi Doup - Núi Bà Cây giang núi - Đặc điểm nhận biết: Cây gỗ có kích thước trung bình Lá thn, giáo, nhọn nhiều hay hai đầu, dày, dai, dài - 10 cm, rộng 25 - 35 mm, có gân rõ, cuống dài cm Hoa vàng nhạt, đơn độc nách hay ngọn, có cuống dài 10 mm Quả hình trứng hay gần hình cầu, mang phần thừa lại vòi nhuỵ, có ơ, chứa - hạt lồi mặt ngồi, dẹp phía bụng, dài mm Hoa tháng 6, tháng - Công dụng: Được dùng làm phẩm nhuộm màu 10 Dây củ nâu L - Đặc điểm nhận biết: Thân có hình trụ tròn, gốc có gai, leo lên cách thân phía phải Lá đơn có gân vòng cung mọc cách gốc, mọc đối phần Phiến hình xoan đầu nhọn dần, hình tim gần tròn, dài 18 – 20 cm, rộng 12 – 16 cm Cụm hoa từ mang – 20 hoa, hoa đơn tính Bao hoa đực xếp vòng Bầu có ơ, có nỗn Quả nang có cánh, hạt có cánh - Cơng dụng: Được dùng nhuộm màu nâu cho vải có tác dụng chữa bệnh Phụ lục 8:Trữ lượng khai thác năm xã Đa Nhim M Người thu hái Số ngày thu hái tuần 3 Số lượng Số ngày thu Số lượng thu thu hái hái hái năm ngày năm (kg) (kg) Cil Yũ Ka Lam 144 70 Kon Sa Ha Mông 192 75 Cil Yũ Ha Thuông 144 75 Kon Sa Ha Nhung 144 45 Cil Yũ Ha Thuyêm 96 50 Kon Sa Ha Poh 192 75 Dà K'Riêng Ha Du 96 45 Len Kon Sa Ha Romy 144 45 Kon Sơ Ha Sinh 144 75 Sơ Ao Ha Giáo 144 45 Kon Sơ Ha Hên 192 75 Cil Ha Đinh 96 50 Kon Sa Ha Woan 192 75 Kon Sơ Tha My 96 50 Kon Sơ Ha Ghe Ri 192 45 Số ngày thu hái trung bình năm Sản lượng thu hái trung bình ngày ( kg) Tổng sản lượng trung bình thu hái năm (kg) Phụ lục 9: Danh sách hộ xã Đa Nhim vấn N 10080 14400 10800 6480 4800 14400 4320 6480 10800 6480 14400 4800 14400 4800 8640 144 60 8640 Danh sách hộ vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên hộ Kơ Să Ha Sang Kơ Să Mi Chell Cil Pam Ha B’rông Cil Yũ Ka Lam Kon Sa Ha Mais Cil Yũ Ha Then Kon Sa Ha Mông Cil Yũ Ha Thuông Kon Sa Ha Nhung Cil Yũ Ha Thuyêm Kon Sa Ha Ninh Dà K Riêng Ha Yong Kon Sa Ha Poh Dà K'Riêng Ha Du Len Kon Sa Ha Romy Kon Sơ Ha Sinh Kon Sa Ha Woan Kon Sơ Ha kim Liên Hốt Ha Thăn Sơ Ao Ha Su Sơ Ao Ha Giáo Kon Sơ Ha Hên Kon Sơ Kchin Kon Sơ KMăng Bon Dơng Ha Thinh Kon Sơ Ha Húy Cil Ha Đinh Cil Yũ Ha Kha Sơ Ao Ha Bít Kon Sa Ha Vry Kon Sa Ha Woan Kon Sơ Ha kim Thôn Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Blah Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro O Nghề Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông 33 34 35 36 Kon Sơ Tha My Kon Sơ Ha Ny Loan Ha Siêng Kon Sơ Ha Ghe Ri Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro Đạ Tro P Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Phụ lục 10: Bảng câu hỏi vấn nông hộ Tên chủ hộ……………………………… dân tộc…………………Tuổi………………….giới tính Gia đình có thành viên?lao động gồm ai? Nguồn thu ngập nguồn thu nhập gia đình? Cơ/ có thường xun vào rừng khơng? Nếu có vào để làm gì? Khơng vào sao? Người dân có biết đan lát khơng? biết nhiều hay ít? Gần có sở sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ không? Họ lấy nguyên liệu từ đâu để sản xuất? Những loài người dân khai thác Đặc điểm hình thái, sản lượng phân bố? Những loài người dân khai thác nhiều nhất? Chổ phép khai thácvà phép khai thác loại nào? 10 Người dân có thường vào khu vực cấm khai thác khơng? Nếu có để làm sao? 11 Thu nhập có từ việc bán loại này? Nếu khai thác ngày kiếm tiền? Chi phí ? 12 Cô / làm khơng loại này? 13 Những loài họ thường thu mua nhiều nhất? 14 Cô/ thường bán loại nhiều nhất? 15 Cây lớn nhanh khai thác quanh năm? 16 Những sản phẩm bán có giá nhất? 17 Loại sử dụng cho nhiều việc nhất? 18 Những loài có giá trị mà gặp nhất? 19 Cô/ khai thác ? 20 Có cách khai thác nhanh không? Q 21 Sau khai thác Cô / đem cách nào? Vận chuyển sức người, gia súc hay máy móc? 22 Việc vận chuyển có tốn nhiều thời gian hay khơng? 23 Trong lúc khai thác Cơ/ có thường gặp nguy hiểm hay nạn khơng? 24 Dựa vào đâu biết chổ có cần khai thác? Cơ/ có tìm hiểu trước khơng? 25 Mình khai thác theo mùa hay năm ? theo mùa mùa khác làm để sống ? 26 Mùa khai thác nhiều bán giá nhất? 27 Các chổ thu mua có u cầu sản phẩm lấy từ rừng nào? 28 Họ thu mua với nào? Đến tận nhà mua hay phải chở đến nơi chế biến bán ? 29 Ban quản lí nào? Có gây khó khăn cho trình khai thác hay không ? *KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tên chủ hộ :………………… Dân tộc…………….Tuổi :… Giới tính :………….Số nhân hộ : gồm :…………………………………… ………………………………………… ……… Gia đình /chú có vào rừng khơng : □Khơng □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên R Cô/ vào rừng để làm : □Lấy củi đun nấu □ Săn bắt □Khai thác tre nứa… Khai thác tre nứa thì: Dùng làm gì? Bán cho ai? Bán đâu? Tên địa nơi bán? Cơ/chú có biết tên địa người thu mua khác? Tên Thời gian khai thác Thỉnh Hàng Hàng Hàng thoảng ngày tuần tháng Cách sử dụng Bn Tiền bán thu Cơ/ có biết lồi quan trọng đói với người dân làng khơng? □Có □ khơng Nếu có loại nào? Tên Đặc điểm Số lượng hình thái Phân bố Giá trị sử dụng Lồi gia đình khai thác nhiều nhất? .………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bây nhiều hay ? □Nhiều □ Ít Nơi khai thác có bị thay đổi hay khơng? □Có □Khơng S Các phận sử dụng, cách khai thác sơ chế: (ghi cụ thể theo thứ tự loại, khai thác sơ chế? Tên Bộ phận Cách khai Cách vận Nơi khai thác khai thác thác chuyển thác khai Nơi thu mua Có lồi khác dùng làm thủ công mỹ nghệ có tiềm khai thác từ rừng? Cơng dụng? Chổ có nhiều Khai thác lồi………có bị cấm khơng? □Có □ khơng Nếu có, có bị bắt chưa? □Có □ chưa Nếu có bắt xử lí nào? Theo cơ/chú có nên cấm khai thác loại không? Đề xuất ý kiến cách quản lí khai thác? T

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w