Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
58,47 KB
Nội dung
ThơThiềnvănhọcLýTrần MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Vănhọc hình thái ý thức xã hội gắn liền với xã hội cụ thể, vănhọc trung đại Khi nghiên cứu vănhọc dân tộc, vănhọc trung đại Việt Nam quên vănhọc Phật giáo hay nói yếu tố Phật giáo nằm vănhọc thi ca Đức Phật xuất đời đại nhân duyên “KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN CHO CHÚNG SANH” – Ngọn đuốc trí tuệ Đức Phật thắp lên từ 25 kỷ qua tiếp tục soi sáng cho ngày Để tiếp nối hạnh nguyện cao Đức Phật, Thiền sư thời Lý – Trần sống hành động theo lời dạy Đức Phật Khi nghiên cứu vănhọc dân tộc, vănhọc trung đại Việt Nam quên vănhọc Phật giáo đặc biệt vănthơthơThiềnLýTrầnVănhọc trung đại Việt Nam hình thành phát triển từ lâu đời có xen lẫ yếu tố phật giáo, yếu tố Phật giáo với tư tưởng nhân văn từ bi bác làm cho vănhọc trung đại Việt Nam ngày phát triển Chính yếu tố Phtj giáo làm nên giai đoạn vănhọc trung đại Việt Nam trầm hùnh sâu lắng, sâu vào tâm thức người Việt với giá trị nhân văn cao đẹp Đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu tham gia tìm hiểu, tìm hiểu qua thời gian hạn hẹp, song qua giảng, cộng với tận tuỵ nhiệt tình giảng viên, tơi muốn tìm hiểu khía cạnh yếu tố phật giáo đạo giáo vănhọc trung đại Học phần “Văn học so sánh” vấn đề hấp dẫn thú vị, tâm đắc vấn đề “ Yếu tố phật giáo Đạo giáo vănhọc trung đại” Vậy xem xét phương diện ta thấy điều hấp dẫn đặc sắc? Trả lời câu hỏi nghiên cứu vấn đề lí để tơi chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều nhà nghiên cứu vănhọc trung đại với quy mô lớn như: Nguyễn Đăng Na, Trần Nho Thìn, Nguyên Lộc… Một số vấn đề lien quan đến yếu tố Phật giáo vănhọc như: Vănhọc đời Lý truyền thống dân tộc, (Lê Bảo) Các tác phẩm thơvănLý – Trần Viện văn học, Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Lịch Sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thác, Việt Nam Phật giáo Sử Luận Nguyễn Lang, Thiền Sư Việt Nam HT.Thích Thanh Từ, ThiềnHọc đời Trần Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam (in 1995) nhiều có đề cập thơThiềnvănhọc trung đại Và nhiều cơng trình khác tơi khơng thể đưa vào hết, từ cơng trình tơi mạnh dạn vào nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ở đầ tài đối tượng nghiên cứu “Yếu tố Phật giáo đạo giáo vănhọc trung đại” Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài nghiên cứu: “Yếu tố Phật giáo đạo giáo vănhọc trung đại” Nhừg nghiên cứu Phật giáo vănhọc trung đại, mà phạm vi nghiên cứu chủ yếu là: ThơThiềnvănhọc Lý- Trần Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài trước tiên tơi tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, tìm hiểu nhìn nhận khía cạnh mà tác giả nghiên cứu từ rút vấn đề chung cho vấn đề cần giải Kết hợp tổng hợp phân tích để đến kết luận Bố cục đề tài Đề tài tơi nghiên cứu gồm ba phần, ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm hai chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: ThơThiềnvănhọcLýTrần Cuối thư mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1Văn học trung đại Việt Nam Vănhọc trung đại gọi tên khác vănhọc thành văn, vănhọc phong kiến, vănhọc cổ điển Bởi từ TK X đến TK XIX, vănhọc trung đại phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức, người có trình độ cao, đào tạo từ ''cửa Khổng sân Trình'' sánh tác lưu truyền tầng lớp cơng chúng ấy, bên cạnh vănhọc thời kì chịu ảnh hưởng thi pháp văn chương cổ điển Vănhọc trung đại tồn phát triển suốt mười kỉ không tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, Khi vận mệnh đất nước gặp nguy nan cảm hứng chủ đạo vănhọc cảm hứng yêu nước vănhọc trung đại bám sát lịch sử dân tộc, phản ánh kiện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước Cảm hưng yêu nước gắn liền với tư tưởng trung quân tất yếu lịch sử xã hội phong kiến, xã hội phong kiến quan niệm nước vua, vua nước Do vănhọc có quan niệm: yêu nước phải trung với vua trung với vua phải yêu nước (trung quân quốc) Cảm hứng yêu nước thể phong phú, đa dạng qua mội thời kì lịch sử, đất nước có giặc ngoại xâm (căm thù giặc ngoại xâm, xót xa trước cảnh người bị đàn áp, ý chí tiêu diệt kẻ thù, sẵn sàng xả thân nước), đất nước hòa bình (khát khao xây dựng Tổ quốc, yêu thiên nhiên, người, tự hào với truyền thống dân tộc), âm hưởng hào hùng, bi tráng, trầm lắng, thiết tha Khi vận mệnh cá nhân người, quyền sống, quyền hạnh phúc người bị đe dọa cảm hứng nhân đạo lại thăng hoa rực rỡ Vănhọc trung đại Việt Nam ln gắn bó với số phận người Cảm hứng nhân đạo có hàm chứa cảm hứng yêu nước có ca yêu nước thể nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận người Tư tưởng nhân đạo vănhọc trung đại Việt Nam kế thừa truyền thống tư tưởng lớn người Việt Nam: thương người thể thương thân, lành đùm rách; tư tưởng phật giáo: từ bi bác ái, yêu thương người rộng rãi; tư tưởng nho giáo: nhân nghĩa ĐIều thể cách đa dạng qua việc ca ngợi vẻ đẹp người, đồng cảm với bi kịch người, đồng tình với ước mơ, khát vọng người, lên án lực bạo tàn Tư tưởng nhân đạo thể cách đầy đủ nội dung tác phẩm Truyện Kiều, đỉnh cao tư tưởng nhân văn chủ nghĩa Các tác phẩm giai đoạn vănhọc thể quan niệm thẩm mĩ truyền thống người Việt Nam Người Việt Nam yêu thiên nhiên, yêu đời sống vui vẻ, lạc quan, có nghị lực sức mạnh vượt qua thử thách Trung đại” thuật ngữ khoa học lịch sử phương Tây để thời đại nằm thời cổ đại thời cận đại, có nghĩa giai đoạn lịch sử gắn liền với chế độ phong kiến Thuật ngữ “Văn học trung đại” dùng phổ biến Việt Nam vòng vài chục năm trở lại đây(1), thay cho khái niệm tương tự: vănhọc thời “trung cổ” hay “trung thế” (thậm chí “trung kỷ” cách dịch cơng trình Phương Đơng Phương Tây N.Konrat(2)), khơng phải đồng hồn tồn Một nghĩa khác “Trung cổ” hay “Trung thế” giai đoạn vănhọc thời phong kiến mà 1.2Thơ thiềnvănhọc trung đại 1.2.1 Khái niệm thơthiềnTrong từ điển Nho, Phật, Đạo, NXB Vănhọc Hà Nội (2001) cho rằng, thơThiền lúc đầu kệ Đây thể văn Phật giáo, gọi “tụng”, nói chung bốn câu tổ thành Có loại, chữ, chữ, chữ, 32 chữ Là văn vần, loại thể tài giống thơ Nhưng từ đời Đường, kệ “thơ hố” Nhà thơ nói bang hình ảnh, kêu gọi không dung khái niệm khô khan Do vậy, thơ kệ làm thành phận tghơ Thiền, tức dòng thơ thể cảm xúc mang ý vị Thiềnhọc đậm đà chất thơ Kệ thường viết hoàn cảnh: lúc nhà thơ viên tịch, ngộ đạo, trả lời đệ tử giáo lí đạo Phật… Các kệ hầu hết khơng có nhan đề, nhan đề người đời sau đặt Theo GS Trần Đình Sử, thơThiền phải có ba tính chất: Truyền nhận cảm nhận giới Thiền học, bộc lộ vẻ đẹp giới, tâm hồn thơ tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt, khơng giống với tình cảm Phật giáo dân gian Nguyễn Phạm Hùng luận án PTS “Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu vănhọc Việt Nam thời Lý – Trần” tổng kết quan niệm thơThiền sau: “Thơ Thiền kệ, thơ bao gồm kệ thơ, nêu lên triết lý, quan niệm Thiền hay họcThiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang rung động thi ca có tính trầnThơThiềnthơ cuảt nhà sư người không tu hành am hiểu yêu thích triết lý Phật giáo, bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp triết lý, cảm xúc hay tâm lý Thiền” Như vậy, khái niệm thơThiền mang nghĩa tương đối rộng, có tính chất mở Ta thấy kệ Thiền uyển tập anh, khoá hư lục, tuệ trung thượng sĩ ngũ lục thơ mang cảm hứng ThiềnTrongvănhọc đời Trần, số thơ xuất tần số cao vănhọc Phật giáo thời Lý 1.2.2 Đặc diểm hình thức nghệ thuật thơThiềnThơThiềnvănhọc trung đại mang đặc điểm lớn mặt nội dung mà hình thức nghệ thuật có nhữn đặc điểm khiến quan tâm ý Về ngôn ngữ: Trong số thơThiền thường xuất số từ ngữ nhà Phật như: sắc, không, chân như, hữ huyền, duyên, nghiệp, tứ diệu đế… điển tích, điển cố phật giáo Thơthiền thường hay xuất hình ảnh núi Về hình tượng nghệ thuật: Thơthiền thường xuất hình ảnh ẩn dụ, so sánh, biểu tượng để nói giáo lý đạo Phật như: hoa sen, hoa mai, đình núi, dòng song, song nước… Theo quan niệm “sắc”, “khơng” Phật giáo tồn người vạn vật “sắc” (hiện hữu) mà “khơng” (vơ hình), sắc mà khơng, khơng mà sắc Thân bóng chớp có khơng mà chuyển sang trạng thái trở với thể Về kết cấu thơ, thơ: Thơthiền thường sử dụng kiểu câu nghi vấn, phi cảm xúc thong thường Nó tượng trưng Phật pháp Nếu khơng có chìa khố giác ngộ, chân khơng có giải mã Bởi mối lien hệ câu thơ, nhưũng hình ảnh thơ xác lập tưởng tượng từ cảm hứng riêng, cảm hứng Thiền, không hẳn giống mạch thơ thông thường nhà thi sĩ Tuy gắn bó hai mặt lí trí tình cảm thơ khơng phải lúc hoàn toàn thống Những rung động trực cảm tạo nên hình tượng nghệ thuật bộc lộ phần tâm hồn nhà thơ nhiều mâu thuẫn hay xa lạ với lí trí mà nhà thơ hướng tới 1.3 Vài nét ảnh hưởng Phật giáo vănhọc Việt Nam Sử liệu khẳng định hữu việc đồng hành mật thiết Phật giáo với dân tộc Việt Nam trải qua suốt chiều dài lịch sử 2.000 năm Chính tinh thần hòa nhập nhuần nhuyễn Phật giáo đời sống người dân Việt tạo thành mơ hình Phật giáo Việt Nam có sắc thái độc đáo, tràn đầy sức sống Trí tuệ cơng sức hàng đệ tử Phật lưu dấu ấn son sắt trang sử oai hùng với nhiều thành bảo vệ đất nước cách thần kỳ Đặc biệt, giới Phật giáo góp phần đáng kể qua tác phẩm văn thơ, làm sáng danh vănhọc Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn dài Thật vậy, thời kỳ nước nhà vừa độc lập, Phật giáo đóng vai trò quan trọng Lực lượng sáng tác vănhọc lúc chủ yếu nhà sư Những tác phẩm vănhọc thành văn giai đoạn lại đến số thơ chữ Hán nhà sư Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh, v.v… Đến thời Lý, giai đoạn thịnh đạt Phật giáo Việt Nam Phật giáo giữ vị trí độc tơn góp phần yếu cho văn hóa dân tộc suốt 200 năm Ảnh hưởng Phật giáo thể rõ nét lĩnh vực hoạt động Về phương diện văn học, Tăng sĩ hàng thượng tầng trí thức, có ảnh hưởng lớn đến văn hóa đương thời đóng góp nhiều sáng tác thi ca Thời nhà Trần, vị minh vương anh dũng dẹp tan giặc Nguyên Mông cách vẻ vang Mang lại thái bình, độc lập cho nước nhà xong, ngài lại đưa tư tưởng sáng bậc chân tu ngộ đạo, tạo thành dòng Thiền tiếng - Trúc Lâm Yên Tử Vănhọc chữ Nơm hình thành thời Trần Những tác phẩm chữ Nôm Trúc Lâm Điều Ngự Huyền Quang lưu truyền Như nói, vănhọc đời Trần chịu ảnh hưởng sâu đậm tinh thần cởi mở, dung hợp Phật giáo Vì thế, giới sĩ phu không theo Phật giáo trọng dụng Điều tác nhân giúp cho vănhọc đời Trần phong phú, rực sáng, nhiều nét đẹp Về thi ca đời Trần, thấy rõ ảnh hưởng mạnh mẽ Thiền học, diễn tả diễn tiến việc với tâm định tĩnh tuyệt vời, thể thấy biết sâu xa người thâm nhập thiền quán Ngoài vănhọc thời Lý - Trần hưng thịnh, phần nhiều nhà thơ cổ điển Việt Nam chịu ảnh hưởng đạo Phật Nhất qua tác phẩm tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du… Tóm lại, vị thiền sư, vị minh vương, nhiều Phật tử người có cảm tình với Phật giáo từ thời kỳ dựng nước kỷ XVIII, XIX, sáng tác nhiều tác phẩm thi ca chữ Hán, chữ Nôm chuyển tải nhiều mảng đề tài liên quan đến tư tưởng Phật giáo, hay cảnh đẹp thiền môn, nếp sống cao người tu Phật, v.v Tất đặt móng cho vănhọc Việt Nam làm phong phú thêm nghiệp văn chương người dân Việt 1.4Đạo Phật thờLý - Trần Phật giáo có mặt Việt Nam 20 kỷ qua có vai trò, vị trí quan trọng định lịch sử dân tộc Nhất Phật giáo Lý – Trần thể trí tuệ từ bi sâu sắc nhập sinh động đa dạng qua tư tưởng, lời nói, hành động gắn bó với sống an vui hạnh phúc dân tộc Cả hai triều đại Lý – Trần Phật giáo trở thành quốc giáo Lúc giờ, nước từ vua, quan đến thứ dân theo Phật, đến chùa quy y, giữ giới, tụng kinh, Thiền định nên có tinh thần an lạc, hòa hợp từ Thâm nhập giáo lý nhà Phật qua sách an dân trị nước nên vua Lý – Trần chinh phục trái tim, khối óc người đức trị thay pháp trị Đạo đức vô ngã tạo cho người sống hòa hợp, giản dị tạo lực tác động mạnh mẽ vơ Vì hai triều đại Lý – Trần tồn lâu Triều Lý 200 năm (1010 – 1225) Triều Trần gần 200 năm (1226 – 1400) Như vậy, hai triều đại Lý – Trần tồn gần 400 năm Có thể nói thời đại cực thịnh Phật giáo Việt Nam mà thời đại đất nước hùng mạnh trang sử nước nhà Các vua thời đại Lý – Trần thừa hưởng thành qủa tốt đẹp hệ trước, đồng thời biết phát huy tinh hoa gạn lọc từ bên biến thể cho phù hợp với quốc dân thủy thổ mà không đánh sắc dân tộc Thêm vào đó, họ thấm nhuần lời bảo Thiền sư Pháp Thuận: Quốc tộ đằng lạc Nam thiênlý thái bình Vơ cư điện Xứ xứ tức đao binh Muốn đất nước thái bình, thịnh trị Chính nơi thân vua tự trau dồi đạo đức vị tha, triết lý sống nhập tinh thần từ, bi, hỷ, xả đạo Phật Các vua không ngừng học hỏi, tu tập thấu rõ giáo lý Phật Đà, góp phần tạo sức sống mạnh mẽ, khơng khép kín mà phổ biến khắp nơi dân chúng, khiến họ học tập theo sống Một đời sống hướng thượng, hướng người đến chân – thiện – mỹ đạt chân lý đời sống thực nơi giới xa xăm khác Đạo Phật tạo cho dân tộc Việt Nam đương thời niềm tin mạnh mẽ vào tự lực, vào khả sáng khiết thân để sống sống đẹp theo tinh thần Chánh kiến, Chánh tư Chánh mạng Đây nguyên nhân làm cho triều đại Lý – Trần phát triển rực rỡ lịch sử với chiến công vẻ vang thành tựu to lớn trị, kinh tế, văn hóa … Chính đạo Phật chan hòa vào lòng dân tộc góp phần hình thành quan niệm, lối sống tích cực, hữu ích cho người cho sống Hơn nữa, Phật giáo đời Lý có Thiền sư tiếng làm cầu nối cho Phật giáo đời Trần đạt đến đỉnh cao lịch sử để khẳng định quyền tự chủ tự cường đất nước Vì vậy, dân tộc Việt Nam sẵn sàng chống lại sức mạnh muốn phá hoại hòa bình, hạnh phúc Và Phật giáo Lý – Trần đáp ứng nguyện vọng ấy, góp phần vĩ đại vào công xây dựng bảo vệ đất nước Chiến cơng hiển hách ghi lại lịch sử Nếu Lý Thái Tông đánh giặc Nùng bình Chiêm Thành Lý Thường Kiệt đem binh đánh Tống Trần Thái Tơng thu phục đất Chiêm chiến thắng Nguyên Mông vẻ vang lãnh đạo tài tình vua Trần Nhân Tơng Hưng Đạo Vương Nói chung, ơng vua Phật tử thành đời Lý đời Trần có lòng thương u dân nhờ thấm nhuần tinh thần từ, bi, hỷ, xả, vô ngã vị tha đạo Phật Đường lối lấy đức trị dân hai triều đại Lý – Trần minh chứng hội nhập Phật giáo vào đời sống văn hóa, trị xã hội dân tộc Việt Nam Song, điểm đặc sắc hai triều đại Phật giáo Lý – Trần ngồi ơng vua Phật tử thành, có ơng vua kiêm Thiền sư, kiêm nhà Phật học uyên bác, viết sách, giảng kinh, khơng khác cao Tăng thạc đức Có thể kể Lý Thái Tơng, học trò đắc pháp Thiền sư Thiền Lão, dự vào hàng Tổ thứ dòng thiền Vơ Ngôn Thông Lý Thánh Tông tuyền thừa làm Tổ thứ Phái Thiền Thảo Đường, đặc biệt hai ông vua Trần Thái Tông Trần Nhân Tông sáng Phật giáo thời Vua Trần Thái Tơng tác giả Khóa Hư Lục, tác phẩm Phật giáo viết chữ Hán Nôm, dịch tiếng Việt xuất nhiều lần Cuốn sách chứa nhiều tư tưởng độc đáo Thí dụ, tư tưởng xem người Phật, vị Phật sống mà khơng tự biết Ơng viết Niệm Phật Luận: “Thân ta tức thân Phật, khơng có hai tướng” Lại viết tiếp: “Tướng Phật tướng ta hai, lặng mà thường tồn tại, tồn mà khơng biết Đó Phật sống vậy” Người Phật, người lại không tự biết, Trần Thái Tông gọi người Phật sống Và điểm bật Phật giáo Lý – Trần cung cấp triết lý sống, khơng phải tín điều chết, Phật tử Lý – Trần quán triệt, thực triết lý sống mìmh Đạo Phật đời Lý – Trần không chấp tướng, không giáo điều, không vướng mắc vào hình thức, khơng bó hẹp chùa chiền, tu viện, sở hữu riêng giới Tăng, Ni mà tất người biết lấy làm lẽ sống, dù người vua chúa, Thiền sư, quan lại, người dân bình thường Ai học tu đạo Phật được, đâu, làm học tu theo đạo Phật được, miễn biết nhìn rõ tâm mình, chuyển hóa tâm sử dụng tâm cho tốt Trong “Khóa Hư Lục”, Trần Thái Tơng gọi biện tâm, Trần Thái Tông viết: “Không kể sống ẩn núi hay thành thị, không phân biệt gia hay xuất gia, tăng hay tục, điều chủ yếu biện tâm, vốn khơng có phân biệt nam nữ chấp tướng” Vì khơng chấp tướng nên Phật giáo đời Trần có nhân vật đặc biệt Tuệ Trung Thượng Sĩ, cư sĩ gia, lại người Tăng tục tôn kính, học hỏi bậc Thầy lớn đạo Thậm chí Trần Nhân Tơng Pháp Loa hai vị Tổ thứ thứ hai Phái Thiền Trúc Lâm suy tôn Tuệ Trung Thượng Sĩ Thầy Với tinh thần khơng chấp tướng, vua Trần Nhân Tông sau xuất gia, không quản gian khổ nhọc nhằn, khắp nơi nước khuyên người sống theo năm giới, mười thiện nguyên lý Đạo Đức Phật giáo Nhờ vậy, lòng xã hội Phong kiến, đạo Phật đời Lý – Trần tạo mẫu người tuyệt vời, mà người vào thời đại cảm thấy tự hào Đạo Phật thời Lý – Trần đạo Phật từ bi trí tuệ, hai đức hạnh hàng đầu Phật giáo Tinh thần từ bi Phật giáo thời Lý – Trần đường lối trị nước đức trị hạnh trí tuệ khơng hướng đến giải vấn đề túy lý luận siêu nghiệm, thấy số luận sư Phật giáo Ấn Độ, mà hướng tới giải vấn đề cụ thể, xúc, có tầm quan trọng đời sống người công xây dựng đất nước kháng chiến chống quân Nguyên Mông Để đánh thắng kẻ thù có sức mạnh vật chất quân gấp hàng trăm lần chúng ta, dân quân ta lãnh đạo ông vua Phật tử áp dụng đường lối chiến lược chiến thuật đầy trí tuệ, cho phép triển khai ưu chiến tranh nhân dân, đánh địch đất nước Hai triều đại Lý – Trần đánh dấu đỉnh cao hội nhập Phật giáo vào giòng sống đất nước xã hội Việt Nam Một hội nhập trải dài bình diện đời sống Phật giáo thời Lý – Trần hình thành nước Việt Nam thật độc lập, tự chủ, có đủ sức mạnh tự thân để đánh đuổi xâm lăng ngoại ban Tóm lại, tính độc đáo sáng tạo Phật giáo Lý – Trần chỗ luôn chủ động gạn lọc, tiếp thu hay, gạt bỏ dở, từ sáng tạo xã hội thường xuyên đổi mới, trẻ trung, cập nhật với thời thế, có nhiều sinh khí Đó điểm bật Phật giáo thời Lý – Trần kỷ đầu xây dựng độc lập, tự chủ Qủa thật, Phật giáo thời đại Lý – Trần góp phần khơng nhỏ việc xây dựng độc lập quốc gia lịch sử nước nhà Các vua trị thực thấm nhuần lời dạy đức Phật kinh Trường A Hàm: “Biết đồn kết, biết ăn hòa hảo thường hội họp lại để lo bàn việc nước khơng sợ bại vong mà định cường thịnh, phong phú thêm” Đây nhân tố tư tưởng góp phần tích cực vào tồn lâu dài hai triều đại Lý – Trần CHƯƠNG II: THƠTHIỀNTRONGVĂNHỌC LÝ- TRẦN 2.1 tinh thần nhập Trong lịch sử chứng minh cho thấy có khơng vị Thiền sư Việt Nam thể trọn vẹn tinh thần dân nước Các Thiền sư xuất nhiều dạng khác nhau, đóng vai Thái sư Khng Việt, hay người chèo đò Đỗ Thuận, lúc lại người thầy thuốc Tuệ Tĩnh hay thợ đúc đồng Nguyễn Minh Khơng, chí có lúc tự vị đế vương xông pha trước mũi tên lằn đạn để chống đỡ cho muôn dân thoát khỏi nạn dày xéo ngoại bang Đối với Ngài, hình thức cư sĩ, xuất gia, làm vua, làm quan, làm người chèo đò, làm thầy thuốc, làm thợ mộc hay thợ đúc đồng ngành nghề chẳng qua lớp áo đổi thay không dừng sân khấu đời, tâm niệm Ngài mong mỏi đem lại ấm no hạnh phúc cho dân tộc Vì vậy, tất Thiền sư vào đời mà không bị lợi danh quyền làm hoen ố vẩn đục, tâm hồn Ngài ln đóa hoa sen thơm ngát bùn lầy mà không bị bùn nhơ làm ô nhiễm thể trọn vẹn tinh thần nhập Tinh thần Nhập Phật giáo thời Trần” xuất phát từ lời dạy Quốc sư Viên Chứng với vua Trần Thái Tông người đầu thực tạo thành sóng Phật Giáo Việt Nam mang vị mặn dân tộc, phả vào tất bờ mé tâm thức người dân Việt kết tụ nên tiếng vang lớn “Phật giáo đời Trần quốc giáo” lịch sử Phật giáo Việt Nam Đến đời vua thứ ba triều TrầnTrần Nhân Tơng, vừa thừa tiếp dòng chảy “Nhập thế” vừa thừa sức sáng tạo làm nên đợt sóng thần bất diệt, tác động lớn đến văn hóa xã hội Đại Việt thời Trần Đó đời dòng thiền Trúc Lâm n Tử mà Ngài làm Đệ Nhất Tổ Đa số người đời cho đạo Phật đạo bi quan, tiêu cực, yếm thế; người tu Phật kẻ chán đời, ăn bám, trốn tránh đời Nếu có thiện cảm, người ta lại nhìn Tăng Ni trẻ cặp mắt tiếc rẻ, tội nghiệp “Đạo Phật gì? Đạo Phật câu hát não nùng để ru ngủ cho dân chán đời cõi đông phương, ru cho êm giấc mộng nghìn năm Mà câu hát ấy, từ hai mươi lăm kỷ đến ru cho biết kẻ sầu não đau lòng! Nào người đa sầu đa cảm, ngán nỗi đời mà cam lòng đợi chết, kẻ học giả thâm trầm, cay mà mơ màng tịch diệt, nên chắp tay mà vái lạy Phật Đà Lại người nữa, số nhiều nhiêu, sống đời mà ghét căm sống, khác phường kèn thảm, thổi sau đám rước to, chạy quanh vũ đài giới, nên lên giọng mà ngợi khen Thầy Mâu Ni đắc đạo Thầy tôn Sư người Dù giọng người căm tức mà ngạo mạn, hay than khóc mà nỉ non thâm trầm mà trịnh trọng, hay mà kêu oan, than vãn một, mà Phật xướng lên Lại bậc triết nhân yếm thế, ngài nên tôn trọng Phật đà Ngày ngài băn khoăn dạ, xưa Phật khắc khoải lòng, ngài làm mơn đồ Phật không giá chi Cổ lai người thiên chức làm hướng đạo cho loài người vào cõi siêu nhân loại có nhiều Tưởng đủ, bí tàng tạo vật, biết chút đủ sống ” “Nếu nhập khuynh hướng tư tưởng học thuyết, tôn giáo chủ trương tham gia hoạt động trị giải vấn đề trị xã hội Phật giáo khơng phải tơn giáo nhập thế-trái lại tơn giáo xuất hay gọi yếm thế.” Rõ ràng ngẫu nhiên đạo Phật du nhập vào Việt Nam lại trở thành thứ tơn giáo tín ngưỡng đa số dân chúng Việt Nam, thở nhịp đập Việt Nam, gắn chặt với văn hóa Việt Nam hòa quyện vận mệnh thịnh suy Việt Nam Chắc chắn phải nhờ nét đặc thù kết tụ nên sắc thái Phật giáo việt Nam Người ta khẳng định tinh thần khế lý khế tính vơ ngã, từ bi bác ái, bình đẳng, trí tuệ, đạo Phật Tuy nhiên, điểm son đặc biệt bao trùm lên tất cả, “tinh thần nhập thế” đạo Phật Nhất tinh thần lại nở nụ kết hoa thời Trần – thời để lại ấn tượng sâu đậm lịch sử Phật giáo Việt Nam Thật vậy, giai đoạn thời Trần với luồng gió “nhập thế” lớn mạnh Phật giáo dựng nên bối cảnh huy hoàng lịch sử Việt Nam trải dài gần hai trăm năm, tạo nên trang sử hào hùng oanh liệt dân tộc Đại Việt nhỏ bé ba lần chiến thắng đội quân xâm lược vô địch Nguyên – Mông đương thời Một thời đại điển hình vị vua anh minh: Trần Thái Tơng, Trần Nhân Tông mãi lưu danh hậu vị tướng tài ba, trung hiếu: Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ Lão, lòng gìn giữ xã tắc Một thời đại Phật giáo Việt Nam chuyển sang bước ngoặt mà đỉnh cao khai sáng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử đứng đầu Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng đắc đạo nhờ vị thầy lãnh đạo tinh thần phong cách siêu phóng Tuệ Trung Thượng Sĩ đệ tử kế thừa xuất sắc: Pháp Loa, Huyền Quang, Kim Sơn, Khơng thế, tinh thần nhập Phật Giáo thời trần làm cho mặt xã hội Việt Nam rực rỡ văn hóa mỹ thuật lẫn qn trị Phải nói Phật giáo thời Trần với tinh thần nhập gây nên âm hưởng vang dội không thời mà vọng đến tới ngàn sau Chính ray rức với quan điểm sai lệch người chưa hiểu tường tận đạo Phật, cụ thể hai ý kiến nêu trên; người viết muốn nhấn mạnh đạo Phật chưa đạo yếm mà đạo nhập tích cực Người tu Phật nghĩa kẻ chán đời mà trái lại họ phải người can đảm, yêu đời, đầy đủ nghị lực, ý chí để dấn thân, giáp mặt chuyển hóa đời Tuy nhiên, chọn đề tài Tinh thần Nhập Phật gi thời Trần này, người viết hồn tồn không chủ quan ca ngợi đạo Phật mà làm sáng tỏ tinh thần nhập Đạo Phật dựa vào thật lịch sử Bởi cho dù người viết có muốn ca ngợi đạo Phật hay khơng lịch sử chứng sống động hùng hồn mà khơng xóa mờ hay bác bỏ Vì phạm vi tiểu luận, người viết làm bậc hết tinh thần nhập đạo Phật mà giới hạn giai đoạn Phật giáo thời Trần – thời vàng son sáng ngời sử sách Để hoàn thành đề tài tiểu luận này, người viết may mắn hướng dẫn tận tâm Giáo Sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát, người dày công nghiên cứu sử xem sáng Phật học đương thời Đặc biệt, người viết hỗ trợ Thầy tổ, cha mẹ chị em; vị thầy ân nhân ln ln khích lệ, động viên người viết phương diện Dù người viết cố gắng để trình bày đề tài tiểu luận song tránh khỏi sai lầm ngồi ý muốn Kính mong bậc cao minh niệm tình tha thứ giáo Thời Trần khai sáng nhờ vị vua đầu triều Trần Thái Tông Thế nhưng, người khai thông tư tưởng cho Thái Tơng trao cho nhà vua chìa khóa tinh thần vững chãi lại Quốc sư Viên Chứng – nhà sư “ăn rau răm, nhai hạt dẻ, uống nước suối, vui cảnh núi rừng” núi Yên Tử Cho nên nói Quốc sư nhân tố gầy dựng nên vị vua mẫu mực, khơi nguồn dòng chảy “đức độ vẹn tồn, miệt mài sống đạo giúp đời” liên tục suốt gần hai kỷ triều đại Và nghĩa Quốc sư động lực tất yếu thiết lập phong thái ưu việt Phật giáo thời Trần Bằng lời dạy bình dị, chân chất tâm hồn sáng đạo, Quốc sư gởi gắm trọn vẹn tinh hoa tư tưởng đạo Phật câu nói mở lối cho vua Thái Tơng bước vào đạo: “Trong núi vốn khơng có Phật, Phật lòng Lòng lặng lẽ mà hiểu, chân Phật Nay bệ hạ giác ngộ điều thành Phật, khơng cần khổ cơng tìm kiếm bên ngồi” Và nhận thức thực tế, Quốc sư đề cho nhà vua phương kế lãnh đạo thiết thực: “Phàm bậc nhân quân phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lòng thiên hạ làm lòng mình” Rõ ràng cốt tủy đạo Phật cô đọng ba chữ “Phật tâm”, để nhận “Phật tâm” phải “quay với tâm mình” Nói cốt tủy đạo Phật khơng phải điều mẻ Phật giáo đời Trần mà thật kế thừa có sáng tạo Quốc sư Viên Chứng trong q trình dụng cơng tu tập sáng đạo để trao truyền lại cho hệ sau Yếu Phật tâm đức Thế Tôn nhắc đến nhiều lần thưở thế: “Tất chúng sanh có Phật tánh” Và phận quay lại với điều Đức Phật khơng ngừng khích lệ mơn đồ, chí trước lúc xả báo thân dặn rành rọt: “Các người nơi nương tựa mình, đừng tìm kiếm nơi nương tựa khác”, hay “ngươi đảo nơi nương tựa ngươi” Và vào kho tàng giáo lý Đức Phật chắn nhận điều tám vạn bốn ngàn pháp môn nhiều xoay quanh đường Đó đường hướng nội hay đường quay với tự thân Cho nên nói: Nếu mục tiêu người tu Phật thấy đạo thành Phật đường hướng nội đường thành tựu mà người phải miên mật trải qua Hướng nội xem tiền đề chặng đường tu tập đường đấu tranh đầy cam go, gian khổ thân người Dù biết người có sẵn hạt nhân Phật, Phật tánh bên cạnh người mang yếu tố bất toàn tham, sân, si Hướng nội đấu tranh thầm lặng gay gắt mỗi phút tự thân người để tự hoàn thiện ngày tốt Nếu khơng hướng nội, người say sưa sống vọng tưởng đảo điên, chạy theo trần cảnh miên man không dứt Và mang tâm tư người bám vọng tưởng để vào đạo, khơng thức tỉnh để tìm tự thân khó tránh việc tìm cầu chân hạnh phúc tận phương trời xa xôi khác Như vậy, điều kiện cấp thiết người học Phật phải có phen áp dụng phương pháp hướng nội cho lộ trình chuyển hóa nội tâm mong tỏ rõ chân tâm, thể hội Phật tánh Sự việc vị vua – thiền sư thời Trần nhờ khéo hướng nội cho khoảnh khắc dụng công khiến cho ánh sáng Phật giáo tỏa rạng khắp bầu trời Đại Việt Và hiển nhiên, hàng loạt phẩm cách cao đẹp như: tự chủ, tự lực, tự cường, tự nắm lấy tự lèo lái vận mệnh quốc gia người dân Việt nhờ thể mạnh mẽ hơn, câu nói khẳng khái Trần Thủ Độ: “Đầu tơi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo(9)”, lời tâm huyết Trần Hưng Đạo “Nếu bệ hạ muốn hàng xin chém đầu tơi đã(10)”, hình ảnh Phạm Ngũ Lão ngồi yên bất động dù bị quân hầu Trần Hưng Đạo thọc giáo vào bắp vế, Men theo dòng chủ lưu hướng nội vua Trần Thái Tông thực tu, thực chứng khuyên nhủ người hãy: Quay đầu tìm biết, quang minh tự nhiên sanh(11) Chớ mải mê làm khách, quay sớm chiếu soi Lang thang làm khách phong trần Ngày cách q xa mn dặm trình Với Thượng Sĩ, việc bừng tỉnh đường phải cho Vua Trần Nhân Tơng: “Soi sáng lại phận gốc, chẳng từ nơi khác mà được” ra, mục tiêu “hướng nội” Ngài thức tỉnh nhiều lời dạy: Phật tức tâm, tâm tức Phật; Diệu sáng ngời suốt cổ kim Còn vua Trần Nhân Tơng kết cụ thể hơn: Khi ta thực nỗ lực quay thực nếm pháp vị lúc Phật Di Đà, Phật Thích Ca, Phật Di Lặc, thể tánh kim cương tâm viên giác nhiệm mầu ngự trị ta: Tịnh độ lòng sạch, ngờ hỏi đến Tây Phương Di Đà tính sáng soi, phải nhọc tìm Cực Lạc Tích nhân nghĩa tu đạo đức, hay chẳng Thích Ca Cầm giới hạnh đoạn ghen tham, thực Di Lặc Dứt trừ nhân ngã tướng thực kim cương Dừng hết tham sân tỏ lòng mầu viên giác Vậy hay: Bụt nhà tìm xa Nhân khuẩy bổn nên ta tìm Bụt Đến cốc hay Bụt ta Tuy nhiên, người hội hạn hữu để Phật hiển lộ đời điểm hẹn tối quan trọng mà người cần có để rèn luyện tự tâm Nói cách khác, khơng thể có Phật ngồi người huyễn hóa tạm bợ khơng thể có đạo tràng thực nghiệm ưu đạo tràng đời Đây điều mà Lục Tổ Huệ Năng ngày trước vạch rõ: Phật pháp gian Khơng lìa gian mà có Lìa gian tìm Bồ Đề Giống tìm sừng thỏ Kế thừa phát huy truyền thống “Đạo Phật không rời sống” này, vị vua thiền sư thời Trần “đem đạo Phật vào đời” cách hữu hiệu từ phương châm hành động: “Lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lòng thiên hạ làm lòng mình”, hình thành “Tinh thần nhập tích cực” bậc lịch sử phật giáo Việt Nam Tuy nhập tính chất riêng có phật Giáo thời Trần ảnh hưởng từ vai trò nhà nhập đưa Phật giáo thời Trần vươn tới đỉnh cao lịch sử tư tưởng nhân loại, lịch sử Việt Nam vươn tới đỉnh cao vũ đài trị Nếu vai trò nhập nhà trị chăm sóc dân tình, giữ gìn n bình cho xã tắc vai trò nhập người tu Phật đem ánh sáng đạo Phật vào đời để giúp đời Những nhà nhập tiêu biểu thời Trần như: Trần Thái Tơng, Trần Nhân Tơng, nhờ có kết hợp hài hòa đủ hai yếu tố nhập nên tạo đứng hiên ngang lịch sử Việt Nam kỷ XIII chiến thắng thần thánh Bởi hai vai trò nhập khơng thể khơng dễ vị vua - thiền sư Đại Việt xứng đáng lưu truyền Về điểm này, so với vị vua Phật tử Lương Võ Đế đời Đường Trung Hoa cho thấy: Cũng vua, Phật tử thành, thuyết pháp tuyệt hay; nhưng, đất nước Trung Hoa lâm khói lửa, thay xơng pha trận mạc nhà vua lại đóng cốc tĩnh tu đưa đến thảm họa đau thương cho đất nước Đối với vị vua- thiền sư thời Trần, dù phải tận dụng lúc rảnh rang để nghiên tầm kinh điển sẵn sàng “cởi áo cà sa, khoát chiến bào” bờ cõi tổ quốc lâm nguy Phong cách nhà nhập thời Trần sống “hòa quang đồng trần”, tức sống hồ lẫn tục Các thiền sư thời Trần sống người không làm vẻ khác người, chia xẻ buồn vui cách tự nhiên nhân tình thái: Đói ăn chừ cơm góp mười phương Mệt ngủ chừ nơi chẳng q hương Đó mơ hình “sống đời mà vui với đạo” vua Nhân Tông: Ở trần vui đạo tùy dun Hễ đói ăn, mệt ngủ liền Báu sẵn nhà thơi tìm kiếm Lặng lòng đối cảnh hỏi chi thiền Sống đạm bạc, không quan trọng hóa thiếu thốn vật chất tầm thường: Áo miễn chăn đầm ấm qua mùa chằm xể Cơm cháo đói no đòi bữa dầu bạc dầu thoa Như hoa sen tinh khiết vươn lên từ chốn bùn lầy, vị sống trà trộn dòng đời cám dỗ đời không làm vấy bẩn tâm thái an tường tĩnh lặng Chỉ có giác tỉnh triệt để tự tâm, vua Thái Tông biểu thái độ “xem ngai vàng giày cũ” Rõ ràng đời sống Ngài bận rộn trăm việc không thiếu vắng thiền định Không phải đơn giản với việc “Mình ngồi thành thị, nết dùng sơn lâm” mà lúc Ngài an trụ định: “Đi thiền, ngồi thiền” chứng tỏ lâm triều họp bàn hay lúc lâm trận điều binh khiển tướng Ngài không rời thiền định Trước mắt Ngài pháp thành vi diệu nhiệm mầu: “Trong ảo sắc chân sắc; nơi phàm thân thực pháp thân” Và tâm lắng vọng niệm lăng xăng nơi đạo tràng chốn tiện bề “hồi quang phản chiếu”: Nguyệt bạc vừng xanh, soi chỗ thiền hà lai láng Liễu mềm hoa tốt ngất quần sanh tuệ nhật sâm lâm Áng tư tài tánh sáng chẳng tham há cánh diều Yên Tử Răn sắc niềm dừng chẳng chuyển lọ chi ngồi am sạn non đông Nghĩa không gian, thời gian không chi phối tim đầy nhiệt huyết tu tập: Nhận biết làu làu lòng vốn, chẳng ngại bề thời tiết nhân duyên Chùi cho vằng vặc tính gương, có nhuốm trần huyên náo Chỉ với phong thái nhập thật xứng đáng làm niềm tin cho Phật Pháp, làm gương cho đời: Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc Sơn lâm chẳng cốc, họa thực đồ cơng Tóm lại, Phật giáo thời Lý-Trần lấy “hướng nội” làm tảng, lấy “nhập thế” làm hướng hình thành phong cách Phật giáo Việt Nam đặc biệt: không cầu kỳ, không mê hoặc, khơng giáo điều cứng nhắc Đó ánh sáng thực thụ Phật giáo thời Lý-Trần đủ lung linh uyển chuyển, đủ soi rọi vào tận ngõ ngách tâm hồn người Và vậy, tư tưởng Phật giáo trở thành tư tưởng chủ đạo dòng sống lưu thơng lòng dân tộc Để từ đó, thiền Phật giáo khơng thứ đặc quyền Tăng sĩ hay chùa chiền: “chẳng kể gia hay xuất gia, chẳng nề tăng hay tục, điều cốt yếu biện tâm” Thiền Phật giáo đích thực trở thành linh hồn sống, linh hồn quốc gia Mặt khác, xã hội thời Lý-Trần với khiếm khuyết Nho, Lão bối cảnh người người học Phật, thử hỏi tư tưởng chủ đạo đáng tin cậy, đáng làm nòng cốt để bảo tồn đạo đức quốc gia tư tưởng đạo Phật? Và có tinh thần Phật giáo huyền diệu hơn, có khả tự khẳng định tinh thần nhập tích cực? Do vậy, nói tinh thần nhập Phật giáo thời Lý-Trần nhờ góp phần tô điểm nâng cao sắc Phật giáo Đại Việt hồn tồn, khơng lệ thuộc, khơng ảnh hưởng nặng nề văn hóa Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa 2.2 Tinh thần Phật giáo 2.2.1 Phật- Nho phân công hợp tác Các nhà nghiên cứu thừa nhận dân tộc ta vốn có tinh thần dân chủ sống phóng khống nên từ Tam giáo vào Việt Nam, cha ông ta biết tự mở cửa đón nhận tinh hoa hệ tư tưởng ấy, chọn lọc, dung hợp biến chúng thành mình, phù hợp với điều hồn cảnh sống mình, phục vụ cho Đọc kỹ tác phẩm vănhọc Phật giáo Lý – Trần, dễ nhận thấy tinh thần điều hoà, dung hợp Có phân cơng hợp tác Phật Thánh (Nho); có kết hợp uyển chuyển Phật với Lão – Trang để đến thống nhất: Tam giáo đồng nguyên Tư tưởng Phật giáo hệ tư tưởng đóng kín khn khổ, quy tắc giáo điều mà tư tưởng mở, đầy khai phóng Nhờ mà nhà tu hành có nhìn thơng thống, có thái độ sống cởi mở, phá chấp Người tu hành không bắt buộc phải cạo đầu xuất gia, phải từ giã gia đình vào chùa mà họ tụ tập gia đình, đời chứng ngộ, giải Điều thực tế lịch sử chứng minh: Một Trần Thái Tông, Trần Tung (Tuệ Tung), Trần Nhân Tơng… Đó chưa kể Thiền sư vào đời giúp vua trị nước an dân mà làm tròn bổn phận người tu hành Chất rộng mở phóng khống thể qua hệ thống kiến trúc nhà chùa Nhà chùa không chốn thâm nghiêm huyền diệu mà ngược lại cửa từ bi ln rộng mở đón nhận khách thập phương, sẵn sàng cứu vớt kẻ trầm luân Cảnh Bụt hữu tình kỳ thú, ln chốn muốn quên bao nỗi phiền muộn, bao điều trắc trở nhọc nhằn đời Họ đến viếng cảnh già lam để tìm thư thái, thản tâm hồn Chất dân chủ rộng mở biểu qua hệ thống triết lý kinh điển với chủ trương tâm không phân biệt Qua tác phẩm, Thiền sư Lý – Trần thừa nhận tư tưởng đất Thánh cần thiết cho trì trật tự xã hội giáo lý Đức Phật cần thiết cho giải thoát tâm linh người Lời sư Trí Thiền sau nói lên tinh thần vừa phân biệt lại vừa hoà đồng Phật Nho: “Như Lai lục ngữ bất hư thiết Thế gian chư pháp hư huyễn bất thực, đạo vi thực, ngã phục hà cầu Thả Nho gia khả thuyết quân thần phụ tử chi đạo, Phật pháp khả ngôn Bồ tát, Thanh văn chi công Nhị giáo thủ, kỳ quy tắc Nhiêm, xuất sinh tử, nhược đoạn hữu vơ kế phi Thích tắc bất dã” (Mấy lời nói Như Lai lời nói sng Các phép gian hư ảo, khơng thực, có đạo thực, ta cần nữa; vả lại, Nho gia nói đạo vua tơi, cha Phật pháp nói cơng đức bậc Thánh văn, Bồ tát Hai giáo có khác quy mối mà Nhưng muốn vượt qua nỗi khổ sinh tử, dứt khỏi cố chấp hữu vô, ngồi Phật giáo khơng thể đạt được) (Thiền uyển tập anh, Vĩnh Thịnh, ký hiệu A3144) Nho Phật khác thực giáo lý cần thiết Sự phân biệt chẳng qua phân cơng để giúp ích cho đời Bàn khác ấy, Viên Chiếu cho Phật Thánh ánh sáng rực rỡ trời soi tỏ khắp nơi, đem lại sống cho vạn vật; bóng trăng êm dịu mang đến tĩnh cho người; mùa xuân ấm áp chim oanh hót líu lo; mùa thu cúc vàng rực rỡ: Ly hạ trùng dương cúc Chi đầu thục khí oanh Đệ tử chưa hiểu, sư đáp tiếp: Trúc tắc kim ô chiếu, Dạ lai ngọc thố minh Trên bình diện tư tưởng, Thiền sư thường kết hợp vũ trụ quan biến động Dịch, tư tưởng quán Khổng Tử với tư tưởng “Nhất như” chủ trương tất quy tâm Phật để phát biểu vấn đề thực Đoạn mở đầu bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn Thanh Hoá Pháp Bảo (Giác Tính Hải Chiếu) minh chứng cho khuynh hướng kết hợp (Phật tổ soi tỏ thực mà thẳng chữ tâm; Thánh nhân thích ứng theo thời mà thông suốt muôn biến “Muôn” phân tán “một” “Một” cội gốc “muôn” Đến bậc hiển Thánh đời, khuôn phép thay dấy lên Nhóm phân tán để đưa cội gốc, ơm “một” để thâu tóm “mn” Tạc nên hình tượng để biểu thị thâu tóm; dựng lên đền tháp để có hướng về) Cuối bia có minh ca tụng chân với đức tính “hố dục vạn vật” Thái cực: “Chí tai chân như, Thể thưởng Thái hư Thần bất trắc, Hoá nhi hữu dư Nhất vũ bái nhuận, Tam thảo tam thư Pháp chàng đại thụ, Tà võng đốn trừ Một bên đạo, bên đời Một đằng thoả mãn giải thoát tâm linh cá nhân, đằng đáp ứng yêu cầu tổ chức đời sống xã hội Sự phân công hợp tác Phật Nho kể đưa tới kết tốt đẹp đời sống dân tộc vừa phục hưng, tương trợ tơn giáo trị Điều cần thiết cho đất nước vừa độc lập đà phát triển nước ta Mặt khác, lớp văn hoá Phật giáo sau từ đường Trung Quốc truyền xuống với hệ kinh sách dịch sang Hán văn, nên nhà sư muốn học kinh Phật phải có chữ Hán nhà Nho thực tế vị uyên thâm Hán học Đều có nghĩa giáo lý từ bi nhà Phật phải nhờ đến Hán tự Nho gia làm phương tiện truyền bá Câu nói Trần Thái Tơng giải thích thêm lời Lục tổ Huệ Năng Phật Thánh khơng khác nhau: “Cố Lục tổ hữu vân: Tiên đại thánh nhân đại sư vô biệt Tắc tri ngã Phật chi giáo, hữu giả tiên thánh dĩ truyền dã” (cho nên Lục tổ có nói: bậc đại thánh đại sư đời trước không khác Như đại giáo Đức Phật ta phải nhờ tiên thánh mà truyền lại cho đời) Mặt khác, không lấy làm lạ nhiều người xuất thân từ Nho học đến già lòng lại hướng Phật Thiền Nhiều sáng tác thơvăn ca ngợi cảnh già lam với lời thơ đầy ý vị Thiền đạo mà có nhà nghiên cứu gọi “dòng thơThiền sự” Từ đời Trần sau, Nho giáo thịnh dần, Phật giáo suy yếu; nhiều nhà Nho trước lên án trích giáo hội Phật giáo, tăng đồ gay gắt lợi dụng tôn giáo để gieo rắc điều mê tín dị đoan, khơng chịu giữ gìn giới răn… mà cuối đời họ lại vào chùa sống đời tương dưa đạm, làm thơ Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh với Cam Lộ tự, Đăng Dục Thuý sơn lưu đề, Du Phật Tích sơn ngẫu đề ca ngợi cảnh đẹp già lam, ca ngợi đức độ danh tăng văn viết việc chùa Sùng Nghiêm núi Vân Lỗi thờ Đại Bi, ông ca ngợi công đức nhà sư xây chùa, tạo danh thắng cho đất nước chùa thờ Phật để cầu nguyện cho quốc thái dân an; Trần Nguyên Đán với Sơn trung khiển hứng, Ngẫu đề; Chu Văn An làm thơ ca ngợi vị sư đạo cao đức trọng, tán dương tư cách cao nhà sư tư cách nhà Nho quân tử sống ẩn dật chịu ảnh hưởng Lão – Trang Đề Dương cơng Thuỷ Hoa đình(*); Phạm Nhân Khanh ca ngợi đức độ tài thơThiền sư Lãm Sơn Tống Lãm Sơn Quốc Sư hoàn sơn Nhìn chung, kết hợp vừa dung hợp vừa điều hồ có phân biệt tư tưởng Nho, Phật vào thời Lý – Trần tạo nên lý tưởng cao đẹp với đời từ lý tưởng người cá nhân vừa lập công giúp nước để sau xong nhiệm vụ nghỉ ngơi vui với thiên nhiên, tâm hướng Phật Sự kết hợp biểu tượng cho nếp sống dân tộc Hình ảnh chùa tháp nguy nga tráng lệ chứng tỏ quốc gia bình, xã hội thịnh vượng người xã hội biết tôn trọng, giữ gìn giá trị văn hố tinh thần, có tác phẩm ca ngợi đạo lý cao thâm huyền diệu 2.2.2 Phật- Lão kết hợp tịnh hành Vănhọc Phật giáo Lý – Trần có nhiều tác phẩm mang tư tưởng siêu thoát nửa Phật, nửa Lão – Trang thơ Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Bài Phóng cuồng ngâm ơng kết hợp hai luồng tư tưởng Phật giáo Lão – Trang, có pha chút ngơng nghênh, ngang tàng nhà Nho ngời vừa Thiền sư, vừa quý tộc: “Thiên địa điếu vọng hà mang mang, Trượng sách ưu du phương ngoại phương… Quy sơn tác lân mục thuỷ cổ Tạ Tam đồng chu ca Thương Lương Chất phiêu diêu gặp nhiều thơ ơng Phỏng Tăng Điền đại sư, Xuất trần, Tự tại, Giang hồ tự thích, Phúc đường cảnh vật, Thối cư… Sự ưa thích cảnh sống phóng khống, phiêu diêu tục dường chất trí thức thời LýTrầnthơvăn vị thiền sư LýTrần mang chất phiêu diêu lãng đãng Chẳng hạn, hai câu thơThiền Lão trả lời Lý Thái Tông mà luận án dẫn lại man mác phong vị tiêu dao thoát tục kiểu Lão – Trang thiền sư ẩn tu luyện nơi thiên nhiên u tịch, thoát khỏi hồng trần Những thơ nhóm Bích Động thi xã chủ yếu dòng thơ ca ngợi thú vui nhàn tản, ca ngợi thiên nhiên, xem thường danh lợi, vừa mang ý vị Thiền đạo, vừa mang chất phóng nhiệm Lão Trang Trần Quang Triều với thơ “thanh thoát, đáng ưa”([4]); “giàu tình cảm, tinh tế, phóng khống tài hoa([5])” Ngư điếu, Mai thơn phế tự, Hồng châu đạo thượng tác, Đề gia lâm tự([6]) Những thơ Xuân nhật thôn cư, Nguyên nhật yết kiến Diên Quang tự, Nguyệt Đàm thượng nhân Nguyễn Ức([7]), Nguyễn Sưởng với thơ ca ngợi cảnh già lam Phả lại sơn tự, Tiên Du Vạn Phúc tự, Túc Thứu thượng nhân Thiền phòng, Trùng đáo Quỳnh Lâm Bích Động am lưu đề(*) Tất mang đậm nội dung vừa nêu Nhà Nho Chu Văn An lui quê viết vầnthơ ca ngợi thiên nhiên, bộc lộ tâm tình tiêu dao, phóng khống tự tại, mang cốt cách thiền sư, đạo sĩ: “Nhàn thân nam bắc phiến vân khinh, Bán chẩm phong ngoại tình Phật giới u, trần giới viễn, Đình tiền phún huyết oanh minh” Truyện Thơng Huyền, Giác Hải, Không Lộ cho thấy nhà nước coi Phật Đạo ngang Chính vua Lý có thơ ca ngợi: Giác Hải tâm hải Thơng Huyền đạo hựu huyền Thần thơng kiêm biến hố, Nhất Phật thần tiên Truyện Từ Đạo Hạnh, Nguyên Minh Không với pháp thuật phù giải tranh chấp, trả thù; dùng pháp thuật để trị bệnh, để hoá kiếp đầu thai, thể đức tin quần chúng, chứng tỏ sức mạnh uy linh huyền bí Tất kết hợp tịnh hành giữ Phật với Lão – Trang Đạo giáo 2.3 Thiên nhiên người thơthiền Lý- Trần 2.3.1 Thiên nhiên thơThiền Lý- Trần Hình ảnh thiên nhiên thơ ca đời Lý đa phần xuất với tư cách biểu tượng, phương tiện để thi nhân biểu đạt nội dung triết lý hay cảm quan Thiền đạo Đấy hình ảnh biểu trưng cho thực tế siêu nhiên, trừu tượng triết lý nhà Phật Thiên nhiên thơ ca đời Trần có khác Đầu đời TrầnthơTrần Thái Tơng, Tuệ Trung, hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa biểu trưng cho triết lí Thiền Từ đời Trần sau, thiên nhiên trở thành đối tượng thẩm mĩ đích thực Thi nhân tiếp xúc thiên nhiên ngoại cảnh với nhiều cảm xúc, phong phú, đa dạng từ tâm trạng bình lắng trước cảnh thiên nhiên tịch, xa vắng, đến cảm khái nhẹ nhàng bất mãn với thời Thơ giai đoạn vừa thể rung động thi nhân trước thiên nhiên cảm quan Thiềnhọc vừa có phản ánh phóng khống tư tưởng Nho gia nhàn dật Lão Trang Khác với thời Lý, hình ảnh thiên nhiên xuất thơ biểu tượng lẽ Thiền, chất lí trí đậm Đến thời Trần đa phần sáng tác thi nhân, thiền sư, thiên nhiên thực trở thành đối tượng thẩm mĩ thật Các thi nhân, Thiền sư thật trải lòng với cảnh núi cao sơng dài, với ánh trăng đố mộc tê, trải tầm mắt với cánh bạch âu lưng trời, theo đàn cò liệng xuống cánh đồng chiều vãn, ngắm cảnh bướm xuân phơi phới đóa hoa thắm tươi đầy hương sắc Con người Thiền sống thiên nhiên để thấy tâm hồn với Chân Như, với cảm xúc hồn nhiên không gợn niềm trần tục Thiền gia cảm nhận thiên nhiên tâm hồn tĩnh tại, an nhiên, họ cho Bản thể vũ trụ trống không tâm đạt tới độ tĩnh tuyệt đối, tâm suốt vắng lặng hòa nhập vào thể vũ trụ vạn vật Thiên nhiên qua nhìn Thiền gia bình dị lại thấm đẫm hướng mỹ cảm Thiền Đọc thơ Nguyệt Trần Nhân Tơng dể dàng nhận điều đó: Bán song đăng ảnh mãn sàng thư, Lộ trích thu đình khí hư Thụy khởi châm vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ Ngược lại động nhờ tĩnh mà hữu, không gian tĩnh mịch vắng lặng nhận thức tiếng sương rơi sân thu Đây thủ pháp dựng dậy mối quan hệ đối lập gợi liên tưởng dùng phổ biến Đường thi sao? Có thể nói khơng gian thơ không gian đặc trưng thơ Thiền, khơng gian bao la, khống đạt, trẽo tĩnh lặng Tất điều làm tăng cảm giác bao la vô hạn không gian Đặc biệt cảm giác trống không, hư khơng Nó biểu trưng cho "Khơng" Thiền Tâm Thiềntrống khơng, bình đạm, trẻo lặng lẽ Đây không gian lọc qua mắt Thiền, ngoại cảnh tâm cảnh Ta bắt gặp khơng gian nhiều câu thơ khác Dạ khí phân lương nhập họa bình ([1]) (Khí đêm chia mát vào rèm vẽ); Tâm kỳ phong cảnh cộng thê ([2]) (Lòng thẹn với phong cảnh trẻo, lạnh lẽo) Khách khứ tăng vô ngữ - Tùng hoa mãn địa hương[3] (Mưa tạnh trời màu biếc - Mặt ao lặng ánh trăng tỏa mát) Trước thiên nhiên tươi đẹp, Thiền nhân "cảm" mà không trực tiếp "giãi bày" lời Con người Thiền thường "vô ngôn" trước cảnh sắc ngoại giới Lời nói hữu hạn khơng thể diễn tả hết biến thiên, thường Cái Hữu lời nói khơng thể chiếm lĩnh Vơ, Khơng tuyệt đối mang tính vĩnh Bản thể Một đặc trưng thẩm mĩ thơ ca phương Đông nghệ thuật biểu diễn không lời "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" (Kinh Dịch), "ngôn vô ngôn" (Đạo đức kinh - Lão Tử), "Thính hồ vơ thanh" (Nam hoa kinh - Trang Tử) Trong quy luật tâm lý không lời, vô ngôn dễ tác động đến chiều sâu tâm thức, cảm xúc người phơ bày, có lời Cho nên tiếng đàn người ca kĩ bến Tầm Dương đạt đến chỗ vi diệu "Thử thời vô thắng hữu thanh" (Tỳ bà hành - Bạch Cư Dị) Ta bắt gặp hình ảnh "con người vơ ngơn" trước thiên nhiên thơ khác Khách khứ tăng vô ngữ, Tùng hoa mãn địa hương (Khách [chỉ ta] về, sư chùa trầm ngâm khơng nói - Hoa thông đầy đất ngát mùi hương) Cảnh tình ấy, cần phải nói nhiều Vả lại, không gian sáng, yên tĩnh mát mẻ - khiết đến vô vơ tận Trước khơng gian tuyệt diệu đất trời người tự nhiên lọc hết nghĩ ngợi ưu phiền, tự nhiên quên hết lời cần tâm 日日日日日 Thơthiên nhiên mang cảm hứng Thiền bộc lộ xao xuyến tâm hồn trước cảnh sắc thiên nhiên lung linh, huyền ảo, mơ hồ Cái đẹp thiên nhiên tạo dựng mơ hồ Thực Hư, Sắc Không, Hữu Vô, động tĩnh Đăng Bảo Đài sơn Trần Nhân Tông tranh thiên nhiên khắc họa yếu tố đối lập đó: Địa tịch đài du cổ, Thơthiên nhiên đời Trần có vầnthơ kết hợp rung cảm cá nhân tư tưởng Thiềnhọc Đó lời tâm sự, nỗi xao động cảnh đời cảnh đạo, tâm hồn đơn côi hoang lạnh mịt mờ trời đất rộng lớn Ý vị Thiền tốt từ cảm giác khơng hư đời người Tiêu biểu cho đặc điểm thơthiên nhiên mang cảm hứng Thiền phong cách thơ Huyền Quang, vị tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm Thơ ca ơng có "bay bướm, phóng khống" ( thể tơi đầy say đắm trước cảnh sắc thiên nhiên Đến nỗi có lời dị nghị ơng Lê Q Đơn nhận định: " Tựa hồ lời nói nhà tu hành" (Thi giai phi tăng gia ngữ) Tuy nhiên dù cội Thiền ơng bền chặt thơ ca ông dù đậm dù nhạt phảng phất Thiền vị Bài Phiếm chu đặc sắc, tiểu biểu cho phong cách thơ ông: Tiểu đỉnh thừa phong phiếm diễu mang, Sơn thanh, thủy lục, hựu thu quang Sổ ngư địch lô hoa ngoại, Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương Bài thơ không gian rộng lớn bao trùm, thuyền trở nên lẻ loi không gian rộng lớn Núi xanh nước biếc tô điểm thêm cho sắc thu, hay tạo thành sắc thu? Mấy tiếng sáo chài đám lau thưa, thứ âm đánh động không gian, đánh động vào tâm hồn cô nhân Mãng thơthiên nhiên đời Trần để lại nhiều thơ vào hàng tuyệt tác thơ ca cổ điển dân tộc Đằng sau thơ tâm tình với khát khao hoà nhập vào thiên nhiên, vào sống Đồng thời thi nhân gửi gắm vào chiêm nghiệm lẽ vơ thường người trước thường vũ trụ Đó là nhìn mang cảm hứng Thiền, tâm trạng Thiền, ý vị Thiền thấm đẫm chất với cung bậc tình cảm phong phú người đời thường “Hoa xuân thơthiền hoa xuân biểu tượng chất qui luật vận động vũ trụ nét đại hòa điệu vạn vật có người, thảo mộc, động vật; chúng trải qua nảy nở tốt tươi để tàn tạ khô héo Hoa vàng, hoa xuân, hoa thơm hình ảnh chân trước cặp mắt thiền Qua hình ảnh chân thực đó, ý tứ thơthiềnLýTrần hướng dẫn tâm hồn đồng điệu đến chốn tam muội chân như, đến cõi tịch diệt như, đến bến bờ viên giác Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Hay: Xuân lai xuân khứ nghi xuân tận, Hoa lạc hoa khai thị xuân Hay: Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô Thị đệ tử - Vạn Hạnh thiền sư Hoa sen xưng tán công đức Phật, nói hạnh cao quý Phật tử Hình thể, màu sắc hương vị hoa sen nhất phải ý niệm qua nghĩa khiết, cao quý đạo giải thoát, nhất k thể lấy vật chất mà đàm thoại, lấy tướng mà quan niệm Lý tưởng thiết tha thiền tông nở đóa sen vàng lò lửa Đời họ lò lửa thiêu đốt người, địa ngục trần gian người Nếu giác ngộ đóa hoa tươi lò ấy, đóa sen vàng, lửa khơng làm hủy hoại Yểu điệu hoa đường trú ảnh trường, Hà hoa xuy khởi bắc song lương (Nhà hoa thăm thẳm bóng ngày rũ dài, Hoa sen đưa hương mát đến cửa sổ phía bắc) Hạ cảnh - Trần Thánh Tơng Cúc mang vẻ đẹp hồn nhiên phác thể chân thật Mai đẹp với vốn cốt cách cao khiết Khi vào giới thiền học, cốt cách trở thành biểu tượng cho tính “kim cương” tâm -Đào coi hữu khoảnh khắc giác ngộ… Tùng Tưởng Hủ tiên sinh kính, Mai cảnh Tây hồ xử sĩ gia Nghĩa khí bất đồng nan cẩu hợp, Cố viên tùy xứ thổ hoàng hoa Cúc hoa kỳ – Huyền Quang 2.3.2 Con người thơThiền Lý- Trần Con người - đối tượng chủ yếu sáng tạo văn học, người nghệ sĩ nhìn nhận, khai thác quan niệm nghệ thuật Quan niệm người nghệ thuật không đồng với người triết học lại có ảnh hưởng định Vì thế, tính ổn định nghệ thuật chịu quy định quan điểm trị, xã hội tư tưởng triết học đương thời Con người vănhọc tơn giáo thường có hai đặc tính: người với đức tin tơn giáo, hành trình tơn giáo người vẻ đẹp muôn màu vănhọcVănhọc Phật giáo kho tàng lớn lao có lịch sử từ hàng nghìn năm, kể kinh điển, kinh luan nói chung Con người vănhọc Phật giáo mơ tả khơi gợi nhiều góc độ phong phú, bao gồm hình ảnh Đức Phật với tiền thân, vị Phật, kiếp người, với nhiều trạng thái duyên Phật phap khác Thơthiền bộc lộ cách kiên nhẫn thuyết phục cho sức sống, cho khả sống, cho niềm vui sống người Hình ảnh người thơThiền đời Lý ví dụ điển hình “Dấu ấn “tơi” mang giá trị thẩm mỹ vănhọc chưa biểu khắc họa ngoại hình nhân vật tơ điểm cá tính nhân vật, vậy, thấp thoáng ẩn đằng sau cảm hứng rạo rực thơ dùng thiên nhiên để nói lên tâm trạng người viết” Đời Lý xem thời đại từ lịch sử dân tộc Việt Nam (Hồng Xn Hãn) ảnh hưởng Phật giáo lúc Phật giáo thời kỳ phát triển sâu rộng xã hội Từ vua quan đến thứ dân, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Có thể nói, đạo Phật với tất yếu tố phù hợp với tâm lý, tập quán đạo lý truyền thống dân tộc, đường lối đắn có ích cho phát triển, hưng thịnh đất nước Đó Phật giáo Thiền tông, Phật giáo Việt Nam vô ngã, vị tha, bình dị thiết thực, thẳng vào lòng xã hội với tinh thần thực tiễn, tích cực nhập thế: “Người ta khơng tâm tìm Niết bàn xa xơi mà tìm chân lý, hạnh phúc lòng sống Cơng Thiền sư khơng tu trì giới hạnh mà đóng góp hữu ích cho người, cho dân tộc” Với tư cách dòng văn học, thơThiền đời Lý không bàn vấn đề người Có thể nói, bật thơThiền đời Lý thể giáo lý đậm nét, với tinh thần điều hòa, dung hợp qn bình tâm trí Thơng thường nói đến tâm trí nói đến hai phạm trù đối lập Trí trí tuệ, lý trí tức nói đến rạch ròi, khúc chiết với tư logic, nhận thức lý tính mang tính nghiêm khắc, khơ khan Tâm khơng tình cảm, lòng mà phải hiểu theo nghĩa triết học làm chủ thể tư tưởng hành vi người Tâm có tĩnh trực giác mẫn nhuệ Thiềnhọc tâm học, phương pháp tu tập Thiền trực cảm tâm linh, thấy rõ chỗ không tâm đạt đạo Người ta có hành đạo, sống đạo biết đạo Đó nét đặc thù thơThiền đời Lý Chính từ khả trực cảm ấy, người trực ngộ lẽ nhiệm mầu Đạo, thấy chất pháp Vấn đề thể thường xuyên đặt Danh từ “bản thể” theo từ điển Phật học nói “là nguyên tự thể pháp” Cao Xuân Huy nói “Bản thể thể vũ rụ, vạn pháp, tượng giới khách quan” Kinh Hoa Nghiêm nói “Thế giới thể gọi Lý pháp giới, giới tượng gọi Sự pháp giới”, thể ví nước, tượng ví sóng Sóng dù có mn hình, vạn trạng chất tối sơ, nguyên thủy nước không thay đổi Quan niệm đồng , sai biệt thơThiền phản ánh đầy đủ, chủ yếu hình ảnh tượng vơ thường, vơ ngã giới: “Bát nhã chân vô tông Nhân không ngã diệc không Quá vị lai Phật Pháp tánh lai đồng (Lý Thái Tông) Con người pháp, pháp đặc biệt, lên thơThiền đời Lý người thể: vô ngã, dun sinh Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phô (Vạn Hạnh) Giáo lý đạo Phật thâm vi diệu, khó hiểu khó nhận Giúp người dễ dàng nắm bắt khơng ví dụ Thơng qua “ánh chớp, hạt sương, cỏ” tính vơ thường, giả tạm nhân sinh, trần lên rõ nét Cây cối xuân tươi thu não nùng (Thân bóng chớp có không Ngô Tất Tố dịch) Thiền sư Bản Tịch nói: “Huyễn thân tự khơng tịch sinh Do khính trung xuất hình tượng” Khơng phải Thiền sư người nhận vô thường Từ xưa, Khổng Tử than “quân bất kiến Hoàng hà chi thủy thiên thượng lai, bôn lưu đáo hải bất phục hồi” Các nhà thơ, văn, nghệ sĩ nhận điều đó, để than thân trách phận: “Lòng tơi rộng lượng trời chật Khơng cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất chẳng tơi Nên bâng khuâng tiếc đất trời” (Xuân Diệu) Dòng thời gian vơ tình trơi Bạn chấp nhận hay khơng Nếu nhận chân chất người vô ngã, vô thường, bạn bớt khổ đau, bi lụy Hãy nghe Thiền sư nói: “Mặc thịnh suy đừng sợ hãi Kìa cỏ giọt sương đơng” Mở đầu thơ tưởng tâm trạng bi tác giả luyến tiếc vơ thường chóng vánh kết thúc minh triết đầy vẻ thư thái người lĩnh Con người vượt lên được-mất, vinh-nhục, hơn-thua, tốt-xấu Đi dòng đời mà khơng lụy thế, tinh thần “tùy dun bất biến” Thiền tơng, Phật giáo Hình ảnh “hạt sương treo đầu cỏ” chuyển đạt trọn vẹn tính vơ thường tạm bợ kiếp người, đời, đồng thời hàm súc diệu nghĩa chơn thường lòng thực Điều thể rõ nét qua hình ảnh đẹp lung linh cành mai “Cáo tật thị chúng” Thiền sư Mãn Giác: “Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai” (Mãn Giác) Lối tư mẻ bắt nguồn từ vị trí thân,tác giả dẫn ta đến thực không phủ nhận Năm tháng trơi nhanh, đời chóng vánh, loay hoay hết kiếp người Nói Trương Văn Quang người có niềm tự hào khơng-giống-cỏ-cây người có đau đi-khơng-trở-lại “Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai” Một nhà thơ tham vọng trở lại mùa thu trước nhặt vàng: đem chắn nẻo xuân sang” “Chắn” khơng? Âu tham vọng! Dòng đời vậy! Phảng phất buồn “mang mác sầu thiên cổ” Ta già rồi, đời khơng Người đọc muốn xuôi theo tác giả nỗi niềm gần tuyệt vọng Thế hết kiếp người, nuối tiếc, xót xa! Nhưng khơng: “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai” Theo ý người viết “nhất” khơng phải lượng từ, danh từ khơng cành mai cụ thể, đơn điệu mà cành mai hình tượng Chặn đứng mạch tư tuôn trào không vách núi đá tường cứng nhắc vô tri mà “nhất chi mai”, “mai” loại hoa khác Tâm thức vỡ òa, suy nghĩ, tính toan phút chốc tan biến Vănthơthiền khơng dụng ý nghệ thuật, chổ độc đáo, thâm diệu Thiền tông lại lồ lộ lên mớ ngơn từ khơng dụng ý Trên tàn lụi kiếp người, mong manh hư ảo, cành mai tích tụ nguyên khí để hồi sinh, nảy lộc, đơm hoa kết trái không cần đợi ánh dương lên, đêm, bừng nở! Một sinh tồn với sức sống mãnh liệt tự tự Câu kết sững lại Cành mai hay cọc neo dòng thời gian cuồn cuộn Chính nơi thể rõ lĩnh trác việt thiền giả ngộ đạo “Chắn nẻo xuân sang” khơng ảo vọng, khơng phải vàng khô Là Thiền sư, hẳn tác giả khơng cố tình làm thi sĩ “Thị đệ tử” kệ trước lúc thị tịch, đồng thời thơ đích thực, thấm đẫm tính nghệ thuật Có khúc ca du dương, dòng sơng êm lẫn tâm thức chảy phía mãi sau Sóng xơ hai bờ sinh - tử Gần 1000 năm, cành mai luôn tươi thắm Vơ thường nhân sinh Thực chất, “vô thường không làm nên đau khổ” duyên sinh vén cho chân trời xa Cũng vậy, quan niệm người duyên sinh vô ngã quan niệm hư vô, phủ định trơn hữu người mà nhìn thật Ngay khởi điểm đó, thơThiền chắp cánh cho người bay cao, bay xa vơ tận lộ trình hướng thượng Vơ ngã nên người thực thể sống động có khả chuyển nghiệp để cải thiện vị trí đồ sanh tử, đập tan ranh giới rạch ròi chủng tộc thượng đẳng thấp hèn Đồng thời, vơ ngã nên lần khẳng định tất chúng sanh có Phật tánh, có khả thành Phật, người mang tính nhân văn cao Vô ngã thể, nguồn gốc mà từ người có nhìn sáng suốt, xác giới vạn hữu, hoàn cảnh, quốc độ cụ thể người sống Thế giới tồn tương quan hòa điệu mật khơng thể cắt xén khái niệm Con người phải đặt thân sống giới thực cảm nhận mầu nhiệm xung quanh: người vô trú Nhờ tự tự người vô ngã, vô trú mà khắc họa nên người vơ úy nhà phê bình nhận xét: “Đó người chưa chịu ràng buộc Nho giáo, đầy tinh thần tự chủ, tiến thủ tích cực kiểu Thiền tơng Con người vơ ngôn, vô ngã, tự phá chấp theo giáo lý nhà Phật” Sinh lão bệnh tử Tự cổ thường nhiên Dục cầu xuất ly Giải trọc thêm phiền Mê chi cầu Phật Hoặc chi cầu thiền Thiền, Phật bất cầu Uổng vô nghiên (Diệu Nhân) Đả phá mạnh mẽ lối mòn tư thường tình Cầu Thiền, cầu Phật việc ngốc nghếch sai lầm muốn ngược lại quy luật tự nhiên sinh lão bệnh tử Điều có phản bội lại lý tưởng tìm cầu giác ngộ giải khơng? Khi hỏi “Đạo Phật nên nhập hay nên yếm thế”, tự nhiên nhớ đến kệ: “Phật pháp gian Bất ly gian giác Ly mích bồ đề Do cầu thố giác” Bỏ qua thực tế sống, không dám đối mặt với thực mà lánh đời để cầu giác ngộ há vọng cầu sao? Đạo Phật không cho người thấy khổ, vô thường để rời xa, than ốn: “Ngay lẽ thường tình sanh lão bệnh tử ấy, người nhìn lý chơn thường ngộ đạo” Nước Việt Nam trải qua gần 1000 năm bị phương Bắc đô hộ, hai triều vua Đinh, Tiền Lê chưa có đóng góp lớn cho nghiệp xây dựng đổi đất nước Trọng trách đặt lên vai nhà Lý Đứng trước trạng đất nước, câc Thiền sư người trụ cột, có ảnh hưởng lớn việc vạch phương hướng dắn cho nước nhà Khơng giáo điều Nho giáo, khơng bị đồng hóa Trung Hoa, không để đất nước lại rơi vào tay giặc… âm hưởng nhiều phảng phất thởThiền gia “Ly tịch phương ngôn tịch diệt khứ Sanh vô sanh hậu thuyết vô sanh Nam nhi hữu chí xung thiên khí Hưu hướng Như Lai hành xứ hành” (Quảng Nghiêm) Tính khai phóng, phá chấp khống đạt Thiền tông mở cho người chân trời đầy hứa hẹn Không cần cứng nhắc rập khuôn theo giới điều, phong cách cũ, đường khơng quan trọng cần đích đến giải thoát tối thượng Mỗi người sống riêng với nhiều duyên hòa hợp, trùng trùng duyên khởi không giống Thiền sư Bảo Giám nhấn mạnh: “Mấy thành Phật tu hành Chỉ trói cùm thêm trí óc Thấu lẽ huyền vi ngọc sáng Là vầng dương trời xanh” “Mặt trời soi tỏ trời cao” hình ảnh ấn tượng, biểu thị chân tính gạt hết mây mờ che lấp Giá trị chổ người có ngọc ma ni mình, cần nhận biết điều đủ tự tin để “gạn đục khơi trong”, để vạch cho hướng “chớ dẵm Như Lai lối qua”, mãnh liệt khơng trái ngun Phật pháp Chính điều thay áo cho Phật giáo; mang màu sắc, hình thái tín ngưỡng truyền thống khơng rơi vào lối mòn bảo thủ, cố chấp hay thụ động Các Thiền sư dấn thân phụng dân tộc nhân sinh mà khơng qn mục đích giải thốt, giác ngộ Thiền sư nhập mà khơng lụy tục, sẵn sàng “chống gậy trấn kinh kỳ” sẵn sàng bỏ vinh hoa phú quý “trút bỏ giày rách”, Thiền sư hiểu rõ: “Sắc không, không tức sắc Không sắc, sắc tức không” (Diệu Nhân) Con người thơThiền đời Lý, người giác ngộ, mang tư tưởng tùy tục, hòa hợp với đời cách nhuần nhuyễn, hóa đạo, hành đạo tinh thần “phụng chúng sanh đền ân chư Phật” “Con người” thơThiền đời Lý mang thủ pháp tượng trưng ước lệ cao, chưa thoát phương pháp phổ biến xây dựng mẫu mực nghệ thuật quan điểmTrung cổ khiến cho phần xa vời “tôi” bé nhỏ, gần gũi người cá thể ảnh hưởng sâu sắc “con người” bao hệ người đọc điều phủ nhận Con người vănhọc giai đoạn vừa yêu nước, thượng võ, lại vừa cảm nhận sâu sắc tàn phai, biến ảo đời: “Thân tường bích dĩ đồi Cử thể thơng thơng thục bất bi?” (Thân xác người ta thường tường vách lúc hư nát, Tất người đời vội vàng, mà không buồn) (Viên Chiếu - Tâm không Gắn liền với trạng thái tâm hồn người, thơThiền đời Trần tiếp tục mở rộng biên độ tới lĩnh vực khác sống, mang tư tưởng “hòa quang đồng trần”, “cư trần lạc đạo” Nó giúp cho Phật tử - thi sĩ bước khỏi giáo điều khô khan, cứng nhắc để nhập thế, giúp đời, tạo nên tinh thần khai phóng, cởi mở, vừa siêu lại vừa gần gũi… mà khơng ngồi giáo lý nhà Phật: “Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc sơn lâm chẳng cốc, họa thực uổng cơng …Phúc gặp tình cờ tri thức, hoa ưu đàm kiếp đơm bông” PH ẦN K ẾT LU ẬN Mạch Thiền lịch sử vănhọc đặc điểm lớn vănhọc Trung đại Việt nam Sự độc tơn, biến thể, phân hóa thơ Nho tồn thầm lặng có khuynh hướng phục hưng thơThiền hai mạch quan trong lịch sử vănhọc Nếu bỏ mảng thơThiền thiếu sót có nhiều bài, cộng hưởng hai phái làm nên tác phẩm giá trị Truyền thống họ mạch Phật kinh từ “Đại Bát nhã” đến “Kim Cang” đến “Pháp bảo Đàn” Đó mạch tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Thiền liên tục từ Lý - Trần đến thơThiền Lê Nguyễn Đó mạch thơ dân tộc Việt, vừa trữ tình vừa chuyển tải đạo lý, chuyển tải tư tưởng nhân văn mang có giá trị vượt thời gian vượt qua giới hạn dân tộc, quốc gia để góp vào giá trị chung văn hóa Ta tìm thầy tuyền thống thiền sư thời Lê -Nguyển, kể Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm Trên phương diện cụ thể, Phật giáo vănhọc trung đại đạt tới thành tựu coi cấp số nhân, tổng thành kết từ nhiều kỷ trước cộng lại Trước hết cần nhấn mạnh công việc sưu tập, hệ thống hóa dịch thuật khối lượng phong phú nguồn thư tịch Phật giáo Hán Nôm qua thời đại, kể từ nguồn sách giáo lý kinh điển, trước tác thiền sư đến cư sĩ trí thức Nho sĩ qui Phật giáo Nhiều sách tổng tập, toàn tập, biệt tập, từ điển cơng trình nghiên cứu Phật học đưa lại nguồn tri thức thực chuyên sâu, chuyển giao hòa nhập vào kho tàng văn hóa đại, đương đại Trên sở hình thành đội ngũ nhà Phật học mà đóng góp họ ghi nhận nước giới Đây thực gia tài văn hóa với định hướng khẳng định giá trị nhân văn cao cả, tạo nên nghiệp lực hướng tới ý tưởng công bằng, bác ái, khuyến thiện Tăng ni người kế thừa mạng mạch sanh tồn đạo pháp, kế thừa nghiệp Như Lai, tiếp nối đường chư Tổ, đem đạo vào đời làm sáng đạo đẹp đời, thay Phật Tổ tuyên dương giáo pháp Với sứ mạng tối cao, hiến trọn đời cho lí tưởng lợi tha, muốn thành tựu vẻ vang, phải thiết thực áp dụng tinh thần vô ngã vị tha vị Thiền sư để cảm hóa lòng người, hay nói cách khác, phải hòa nhập vào đời, hành Bồ Tát đạo để tiến đến vị toàn giác Từng bước thể tinh thần nhập sinh hoạt đời, cho Phật pháp sáng ngời lợi lạc khắp mn nơi Được đóng góp phần nghiệp hòa bình an vui nhân loại góp phần công xây dựng cõi niết bàn tịnh lạc gian Với tài liệu có được, với thời gian nghiên cứu mình, tơi có ý kiến thơThiềnvănhọcLýTrần Mặc dù chưa thực xuất sắc, tơi hi vọng góp phần vào việc phân tích đánh giá yếu tố Phật giáo vănhọc trung đại Việt Nam Đây đề mở cho đường tìm kiếm kiến thức cho ... Chương 2: Thơ Thiền văn học Lý Trần Cuối thư mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. 1Văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại gọi tên khác văn học thành văn, văn học phong... nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý – Trần tổng kết quan niệm thơ Thiền sau: Thơ Thiền kệ, thơ bao gồm kệ thơ, nêu lên triết lý, quan niệm Thiền hay học Thiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang... giai đoạn văn học thời phong kiến mà 1. 2Thơ thiền văn học trung đại 1.2.1 Khái niệm thơ thiền Trong từ điển Nho, Phật, Đạo, NXB Văn học Hà Nội (2001) cho rằng, thơ Thiền lúc đầu kệ Đây thể văn Phật