Yếu tố phật giáo trong văn học thời lý

27 248 3
Yếu tố phật giáo trong văn học thời lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu tố phật giáo văn học thời Lý – Trần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phật giáo tơn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN truyền bá vào Việt Nam qua hành trình dài Phật giáo Việt nam trải qua nhiều biến thiên lịch sử, tồn quốc gia chịu nhiều tang tóc chinh chiến, có nét đặc thù riêng lẽ từ kiến trúc hội hoạ, điêu khắc, nghệ thuật, văn chương câu hò điệu lý… xuất phát từ tinh hoa Phật giáo Theo dòng thời gian người Việt nam ngày nhận thức thấu đáo giá trị văn hoá Phật giáo văn hoá chung dân tộc Muốn hiểu sâu văn hố dân tộc khơng thể khơng hiểu sâu văn hố Phật giáo Nói đến Phật giáo khơng thể khơng nói đến Phật giáo thời Lý – Trần Đây thời kỳ mà cho cực thịnh trình Phật giáo tồn Việt Nam Song song với phát triển Phật giáo thời giờ, văn học Việt Nam khơi nguồn từ Tồn tác phẩm văn thơ Lý – Trần toát lên giải thoát tự tại, chứa đựng triết lý sâu xa gần gũi với người Bằng việc làm, nhập thể tích cực vị thiền sư, vua quan Phật tử thành đưa văn thơ Lý – Trần vào lòng dân tộc Qua thơ thấy phong cách sống quý ngài tạo nên đẹp Phật giáo với tinh thần “nhập mà khơng trụ thế” Bằng tư tưởng bình đẳng, vơ ngã, vị tha vị góp nhặt thể qua văn thơ tuyệt đẹp Ngoài ngài biết kết hợp chọn lọc dung hồ hệ tư tưởng với nhau, tìm tòi riêng để tạo thành chung cho dân tộc Đây nét độc đáo mà tìm thấy thời đại Lý – Trần mà khơng thể tìm thấy thời đại khác Phật giáo Việt Nam qua tác phẩm thơ Lý – Trần tự hoàn thiện Thời đại mà người văn chương hợp thành Xã hội đương đại người thời Lý – Trần hoà quyện vào Thơ văn quan điểm, thân nhân dân Điều đáng nói nói Phật giáo quốc giáo hòa nhập vào lòng dân tộc, đưa đất nước song song với đạo Phật lên Đọc tác phẩm văn thơ Lý – Trần cảm thấy có cáo thâm th nhẹ nhàng Tìm lại nét đẹp thơ Lý – Trần tìm lại phong cách sống thiền sư, đẹp thể qua thơ, văn sâu vào lòng dân tộc lý người viết chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là: Yếu tố Phật giáo Đạo giáo văn học trung đại Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Ở đề tài này, chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu yếu tố Phật giáo văn học trung đại Việt Nam Và giới hạn thời việc nghiên cứu tìm hiểu phạm vi văn học thời LýTrần qua số tác gia tiêu biểu Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Văn học so sánh môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc để tìm thấy tính quốc tế tính dân tộc văn hóa dân tộc Văn học so sánh có vị trí xứng đáng giới học thuật Việt Nam mơn khoa học mẻ trường Đại học Rất trường xem văn học so sánh môn học, chí chun đề cao học có tính chun sâu văn học so sánh chưa quan tâm mức Đề tài: Yếu tố Phật giáo văn học trung đại Việt Nam (và giới hạn thời việc nghiên cứu tìm hiểu phạm vi văn học thời Lý- Trần qua số tác gia tiêu biểu) mà nghiên cứu thuộc đề tài giao xuất phát từ môn học văn học so sánh Về lịch sử nghiên cứu vấn đề có số nhà nghiên cứu đề cập đến như: Văn học Việt Nam kỉ X nửa đầu kỉ XVIII nhóm tác gia: Đinh gia khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (Nxb: Đại học trung học chuyên nghiệp, H, 1978); Lịch sử văn học Việt Nam – Tập 3, nhóm tác gia: Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (Nxb Giáo dục, 1978); Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Đăng Na (chủ biên, Nxb Đại học sư phạm, 2007)… Ngoài mạng, báo, tạp chí có số viết, nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhìn chung viết số tài liệu chí rải rác đề cập phần cách khái quát chưa tổng hợp tất vấn đề chính, nội dung tiêu biểu cụ thể Và chưa có nhiều cơng trình lớn đề cập đến vấn đề Trên sở kế thừa, tiếp thu hệ trước kết hợp số nguồn tài liệu tham khảo có Chúng tơi mạnh dạn vào cơng việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng số cách tiếp cận sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: - Phương pháp so sánh - đối chiếu: - Phương pháp phân tích - chứng minh: - Phương pháp tổng hợp: Cấu trúc đề tài: Cấu trúc đề tài nghiên cứu gồm ba phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Trong phần nội dung chia làm hai chương chính: Chương một: Những vấn đề chung Chương hai : Yếu tố phật giáo văn học thời Lý- Trần Cuối tài liệu tham khảo * ** NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1.Khái quát Phật giáo 1.1.1.Nguồn gốc quan điểm Phật giáo Phật giáo tơn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN Do truyền bá thời gian dài nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày Phật giáo tiếp tục tồn ngày phát triển nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu Sự đời Phật giáo trước tiên thể tinh thần phản kháng người nghèo, chống lại thuyết bốn đẳng cấp đạo Bà la môn, tìm đường giải người khỏi nỗi khổ triền miên xã hội nô lệ Ấn Độ Phật giáo yếu tố tâm linh Thực chất đạo Phật học thuyết nỗi khổ giải thoát Khuyên người sống tốt đời, đẹp đạo Nói lý thuyết Đạo Phật, tóm tắt sau : + Quan niệm giới người : Bản thể vũ trụ chân như, có có khơng khơng Các tượng vô thường, luôn chuyển động Trong sống có chết, chết điều kiện có sinh thành Thời gian vô cùng, không gian vô tận Trong vũ trụ có đến ba ngàn giới, đời có nhiều kiếp, tiểu kiếp có đến 16 triệu năm Và người vòng luân hồi sinh tử + Về lý thuyết cứu khổ : Phật đưa vấn đề tinh vi sâu sắc Trước hết bốn điều huyền diệu gọi Tứ Diệu Đế : Khổ đế : người có bốn khổ sinh, lão, bịnh, tử, nhiều khổ khác ốn thù mà thường gặp nhau,yêu thương phải xa nhau, cầu ý mà không Tất khổ nghiệp báo Tập đế : nguyên nhân bốn khổ đâu mà có Là chỗ người mê muội Diệt đế : phải biết nguyên nhân mê muội ấy, biết phải diệt Diệt lòng thản, để vào cõi Niết Bàn Đạo đế : để diệt mê muội phải có có đường cho Con đường có tám pháp, gọi Bát Chánh Đạo Đấy điều Đạo Phật 1.1.2 Phật giáo Việt Nam Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam từ sớm, vào khoảng kỷ thứ II Trong năm đầu Công nguyên thương nhân hàng hải Ấn Độ qua miền Viễn Đơng để mua hàng hố, gỗ, trầm hương, vàng Đạo Phật theo đồn khách bn đường thuỷ băng qua Srilanka, Java, Indonesia, Ấn Độ Trung Hoa Ngay từ du nhập đạo Phật người Việt Nam nhìn nhận trở thành văn hóa đặc sắc dân tộc Trong suốt hai mươi ngàn năm đất nước chịu thống khổ vớí bao đổi thay thăng trầm, đạo Phật khơng mà thay đổi Luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm đất nước, vớí cơng chống ngoại xâm nghiệp dựng nước giữ nước, mở mang bờ cõi Trong hoàn cảnh Phật giáo ln ln có mặt sức sống văn hố cơng chống xâm lăng Về trình du nhập phát triển Phật giáo từ đầu Công nguyên đến kỷ thứ XIV khái quát qua giai đoạn sau: Giai đoạn I: Từ kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Có thể nói giai đoạn du nhập Phật giáo tôn giáo, mở hai đường Thiền tông Tịnh độ tông Giai đoạn II :Từ kỷ VI đến kỷ thứ X Đây thời kỳ Phật giáo đặt móng xây dựng phát triển Với hai thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông khẳng định hữu Phật giáo tơn giáo khơng thể thiếu lòng dân tộc Phật giáo đưa người hướng đến đời sống tâm linh thánh thiền, biết phân biệt thiện, ác Giai đoạn III : Từ cuối kỷ thứ X đến cuối kỷXIV (tức cuối đời Trần) Đây thời kỳ Phật giáo phát triển cực thịnh Trong giai đoạn xem Phật giáo quốc giáo dân tộc Việt nam Điểm đặc biệt giai đoạn thống thiền phái lập nên phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử Với nhiệt thành Trần Thái Tơng Tuệ Trung Thượng Sỹ, khai sơn đệ tổ Thiền sư Hiện Quang tổ thứ hai Thiền sư Viên Chứng hiệu Trúc Lâm vị thầy vua Trần Nhân Tông vua tôn xưng Quốc Sư Đạo Phật nói tôn giáo dễ gần gũi, uyển chuyển thời đại, tình Thế Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thơng dù có mang màu sắc Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa vào Việt Nam nhanh chóng thể nhập, dung hồ gần gũi với đời sống dân tộc Đó đặc điểm bật Phật giáo suốt trình du nhập phát triển Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu kỉ XVII, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỉ XX, ảnh hưởng mạnh q trình Âu hóa, Phật giáo việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu 1.2 Văn học trung đại số đặc điểm Văn học trung đại Việt Nam hình thành phát triển theo hình thành phát triển lịch sử dân tộc Nó thức đời vào kỉ thứ X kết thúc vào cuối kỉ XIX Lấy văn học dân gian làm tảng, lấy nhiệm vụ trị mà thời đại đặt làm nội dung, sở tiếp thu, kế thừa cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ nước lân cận…, văn học trung đại Việt Nam phát triển theo xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa để ngày đáp ứng tốt việc phản ánh đời sống tâm linh người Việt Nam thúc đẩy đất nước lên Sự phát triển văn học trung đại Việt Nam tạo truyền thống cho văn học cậnn – đại Đây thời kì hình thành hệ thống ngơn ngữ văn học dân tộc; hình thành truyền thống tư tưởng – nghệ thuật tích lũy kinh nghiệm sáng tác cho hệ sau Trong 10 hành trình kỉ, văn học trung đại Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: - Giai đoạn kỉ X- XIV - Giai đoạn kỉ XV – XVII - Giai đoạn kỉ XVIII – nửa đâu XIX - Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Văn học trung đại Việt Nam bật lên bốn đặc điểm chính: - Lấy văn học dân gian làm tảng: - Tiếp thu có chọn lọc sáng tạo tinh hoa từ truyền thống văn học Trung Hoa, Ấn Độ nước lân cận - Gắn bó vận mệnh đất nước, với số phận Việt Nam - Không ngừng tự đổi để đảm bảo ngày tốt trọng trách mà lịch sử giao phó 1.3 Một số đặc điểm văn học Lý- Trần Có thể nói văn học Phật giáo thời Lý – Trần để lại ấn tượng tốt đẹp lòng người đọc qua bao hệ Mỗi lần lật lại trang sử vẻ vang đời Trần, chi xiết cảm động khâm phục vua Trần đoàn kết người, thống lòng dân, vua tơi hòa hợp, tâm bảo vệ giang sơn gấm vóc, ba lần oanh liệt chiến thắng quân Nguyên – Mông xâm lược, viết nên trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Hòa nhập vào vào vận hội thăng hoa đất nước, người Phật tử Việt Nam biết vận dụng sức mạnh tâm linh Phật giáo, nâng Phật giáo Việt Nam lên ngang tầm thời đại Trong phải kể đến đuốc sáng Thiền học Việt Nam Trần Thái Tơng, bậc hành xử lưỡng tồn đời lẫn đạo Và ông trao lại tinh hoa Phật học cho người học trò xuất sắc, vừa thân tình, vừa có tình cốt nhục, Trần Nhân Tơng Ơng xứng đáng vị vua anh hùng, bậc lãnh đạo sáng suốt dân tộc, vị Tổ khai sáng phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, sắc đặc thù Việt Nam Do đó, nhân dân kính tặng ơng danh hiệu Điều Ngự Giác Hoàng, người suốt đời biết tận tụy, dân, nước, nghiệp hoằng dương chánh pháp đến thở cuối Đó nét độc đáo Thiền học, thông qua tác phẩm văn học Phật giáo thời Lý – Trần, mãi dấu ấn vàng son lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc với bốn ngàn năm văn hiến, trải qua thời Văn Lang, Âu Lạc, Đại Việt ngày thời đại Lý - Trần thời kỳ cực thịnh nước ta Cũng thời kỳ này, Phật giáo hòa nhập lòng dân tộc, dân tộc đưa đất nước đạo pháp ngày phát triển Thơ văn Lý – Trần nói mảng văn chương đặc sắc đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, gắn liền sống đạo đời, thể triết lý thực Phật giáo thông qua Thiền Sư, danh tăng, cư sĩ, vua, quan trí thức nho sĩ Tất kiện tiêu biểu, giá trị đặc biệt, độc đáo văn học thời Lý – Trần di sản cao quý cha ông lúc thiết tha với tiền đồ dân tộc mà ta tìm thấy chia sẻ đôi điều Thời đại Lý – Trần thời đại phục hưng, đất nước độc lập có chủ quyền, dân tộc hồi sinh sau nghìn năm nô lệ phương Bắc Văn học Phật giáo thời Lý – Trần sản sinh từ thời đại Đây giai đoạn đầu, đặt móng vững cho phát triển văn học viết Việt Nam, văn học Phật giáo thời Lý – Trần tiên phong cho giai đoạn với thành tựu đáng kể Dù Phật giáo Việt Nam có nguồn gốc từ Ấn Độ hay Trung Hoa truyền sang chịu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo hai nước Nhưng qua triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Phật giáo Việt Nam thật cảm nhận truyền thống tinh hoa dân tộc ấp ủ, luyện từ hồn thiêng sông núi, có cảm xúc, biểu tượng, tư tưởng, tình cảm, lẫn đẹp, bi, hài, trác tuyệt làm nên thời đại thi ca huy hồng Có thể nói văn học viết Việt Nam trước thời Lý Trần có tác phẩm nhà Nho, quan chức, số lại, đại phận tác phẩm thuộc văn học Phật giáo Văn học viết Việt Nam trước thời Lý Trần với diện mạo riêng nó, thấy trừ số tác giả Nho gia Triệu Vũ Đế Lữ Gia, Trương Trọng, Lý Tiến, Khương Công Phụ, Phùng Đái Tri, Liêu Hữu Phương đa số lại trí thức Thiền sư trí thức theo Phật; đại phận có tác phẩm có giá trị, có bề dày văn học thời kỳ thuộc văn học Phật giáo Về mặt ngôn ngữ, văn học trước thời Lý Trần viết chữ Hán lại thấy phơi thai hình thức tá âm để hình thành chữ Nôm giai đoạn sau, đặc biệt Hán văn lại viết theo cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Điều có nghĩa nhà chùa nơi sản sinh tá âm Có lẽ tảng, để giai đoạn sau chế tác chữ Nơm tương đối hồn thiện sử dụng để sáng tác tạo nên tác phẩm văn học ưu tú Về mặt thể loại, văn học Phật giáo trước thời Lý Trần có mặt tương đối thể loại văn học cổ – trung đại; ca, kệ, thơ, luận thuyết triết lý, tựa, giải, dịch thuật, thuật ký, thư tranh luận thơ, biên khảo Những thể loại phục vụ cho mục đích tơn giáo nên đa số thuộc văn học chức – truyền thống văn học cổ – trung đại, tác phẩm mang tính hình tượng mờ nhạt Tuy nhiên rải rác có vài tác phẩm văn học hình tượng Thương Đạo Hy pháp sư Đại Thừa Đăng Nếu mở rộng văn học nhà Nho thời có tác phẩm phú Bạch Vân chiếu xuân hải (Khương Công Phụ), Đề lữ thấn (Liêu Hữu Phương) hai thơ anh học trò vơ danh Tống Mã thực Thích An Nam Đó tiếng lòng với nhiều cung bậc tình cảm, thể sắc thái khác tác giả đối tượng phản ánh Ở đây, riêng phận văn học Phật giáo loại như: tựa, giải, luận thuyết triết lý, thơ, kệ, tụng, dịch thuật, thuật ký, biên khảo dạng tự điển ngôn ngữ, thư tranh luận… chứng tỏ văn học Phật giáo thời kỳ hình thành đa dạng thể loại, để giai đoạn văn học sau kế thừa, tiếp tục phát triển Về mặt nội dung thể hiện, tác phẩm mang nội dung truyền giảng Phật pháp (dịch thuật, tựa, sớ, giải, thuật ký, kệ, ngũ lục, lời đối đáp khai thị…) Đặc biệt, với chùm thư tranh luận kỷ thứ V “có hay khơng có chân hình đức Phật” mở đầu cho loại văn chương phê bình tranh luận mang tính chất học thuật tác phẩm tá âm tự lại cắm mốc cho thể loại nghiên cứu, biên khảo ngôn ngữ học Một số thơ, kệ mang tính sấm vĩ, tiên đoán việc xã tắc thời kỳ xuất để giai đoạn sau phát triển với Pháp Thuận, Ngơ Chân Lưu, Nguyễn Vạn Hạnh… Tóm lại, văn học trước kỷ thứ X chủ yếu văn học Phật giáo đơi nét diễn trình nêu khơng “ít ỏi”, “thiếu vắng”, “mờ nhạt”, “hoặc chết theo họ từ lâu” có nhà nghiên cứu phát hiểu, mà trái lại, với số lượng tác giả, tác phẩm không nhiều (so với lịch sử ngàn năm) nhiều góp phần làm nên diện mạo thời đại văn học Có thể nói dân tộc ta thật sự có một dòng văn học viết bằng chữ Hán trước thời Lý Trần (trước kỷ thứ X) Đây thời kỳ phơi thai, hình thành để có điều kiện tạo nên sức bật mạnh mẽ cho văn học giai đoạn sau phát triển Điều giải thích sau ngàn năm nô lệ, nước nhà vừa giành lại độc lập tự chủ văn học lại phát triển mạnh, có thành tựu to lớn văn học thời Lý Trần * ** Chương 2: Yếu tố phật giáo văn học thời Lý- Trần 2.1 Vài Nét Về Phật Giáo Lý - Trần Phật giáo có mặt Việt Nam 20 kỷ qua có vai trò, vị trí quan trọng định lịch sử dân tộc Nhất Phật giáo Lý – Trần thể trí tuệ từ bi sâu sắc nhập sinh động đa dạng qua tư tưởng, lời nói, hành động gắn bó với sống an vui hạnh phúc dân tộc Cả hai triều đại Lý – Trần, Phật giáo trở thành quốc giáo Lúc giờ, nước từ vua, quan đến thứ dân theo Phật, đến chùa quy y, giữ giới, tụng kinh, Thiền định nên có tinh thần an lạc, hòa hợp từ Thâm nhập giáo lý nhà Phật qua sách an dân trị nước nên vua Lý – Trần chinh phục trái tim, khối óc người đức trị thay pháp trị Đạo đức vô ngã tạo cho người sống hòa hợp, giản dị tạo lực tác động mạnh mẽ vơ Vì hai triều đại Lý – Trần tồn lâu Triều Lý 200 năm (1010 – 1225) Triều Trần gần 200 năm (1226 – 1400) Như vậy, hai triều đại Lý – Trần tồn gần 400 năm Có thể nói thời đại cực thịnh Phật giáo Việt Nam mà thời đại đất nước hùng mạnh trang sử nước nhà Các vua thời đại Lý – Trần thừa hưởng thành tốt đẹp hệ trước, đồng thời biết phát huy tinh hoa gạn lọc từ bên biến thể cho phù hợp với quốc dân thủy thổ mà không đánh sắc dân tộc Thêm vào đó, họ thấm nhuần lời bảo Thiền sư Pháp Thuận: Quốc tộ đằng lạc Nam thiên lý thái bình Vơ cư điện Xứ xứ tức đao binh (Vận nước giây quấn/ Trời Nam ơm thái bình/ Đạo đức ngự cung điện/ Mn xứ hết đao binh) Muốn đất nước thái bình, thịnh trị Chính nơi thân vua tự trau dồi đạo đức vị tha, triết lý sống nhập tinh thần từ, bi, hỷ, xả đạo Phật vua không ngừng học hỏi, tu tập thấu rõ giáo lý Phật Đà, góp phần tạo sức sống mạnh mẽ, khơng khép kín mà phổ biến khắp nơi dân chúng, khiến họ học tập theo sống Một đời sống hướng thượng, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ đạt chân lý đời sống thực nơi giới xa xăm khác Đạo Phật tạo cho dân tộc Việt Nam đương thời niềm tin mạnh mẽ vào tự lực, vào khả sáng khiết thân để sống sống đẹp theo tinh thần Chánh kiến, Chánh tư Chánh mạng Đây nguyên nhân làm cho triều đại Lý – Trần phát triển rực rỡ lịch sử với chiến công vẻ vang thành tựu to lớn trị, kinh tế, văn hóa … Chính đạo Phật chan hòa vào lòng dân tộc góp phần hình thành quan niệm, lối sống tích cực, hữu ích cho người cho sống Hơn nữa, Phật giáo đời Lý có Thiền sư tiếng Đặc biệt Thiền sư Vạn Hạnh – Ngài dân nước, muốn cứu nước khỏi lâm nguy nên làm đảo năm 1009 phế Lê lập Lý mở trang sử cho triều đại nhà Lý Lời nhận xét Hoàng Xuân Hãn minh chứng triều đại nhà Lý vững thịnh vượng ngự trị 200 năm thực thi nhờ tinh thần Phật giáo: “Sau đời vua hãng họ Đinh – Lê, ta thấy xuất người cầm quyền có lòng độ lượng khoan dung, cận thần đức độ trung thành Đời Lý gọi đời từ lịch sử nước ta” Như vậy, Phật giáo đời Lý hun đúc nên ông vua Phật tử thành làm cầu nối cho Phật giáo đời Trần đạt đến đỉnh cao lịch sử để khẳng định quyền tự chủ tự cường đất nước Vì vậy, dân tộc Việt Nam sẵn sàng chống lại sức mạnh muốn phá hoại hòa bình, hạnh phúc Và Phật giáo Lý – Trần đáp ứng nguyện vọng ấy, góp phần vĩ đại vào công xây dựng bảo vệ đất nước Chiến cơng hiển hách ghi lại lịch sử Nếu Lý Thái Tông đánh giặc Nùng bình Chiêm Thành Lý Thường Kiệt đem binh đánh Tống Trần Thái Tơng thu phục đất Chiêm chiến thắng Nguyên Mông vẻ vang lãnh đạo tài tình vua Trần Nhân Tông Hưng Đạo Vương Xưa nay, bậc đế vương thâu phục giang sơn đường gươm đao, chế ngự dân quyền hành, bạo lực Còn thời đại Lý – Trần khác, lên ngơi vua khơng có giọt máu rơi, quần thần triều đình trí khơng nghe dân tình than oán Sức mạnh tạo nên quốc gia hưng thịnh hùng cường, có phải đức từ, bi, hỷ, xả nhà Phật thấm nhuần từ vua quan thứ dân Các ông vua thời Lý – Trần dùng sách trị dân có tính khoan hồng kết hợp pháp trị với đức trị Như thấy, sau Lý Công Uẩn lên ngôi, Phật tử thành, ông liền lệnh hủy bỏ hết hình cụ ngục cho xây dựng nhiều chùa nước Lý Thánh Tông, vị vua thứ nhà Lý, tiếng ông vua nhân từ Một hôm thiết triều, ông vào công chúa Động Thiên đứng cạnh mà bảo quan rằng: “Lòng trẫm yêu dân yêu trẫm Hiềm trăm họ làm phải tội, trẫm lấy làm thương lắm, từ sau tội giảm bớt …” Nói chung, ơng vua Phật tử thành đời Lý đời Trần có lòng thương u dân nhờ thấm nhuần tinh thần từ, bi, hỷ, xả, vô ngã vị tha đạo Phật Đường lối lấy đức trị dân hai triều đại Lý – Trần minh chứng hội nhập Phật giáo vào đời sống văn hóa, trị xã hội dân tộc Việt Nam Song, điểm bật Phật giáo Lý – Trần cung cấp triết lý sống, tín điều chết, Phật tử Lý – Trần quán triệt, thực triết lý sống mìmh Đạo Phật đời Lý – Trần không chấp tướng, không giáo điều, không vướng mắc vào hình thức, khơng bó hẹp chùa chiền, tu viện, sở hữu riêng giới Tăng, Ni mà tất người biết lấy làm lẽ sống, dù người vua chúa, Thiền sư, quan lại, người dân bình thường Ai học tu đạo Phật được, đâu, làm học tu theo đạo Phật được, miễn biết nhìn rõ tâm mình, chuyển hóa tâm sử dụng tâm cho tốt Trong “Khóa Hư Lục”, Trần Thái Tơng gọi biện tâm, Trần Thái Tông viết: “Không kể sống ẩn núi hay thành thị, không phân biệt gia hay xuất gia, tăng hay tục, điều chủ yếu biện tâm, vốn khơng có phân biệt nam nữ chấp tướng” Vì khơng chấp tướng nên Phật giáo đời Trần có nhân vật đặc biệt Tuệ Trung Thượng Sĩ, cư sĩ gia, lại người Tăng tục tơn kính, học hỏi bậc Thầy lớn đạo Thậm chí Trần Nhân Tơng Pháp Loa hai vị Tổ thứ thứ hai Phái Thiền Trúc Lâm suy tôn Tuệ Trung Thượng Sĩ Thầy Với tinh thần khơng chấp tướng, vua Trần Nhân Tông sau xuất gia, không quản gian khổ nhọc nhằn, khắp nơi nước khuyên người sống theo năm giới, mười thiện nguyên lý Đạo Đức Phật giáo Nhờ vậy, lòng xã hội Phong kiến, đạo Phật đời Lý – Trần tạo mẫu người tuyệt vời, mà người vào thời đại cảm thấy tự hào Đạo Phật thời Lý – Trần đạo Phật từ bi trí tuệ, hai đức hạnh hàng đầu Phật giáo Tinh thần từ bi Phật giáo thời Lý – Trần đường lối trị nước đức trị hạnh trí tuệ khơng hướng đến giải vấn đề túy lý luận siêu nghiệm, thấy số luận sư Phật giáo Ấn Độ, mà hướng tới giải vấn đề cụ thể, xúc, có tầm quan trọng đời sống người công xây dựng bảo vệ đất nước Hai triều đại Lý – Trần đánh dấu đỉnh cao hội nhập Phật giáo vào giòng sống đất nước xã hội Việt Nam Một hội nhập trải dài bình diện đời sống Phật giáo thời Lý – Trần hình thành nước Việt Nam thật độc lập, tự chủ, có đủ sức mạnh tự thân để đánh đuổi xâm lăng ngoại ban Tóm lại, tính độc đáo sáng tạo Phật giáo Lý – Trần chỗ ln ln chủ động gạn lọc, tiếp thu hay, gạt bỏ dở, từ sáng tạo xã hội thường xuyên đổi mới, trẻ trung, cập nhật với thời thế, có nhiều sinh khí Đó điểm bật Phật giáo thời Lý – Trần kỷ đầu xây dựng độc lập, tự chủ Quả thật, Phật giáo thời đại Lý – Trần góp phần không nhỏ việc xây dựng độc lập quốc gia lịch sử nước nhà Các vua trị thực thấm nhuần lời dạy đức Phật kinh Trường A Hàm: “Biết đoàn kết, biết ăn hòa hảo thường hội họp lại để lo bàn việc nước khơng sợ bại vong mà định cường thịnh, phong phú thêm” Đây nhân tố tư tưởng góp phần tích cực vào tồn lâu dài hai triều đại Lý – Trần Và mọt sắc văn học thời kỳ 2.2 Nét đẹp Phật giáo qua thơ văn Lý- Trần 2.2.1 Vẻ đẹp người trước ưu tư tĩnh lặng đời: “Văn học nhân học” (M.Gorki) Văn học phản ánh thực sống góp phần cải tạo sống Hiện thực sống đa dạng, muôn màu muôn vẻ Văn học phản ánh thực tức phần đề cập đến sống với vận mệnh người cụ thể Ở đó, người vừa trung tâm chủ thể sáng tạo văn học nghệ thuật, vừa đối tượng khách thể để văn học nghệ thuật nhận thức, chiêm nghiệm phản ánh Hình ảnh người thơ Thiền đời Lý: “Dấu ấn “tôi” mang giá trị thẩm mỹ văn học chưa biểu khắc họa ngoại hình nhân vật tơ điểm cá tính nhân vật, vậy, thấp thống ẩn đằng sau cảm hứng rạo rực thơ dùng thiên nhiên để nói lên tâm trạng người viết” (Nguyễn Huệ Chi – Nghĩ văn học đời Lý) Đời Lý xem thời đại từ lịch sử dân tộc Việt Nam (Hồng Xn Hãn) ảnh hưởng Phật giáo lúc Phật giáo thời kỳ phát triển sâu rộng xã hội Từ vua quan đến thứ dân, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Có thể nói, đạo Phật với tất yếu tố phù hợp với tâm lý, tập quán đạo lý truyền thống dân tộc, đường lối đắn có ích cho phát triển, hưng thịnh đất nước Đó Phật giáo Thiền tông, Phật giáo Việt Nam vô ngã, vị tha, bình dị thiết thực, thẳng vào lòng xã hội với tinh thần thực tiễn, tích cực nhập thế: “Người ta khơng tâm tìm Niết bàn xa xơi mà tìm chân lý, hạnh phúc lòng sống Cơng Thiền sư khơng tu trì giới hạnh mà đóng góp hữu ích cho người, cho dân tộc” (Đoàn Thị Thu Vân, thơ Thiền Lý-Trần) Với tư cách dòng văn học, thơ Thiền đời Lý không bàn vấn đề người Có thể nói, bật thơ Thiền đời Lý thể giáo lý đậm nét, với tinh thần điều hòa, dung hợp qn bình tâm trí Thơng thường nói đến tâm trí nói đến hai phạm trù đối lập Trí trí tuệ, lý trí tức nói đến rạch ròi, khúc chiết với tư logic, nhận thức lý tính mang tính nghiêm khắc, khơ khan Tâm khơng tình cảm, lòng mà phải hiểu theo nghĩa triết học làm chủ thể tư tưởng hành vi người Tâm có tĩnh trực giác mẫn nhuệ Thiền học tâm học, phương pháp tu tập Thiền trực cảm tâm linh, thấy rõ chỗ không tâm đạt đạo Người ta có hành đạo, sống đạo biết đạo Đó nét đặc thù thơ Thiền đời Lý Chính từ khả trực cảm ấy, người trực ngộ lẽ nhiệm mầu Đạo, thấy chất pháp Vấn đề thể thường xuyên đặt Danh từ “bản thể” theo từ điển Phật học nói “là nguyên tự thể pháp” Cao Xuân Huy nói “Bản thể thể vũ rụ, vạn pháp, tượng giới khách quan” Kinh Hoa Nghiêm nói “Thế giới thể gọi Lý pháp giới, giới tượng gọi Sự pháp giới”, thể ví nước, tượng ví sóng Sóng dù có mn hình, vạn trạng chất tối sơ, nguyên thủy nước không thay đổi Quan niệm đồng nhất, sai biệt thơ Thiền phản ánh đầy đủ, chủ yếu hình ảnh tượng vơ thường, vơ ngã giới: Bát nhã chân vô tong Nhân không ngã diệc không Quá vị lai Phật Pháp tánh bản lai đồng (Lý Thái Tông) Con người pháp, pháp đặc biệt, lên thơ Thiền đời Lý người thể: vô ngã, duyên sinh Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mợc xuân vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phô (Vạn Hạnh) Giáo lý đạo Phật thâm vi diệu, khó hiểu khó nhận Giúp người dễ dàng nắm bắt khơng ví dụ Thơng qua “ánh chớp, hạt sương, cỏ” tính vơ thường, giả tạm nhân sinh, trần lên rõ nét Thân bóng chớp có không Cây cối xuân tươi thu não nùng (Ngơ Tất Tố dịch) Thiền sư Bản Tịch nói: Huyễn thân bản tự khơng tịch sinh, Do khính trung x́t hình tượng Dòng thời gian vơ tình trơi Bạn chấp nhận hay khơng Nếu nhận chân chất người vô ngã, vô thường, bạn bớt khổ đau, bi lụy Hãy nghe Thiền sư nói: “Mặc c̣c thịnh suy đừng sợ hãi Kìa cỏ giọt sương đông” Mở đầu thơ tưởng tâm trạng bi tác giả luyến tiếc vô thường chóng vánh kết thúc minh triết đầy vẻ thư thái người lĩnh Con người vượt lên – mất, vinh – nhục, – thua, tốt – xấu Đi dòng đời mà khơng lụy thế, tinh thần “tùy dun bất biến” Thiền tơng, Phật giáo Hình ảnh “hạt sương treo đầu cỏ” chuyển đạt trọn vẹn tính vơ thường tạm bợ kiếp người, đời, đồng thời hàm súc diệu nghĩa chơn thường lòng thực tại… Đứng trước trạng đất nước, Thiền sư người trụ cột, có ảnh hưởng lớn việc vạch phương hướng dắn cho nước nhà Không giáo điều Nho giáo, khơng bị đồng hóa Trung Hoa, khơng để đất nước lại rơi vào tay giặc… âm hưởng nhiều phảng phất thở Thiền gia Ly tịch phương ngôn tịch diệt khứ Sanh vô sanh hậu thuyết vơ sanh Nam nhi hữu chí xung thiên khí Hưu hướng Như Lai hành xứ hành (Quảng Nghiêm) Tính khai phóng, phá chấp khống đạt Thiền tơng mở cho người chân trời đầy hứa hẹn Không cần cứng nhắc rập khuôn theo giới điều, phong cách cũ, đường khơng quan trọng cần đích đến giải tối thượng Mỗi người sống riêng với nhiều duyên hòa hợp, trùng trùng duyên khởi khơng giống Thiền sư Bảo Giám nhấn mạnh: Mấy thành Phật tu hành Chỉ trói cùm thêm trí óc Thấu lẽ hùn vi ngọc sáng Là vầng dương giữa trời xanh (Trần Nhân Tông – Xuân vãn) (Nệm cỏ ngồi n ngó rụng hồng) Có thể tìm thấy thơ thiền giây phút lặng n khơng nói Đó hình ảnh người vơ ngơn Trong khơng gian ngập chìm mùi hương nhẹ nhàng lan tỏa, người lặng yên để lắng tâm hồn dạt hết (Gia Lâm tự - Trần Quang Triều) Phút giây đó, ngơn ngữ đời thường trở nên khơng cần thiết phương tiện hữu hạn diễn đạt chân lý vơ cùng! Giây phút hòa điệu người vũ trụ đem lại niềm an lạc bày tỏ thành lời, người cảm nhận hết Chất nhân văn thơ Thiền đời Trần thể qua việc tập trung miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người Đó tâm sáng, đạt đạo, không vướng bận Như Hạnh Thiên Trường hành cung Trần Nhân Tông Thi nhân mở rộng cảm xúc, trải tâm hồn ơm lấy non sông cảnh vật Một ánh trăng, mảnh trời thật bình Chính nhờ tâm hồn đẹp, người làm cho cảnh vật đẹp lại trở nên sống động hơn, vừa nắm bắt, vừa mơ hồ, huyền ảo Cái tâm hướng thiện giúp họ sống thoải mái, không bị ràng buộc vào điều Khá nhiều lần thơ Thiền, ta bắt gặp trạng thái quên: “Vong thân vong dĩ đô vong” (Cúc hoa III), “Trúc đường vong thích hương sơ tận” (Tảo thu – Huyền Quang) Tất quên nói lên tinh thần, cách sống người thời Họ biết sống an nhiên, vượt khỏi ràng buộc thói thường, quý trọng hạnh phúc thực Sống tự do, có phần táo bạo khơng kỳ dị, người coi vũ trụ với Dẫu mang thở: “Mùi thiền đã bén muối dưa, màu thiền ăn mặc đã ưa nâu sồng” (Nguyễn Du), đạo Thiền để an ủi tủi nhục, hèn yếu Nó đòi hỏi người phải lấn lướt gian nguy, vượt lên trở với – vẻ đẹp nhân văn cao quý Đối với người, sống, thi nhân ln rộng mở tâm hồn để giao hòa với tất Với thiền sư Huyền Quang, cô thiếu nữ (Xuân nhật tức sự) người tù binh (Ai phù lỗ) Bằng lòng tha thiết nồng nàn, nhà thơ trải lòng với cảnh đời, số phận Đó lòng u thương chân thành với đất nước, quê hương Một nét đẹp nhân văn sâu sắc thơ Thiền đời Trần sống người tồn vĩnh với tự nhiên Trở với thiên nhiên lúc người tìm gặp ngã với tính nhân văn tuyệt đích Có mối hòa điệu tuyệt vời tâm hồn người với vận động thiên nhiên Không gian thơ Thiền qua Thiên trường vãn vọng, Đăng Bảo Đài sơn… mang vẻ khoáng đạt lặng lẽ, trống khơng bình dị nét đặc trưng cho không Thiền Không gian biểu trưng cho tâm hồn Thiền gia, lúc say đắm ngào, thiết tha nồng cháy lại bát ngát vô bờ bến, lặng không mùi vị đậm đà hương vị Thiền sâu thẳm Không gian gắn với thời gian cụ thể Thời gian thơ Thiền khơng nằm giới hạn định Có Xuân vãn, có lúc Tảo thu… Nhờ nắm bắt quy luật thay đổi tự nhiên, vận động trời đất, thơ Thiền đề cao thời gian thực chủ trương sống trọn vẹn, với đời Trở với mình, với nguồn cội, lúc đẹp chất nhân văn hội tụ tỏa sáng Đỉnh cao đích thực tư tưởng nhân văn hướng dẫn người đạt tới sống an lạc, hạnh phúc Hiểu ý nghĩa đó, người đời Trần với tinh thần phá chấp vượt khỏi vướng mắc, vui vẻ đón nhận sống: “Tiếng ve chiều rợn rã bên tai” (Hạ cảnh – Trần Thánh Tông), “Suốt ngày thảnh thơi gảy đàn muôn điệu” (Tự thuật – Trần Thánh Tơng) Hay kết hợp hài hòa thể chất lẫn tinh thần (Xuân cảnh – Trần Nhân Tông, Đốn tỉnh – Tuệ Trung)… Trong giai đoạn gắn với nhiều biến cố lớn lao lịch sử, người đời Trần với tinh thần nhập thế, tích cực hành động, họ sống hòa vào mạch sống dân tộc: “Vắt đất thành vàng ròng cho quốc gia, khuấy sông dài thành sữa đãi người” (Khóa hư lục – Trần Thái Tơng) Vượt lên thói thường, người trở nên lạc đạo, đạt đến sống bình dị, có ý nghĩa đời này: đánh giặc cứu nước, hành đạo giúp đời Hành động nhập tươi đẹp vua Trần Nhân Tông tổng kết xuất sắc kệ cuối phú Cư trần lạc đạo: “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc xan hề khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền” (Ở đời vui đạo hãy tùy duyên / Hễ đói ăn, mệt ngủ liền / Trong nhà có báu tìm đâu nữa / Trước cảnh vơ tâm chớ hỏi thiền) Có lẽ, tinh thần người Việt Nam thể ca dao: “Ra đường gặp vịt lùa Gặp duyên kết, gặp chùa tu” Tóm lại, hình ảnh người nhìn phật giáo thật cao đẹp, Ngày nay, sống kỷ XXI, xã hội đại với nhiều tiến khoa học kỹ thuật Nhưng lúc, xã hội cất lên tiếng kêu khẩn thiết báo động suy thoái trầm trọng vấn đề đạo đức, lối sống người Trong ý nghĩa đó, tìm Chất nhân văn thơ Thiền đời Lý Trần có ý nghĩa tích cực làm vực dậy ý thức người sống tốt đẹp, sống để cống hiến cho đời tình yêu nhiệt huyết Một người biết sống vị tha, cho người đời sống thật ý nghĩa biết bao! 2.2.2 Triết lý giác ngộ, giải thoát hướng người thiền tu (tinh thần nhập Thiền sư) Theo quan niệm Phật giáo, hạnh phúc vắng mặt khổ đau Nếu có khổ đau khơng có hạnh phúc Khơng muốn khổ đau, muốn hạnh phúc Đó thực tế Thơng thường người thường tránh nói chuyện đau khổ, nhiên Phật giáo, người thực hành Phật pháp không chạy trốn khổ đau mà trái lại thường quán sát nó, nhờ quán sát đau khổ mà ta thực nghiệm đời sống tâm linh Qn khổ đau cách thường xun điều thiết yếu giúp ta từ bỏ tâm bám víu, ích kỷ, nuối tiếc Còn qn sát nỗi đau người khác giúp ta phát triển lòng từ bi thái độ sống tri túc, nhiệt tình chia sẻ trách nhiệm người khác, đồng thời thiết lập mối quan hệ tương thân tương cộng đồng xã hội, phát triển đời sống tâm linh nhằm xây dựng sống tốt đẹp đời Nếu nói nghĩ khổ đau chán ghét chạy trốn quan điểm Phật giáo Quán sát khổ đau để sống tích cực hơn, vị tha hơn, bớt cố chấp phần ý nghĩa người học Phật Con người sinh lớn lên nếm mùi vị khổ đau ấp ủ ước mơ tìm hạnh phúc, thử hỏi có toại nguyện điều mơ ước mình? Có thể nói hầu hết chuốc lấy thất bại Chỉ có đạo Phật hố giải tất nỗi khổ, niềm đau mang lại nguồn hạnh phúc an lạc cho người Thực tế nỗi khổ đau người sống xác lập mơi sinh tiếng khóc chào đời (?) Và lớn lên đắm ngũ dục lạc chẳng có giây phút bình an hỷ lạc Và người tránh xa sống thực tại, để tìm hạnh phúc cho lại khổ đau nhiều Vì người khơng nên vội vã tìm kiếm hạnh phúc ảo giác bên Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ Huệ Năng Ngài nói: "Phật gian, bất ly gian giác Ly mích Bồ đề, cáp cầu thố giác." (“Phật pháp gian, khơng lìa gian mà giác ngộ, lìa gian mà tìm Bồ đề, tìm lơng rùa sừng thỏ”) Cho nên tu hành phải gian, giác ngộ gian Nhưng người có tâm hướng đạo, họ chán bỏ giới, trốn tránh lồi người giới mà “đợc thiện kỳ thân” tu hành chứng Bởi hành giả muốn thành Phật, ngồi việc có đầy đủ trí tuệ, phải có tâm bi nguyện rộng lớn phổ độ chúng sanh Cần phải có tâm bi trí song hành, đạt đến chỗ triệt để, viên mãn thành Phật Có thể nói tinh thần vị Thiền sư thời Lý –Trần hành động tích cực Nhập mà khơng trụ Hình ảnh người dung nạp để hòa đồng vui vẻ suốt ngày với thiên nhiên hình ảnh người mang khát vọng hòa nhập chế ngự thiên nhiên thể qua lời thơ phàm bay bổng: “còn tiếng kêu vang, lạnh trời” Có thể tiếng reo người chứng ngộ, thoát khỏi cảnh giới trần Cái kêu vang lạnh phải tiếng kêu sảng khoái tâm hồn khoáng đạt với tư tưởng phá chấp triệt để với tinh thần thối mái cùng, khơng phải người suốt ngày câu nệ vào tín điều cách cứng ngắc, khơ khan Tiếng kêu trực cảm tâm linh, trạng thái chứng ngộ Thiền sư Sự nhập tích cực Thiền sư thời Lý – Trần đưa Phật giáo đến đỉnh cao phồn vinh Những văn, thơ Thiền Sư mang đầy chất liệu sống, Ngài hữu sống tuệ đúc trả cho thân sống từ bi Thơ văn vị Thiền Sư mang chất liệu Phật hoá len lõi thấm sâu vào tâm thức đông đảo quần chúng nhân dân Phong cách Ngài ln thể ung dung, tự Vì nên văn Ngài sinh động nội dung phong phú bao gồm nhiều lĩnh vực khác Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ Huệ Năng Ngài nói: "Phật gian, bất ly gian giác Ly mích Bồ đề, cáp cầu thố giác." (“Phật pháp gian, không lìa gian mà giác ngộ, lìa gian mà tìm Bồ đề, tìm lơng rùa sừng thỏ”) Cho nên tu hành phải gian, giác ngộ gian Nhưng người có tâm hướng đạo, họ khơng thể chán bỏ giới, trốn tránh loài người giới mà “độc thiện kỳ thân” tu hành chứng Bởi hành giả muốn thành Phật, ngồi việc có đầy đủ trí tuệ, phải có tâm bi nguyện rộng lớn phổ độ chúng sanh Cần phải có tâm bi trí song hành, đạt đến chỗ triệt để, viên mãn thành Phật Các nhà sư, vua chúa, thần dân lúc thấm nhuần giáo lý nhà Phật đối cảnh sanh tình, tình khơng phải tình cảm tầm thường mà đẹp hay mang tính tục Trần Nhân Tơng viếng cảnh Thiên Trường vào buổi hồng lên: Thôn hậu thôn tiền đạm tợ yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền (Thôn trước thơn sau tựa khói hồng/ Bóng chiều có lại không/ Mục đồng thổi sáo trâu hết/ Cò trắng đơi liệng xuống đồng.) (TVLT- Tập 2- 464) Với nhìn đơi mắt bậc giác ngộ, Thiền sư xem đời vốn huyễn, vạn vật vũ trụ thường tình Như Ngài Huyền Quang xem nở tàn hoa cúc khoe sắc sương gió bao năm thế: Vương thân vương dĩ đô vương Toạ cửu tiên nhiên nhất tháp lương Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật Cúc hoa khai xứ túc trùng dương (Quên quên hết tang thương/ Ngồi lặng đìu hiu mát giường/ Năm cuối rừng khơng có lịch/ Thấy hoa cúc nở biết trùng dương ) (Trích Thiền Sư Việt Nam – 362- HT Thanh Từ) Và Ngài sống an lạc núi rừng vắng vẻ làm bạn với trăng Ngài đánh tiếng chng cảnh tĩnh cho đắm chìm trong mộng để chìm đắm khổ đau đời Đối với Ngài phú quý vinh hoa giả danh cỏ có lại khơng Phú q phù vân trì vị đáo Quan âm lưu thuỷ cấp tương thơi Hà tiểu ẩn lâm tuyền hạ Nhất tháp tùng phong trà nhất bôi (Phú quý mây bay tự nẻo xa/ Tháng ngày nước chảy vội vàng qua/ Chi vui thú lâm tuyền ẩn/ Giường cỏ thông reo chén trà ) (TVLT- Tập 2- 697) Cũng bao người khác, với vẻ ung dung, với đời sống tự Trần Nhân Tông nhận thức chân tướng pháp, vạn hữu vũ trụ, thấy rõ mặt thật tất khơng ngồi tự ngã khởi sanh Đối với người phàm phu bình thường sanh diệt ln làm cho lo âu sợ hãi, tâm trạng khát khao lo lắng nung nấu tâm trí theo họ mãi Nhưng với vị Thiền Sư khơng vậy, hơm ngày mai tiền sanh khởi, người sống hay chết có nguyên lý định Thiền Sư Chân Khơng cho : Xn lai xuân khứ nghi xuân tận Hoa lạc, hoa khai thị xuân (TVLT- Tập 1- 697) Ngài Mãn Giác Thiền Sư biến đòi thành mùa xuân vĩnh cửu, thấy xuân đến trăm hoa đua nở, xuân mn hoa rụng, thể tánh hoa không thay đổi Hoa tướng bên ngồi thể tánh nên hoa nở, tịch diệt thể tánh chơn còn: Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một cành mai (Cáo tật thị chúng- Mãn Giác Thiền Sư) Thật chân lý chẳng đâu xa mà hữu sống tại, chân lý có mà đường đến chân lý mn vạn nẽo Nếu biết tĩnh giác lắng sâu chân lý hiển lộ vầng trăng sáng, hữu lấp lánh mặt nước xanh yên tĩnh Chân lý thật hiển bày nhận chân pháp cách thật Có thể nói tư tưởng vị Thiền Sư thời Lý Trần tư tưởng độc đáo Các Ngài tự kiềm chế vượt ngồi lợi danh, tài sắc để hoà nhập vào sống hành động mang lợi ích đến cho người Cho nên với Trần Thái Tông xem nhẹ ngai vàng giày cỏ vứt bỏ được, với Trần Nhân Tông : Cư tràn lạc đạo thả tuỳ duyên Cơ tắc sang hề khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mích Đối cảnh chi tâm mạc vấn Thiền (Ở đời vui đạo mặc tuỳ dun/ Hễ đói ăn mệt ngủ liền/ Trong nhà sẵn ngọc tìm đâu nữa/ Đối cảnh vơ tâm hỏi chi thiền.) (TVLT- Tập 2- 504) Ngay chợ đời mà tuỳ duyên đói ăn, mệt ngủ Nguồn sống chân lý đích thực sống chân thặt Phải hữu người mang tính tự giác siêu việt làm cho đời tươi đẹp thêm mn lồi hạnh phúc Đó nét đẹp Phật giáo qua thơ văn Lý- Trần Mặc khác Đức Phật đời với mục đích mang đến cho nhân loại niềm an lạc, hạnh phúc Vậy nhiệm vụ người Phật thay Phật dẫn dắt, giáo nghĩa chúng sanh đạt đến sống an vui, giải sau Ngài diệt độ Thế hành trang người Phật trí tuệ từ bi Với trí tuệ làm nghiệp người Phật lên đường đến nơi Các Thiền sư thời Lý –Trần tiêu biểu cho người Chính nhờ có trí tuệ siêu việt mà Thiền sư quán triệt cách thấu đáo lời Đức Phật dạy để áp dụng công việc trị nước an dân Có thể nói suốt trăm năm trị đất nước hai triều đại dùng phương pháp đức trị Phải phương pháp nói lên bền vững hai triều đại Phải nói nhân dân hai triều đại thái bình an lạc Với tâm niệm đem lại niềm vui cho muôn dân, đặt vận mệnh đất nước lên hàng đầu, lấy ý dân làm ý chung Chính xả bỏ tự ngã đất nước ln sống cảnh giới hồ bình Các Ngài hiểu rõ lấy đúc trị dân giải phóng ý tưởng phân biệt giai cấp, xố bỏ thành kiến tạo lối sống bình đẳng xã hội Nhưng khơng dừng lại việc trị nước an dân, Thiền sư thể giải qua vần thơ sáng nhẹ nhàng tự Một lần đưa sứ nhà Tống sang sông lúc ngồi thuyền Lý Giác thấy hai ngỗng bơi liền cảm hứng ngâm: Nga nga lưỡng nga nga Ngưỡng diện hướng thiên nga (Song song ngỗng đơi / Ngữa mặt ngó lên trời ) Lúc nhà Sư Đỗ Pháp Thuận làm người chèo đò liền ứng khẩu: Bạch mai phơ đầu thuỷ Hồng trạo bãi ba (Lơng trắng phơi dòng biếc / Sóng xanh chân hồng bơi) ( TVLT- Tập 1- 202) Chính thơng thái văn chương làm cho sứ nhà Tống thán phục, qua thấy dấn thân đích thực nhà sư vào sống mà không bị đời ràng buộc Trong thời đại Lý – Trần Phật giáo gắn liền với thăng trầm nhục vinh đất nước Sự đóng góp Thiền sư Vạn Hạnh triều Lý thể rõ truyền thống yêu nước Phật giáo Việt nam Vua Lý Nhân Tông khẳng định: Vạn Hạnh dung tam tế Chơn phù cổ sấm xưa Hương quan danh cổ pháp Trụ tích vấn vương kỳ (Thiền sư học rộng bao la/ Giữ hợp pháp sấm ngồi lời/ Q hương Cổ pháp danh ngời/ Tháp bia đứng vững muôn đời Đế đơ.) (Trích VNPG sử lược –121- HT Mật Thể ) Cả đời bảo vệ non sông đất nước Vạn Hạnh Thiền sư cống hiến cho độc lập tự chủ nước nhà Tư tưởng hành đạo Ngài phụng dân tộc tinh thần từ bi trí tuệ: Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mợc xn vinh thu hựu khơ Nhậm vận thịnh suy vô bố uý Thịnh suy lợ thảo đầu phơ (Thân ánh chớp có không/ Cây cỏ xuân tươi thu não nùng/Mặc thịnh suy đừng sợ hãi/Kia cỏ giọt sương đơng.) ( VNPGsử lược- 121- HT Mật Thể) Cầu giải thoát cho vị Thiền sư khơng thờ lãnh đạm với xã hội Thiền không suốt ngày bĩ gối ngồi thiền chốn hang hiểm rừng sâu, mà đời thể phong cách Ngài Tóm lại, hành vi, ứng xử xã hội với mục đích đem lại sống an lạc cho mn dân Điều thể qua tinh thần nhập tích cực nhà Sư tinh thần thể đẹp Phật giáo qua tác phẩm văn thơ Lý – Trần 2.2.3 Khẳng định khả biến bất biến đời với giới vũ trụ bao la Triết lý đời Lý- Trần qua thơ thiền, khẳng định khả biến bất biến giới vi mô vĩ mơ Cái khả biến giới hình tướng, sắc tướng; bất biến đạo, qui luật tự nhiên Trong "Thị đệ tử Bản Tịch", tức bảo cho học trò Bản Tịch, thiền sư Đào Thn Châu viết: Chân tính thường vơ tính Hà tằng hữu sinh diệt Thân thị sinh diệt pháp Pháp tính vị tằng diệt (Chân tính ln ln khơng có tính/Nó chưa có sinh diệt/Thân người tượng sinh diệt/Những pháp tính chưa sinh diệt) Do nhận thức qui luật sinh tử qui luật khác tự nhiên có tính thể luận vậy, nên người thời có lối sống hồn nhiên, hồ đồng Thái độ sống chủ động tích cực Thường làm chủ thân, làm chủ xã hội hoà hợp với thiên nhiên tạo vật Bài "Cáo tật thị chúng" thiền sư Mãn Giác (1052 - 1096) đời gần ngàn năm, mà ta có cảm giác viết vào thời Xuân khứ bách hoa lạc Xuân lai bách hoa khai Sự thực nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai Nhằm nói bốn núi, tức bốn nỗi khổ người: sinh - lão - bệnh - tử biết Bởi đời mà không trải qua bốn cảnh bất hạnh Lối tư mẻ bắt nguồn từ vị trí thân, tác giả dẫn ta đến thực không phủ nhận Năm tháng trôi nhanh, đời chóng vánh, loay hoay hết kiếp người Nói Trương Văn Quang người có niềm tự hào khơng giống cỏ người có đau khơng trở lại “Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai” Một nhà thơ tham vọng trở lại mùa thu trước nhặt vàng: “Về đem chắn nẻo xuân sang” “Chắn” khơng? Âu tham vọng! Dòng đời vậy! Phảng phất buồn “mang mác sầu thiên cổ” Ta già rồi, đời khơng Người đọc muốn xuôi theo tác giả nỗi niềm gần tuyệt vọng Thế hết kiếp người, nuối tiếc, xót xa! Nhưng khơng: “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc nhất chi mai” (“Nhất” lượng từ, danh từ khơng cành mai cụ thể, đơn điệu mà cành mai hình tượng) Chặn đứng mạch tư tuôn trào không vách núi đá tường cứng nhắc vô tri mà “nhất chi mai”, “mai” loại hoa khác Tâm thức vỡ òa, suy nghĩ, tính toan phút chốc tan biến Văn thơ thiền không dụng ý nghệ thuật, chổ độc đáo, thâm diệu Thiền tông lại lồ lộ lên mớ ngôn từ không dụng ý Trên tàn lụi kiếp người, mong manh hư ảo, cành mai tích tụ nguyên khí để hồi sinh, nảy lộc, đơm hoa kết trái không cần đợi ánh dương lên, đêm, bừng nở! Một sinh tồn với sức sống mãnh liệt tự tự Câu kết sững lại Cành mai hay cọc neo dòng thời gian cuồn cuộn Chính nơi thể rõ lĩnh trác việt thiền giả ngộ đạo “Chắn nẻo xn sang” khơng ảo vọng, vàng khô Là Thiền sư, hẳn tác giả khơng cố tình làm thi sĩ “Thị đệ tử” kệ trước lúc thị tịch, đồng thời thơ đích thực, thấm đẫm tính nghệ thuật Có khúc ca du dương, dòng sơng êm lẫn tâm thức chảy phía mãi sau Sóng xơ hai bờ sinh - tử Gần 1000 năm, cành mai luôn tươi thắm Vô thường nhân sinh Thực chất, “vơ thường khơng làm nên đau khổ” duyên sinh vén cho chân trời xa Cũng vậy, quan niệm người duyên sinh vô ngã quan niệm hư vô, phủ định trơn hữu người mà nhìn thật Ngay khởi điểm đó, thơ Thiền chắp cánh cho người bay cao, bay xa vô tận lộ trình hướng thượng Vơ ngã nên người thực thể sống động có khả chuyển nghiệp để cải thiện vị trí đồ sanh tử, đập tan ranh giới rạch ròi chủng tộc thượng đẳng thấp hèn Đồng thời, vơ ngã nên lần khẳng định tất chúng sanh có Phật tánh, có khả thành Phật, người mang tính nhân văn cao Vơ ngã thể, nguồn gốc mà từ người có nhìn sáng suốt, xác giới vạn hữu, hoàn cảnh, quốc độ cụ thể người sống Thế giới tồn tương quan hòa điệu mật khơng thể cắt xén khái niệm Con người phải đặt thân sống giới thực cảm nhận mầu nhiệm xung quanh: người vô trú Nhờ tự tự người vô ngã, vô trú mà khắc họa nên người vô úy nhà phê bình nhận xét: “Đó người chưa chịu ràng buộc Nho giáo, đầy tinh thần tự chủ, tiến thủ tích cực kiểu Thiền tông Con người vô ngôn, vô ngã, tự phá chấp theo giáo lý nhà Phật” Sinh lão bệnh tử Tự cổ thường nhiên Dục cầu xuất ly Giải trọc thêm phiền Mê chi cầu Phật Hoặc chi cầu thiền Thiền, Phật bất cầu Uổng vô nghiên (Diệu Nhân) Đả phá mạnh mẽ lối mòn tư thường tình Cầu Thiền, cầu Phật việc ngốc nghếch sai lầm muốn ngược lại quy luật tự nhiên sinh lão bệnh tử Điều có phản bội lại lý tưởng tìm cầu giác ngộ giải khơng? Khi hỏi “Đạo Phật nên nhập hay nên yếm thế”, tự nhiên nhớ đến kệ: “Phật pháp gian Bất ly gian giác Ly mích bồ đề Do cầu thố giác” Bỏ qua thực tế sống, không dám đối mặt với thực mà lánh đời để cầu giác ngộ há vọng cầu sao? Đạo Phật không cho người thấy khổ, vơ thường để rời xa, than ốn: “Ngay lẽ thường tình sanh lão bệnh tử ấy, người nhìn lý chơn thường ngộ đạo” Lại nữa, Trần Nhân Tơng (1254 - 1308), khó mà tưởng tượng vị vua gần dân đến thế, người sống cõi đời, sống thiên nhiên thực hoà vào với đời, hoà vào với thiên nhiên Đọc bài: "Thiên Trường vãn vọng", ta có cảm giác tác giả nơng dân; hay chí vị vua sống không cách biệt với dân Thôn hậu, thôn tiền, đạm tự yên Bán vô, bán hữu, tịch dương biên Mục đồng địch lý ngưu qui tận Bạch lộ song song phi hạ điền (Xóm trước, thôn sau nhạt khói lồng/ Bóng chiều nửa có nửa hư không/ Đi tiếng sáo trâu về hết/ Cò trắng đôi liệng xuống đồng Đọc tới "Nguyệt" tức "Trăng", ta cảm tác giả hàn sĩ, anh khoá nghèo nơi thôn dã đọc sách thiếp ngủ lúc khơng biết Và chẳng có săn sóc, hầu hạ: Bên song đèn rạng sách đầy giường, Khí lạnh, đêm thu, đượm giọt sương Thức giấc tiếng chày đã lặng ngắt Trên chùm hoa mộc nguyệt lồng gương Con người thi sĩ ấy, nhà vua anh hùng bỏ vua người ta quẳng đôi dép rách, để tu thiền Việc tu đạo Trần Nhân Tơng khơng có mảy may ly gian, cầu tìm n nhàn cho thân tâm Nhà vua tìm chân lý; khác với triết gia thời phương Tây, họ tìm chân lý qua giới tượng, tức tìm động; trái lại Trần Nhân Tơng tìm chân lý tĩnh, tìm thân mình, lòng Nhà vua khun người lặng soi tìm vào mình, lơi cho ơng Phật (tức chân lý) tâm ra, có vọng động mà cầu tìm tha lực Đó giáo lý hướng nội Trong "Cư trần lạc đạo" đệ ngũ hội, ngài viết: Bụt nhà Chẳng phải tìm xa Nhân khuy bản (quên bản gốc) Nên ta tìm Bụt Chỉn mới hay Chính Bụt ta Chính ơng thiền sư, lại tun cáo không cần thiền "Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền" (Trong nhà sẵn ngọc thơi tìm kiếm/ Lặng lòng đối cảnh hỏi chi thiền) Và việc tu đạo chẳng có khó, sống đời cách vui vẻ, tuỳ dun đến, tu tu Và việc tu tự nhiên người đói ăn, mệt ngủ, có chi phải nhiêu khê, phiền tối "Cư trần lạc đạo thả tuỳ duyên Cơ tắc thực hề, khốn tắc miên" Và Tuệ Trung thượng sĩ, bậc thầy Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân tơng cho người học đạo quan điểm tu tập thoáng đãng: Học giả phân phân bất nại hà Đồ tương linh đích khổ tương ma Báo quân hữu ỷ tha môn hộ Nhất điểm xuân quang xứ xứ hoa (Hoa đạo mênh mang có hay/ Gạch đem mài gạch cực thay/ Cửa người anh hãy nương dựa/ Một xuân về hoa đó - Đỗ Văn Hỷ) Rõ ràng thơ thiền thiền học đời Lý-Trần minh chứng cho thấy người thời sống tự tin, tự cường, sống hoà hợp với thiên nhiên, vua sống gần dân, vua với dân chung sức chung lòng, chung lo việc xây dựng đất nước bảo vệ đất nước 2.3 Giá trị thẩm mỹ vẻ đẹp Phật giáo qua văn chương Lý –Trần Thơ văn Lý-Trần văn chương hay, đẹp, liên hệ đến sống đạo, đời, sáng tác thời đại Lý-Trần mà chiều sâu giáo lý, triết lý Phật giáo ngang qua lăng kính nhãn quan vị thiền sư, danh tăng hay cư sĩ (trong có vị vua, quan, trí thức nho sĩ) am hiểu đạo Phật Nói chung người có thực học, thực tu thân chứng đạo Phật, biểu lộ sở đắc Phật giáo thơ văn Ngày nay, trải qua nhiều hệ nối tiếp, cọ xát, thử thách luyện, kinh qua sống giúp người khẳng định giá trị văn học thời đại trước Cái trình bày làm góp thêm chút ánh sáng nhằm soi sáng giá trị thẩm mỹ văn hóa Phật giáo Về mặt giáo lý, triết lý hay triết học Phật giáo tự thân có đầy đủ tính chủ thể thẩm mỹ Vấn đề đặt chủ thể sáng tạo thẩm mỹ Phật giáo ngang qua thơ văn thời Lý – Trần thực chủ thể cảm thụ thẩm mỹ - tức nhân loại nói chung, người dân tộc Việt Nam nói riêng, tiếp nhận trước dòng thời gian? Con người thực thể nhân bản, dù khơng sống hồi đời, tự thể hết đời đến đời khác, nối tiếp tồn miên viễn từ hệ qua hệ khác đời Do đó, tác giả, tác phẩm dù xuất phát từ tư tưởng, quan điểm, chủ nghĩa mà mục đích cứu cánh người, biết cảm nhận, biết trân trọng phục vụ sống người tất nhiên tác giả, tác phẩm đón nhận, cảm thụ cách thân thương, ghi nhận giá trị chân Cho nên, sống, người biết hy sinh, biết xả kỷ quên mà mưu tìm sống hạnh phúc cho chung quanh, cho nhân dân, xã hội chúng sanh tinh thần vơ ngã lợi tha Phật giáo, giá trị đích thực thẩm mỹ nhân văn Sự diện người trái đất sống tác phẩm nghệ thuật tuyệt bích Bởi, khơng có người, làm chủ thể sống? Ai người cảm thụ nghệ thuật? Ai người nhận vẻ đẹp thiên nhiên? Nhưng người sản sinh ra, lúc nhiều hơn, ngày người dừng số hàng trăm ngàn hay hàng triệu mà lên đến hàng tỷ nhiều tỷ Mỗi người tác phẩm nghệ thuật, có nhiều tỷ người tất nhiên có nhiều tỷ tác phẩm nghệ thuật Cho nên, tất yếu phải nảy sinh đối tượng thẩm mỹ, bi kịch hay trác tuyệt, đẹp xấu Lúc giới người hay xã hội lồi người khơng thể dửng dưng nữa, mà phải có chuẩn mực để giữ thăng đưa sống lên Từ đó, mục đích phấn đấu hướng dẫn người nếp sống văn hóa, văn minh Đã có người, tất nhiên có sống chết người Nhưng muốn tìm đẹp sống chết người ta phải trực diện nhìn thấy vào hữu người, phải tìm cho nguyên nhân tức phần tiền đề lý thuyết sống chết Mọi sống chết có nguyên nhân, trước Nếu khơng tìm ra, khơng nhận mà đòi hỏi sống hay sợ chết chắn dễ bị rơi vào bi kịch hay hài sống Ngược lại, thấy rõ nguyên nhân sống chết người biết làm để có sống an vui hạnh phúc, có ý nghĩa, biết làm để có chết bình n, thản Tuần tự theo phạm trù thẩm mỹ, nhận đẹp người, đẹp sống chết người Giờ đây, chuyển sang lĩnh vực khác, lĩnh vực tôn giáo, giáo lý nhà Phật, để nhận thêm thẩm mỹ hay đẹp qua tinh thần giác ngộ giáo lý vô thường thường Phật giáo Căn giáo lý nhà Phật để phân định phạm trù vơ thường đứng đầu hệ thống giáo lý có bốn pháp “vơ thường, khổ, vơ ngã, bất tịnh”, gọi bốn pháp quán niệm Giáo lý này, đức Phật dạy cho hàng Thanh văn, Duyên giác, nói chung hành giả đệ tử thích nương tựa giáo pháp, dấn thân tu tập, thời kỳ tu học, biết hành trì quán niệm bốn pháp này, biết nhận thức trước pháp để làm chủ Trong người có sáu mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Nơi sáu có sáu thức thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm xúc, biết Và đối diện với sáu trần sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp mà người giữ vững nhận thức, biết rõ pháp vốn “vô thường, khổ, vô ngã, bất tịnh” không bị dao động hay ô nhiễm, khơng bị thất tình, lục dục phát sinh, kềm chế mình, khơng gây tội ác, sái quấy tham, sân, si, chấp thủ tạo nên Nói theo ngôn ngữ mỹ học, có thể xem vùng khách thể, đối tượng chủ thể thẩm mỹ Còn phạm trù “thường” đứng đầu hệ thống giáo lý có bốn pháp “thường, lạc, ngã, tịnh”, gọi tứ đức Niết bàn Giáo lý này, đức Phật bày cho hàng Thanh văn A la hán hay Bồ tát, nói chung hành giả có trình độ cao, tinh thơng, thể nhập, thân chứng hay đắc đạo Tức tự có khả thân “thường, lạc, ngã, tịnh” chỗ, nơi, cảnh giới lúc, kể thân tứ đại người sống hay lìa bỏ (chết đi), hành giả có lực chủ động trước pháp Tuyệt đối khơng tham, sân, si, tội ác, sái quấy Đứng về góc độ mỹ học, có thể xem vùng chủ thể thẩm mỹ, chủ thể sáng tạo nghệ thuật Cho nên từ lâu, dù Phật giáo nhiều bị mang tiếng triết học tâm, khơng giống hồn tồn trái ngược quan điểm Platon, ông cho rẳng “nghệ sĩ nhẹ nhàng, bay bổng thiêng liêng Anh ta sáng tạo phấn khích đến cuồng loạn, khơng lý trí Và đó, theo Platon, niềm hạnh phúc vĩ đại diễn theo ban tặng thần linh nghệ sĩ” Đến đây, vào vùng sâu thẳm ý thức, thầm lặng hùng tráng, đơn sơ mà trác tuyệt vị thiền sư, vua quan cư sĩ tiêu biểu qua văn chương thơ văn Lý-Trần Như thơ “Thị đệ tử” Thiền sư Vạn Hạnh, cho học thâm thúy, lẽ tử sinh mà tốt, xấu, thịnh, suy đời: “Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mợc xn vinh, thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy lợ thảo đầu phơ” (Thân ánh chớp có không / Cây cối Xuân tươi, Thu não nùng / Mặc thịnh suy đừng sợ hãi / Kìa cỏ giọt sương đơng.) Nếu thơ sáng tác thời điểm khác có giá trị kệ pháp truyền bá giáo lý có dung lượng quan điểm triết học Phật giáo nói thịnh suy, sinh tử phần đơng vị đạo sư khác thường làm Giá trị đặc sắc sáng tác đỉnh cao tâm hồn trước sống chết, có khơng, Về nhân sinh quan, ngài thấu suốt định luật vô thường “Thân ánh chớp có không” Về giới quan, trước cảnh vật thiên nhiên, Ngài thấy rõ tính biến đổi vơ thường “Cây cỏ xuân tươi, thu não nùng” Cái thẩm mỹ, đẹp, trác tuyệt nơi tâm hồn Thiền sư (chủ thể thẩm mỹ) biết thân vô thường không bi quan, không lo sợ trước vô thường, chủ động đem thân vô thường hành động phục vụ lợi ích, hạnh phúc cho chúng sinh mà cụ thể trước mắt đồng bào, dân tộc Vô thường thường tương tự hai mặt tờ giấy Giác ngộ đẹp, trác tuyệt; khơng giác ngộ (khơng thấu triệt) trở thành bi kịch, biết thân vơ thường bi quan, chán nản, bế tắc sống, tự vận v.v xem bi kịch sợ hãi trước vơ thường, hay nói hài kịch, dù biết thân vô thường lại tham sống sợ chết, sống dở chết dở, tức có sống khơng ý nghĩa mà chết chết sợ hãi! Về mặt chủ thể sáng tạo nghệ thuật nơi Thiền sư tuyệt vời Bởi ngài chủ động biết lúc sáng tác (công bố) thơ để làm sáng tỏ tinh thần giác ngộ đạo Phật lẽ vô thường người cảnh giới chung quanh Đồng thời biểu thị cho đệ tử thấy rõ giá trị kiếp người hoàn thiện với đầy đủ ý nghĩa sống phụng an lạc, lợi ích cho quần sinh đến thở cuối cùng, tức biết đem vô thường bản thân mà cống hiến cho dòng SỐNG THƯỜNG người cuộc đời Ở đây, giá trị thẩm mỹ, đẹp tinh thần nhân nhân văn tỏa lên ngời sáng; hồn tồn trái ngược với trạng thái người hiểu biết vô thường lại không làm chủ sống mà rơi vào bi quan, yếm thế, tiêu cực, có trường hợp chối bỏ sống Điều dễ gây nên ngộ nhận làm lu mờ, mai tính thẩm mỹ, đẹp Phật giáo sống nhân sinh Thiền sư Vạn Hạnh giải thích tinh thần giác ngộ vô thường thường đời hành động sau ngài qua đời “Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãi”, ngài mượn thịnh suy để bày cho môn đồ đừng sợ hãi lo lắng trước sống chết, có khơng, (tức lẽ vơ thường) người hay pháp đời, kể đứng ngừng chấm dứt sống thân mình, ngài thấu đạt tính chơn thường vạn hữu “Kìa cỏ giọt sương đơng” Đã giọt sương khơng thể tồn lâu dài, điều kỳ diệu hồi có Từ đây, triết lý chết lại khẳng định - có khơng, mất, sống chết, thịnh suy , phạm trù bất tận người giới trần gian Ơi! Cuộc sinh sinh, hóa hóa vạn sự, vạn vật người trái đất bất tận Sự hữu hàng triệu, hàng tỷ người hôm mãi sau chứng thực tế để thẩm định giá trị thẩm mỹ tuyệt vời dòng thơ thời đại thi ca qua Thiền sư Mãn Giác (1052-1096) chuyển hóa giáo lý vơ thường thường thâm nhập hồn tồn vào những văn chương lấp lánh đầy màu sắc triết học, mỹ học, thiền học, thiên nhiên người Bài thơ làm bật nét đẹp an định Thiền sư (chủ thể thẩm mỹ, chủ thể sáng tạo nghệ thuật) trước sống chết người (đối tượng thẩm mỹ), vượt khỏi bi, hài mà dấu ấn tự tại, bình thản hồn nhiên dạo vườn mai mùa Xuân (cái đẹp, trác tuyệt) tức tồn văn hóa thẩm mỹ qua thơ “Cáo tật thị chúng” (Có bệnh bảo người): Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền Lão tùng đầu thượng lai Mạc vị Xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc nhất chi mai (Xuân ruổi trăm hoa rụng/ Xuân tới trăm hoa cười/ Trước mắt việc mãi/ Trên đầu già đến rồi/ Đừng bảo Xuân tàn hoa rụng hết/ Đêm qua, sân trước cành mai) Kiếp sống người mạnh mà bệnh vô thường Bệnh chết vô thường, đồng thời bi kịch tình thân Vậy mà trước chết, biết bệnh chết, Thiền sư chủ tâm truyền đạt cho đệ tử thấy kiến tánh thành đạo, giác ngộ lẽ vô thường (bi kịch khổ), để đến với thường đẹp, cảnh giới an vui - Niết bàn Bằng phong thái tự tại, tự tuyệt đích - vừa Thiền sư, vừa thi nhân, vừa nghệ sĩ , với cành mai, mùa Xuân, mái đầu , Thiền sư cho thấy đến, trở lại người trước sống, chết sống (vô thường thường vốn không hai): Xuân trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa cười Hoa rụng, người bi thương; hoa cười, người hạnh phúc Cái bi thương hay hạnh phúc qua mau, có vĩnh mùa Xuân tươi thắm Trước mắt việc mãi Trên đầu già đến Chỉ chuyển biến vô thường, vận hành dài “trước mắt việc mãi” để nhắc nhở người trực nhận vô thường nơi “trên đầu già đến rồi” Nó đến, biết đến thực tại, tuyệt đối khơng bi thương, không nuối tiếc! Cùng lúc, từ tác giả, thấy đầy đủ - chủ thể thẩm mỹ, chủ thể sáng tạo nghệ thuật chủ thể cảm thụ nghệ thuật Nhưng đẹp chưa dừng mà biến ảo kỳ diệu hữu thường mùa Xuân bất tận: Chớ bảo Xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước một cành mai Làm người đứng trước bờ vực thẳm sống chết mà lại có ý thức chân tự tại, xem chết chấm dứt trở lại mùa Xn thiết tưởng khơng giá trị thẩm mỹ đẹp trác tuyệt hơn! Điều dễ dàng nhận ra, có nhiều vị thiền sư đắc đạo trước qua đời, thường có làm kệ di huấn cho đệ tử, nội dung thơ thường chứa đựng tính triết học tơn giáo, hay cao tự tâm hồn người đắc đạo, bình thản trước chết, mà khơng tạo tiếp cận, tức qua chết (thị tịch) hay đắc đạo giúp người tự có khả vượt khỏi mình, tự trước lẽ tử sinh Bài thơ “Thị tịch” (Dặn lại trước tịch) Thiền sư Ngộ Ấn (1020-1088) điển hình: Diệu tính hư vơ bất khả phan Hư vô tâm ngộ đắc hà nan Ngọc phần sơn thượng sắc thường nhuận Liên phát lô trung thấp vị càn (Hư vơ diệu tính khó vin noi/ Riêng bụng hư vô hiểu thôi/ Trên núi ngọc thiêu, màu nhuận/ Trong lò sen nở, sắc thường tươi) Nếu đứng bình diện Phật học cảm nhận thơ đặc sắc, hai câu “Trên núi ngọc thiêu, màu nhuận; Trong lò sen nở, sắc thường tươi” câu thơ tuyệt đẹp văn chương thiền học Phật giáo Nhưng, đứng bình diện mỹ học (Mác - Lê-nin) thơ giúp cho người đọc nhận biết tác giả vị thiền sư đắc đạo, có đạo đức thâm diệu vững vàng sanh tử; diệu dụng thơ chưa tạo nên mối giao tiếp kỳ diệu để qua thơ cảm độ người chưa giác ngộ đến với trình độ nhận thức thực tiễn: nghe, thấy, biết thâm nhập , tức tự thân chứng hai thơ hai Thiền sư Vạn Hạnh Mãn Giác để làm nên tồn giá trị văn hóa thẩm mỹ qua giáo lý vô thường thường Phật giáo * ** KẾT LUẬN Lý – Trần thời đại vàng son lịch sử Việt Nam Đây thời đại phục hưng, đất nước độc lập chủ quyền, dân tộc hồi sinh sau ngàn năm Bắc thuộc Thời Phật giáo thịnh, tư tưởng triết lý Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh người đời sống văn học Văn học Phật giáo nói chung, thơ Thiền nói riêng phận quan trọng văn học Lý – Trần, di sản quý báu thời đại đáng tự hào dân tộc ta Thơ văn Lý-Trần văn chương hay, đẹp, liên hệ đến sống đạo, đời, sáng tác thời đại Lý – Trần mà chiều sâu giáo lý, triết lý Phật giáo ngang qua lăng kính nhãn quan vị thiền sư, danh tăng hay cư sĩ (trong có vị vua, quan, trí thức nho sĩ) am hiểu đạo Phật Nói chung người có thực học, thực tu thân chứng đạo Phật, biểu lộ sở đắc Phật giáo thơ văn Văn học Phật giáo thời Lý – Trần đúc kết tất tinh hoa, nghệ thuật, triết lý giác ngộ giải thoát… tạo nên tượng đài hùng vĩ lòng dân tộc Dấu ấn hình ảnh bất hủ lòng người đọc Thơng qua việc tìm hiểu ta thấy tính cách đặc trưng ấy, tạo nên dấu ấn dòng văn học Việt Nam nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Dù nhìn nhận từ khía cạnh văn học Phật giáo thời Lý – Trần có giá trị đóng góp thiết thực Có thể nói nhân tố tạo kỳ tích thời đại người Quan trọng hết xem tinh thần thời đại, hình ảnh người tự tin, phóng khống sáng mà đời sau khó gặp lại, dù trình độ văn minh ngày cao Ngay lòng xã hội phong kiến, mẫu người tuyệt vời mà hậu ln ca ngợi, hình thành phát huy tối đa lực thân để cống hiến để tô điểm cho đời, cho nhân dân cho đất nước Văn học Phật giáo thời Lý – Trần tổng hợp tất triết lý nghệ thuật sống, văn chương đặc sắc nghệ thuật mang đậm tính nhân văn sâu sắc Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp văn học Phật giáo thời Lý – Trần, không tự hào thành tích q khứ vơ vẻ vang cha ơng, mà phải biếtrút từ học quý giá, áp dụng sinh động vào hoàn cảnh thực tế, hầu đáp ứng nhu cầu xúc thời đại sống để nâng cao vai trò Phật giáo thời đại Làm nghiệp hình ảnh cha ơng ta sống với thời gian Mặc dù có cố gắng định viết khơng thể có thiếu xót định Vì kính mong thầy đồng bạn đọc có ý kiến đánh giá xác đáng để làm người viết tốt hoàn thiện ! Chân thành cảm ơn !… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận một số tác gia- tác phẩm văn học trung đại – Tập một, NXB Giáo dục 2.Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận luận văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3.Bùi Văn Nguyên (1976), Lịch sử văn học Việt Nam – Tập II, NXB Giáo dục 4.Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Lịch sử văn học Việt Nam kỷ thứ X nửa đầu kỷ XVIII, NXB Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, H 5.Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới 6.Lê Trí Viễn (2004), Giáo trình tổng quan văn chương Việt Nam, NXB Đà Nẵng 7.Lê Bảo (1997), Thơ văn Lý trần, NXB Giáo dục 8.Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, HN 9.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, HN 10.Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Văn học so sánh, NXB Đà nẵng 11.Nguyễn Đăng Na (chủ biên, 2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 12.Nguyễn Khắc Thuần (2002), Nước Đại Việt Thời Lý - Trần, NXB Thanh Niên 13.Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, NXB Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 14.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Hoàng Phê (chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16.Viện Văn học (1984), Thơ văn Lý Trần, tập, NXB Khoa Học Xã Hội Mục lục Trang: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Khái quát Phật giáo 1.1.1 Nguồn gốc quan điểm Phật giáo 1.1.2 Phật giáo Việt Nam 1.2 Văn học trung đại số đặc điểm 1.3 Một số đặc điểm văn học Lý- Trần Chương 2: Yếu tố phật giáo văn học thời Lý- Trần 10 2.1 Vài Nét Về Phật Giáo Lý - Trần 10 2.2 Nét đẹp Phật giáo qua thơ văn Lý- Trần 13 2.2.1 Vẻ đẹp người trước ưu tư tĩnh lặng đời: 13 2.2.2 Triết Lý giác ngộ, giải thoát hướng người thiền tu (tinh thần nhập Thiền sư) 22 2.2.3 Khẳng định khả biến bất biến đời với giới vũ trụ bao la 28 2.3 Giá trị thẩm mỹ vẻ đẹp Phật giáo qua văn chương Lý –Trần 33 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 ... Chương 2: Yếu tố phật giáo văn học thời Lý- Trần 2.1 Vài Nét Về Phật Giáo Lý - Trần Phật giáo có mặt Việt Nam 20 kỷ qua có vai trò, vị trí quan trọng định lịch sử dân tộc Nhất Phật giáo Lý – Trần... thuộc Thời Phật giáo thịnh, tư tưởng triết lý Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh người đời sống văn học Văn học Phật giáo nói chung, thơ Thiền nói riêng phận quan trọng văn học Lý. .. nước Văn học Phật giáo thời Lý – Trần tổng hợp tất triết lý nghệ thuật sống, văn chương đặc sắc nghệ thuật mang đậm tính nhân văn sâu sắc Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp văn học Phật giáo thời Lý –

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yếu tố phật giáo trong văn học thời Lý – Trần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan