Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
31,02 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam – một dân tộc đã trải qua bao phen vật đổi sao dời trong chiến tranh – một dân tộc đã trải qua bao cơn nguy biến, tưởng chừng dân tộc đó phải quỵ ngã, không thể tồn tại được nhưng kì lạ thay những con người của dân tộc ấy lại chứa đựng một sức sống tiềm tàng, mãnh liệt chưa từng thấy. Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử 4000 năm văn hiến và văn học Việt Nam có hàng nghìn năm truyền thống. Riêng về văn học dân gian, ít nhất lịch trình phát triển cũng đã trải qua 4000 năm, kể từ thời vua Hùng dựng nước. Từ xa xưa, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được cha ông ta gói gọn vào những câu chuyện cổ tích đầy chất huyền ảo, qua những câu ca dao ngọt ngào, tình tứ… Chức năng của văn học là phản ánh hiện thực của cuộc sống. Ðời sống tinh thần của con người nhất là đời sống tinh thần có đức tin là một mảng đời sống tồn tại trong hiện thực cuộc sống. Chính vì thế, nội dung tục ngữ, ca dao, ngụ ngôn, truyện cổ tích, truyện cười thuộc kho tàng văn học dân gian cũng đề cập đến nội dung tôn giáo, phản ánh nội dung về tôn giáo. Phật giáo Việt Nam là một thực thể tinh thần đã hiện diện , tồn tại hàng ngàn năm cùng dân tộc Việt Nam, trở thành một phần tâm linh tinh thần dân tộc, một thành tố trọng yếu về văn hóa tư tưởng. Từ nền văn hóa cực thịnh của các triều đại Lý, Trần đến kho tàng văn học dân gian đều nêu bật lý tưởng thương người yêu đời của Phật giáo. Qua văn học, ta tiếp nhận mọi cái đẹp về cuộc sống thông qua cảm quan thẩm mỹ quần chúng. Nền tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng cũng được nhân dân phản ánh vào văn học bằng cái nhìn thẩm mỹ của nhân dân lao động. Chính vì những lí do trên mà tôi quyết định chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu của mình. Với đề tài người viết muốn đi vào những biểu hiện cụ thể của chân lí về nỗi khổ và sự giải thoát để khẳng định sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Phật giáo trong văn học dân gian. PHẦN NỘI DUNG 1. Lịch sử Phật giáo Việt Nam Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu c ông nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trị sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La () trong khoảng các năm 168-189. Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ (bậc giác ngộ) được phiên âm trực tiếp thành , từ được dùng nhiều trong các truyện dân gian. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt được coi như một vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu. Sau này, vào thế kỷ thứ IV – V, do ảnh hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ bị mất đi và được thay thế bởi từ . Trong tiếng Hán, từ được phiên âm thành ! rồi được rút gọn thành . Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến cuối thế kỷ XVIII, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởng mạnh của quá trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị miền Nam với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa và Thiện Chiếu. Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: • Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp; • Thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh; • Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ XIX là giai đoạn suy thoái; • Từ đầu thế kỷ XX đến nay là giai đoạn phục hưng. 2. Yếu tố Phật giáo trong văn học dân gian 2.1. Yếu tố Phật giáo trong truyện cổ tích. Truyện cổ tích là thể loại phong phú nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nó không chỉ là tấm gương phản chiếu một cách phong phú, chân thực đời sống của con người thời cổ mà nó còn là một pho tài liệu vô giá về phong tục, tập quán, về nghi lễ, hội hè, về tín ngưỡng của nhân dân. Không những vậy, truyện cổ tích còn là những thước phim tài liệu của đời xưa lí giải nguồn gốc của sự vật, hiện tượng hôm nay. Ở truyện cổ tích, ông cha ta đã gửi gắm vào đấy ước mơ, khát vọng hạnh phúc, công bằng trong xã hội. Những ước mơ nhỏ nhoi đó của nhân dân đều nằm trong quan điểm của Phật giáo: luôn đề cao tinh thần bình đẳng, tình yêu thương đồng loại, quần chúng lao khổ. Chính vì vậy mà ta thấy trong truyện cổ tích xuất hiện khá nhiều yếu tố Phật giáo. Xuất hiện trong truyện cổ tích, thuyết luân hồi của Phật giáo một mặt trở thành chỗ dựa vững chắc cho phương tiện nghệ thuật, một mặt giúp nhân dân ta thực hiện ước mơ công bằng xã hội và liên tưởng thẩm mĩ của mình một cách thuận lợi. Truyện cổ tích nói chung hay truyện cổ mang nhiều màu sắc hoang đường và huyền ảo nói riêng, nó vừa thể hiện một nét tâm lí tích cực của nhân dân đó là yêu chính nghĩa và mong muốn sống đẹp hơn giữa đời, vươn tới sự thanh cao của những người coi đạo Phật là chân tu. Truyện cổ tích lịch sử kể về các nhà tu hành chịu ảnh hưởng của Phật giáo như truyện Không Lộ, Giác Hải, Minh Không (có tài liệu đồng hóa làm một, hai nhà sư như Không Lộ, Minh Không). Nhưng "#$%&, thì lại coi là hai người: Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không). Truyện cổ tích lịch sử một mặt mang yếu tố mê tín, một mặt lại biểu lộ niềm tin tự hào về nhân vật có tài năng kỳ lạ của nước Ðại Việt. Truyện '(, phảng phất phong thái của thần thọai và chất liệu Phật giáo khá đậm. Truyện cổ tích thế sự cũng ảnh hưởng từ Phật giáo, mang yếu tố của đạo Phật như truyện )*$+$. Ông Bụt trong )*$+$ đã hình tượng hóa tấm lòng cưu mang của người Việt bằng màu sắc Phật giáo. Ngay đoạn kết của truyện Tấm Cám cũng mang tư tưởng Phật giáo của nhân dân "),-", "+%# -", Tấm sống lại và trở thành người sau bao lần bị tiêu diệt và hóa thân thành "$./.01.23". Ở đây thuyết luân hồi của đạo Phật đã trở thành chỗ dựa và phương tiện nghệ thuật, giúp cho tác giả dân gian thực hiện ước mơ công bằng xã hội và liên tưởng thẩm mỹ của mình một cách thuận lợi trong trí tưởng tượng và bằng trí tưởng tượng sáng tạo. Ông Bụt trong )*$+$ đã dùng phép sai khiến đàn chim nhặt thóc ra khỏi gạo cho Tấm, biến xương hóa nón, hài, quần áo, ngựa hồng cho Tấm dự hội. Những truyện như )*$+$, 4520 ra đời thời kỳ công xã thị tộc tan rã để phản ánh những mâu thuẫn nảy sinh khi xuất hiện gia đình riêng lẻ thì những truyện +26$, 7285 xuất hiện sau đó, tố cáo sự gian ác của bọn địa chủ và sự khổ cực của nhân dân. Ở +26$, nhân vật Bụt giúp kẻ thật thà chất phác đến mức vụng dại. Câu truyện bế tắc - ông Bụt xuất hiện - tình tiết phát triển nhanh chóng chuyển bại thành thắng, ánh sáng do ông Bụt mang đến là ánh sáng thông minh trí tuệ, bởi vì ông Bụt không hoá phép để tạo cây tre trăm đốt mà chỉ bày cho anh chặt từng đốt tre rời ra và ghép lại thành cây tre dài trăm đốt. Những câu thần chú "0- 9 0-/*" mới nghe có vẻ thần bí nhưng lại mang nội dung ý nghĩa hiện thực, ông Bụt đã bày cho anh Khoai cách thức, còn phải do sức lao động của anh tạo nên, ông Bụt chỉ xuất hiện hai lần chỉ anh cách ghép và tháo rời. Như thế chính anh Khoai đã nắm bí quyết để tự mình hoàn thành công việc và đạt tới mục đích. Trong truyện cổ tích, nhân vật Bụt xuất hiện khá nhiều. Có thể nói trong những khái niệm vốn có của nhà Phật, dân gian chỉ giữ lại một điều đơn giản nhưng có ý nghĩa nhất: Bụt có sức mạnh vô biên, thần thông quảng đại, thường xuyên giúp đỡ những người hiền lành. Vai trò của Bụt là vai trò của yếu tố thần kỳ, một thủ pháp nghệ thuật quan trọng và quen thuộc của truyện cổ tích trong việc giải quyết số phận nhân vật và sự phát triển của cốt truyện. Bụt xuất hiện nhiều nhưng không phải để tuyên truyền giáo lý mà chỉ tạo điều kiện cho nhân vật giành lại hạnh phúc ngay trong cõi trần, ngay trong chính cuộc đời. Những truyện )*$+$, :$;&8 8< rõ ràng là chuyên chở các bài học đạo đức của lý nhân quả - nghiệp báo, khuyên con người ăn hiền ở lành. Truyện =>$)3% là truyện rút ra từ kinh Phật, trình bày những mẫu người - mẫu đời theo quan niệm đạo Phật. Như thế, biểu hiện của Phật giáo trong truyện cổ tích là biểu hiện có ích cho nghệ thuật xây dựng truyện là một trong nhiều cách để chuyện kết thúc có hậu. Nếu vội nhận xét sự hiện diện của nhân vật Phật giáo trong truyện cổ tích làm ảnh hưởng tiêu cực, giảm giá trị chiến đấu là đã quên rằng dân gian từng mượn khái niệm hoặc nhân vật tôn giáo để khẳng định hạnh phúc trần gian. Hơn nữa nhân vật Phật giáo trong truyện cổ tích cũng không tránh khỏi danh hiệu quý tộc. Trong ký ức tâm hồn người kể và nghe chuyện cổ tích, Bụt hiện lên thật hiền từ - nhân hậu - thương người - gần gũi như một người ông. Ðó là ông Phật của dân gian. Nhân vật Phật giáo này làm phong phú thế giới cổ tích, tạo nên sức lôi cuốn đối với người nghe, đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ và nhu cầu sáng tạo của dân gian. Những cảm quan khát vọng của con người trước lẽ sống chứa đựng trong truyện cổ, ta thấy rải rác ít nhiều tinh thần màu sắc Phật giáo. 2.2. Yếu tố Phật giáo trong tục ngữ, thành ngữ Phật giáo tuy là tôn giáo ngoại lai, nhưng ngay từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã tìm hướng đi hòa nhập với tín ngưỡng, phong tục bản địa để cắm rễ sâu vào mảnh đất giàu truyền thống dân tộc. Ngược lại, người Việt cũng tiếp nhận đạo Phật với tinh thần bao dung và thái độ vị tha. Vì vậy, nhiều thành ngữ, tục ngữ có yếu tố Phật giáo phản ánh tục lệ xã hội ở các khía cạnh xã hội khác nhau, và ở mỗi khía cạnh đều toát lên đặc trưng xã hội Việt Nam. Phải thừa nhận, đến ngay cả tiếng Hán - một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng đạo Phật sâu sắc cũng không thể tìm ra nhiều thành ngữ, tục ngữ biểu thị quan hệ giữa tôn giáo và xã hội như trong tiếng Việt. Thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt như ?* @A 98B A79<< B9<<@ C<&7< D@ &7@ +@EE FE$ ?45$@ G2@HB IG @<45/( '898JA*2@K phản ánh tục lệ xã hội Việt Nam coi chùa là nơi công cộng, là tài sản chung của một cộng đồng dân cư, tục lệ đóng góp cóng tế ở làng xã Việt Nam, tục lệ đối nhân xử thế… Bên cạnh việc phản ánh tục lệ xã hội, tục ngữ còn dạy con người biết sống đời sống tốt lành, lương thiện: )4L4M4N4L I*298 JA*2AO PBQK Triết lý nhân quả của đạo Phật cũng được dân gian Việt Nam hiểu một cách giản dị như COR9A I6ERBS (EA1E0ET Tinh thần bác ái, bố thí của đạo Phật được cụ thể vào thực tin bằng tinh thần đoàn kết tương thân tương ái: '(DAU hay '82;$O$. Giáo lý luân hồi nghiệp báo được văn học dân gian thể hiện hóa bằng chính bản thân như CA5 5A 1A,94V, ?M $R ?M04V. Thói xấu trong xã hội thường được phô bày trong nhiều thể loại văn chương nước nhà như thơ trào phúng, ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Bằng cách sử dụng các yếu tố Phật giáo thông thường nhưng liên hệ với các hiện thực của đời sống xã hội Việt Nam, người Việt đã lên án, đả kích các thói hư tật xấu trong xã hội như vô ơn bạc nghĩa, dối trên lừa dưới, ngạo ngược vô lễ, ăn thật làm giả, đổi trắng thay đen, đảo lộn giá trị đạo đức xã hội… Ví dụ: :L$ G2@ W 2<G2* /2&X/ YMG2;$ G2 ",80K Đặc trưng phản ánh thói hư tật xấu trong xã hội của các thành ngữ, tục ngữ chứa yếu tố Phật giáo trong tiếng Việt chứng tỏ Phật giáo đã ăn sâu vào đời sống văn hóa của người Việt ở khía cạnh đạo đức xã hội. Tính giáo dục của các thành ngữ, tục ngữ kiểu này có giá trị đặc biệt không chỉ ở phương diện ngôn ngữ – văn hóa, mà còn có những đóng góp tích cực trong phương diện xã hội. Việc đi lễ chùa chiền cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận giáo hòa, làm nên ăn gia, gia đình hòa thuận, con cháu thành đạt… đã trở thành một tập quán tốt đẹp của người Việt từ ngàn đời nay. Tập tục đi lễ chùa rất đơn giản, không cầu kỳ về mặt hình thức lẫn nội dung nên được chấp nhận. Người ta có thể đi lễ chùa vào những ngày sóc vọng, ngày vía Phật hay thậm chí quanh năm suốt tháng có thể với mục đích cụ thể hay chỉ là S8@ để tìm giây phút thanh tịnh trong tâm hồn, có thể đến chùa với những lễ vật cống cầu kỳ( thường là 6 thứ hương, hoa, đăng, trà, quả, thực), hay đơn giản chỉ là nén hương, đĩa hoa tươi gọi là hương hoa hoặc chút tiền bỏ vào hòm công đức. Trước kia thường hay chỉ thấy các bà vãi già mặc áo nâu đi lễ chùa thì ngày nay tín đồ của Phật giáo còn thêm cả những thiện nam tín nữ trẻ tuổi. Người ta đến chùa dâng hương, lễ vật rồi thành kính khấn vái. Các bài văn khấn ở chùa nhiều kiểu mẫu với nội dung phong phú. Phật tử cống lễ xong, ai ai đều hoan hỉ ra về với chút lộc Phật (thường là phẩm oản, quả chuối) để cho con cháu, mọi người tin rằng ';$A;BQ$;A;G: ? AZ&$0(BQQ$[ )\ @ +GM 0* ]6$;O@ ?$E8K Tinh thần Phật giáo trong tục ngữ là một tổng hợp kết tinh của những triết lý dân gian có ý nghĩa nhân sinh cao đẹp thấm đượm tình người. Nguyên lý cao đẹp của Phật giáo trong tục ngữ nhằm thể hiện khát vọng của con người bình dân trong cuộc sống. 2.3. Yếu tố Phật giáo trong ca dao dân ca Hoài Thanh từng nhận định: +A$;0RB,^ %($ EA7RB,^$;;T)8^JB EENA4M0(BJ4# 1 E _($ _EETĐọc ca dao Việt Nam, ai cũng dễ nhận thấy rằng, tư tưởng Phật giáo vừa được đề cập đến, trình bày dưới nhiều khía cạnh tình cảm, suy nghĩ khác nhau vừa chiếm một số lượng lớn, quan trọng. Phật giáo là tôn giáo tiêu biểu nhất trong ca dao, nơi thể hiện niềm tin của quần chúng nhân dân. Có thể nói rằng hình ảnh và những tư tưởng Phật giáo trong kho tàng ca dao rất phong phú và đậm nét. Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống nhân dân rất sâu đậm, nhất là đức tin về nghề báo, luân hồi, nhân quả. Tư tưởng nhân quả, luân hồi nghiệp báo là niềm tin cố hữu của dân tộc. `LaWS2DA 92XR9 N09T Người bình dân tin hiện kiếp là sự tiếp nối của tiền kiếp và là điều kiện tạo quả ở hậu kiếp. Thế nên họ xem xét trau dồi thiện tâm là để tạo phúc ở kiếp sao. Ta có thể hiểu được điều đó ở bài ca dao sau: Y4M!2U 4ML )!2bNMOT Họ bảo nhau lánh xa phiền muộn khổ đau để an tâm hưởng cuộc sống thâm tâm an lạc hạnh phúc. CO<AUR9A CR9J 4LT Giáo lý nhân quả của nhà Phật được lọc qua lăng kính của nhân dân, biến thành những nguyên tắc sống đẹp: A$,<H98#&8. =8BS2 :L$S2H /cS22T [...]... văn học Việt Nam nói chung và tinh thần Phật giáo trong ca dao cũng hòa quyện với văn hóa dân tộc góp phần tăng giá trị tư tưởng văn hóa dân tộc, bồi đắp cho nền văn hóa dân tộc được trường tồn 2.4 Ý nghĩa của yếu tố Phật giáo trong văn học dân gian Nhìn lại nội dung một số sáng tác văn học dân gian ở nhiều thể loại như tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích… trong quan hệ ảnh hưởng với tinh thần Phật giáo. .. ngự trị trên mảnh đất văn học dân gian – một kho tàng văn hóa, văn học quý báu của dân tộc ta Không biết tự bao giờ, những yếu tố của Phật giáo đã xuất hiện trong nếp sống, nếp ăn, nếp nghĩ của mỗi người Đạo Phật trong văn học dân gian chứa đựng nội dung và ý nghĩa hết sức phong phú, to lớn Không chỉ phản ánh lịch sử, chính trị; phản ánh tư tưởng đạo Phật mà mỗi tác phẩm dân gian còn phản ánh mối tương... Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 3 Lệ Như Thích Trung Hậu (2005), Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 4 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 5 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình văn học so sánh, Đại học Đà nẵng -Đại họa Sư phạm 6 Nguyễn Tài Thi (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam,... oai hùng của dân tộc, Phật giáo chưa bao giờ bỏ rơi dân tộc thì trong văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng, đạo Phật đã và đang là nguồn hứng khởi vô biên cho những tâm hồn nghệ sĩ trong sáng, viết lên cái tinh túy - nỗi khát khao nghìn đời được sống trong một thế giới đại đồng đầy tình người Ðấy là tất cả ý nghĩa cao cả của lòng từ bi đã hội nhập vào dòng văn hóa truyền thống dân tộc ‘ TÀI... họa Sư phạm 6 Nguyễn Tài Thi (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 7 Đỗ Bình Trị (1995), Hướng dẫn tìm hiểu truyện “Tấm Cám” Trong sách Phân tích tác phẩm văn học dân gian Nxb Giáo dục, H 8 Thích Đồng Văn, Ảnh hưởng của Phật giáo trong văn học dân gian Việt Nam www.hoalinhthoai.com/ /Anh-huong-cua-Phat-giao -trong- Van-hoc ... suốt lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo trong quá trình du nhập đã hòa mình, thích nghi với tâm hồn dân Việt kết thành mối dây bền chặt giữa Phật giáo và dân tộc Ông cha ta vừa tiếp thu tư tưởng Phật giáo làm kim chỉ nam vừa tạo nền luân lý nhân bản Với quá khứ trên hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo Việt Nam, với ảnh hưởng mạnh mẻ của mình ở khía cạnh tích cực nhất, đã có mặt trong dòng văn học tràn đầy... thấy ít nhiều văn học dân gian đã phản ánh một thái độ sống, có một sức tác động mãnh liệt trong đời sống tín ngưỡng, tạo nên một sự kết hợp nhuần nhuyn giữa bản sắc dân tộc và tư tưởng Phật giáo Qua một số nét cơ bản vừa phân tích tìm hiểu ta thấy được Phật giáo có sức ảnh hưởng không nhỏ, gắn bó mật thiết với tâm hồn người Việt Nam Nhẹ nhàng mà sâu lắng, Phật giáo đi vào đời sống của người dân Việt Nam... họ dâng hương hoa phẩm vật cúng Phật Tay bưng quả nếp vào chùa, Thắp nhang lạy Phật, xin bùa em đeo Hay Lên chùa lễ Phật quy y, Cầu cho tuổi nọ tuổi ni kết nguyền Tóm lại những tư tưởng giáo điều tốt đẹp của Phật giáo đã được người dân chọn lọc tiếp nhận, phù hợp với nhân sinh quan của cả nhân dân Có thể nói ca dao trong văn học Việt Nam vô cùng phong phú như những kỳ hoa dị thảo tô thắm vườn văn. .. cho cha mẹ sống đời với con Phật giáo thấm sâu tư tưởng toàn thiện toàn mỹ vào đời sống dân gian rất sâu đậm Người dân lao động đã tìm về với Phật giáo như đó là nơi nương tựa an ủi, nơi để bày tỏ niềm tin và thể hiện khát vọng thanh bình giải thoát của mình trước tục lụy phù du của cõi đời ô trọc Mười năm lưu lạc giang hồ, Một ngày tu tạo cơ đồ lại nên Ngôi chùa là nơi người dân gởi gắm bao kỷ niệm vui... hạnh trong Phật giáo trong ca dao còn thể hiện ở tâm nguyện đối với tiền nhân, tổ tiên trong quá khứ: Khôn ngoan nhờ ấm cha ông, Làm nên phải đoái tổ tông phụng thờ Ðạo làm con chớ có hững hờ, Phải đem hiếu kính mà thờ từ nghiêm Phật trời là hình ảnh tinh khiết tiêu biểu tượng trưng cho tình yêu thương, cảm ứng thiêng liêng chứng giám cho lòng thành của người con hiếu thảo: Lâm râm khấn vái Phật . đoạn phục hưng. 2. Yếu tố Phật giáo trong văn học dân gian 2.1. Yếu tố Phật giáo trong truyện cổ tích. Truyện cổ tích là thể loại phong phú nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nó không. yếu tố Phật giáo trong văn học dân gian Nhìn lại nội dung một số sáng tác văn học dân gian ở nhiều thể loại như tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích… trong quan hệ ảnh hưởng với tinh thần Phật giáo. hùng của dân tộc, Phật giáo chưa bao giờ bỏ rơi dân tộc thì trong văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng, đạo Phật đã và đang là nguồn hứng khởi vô biên cho những tâm hồn nghệ sĩ trong sáng,