1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ

97 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 778,5 KB

Nội dung

Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Tuần: Ngày soạn: Tiết: 38 Ngày dạy: Bài 30: THỤ PHẤN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. -Hiểu hiện tượng thụ phấn. -Hiểu được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2.Kỹ năng: Rèn luyệ kỹ năng quan sát, thực hành 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây trồng. II.Phương tiện và thiết bị dạy học: -GV: Tranh vẽ về hoa tự thụ phấn và thụ phấn nhờ sâu bọ. -HS:Ôn lại kiến thức cũ + soạn bài. III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi 1.Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV nhắc lại kiến thức cũ 3.Bài mới: Giới thiệu bài(2 phút) ?Thế nào là hoa lưỡng tính? ?Thế nào là hoa đơn tính? Vậy hoa thụ phấn như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài 30 Hoạt động 1:Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn GV: Sự thụ phấn bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa, có sự tiếp xúc giữa hạt phấn ( là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) và đầu nhụy( thuộc bộ phận chứa tê bào sinh dục cái) thì hoa mới thực hiện chức năng sinh sản, sự tiếp xúc đó gọi là hiện tượng thụ phấn ?Vậy thụ phấn là gì? Lắng nghe. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn(10 phút) Treo hình 30.1 ?Thế nào là hoa đơn tính? ?Thế nào là hoa lưỡng tính? ?Tế bào sinh dục đực nằm ở bộ phận nào của hoa? ?Tế bào sinh dục đực, tế bào sinh dục cái thực hiện quá trình thụ phấn khi nào? ?Hoa thực hiện chức năng sinh sản khi nào? ?Hoa tự thụ phấn diễn ra ở nhóm hoa nào? ?Thế nào là hoa tự thụ phấn? GV: Hoa bìm bìm có nhị và nhụy không chín cùng một lúc do đặc tính của hoa và thuộc hoa giao phấn. ?Sự thụ phấn của hoa giao phấn diễn ra ở nhóm hoa nào? ?Sự thụ phấn của hoa giao phấn khác hoa thụ phấn như thế nào? ?Hoa giao phấn thụ phấn bằng cách nào ? ?Thế nào là hoa giao phấn ? Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ Hoa thiếu nhị hoặc nhụy. Hoa có đủ nhị và nhụy. Nằm trong bao phấn chính thì hạt phấn được đưa ra. Khi nhị và nhụy chín đồng thời. Khi nhị, nhụy chín đồng thời, hạt phấn mang tế bào sinh dục đực gặp nhụy mang tế bào sinh dục cái. Hoa lưỡng tính. Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là tự thụ phấn. Hoa đơn tính. Nhị và nhụy không chín cùng một lúc. Thực hiện giữa các loài hoa Nhờ sâu bọ Những hoa có hạt phấn chuyển đến đẩu nhụy của hoa khác là hoa giao phấn. Hoa giao phấn có nhị và nhụy không chín cùng một lúc. I.Hoa thụ phấn và hoa giao phấn: 1.Hoa tự thụ phấn: Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là tự thụ phấn. Hoa tự thụ phấn có nhị và nhụy chín đồng thời. 2.Hoa giao phấn -Những hoa có hạt phấn chuyển đến đẩu nhụy của hoa khác là hoa giao phấn. -Hoa giao phấn có nhị và nhụy không chín cùng một lúc. II.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ 2 sâu bọ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 30.2 GV: cho học sinh thảo luận 3 phút -Hoa có đặc điểm gí để hấp dẫn sâu bọ ? -Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy phấn thường phải chui vào trong hoa ? -Nhị của hoa thường có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác ? -Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ bkhi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy ? -Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? Quan sát hình 30.2 Thảo luận, lần lượt trả lời -Màu sắc sặc sỡ. Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mạt ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính. 4.Củng cố: 5 phút ?Thụ phấn là gì ? ?Thế nào là hoa thụ phấn ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? ?Hãy kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của mỗi loại hoa đó ? ?Những loài cây có hoa nở về ban đêm như: nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ ? 5.Dặn dò: 2 phút -Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 -Đọc trước phần còn lại của bài thụ phấn -Xem trước hình vẽ -Tìm hiểu xem để trái bắp có nhiều hạt nhân dân thường sử dụng biện pháp gì ? 3 Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 39 Ngày dạy: Bài 30: THỤ PHẤN (tt) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. -Hiểu được hiện tượng giao phấn là gì. -Hiểu được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành, phát hiện kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên, yêu quí thực vật, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây. II.Phương tiện và thiết bị dạy học: -GV: Dụng cụ thí nghiệm thụ phấn cho hoa, cây ngô có hoa; hoa phi lao. -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài. III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Thụ phấn là gì? Thế nào là hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn?Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào? ?Nêu đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ? 3.Bài mới: GTB (2 phút) Thế nào là thụ phấn? Hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào? Vậy hoa phi lao, hoa ngô thụ phấn nhờ yếu tố nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài thụ phấn. *Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.(15 phút) -Cho học sinh tìm hiểu thông tin SGK. -Sử dụng hình 30.3 và 30.4, yêu cầu HS quan sát kết hợp mẫu vật thật. HS trả lời nội dung bài học. Tìm hiểu phần 3. -Quan sát hình 30.3 và 30.4. Hoa đực ở trên dể tung 3.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió 4 ?Nêu nhận xét về hoa đực, hoa cái ở cây ngô? ?Vị trí của hoa ngô có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió? -Quan sát hình 30.3 và 30.4 ta thấy hoa của chúng thường có những đặc điểm sau: -Hoa thường tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thường tiêu giảm. -Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. -Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhe Đầu hoặc vòi nhụy dài có nhiều lông. ?Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ gió? ?Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? -GV nhận xét và bổ sung. Chuyển ý sang phần 2 *Hoạt động 2:Tìm hiểu những ứng dụng thực tế về thụ phấn (15 phút). -GV: cho học sinh đọc thông tin sgk. -Yêu cầu HS quan sát hình 30.3 kết hợp dụng cụ thực hành. -GV hướng dẫn cách thụ phấn cho ngô bí. ?Sự thụ phấn như trên nhờ yếu tố gì? ?Khi nào con người cần thụ hạt phấn. -Thảo luận nhóm (3 phút) Giúp hoa thụ phấn dễ dàng. Trả lời Tìm hiểu sang phần 2 -Đọc thông tin sgk. -Quan sát hình. Nhờ người. Khi thụ phấn tự nhiên gặp Những cây thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm: -Hoa thường tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thường tiêu giảm. -Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. -Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhe Đầu hoặc vòi nhụy dài có nhiều lông. 4.Ứng dụng kiến thức về thụ phấn. 5 phấn cho hoa? ?Hoa có những cách thụ phấn nào? ?Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? ?Con người tham gia thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì? -Gv nhận xét và chốt lại -Liên hệ thực tế. khó khăn. Thụ phấn nhờ gió, sâu bọ, nhờ người, nhờ nước. Con người nuôi Ong, trực tiếp thụ phấn cho hoa. Tăng cường sản lượng qảu và hạt (sản phẩm tốt và năng lượng cao) -Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt. -Tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao. 4.Củng cố:(5 phút) ?Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn? ?Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? cho ví dụ? ?Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi gì? -Cho HS làm bài tập trang 102 SGK. 5.Dặn dò: (2 phút) -Học bài, đọc phần em có biết. -Xem và saon bài trước bài ở nhà nài tiếp theo. 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy: Bài 31: THỤ TINH, KẾT QUẢ VÀ TẠO HẠT I.Mục tiêu: .Kiến thức: -HS được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thu tinh. -Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. -Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 2.Kỹ năng: Rèn luyệ kỹ năng quan sát, nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng đời sống. 3.Thái độ:Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ câ xanh, trồng cây xanh. II.Chuẩn bị: -GV: Hình 31.1. -HS: Ôn lại kiến thức cũ. III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ồn định lớp(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Trình bày các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? -Nêu những ứng dụng kiến thức về thụ phấn? GV nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài (2 phút) Tiếp theo sự thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt. Vậy sự thụ tinh, kết hạt và tạo quả diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự nảy mầm cuả hạt phấn (10 phút) -Treo tranh 31.1. ?Nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? ?Khi nào hạt phấn mới nảy mầm? Trả lời nội dung bài học. Tìm hiểu phần 1 Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn. Có sự thụ phấn. 1.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn. Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn. Ống phần xuyên. 7 -GV: kết luận. -Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn. -Ống phấn xuyên qua đấu nhụy và vói nhụy vào trong bầu. Hoạt động 2:Tìm hiểu về hiện tượng thụ tinh(10 phút) -Gv: Gọi học sinh đọc thông tin sgk. ?Sau khi thụ phấn ở hoa xảy ra có hiện tượng gì? ?Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? ?Quan sát hình và cho biết khi nào sự thụ tinh mới xảy ra? ?Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành tế bào mới gọi là gì? GV: hiện tượng xảy ra như trên gọi là hiện tượng thụ tinh. ?Thụ tinh là gì? ?Vì sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính? -Nhận xét và bổ sung. -Chuyển ý sang phần 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự kết hạt và tạo quả(10 phút) -Gv: Gọi học sinh đọc thông tin sgk. -Cho học sinh làm việc nhóm với nội dung sau: ?Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? ?Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận Đọc thông tin sgk. Thụ tinh. Ở noãn. Khi tế bào sinh dục đực gặp tế bào sinh dục cái. Hợp tử. -Chú ý. Là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Vì dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. -Đọc thông tin sgk. -Thảo luận nhóm (4 phút) Hạt (hợp tử phôi) noãn. Noãn hạt phấn chứa phôi. 2.Thụ tinh. Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có dấu hiệu thụ tinh là sinh sản hữu tính. 3.Kết hạt và tạo quả. 8 nào của hạt? ?Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? -GV: kết luận. Hợp tửphôi Noãnhạt chứa phôi. Bầu Quả chứa hạt. -Từ quả chỉ một bộ phận của cây do phần bầu của hoa phát triển thành. Những quả đó gọi là quả thật như quả táo, quả cà chua, quả dâu… Phần ăn được của quả ở cây như quả lê do bầu phát triển thành. Nhưng phần ăn không được của quả không do bầu nhụy phát triển thành gọi là “ quả giả’’ phần ăn được do tế bào phát triển thành (sang bài 32) Quảbầu nhụy. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bâu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. 4.Củng cố: (5 phút) ?Thế nào hiện tượng thũ phấn? ?Thế nào là hiện tượng thụ tinh ? ?Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? ?Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên bộ phận đó? Quảbầu; noãnhạt. Quả cà chua, ổi, hồng ,thị, phần đài hoa vẫn còn lại trên quả. Quả chuối, ngô, phần đầu nhụy, vòi nhụy. Được giữ lại ở quả. 5.Dặn dò: (2 phút) -Học bài, đọc phần em có biết. -Làm các bài tập 1.2 sgk trang 104. -Soạn bài trước ở nhà bài tiếp theo. 9 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 41 Ngày dạy: Chương VII. QUẢ VÀ HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. -Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành, vận dụng kiến thức biết bảo quản, chế biến hạt sau khi thu hoạch. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loại quả và hạt sau khi thu hoạch. II.Phương tiện và thiết bị dạy học: -GV:Một số quả thuộc nhóm quả khô và quả thịt. -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài. III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ(5 phút) -Thế nào là hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? thụ tinh là gì? -Thế nào là sự kết hạt và tạo quả. Thụ phấn có mối quan hệ như thế nào với thụ tinh ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài(2 phút) ?Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? ?Thế nào là hiện tượng thụ tinh? ?Thụ phấn có mối liên hệ gì với thụ tinh ? ?Sau quá trình thụ tinh đồng thời diễn ra quá trình gì? GV: Vậy có những loại quả nào? cùng tìm hiểu bài 32. Hoạt động 1: Chia nhóm các loại quả (10 phút) GV: Cho học sinh đặt quả chuẩn bị lên bàn theo nhóm và xếp quả thành các nhóm HS trả lời. Tìm hiểu phần 1 Hoàn thành vào vở bài tập, lần lượt trình bày. 1.Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả. 10 [...]... triển tốt, mau ra hoa, đúng và đủ tạo quả người ta thường làm gì ? ?Vậy để cây sinh trưởng tốt Bảo vệ các bộ phận của ta cần phải làm gì ? cây, cung cấp đủ nước, ánh sáng phân bón thích hợp ?Nếu thiếu một trong các Có cơ quan của cây, các cơ quan khác có ảnh hưởng không ? Giáo viên cho học sinh rút ra kết luận GV liên hệ thực tế, lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh Cây có hoa là thể thống nhất... tự phát tán 8.Quả cây xấu hổ (Trinh nữ)nhờ động vật 9.Quả trâm bầunhờ gió 10.Hạt hoa sữanhờ gió ?Yếu tố nào giúp quả và hạt Yếu tố thích nghi Quả và hạt có những đặc phát tán được ? điểm thích nghi với nhiều ?Có những cách phát tán Phát tán nhờ gió, nhờ cách phát tán khác nhau nào? động vật, tự phát tán như: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán ?Những cách phát tán trên Phát tán nhờ gió:Quả... hạt -Tìm ta những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, nhận biết, tổng hợp kiến thức 3.Thaí độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loài thực vật II.Phương tiện và thiết bị dạy học: -GV: Bảng phụ, một số loại quả phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài, một số quả đã dặn dò III.Tiến... phút) -Yêu cầu học sinh quan sát hình 34.1 trang 110 kết hợp với mẫu vật thật -Cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phần Tìm hiểu phần 1 -Quan sát -Thảo luận nhóm ( 5 phút) 1.Quả chò phát tán nhờ gió 17 1.Các cách phát tán quả và hạt: bảng sgk 2.Quả cảitự phát tán 3.Quả bồ công Anh nhờ gió -Nhận xét và bổ sung 4.Quả ké đầu ngựa nhờ động vật -Liên hệ thực tế 5.Quả chi chi Tự phát tán 6. Chim ăn hạt... phút) -Cho học sinh tìm hiểu thông tin sgk ?Quan sát hình 36. 4 và 36. 5 kết hợp thông tin Em hãy nêu tên một số loai cây sống ở vùng đặc biệt ? ?Những cây vừa nêu trên có điều kiện sống như thế nào? nắng, gió nhiều thường có rễ Lông sáp: Giảm sự ăn sâu hoặc lang rộng thoát hơi nước -Cây mọc ở nơi râm mát Rừng rậm: ít ánh sáng thân thường vươn cao, cành Cây vươn cao nhận đủ tập trung ở ngọn ánh sáng Tìm... kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm sóc hạt giống cây trồng II.Phương tiện và thiết bị dạy học -Gv: Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nảy mầm, bảng phụ -HS: Thí nghiệm, ôn lại bài cũ III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Học sinh trả lời nội dung -Quả và hạt có những cách bài học phát tán nào ? điểm nào giúp... thông qua bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu I.Cây là một thể thống nhất Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự Tìm hiểu phần 1 1.Sự thống nhất giữa cấu thống nhất giữa cấu tạo và tạo và chức năng của mỗi cơ chức năng của mỗi cơ quan quan ở cây có hoa ở cây có hoa (15 phút) 23 -Treo tranh hình 36. 1 kết hợp bảng phụ -Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk -Cho học sinh hoàn thành bảng phụ -Cho học sinh lên bảng... Phát tán nhờ gió:Quả có có những đặc điểm như thế cánh hoặc túm lông nhẹ nào ? Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt GV: Nêu ví dụ cụ thể cho có vỏ cứng, quả có nhiều gai từng cách phát tán góc bám Ngoài những cách phát tán Tự phát tán: Vỏ quả tự nứt trên còn có cách phát tán để hạt tung ra ngoài khác như nhờ con người, nhờ nước -GD học sinh có ý thức bảo quản hạt -Chuyển ý sang phần... 25 Tuần: 23 Tiết: 46 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm được cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ, khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống -Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo... phát tán của quả và chủ yếu của quả và hạt với hạt mỗi cách phát tán (15 phút) ?Xem lại hình vẽ, ch biết Nhóm phát tán nhờ gió những quả và hạt có nhũng gồm quả chò, quả trâm bầu, -Phát tán nhờ gió: Quả có đặc điểm nào mà gió có thể hạt hoa sữa, hạt bồ công cánh hoặc túm lông nhẹ giúp chúng phát tán đi xa ? anh -Phát tán nhờ động vật: Quả Chúng thường có đặc điểm: có hương thơm, vị ngọt, hạt Có cánh . hạt. 2.Kỹ năng: Rèn luyệ cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận. 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết cách lựa chọn và bảo. hợp với cách phát tán. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, nhận biết, tổng hợp kiến thức. 3.Thaí độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo

Ngày đăng: 02/12/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Treo hình 30.1 - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
reo hình 30.1 (Trang 2)
-Yêu cầu HS quan sát hình 30.3 kết hợp dụng cụ thực hành. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
u cầu HS quan sát hình 30.3 kết hợp dụng cụ thực hành (Trang 5)
-GV: Bảng phụ, một số loại quả phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.       -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài, một số quả đã dặn dò. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
Bảng ph ụ, một số loại quả phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán. -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài, một số quả đã dặn dò (Trang 17)
?Tìm trong bảng những quả, hạt có thể tự phát tán, cho biết vỏ của những quả này khi chín thường có đặc điểm gì ? - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
m trong bảng những quả, hạt có thể tự phát tán, cho biết vỏ của những quả này khi chín thường có đặc điểm gì ? (Trang 19)
-Gv: Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nảy mầm, bảng phụ.  -HS: Thí nghiệm, ôn lại bài cũ - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
v Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nảy mầm, bảng phụ. -HS: Thí nghiệm, ôn lại bài cũ (Trang 20)
-Treo tranh hình 36.1 kết hợp bảng phụ  - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
reo tranh hình 36.1 kết hợp bảng phụ (Trang 24)
?Quan sát hình 36.4 và 36.5 kết hợp thông tin. Em hãy nêu tên   một   số   loai   cây   sống   ở vùng đặc biệt ? - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
uan sát hình 36.4 và 36.5 kết hợp thông tin. Em hãy nêu tên một số loai cây sống ở vùng đặc biệt ? (Trang 28)
?Quan sát hình 37.2 cho biết   hình   dạng   và   cấu   tạo ngoài của rong mơ ? - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
uan sát hình 37.2 cho biết hình dạng và cấu tạo ngoài của rong mơ ? (Trang 30)
?Hình thức sinh sản của tảo là gì ? - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
Hình th ức sinh sản của tảo là gì ? (Trang 30)
-GV: Mẫu rêu thật, kính lúp, hình phóng to 38.2 trang 126   -HS: Ôn lại bài cũ +soạn bài, rêu thật - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
u rêu thật, kính lúp, hình phóng to 38.2 trang 126 -HS: Ôn lại bài cũ +soạn bài, rêu thật (Trang 32)
?hình dạng ngoài của cây rêu như thế nào ? - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
hình d ạng ngoài của cây rêu như thế nào ? (Trang 33)
-Treo hình 38.2 - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
reo hình 38.2 (Trang 33)
Giải thích: Bào tử hình thành   trước   khi   thụ   tinh. Bào   tử   phát   triển   thành - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
i ải thích: Bào tử hình thành trước khi thụ tinh. Bào tử phát triển thành (Trang 36)
Sa thụ tinh phôi dược hình thành nằm trên nguyên tản Hoạt động 2: Quan sát một vài   loại   dương   xỉ   thường gặp (5 phút) - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
a thụ tinh phôi dược hình thành nằm trên nguyên tản Hoạt động 2: Quan sát một vài loại dương xỉ thường gặp (5 phút) (Trang 37)
Sử dụng hình 40.1 sgk cho ta   thấy   một   nón   thông   đã chín mà ta thường quen gọi đó là “Quả” vì nó mang các hạt.Nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa? Ta đã biết quả phát tán từ hoa (đúng ra là bầu nhụy trong hoa) - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
d ụng hình 40.1 sgk cho ta thấy một nón thông đã chín mà ta thường quen gọi đó là “Quả” vì nó mang các hạt.Nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa? Ta đã biết quả phát tán từ hoa (đúng ra là bầu nhụy trong hoa) (Trang 38)
c. Đặc điểm hình thái của cả cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng. 5.Dặn dò: (2 phút) - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
c. Đặc điểm hình thái của cả cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng. 5.Dặn dò: (2 phút) (Trang 43)
-Phân biệt được một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ( về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
h ân biệt được một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ( về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa (Trang 44)
-Cho học sinh quan sát hình 42.1  - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
ho học sinh quan sát hình 42.1 (Trang 45)
-Giáo viên: bảng phụ mục V trang 140 sgk, sơ đồ (câm) về giới thực vật.    -Học sinh: xem và soạn bài trước ở nhà. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
i áo viên: bảng phụ mục V trang 140 sgk, sơ đồ (câm) về giới thực vật. -Học sinh: xem và soạn bài trước ở nhà (Trang 47)
-Giáo viên treo sơ đồ hình 44.1. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
i áo viên treo sơ đồ hình 44.1 (Trang 51)
-Xem và soạn trước bài 45: Nguồn gốc cây trồng. (kẻ bảng xanh trong sgk trang 144)          -Nhận xét tiết học. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
em và soạn trước bài 45: Nguồn gốc cây trồng. (kẻ bảng xanh trong sgk trang 144) -Nhận xét tiết học (Trang 52)
-GV: Tranh hình 45.1, bảng phụ.   -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài. III.Tiến trình tiết dạy: - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
ranh hình 45.1, bảng phụ. -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài. III.Tiến trình tiết dạy: (Trang 53)
Ở hình 1 cây cải dại.    Hình 2,3,4 cây trồng. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
h ình 1 cây cải dại. Hình 2,3,4 cây trồng (Trang 54)
được hình thành nằm trên nguyên tản - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
c hình thành nằm trên nguyên tản (Trang 57)
-GV: Tranh trao đổi khí hình 46.1, bảng phụ thực vật giúp điều hòa khí hậu, tranh phóng to 46.2 ô nhiễm không khí. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
ranh trao đổi khí hình 46.1, bảng phụ thực vật giúp điều hòa khí hậu, tranh phóng to 46.2 ô nhiễm không khí (Trang 63)
-Quan sát hình 48.1 hãy kể thêm một số loài động vật khác cũng ăn thực vật ? -Nhận xét - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
uan sát hình 48.1 hãy kể thêm một số loài động vật khác cũng ăn thực vật ? -Nhận xét (Trang 71)
-GV: Bảng phụ, tranh cây thuốc phiện, cần sa  -HS:Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
Bảng ph ụ, tranh cây thuốc phiện, cần sa -HS:Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài (Trang 73)
-Ghi phần bảng sgk. - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
hi phần bảng sgk (Trang 84)
-GV: bảng phụ, một số bài tập   -HS: Ôn lại kiến thức cũ - Gián án Giáo án Sinh học 6 đầy đủ
b ảng phụ, một số bài tập -HS: Ôn lại kiến thức cũ (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w