1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Số học 6

175 763 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Cách ghi số nói trên là cách ghi số Hoạt động IV: Cách ghi số la mã - GV giới thiệu: Chiếu màn hình.. - Học sinh biết tìm số phần tử của m

Trang 1

TiÕt Bµi d¹y

18 KiÓm tra 1 tiÕt

19 TÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng

20 DÊu hiÖu chia hÕt cho 2 vµ 5

Trang 2

93 KiÓm tra 1 tiÕt

94 T×m gi¸ trÞ ph©n sè cña 1 sè cho tríc

Trang 3

¤n tËp cuèi n¨m107

Trang 4

II Bµi míi

H§ 1: GV híng dÉn, giíi thiÖu néi dung

trong s©n trêng, ngãn tay cña bµn tay

+ Giíi thiÖu c¸c vÝ dô trong SGK

GV söa sai (nÕu cÇn)

? H·y viÕt tËp hîp B c¸c ch÷ c¸i a, b, c

Cho biÕt c¸c phÇn tö cña tËp hîp B ?

Gäi HS lªn b¶ng hoµn thµnh bµi tËp

HS lªn b¶ng lµm bµi tËp

B = {a, b, c}

a, b, c lµ c¸c phÇn tö cña tËp hîp B

HS thùc hiÖn:

aB, 1B, a hoÆc b hoÆc cB

Gi¸o viªn:Hµ Huy TuÊn - Trêng THCS S¬n TiÕn

4

Trang 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV treo bảng phụ bài tập củng cố

Cho hai tập hợp A = { 1, 2, 3, 4, 5}

B = { 0, 2, 4, 6}

Điền dấu (x) vào ô thích hợp

Đúng Saia) 2 và 4 thuộc cả A và B

chất mà nhờ đó ta nhận biết đợc phần tử

nào thuộc tập hợp, phần tử nào không

GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A,

B nh trong sách giáo khoa (hình 2)

Củng cố:Yêu cầu học sinh làm bài tập?1

và ?2 theo nhóm

GV nhận xét

Vẽ hai vòng kín lên bảng

Gọi hai HS ghi các phần tử của các tập

hợp trong bài tập 1, 2 vào 2 vòng kín đó

HS nắm đợc cách viết tập hợp A bằngcách 2: A = {xN|x<4}

HS quan sát tiếp thu kiến thức

Các nhóm thực hiện, đại diện nhómtrình bày

- Học sinh phân biệt đợc các tập hợp N và N*, Biết sử dụng các kí hiệu  ; ,biết viết số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu

Trang 6

B Chuẩn bị:

- Phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập

- Bảng phụ ghi một số bài tập

C Các hoạt động dạy học:

I ổn định tổ chức

II Kiểm tra bài cũ

- Lấy ví dụ về tập hợp Khi viết tập hợp ta phải chú ý đến điều gì ? Làm bài tập 3

- Nêu các cách viết tập hợp? Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏhơn 10 bằng hai cách

- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ

III Bài mới

biểu diễn trên tia số

GV vẽ một tia số rồi biểu diễn các số

0; 1; 2; 3 trên tia đó

GV giới thiệu: Các điểm đó lần lợt đợc

gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3

- Gọi một HS lên bảng ghi trên tia số

các điểm 4, 5, 6

GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên đợc

biểu diễn bới một điểm trên tia số

HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3; là cácphần tử của tập hợp N

HS lên bảng ghi các điểm trên tia số

- Ghi nhớ kiến thức

HS lên bảng viết tập hợp N* bằng haicách

C1: N* = {1; 2; 3; 4; }

C2: N* = {xN|x 0}

HS lên bảng làm Các ý kiến khác bổsung: 12N; 

4

3N; 5N*;

5N; 0N*; 0N

Hoạt Động ii Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

- Cho HS quan sát tia số

Tổng quát: Với a, bN a<b hoặc b>a

trên tia số (tia số nằm ngang) điểm a

nằm bên trái điểm b

HS: 2 < 3

Điểm 2 ở bên trái điểm 3

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

6

Trang 7

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV giới thiệu kí hiệu  ; 

? Tìm số liền sau của số 4 ? số 4 có

mấy số liền sau ?

GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau

duy nhất

? Lấy ví dụ về hai số tự nhiên rồi chỉ ra

số liền sau của mỗi số

? Số liền trớc của số 5 là số nào ?

GV: Hai số 4 và 5 là 2 số tự nhiên liên

tiếp

? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém

nhau mấy đơn vị ?

? Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ

nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay

99; 100; 101

HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.Không có số tự nhiên lớn nhất

Hoạt Động iii Kiểm tra đánh giá.

Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7, 8 SGK

GV sửa sai cho HS (nếu có) HS lên bảng làm bài.Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên

bảng làm

IV Hớng dẫn học ở nhà

- Xem lại bài học

- Làm bài tập 10 trong SGK và bài tập 10 - 15 ở SBT

- HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30

- HS thấy đợc u điểm của hệ thâp phân trong việc ghi số và tính toán Củng cố kĩnăng biến đổi các phơng trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số

Trang 8

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi:

- GV Chiếu câu hỏi lên màn hình

biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên

trục số đọc tên các điểm ở bên trái điểm

3 trên tia số

? Có số tự nhiên nhỏ nhất hay không?

có số tự nhiên lớn nhất hay không?

- Làm bài tập 10 sgk

2 HS lên bảng:

HS1:

N = (0, 1, 2, ,3 , 4, 5 ) N* = (1, 2, 3, 4, 5 )Yêu cầu làm đợc:

A = (19, 20)

B = (1, 2, 3 )

C = (35, 36, 37, 38)Trả lời:

- Làm bài tập 10 4601; 4600; 4599 a+2; a+1; a

Số 14 có 2 chữ số

476 có 3 chữ số

ta ghi đợc mọi số TN theo nguyên tắc 1

đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị

của hàng thấp hơn liền sau

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

trăm

Số chục hàngSốchục

Các chữ số 3895

5726 38 8 389 9 3, 8, 9, 5

Trang 9

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cách ghi số nói trên là cách ghi số

Hoạt động IV: Cách ghi số la mã

- GV giới thiệu: (Chiếu màn hình)

+ Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau

+ GV kiểm tra các nhóm trên giấy

trong Sửa kết quả

Trang 10

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

17; 26; 26

Hoạt động 5: Kiểm tra - đánh giá

Yêu cầu HS làm các bài tập 12

- Học sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể

có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào Hiểu đợc khái niệm hai tập hợpbằng nhau

- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tậphợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng đúng các

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi:

- Một Hs lên bảng làm HS khác làmvào vở

Trang 11

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV giới thiệu 2 ví dụ tập hợp E và F

trong SGK

GV Vẽ hình, viết hai phần tử x, y

Yêu cầu HS viết các tập hợp E, F ?

? Mỗi phần tử của E có thuộc tập hợp F

b) Dùng kí hiệu  để thể hiện mối

quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập

Trang 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp (lu ý trờng hợp các phần tử của 1 tập hợp

đợc viết dới dạng dãy số có quy luật)

- Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trớc, sử dụng

đúng, chính xác các kí hiệu  ,  , 

Vận dụng kiến thức toán học vào 1 số bài toán thực tế

B Chuẩn bị:

- GV: Đèn chiếu, giấy trong, màn hình

- HS: Giấy trong, bút viết giấy trong

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức lớp

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ

- GV nêu câu hỏi

c) C = N; C có vô số phần tửd) D =  ; D không có phần tử nào.HS2: Trả lời nh sgk trang 13 mục 2

- Bài tập 32

A = (0, 1, 2, 3, 4, 5)

B = (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)

A  , Hoạt động II: Luyện tập.

- Trong trờng hợp các phần tử của 1 tập

hợp không liệt kê hết (biểu thị bởi

Trang 13

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

phần tử

- GV chiếu đáp án đúng

Tập hợp B có 99 - 10 + 1 = 90 phần

tử

- GV chiếu đầu bài tập 23 sgk lên màn

hình Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm

vào giấy trong

- GV chiếu bài tập 36 (SBT) lên máy

chiếu gọi HS trả lời

loại giỏi C là tập hợp các HS có ít nhất

3 môn xếp loại giỏi Dùng kí hiệuđể

thể hiện mối quan hệ giữa 2 trong 3 tập

hợp trên

? Có thể biểu diễn bằng hình vẽ trò

hợp B

- Cả lớp làm vào vở bài tập và nhận xétbài của bạn

Nghiên cứu bài làm mẫu trong sgk làm bài theo nhóm

Cử 1 đại diện HS lên bảng trình bày

- HS khác nhận xét bài làm của nhómbạn

Làm bài theo phân nhóm

HS1: Bài 22; HS2: bài 24

- HS khác nhận xét bài làm của bạnBài 22: a) C = {0, 2, 4, 6, 8}

b) L = {11, 13, 15, 17, 19} c) A = {18; 20; 22}

HS2: Viết tập hợp B ba nớc có diện tíchnhỏ nhất

HS khác làm vào vở bài tập

A ={Inđô;Mianma; TháiLan;ViệtNam}

B ={Xingapo; Brunây; Campuchia}

HS đọc đề bài làm vào vở bài tập

1 HS làm trên bảng

CB; B A; C A

A BC

Trang 14

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

chơi: GV chiếu đề bài

Cho A là tập hợp các số TN lẻ nhỏ

hơn 10 Viết các tập hợp con của tập hợp

A sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần

tử

GV điều khiển HS thi viết nhanh

2HS lên bảng làmCả lớp thi viết nhanh

{1; 3} {1; 5} {1; 7} {1; 9}

{3; 5} {3; 7} {3; 9}

{5; 7} {5; 9} {7; 9}

IV Hớng dẫn học ở nhà

- Xem lại các bài đã chữa

- Làm tiếp các bài tập 34 -> 42 trong SBT

- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh

- Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vàogiải toán

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài mới:

ở Tiểu học ta đã biết: Phép cộng 2 số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duynhất gọi là tổng của chúng

Phép nhân hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích củachúng

Hoạt động I Tổng và tích hai số tự nhiên.

32 x 25 = 800(m2)

HS ghi nhớ

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

14

Trang 15

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

phụ

Gọi HS đứng tại chổ trả lời GV ghi

vào bảng bằng phấn màu

GV nêu bài ?2 Sgk (bảng phụ)

Giải:

(x - 34).15 = 0 => x - 34 = 0

=> x = 0 + 34 = 34Hoạt động II: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

GV treo bảng tính chất của phép cộng

và phép nhân số tự nhiên

- GV hỏi:

? Phép cộng số tự nhiên có những tính

chất gì ? Phát biểu các tính chất đó ?

- Gọi lần lợt hai HS phát biểu các tính

- GV kiểm tra bài của HS ở dới lớp

- GV tiếp tục nêu câu hỏi:

? Phép nhân số tự nhiên có những tính

chất gì ? Phát biểu các tính chất đó?

- Gọi hai HS đứng tại chỗ trả lời

HS2: Tính chất kết hợp: Muốn cộng mộttổng hai số với một số thứ ba, ta có thểcộng số thứ nhất với tổng của số hạngthứ thứ hai và số thứ ba

HS: áp dụng tính chất giao hoán và kếthợp

Một HS làm trên bảng HS khác làmvào vở, theo dõi, nhận xét bài của bạn

46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 =

= 100 + 17 = 117

HS xem bảng, phát biểu thành lời

HS1: Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗcác thừa số trong một tích thì tích không

đổi

HS2: Tính chất kết hợp: Muốpn nhânmột tích hai số với một thừa số thứ ba ta

có thể nhân số thứ nhất với tích của sốthứ hai với số thứ ba

Một HS lên bảng làm HS khác làm vào

Trang 16

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

c) 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) =

= 87.100 = 8700Hoạt động IV: Kiểm tra - đánh giá

GV nêu câu hỏi

? Pháp cộng và phép nhân số tự nhiên

có tính chất gì giống nhau ?

GV nêu bài tập (bảng phụ)

.áp dụng các tính chất của phép cộng

- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tínhnhanh

- Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhận vào giảitoán

- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi

B Chuẩn bị:

- Máy tính bỏ túi, chân dung nhà toán học Gau-xơ, bảng phụ

- HS: máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút viết bảng

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ

? Viết dạng tổng quát và phát biểu tính

chất giao hoán của phép cộng

a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 =

= 100 + 357 = 457 b) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 =

= 100.10.27 = 27000

HS2: Viết và phát biểu:

(a + b) + c = a + (b + c)Bài tập 43:

a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 =

= 100 + 243b) 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79

= 300 + 79 = 379

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

16

Trang 17

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động II: Luyện tậpDạng 1: Tính nhanh

GV ghi đầu bài 31 a,b,c lên bảng

Yêu cầu HS: ? Tìm quy luật của dãy số

? Hãy viết tiếp 4 số nữa của dãy

- Yêu cầu HS xác định tiếp 4 số nữa

của dãy

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

- Gv giới thiệu các nút trên máy tính

= (463 + 137) + (318 + 22) = 940c) (20 + 30)+(21 + 29)+(22 + 28)+(23+ 27)+(24 + 26)+25 = 50.5 + 25 = 275

HS tự đọc phần hớng dẫn trong sáchsau đó vận dụng cách tính

a) 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 =

1000 + 41 = 1041b) (35 + 2) + 198 = 35 + 200 = 235Vận dụng tính chất giao hoán và kếthợp

- HS nêu cách tính:

.Từ 1 đén 99 có (99-1):2 + 1 = 50 số 50: 2 = 25 cặp

Trang 18

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

.Viết số lớn nhất có 3 chữ số khácnhau: 987

.Tính tổng: 102 + 987 = 1089Hoạt động Iii: Kiểm tra - đánh giá

Nhắc lại các tính chất của phép cộng

số tự nhiên các tính chất này có ứng

dụng gì trong toán học

- Bảng phụ ghi một số bài tập

- HS ôn lại các tính chất của phép nhân

HS đọc bài mẫu (SGK)

Làm theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác bổ sung15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60

25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2

= 1000.2 = 2000

- HS lên bảng làm:

a) 25.12 = 25.(10+2) = 25.10 + 25.2 =

= 250 + 50 = 300b) 34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 =

= 340 + 34 = 374

c) 47.101 = 47(100+1) =

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

18

Trang 19

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3 Bài tập 37

GV treo bảng phụ ghi đề bài:

áp dụng tính chất a(b - c) = ab - ac để

GV treo bảng phụ ghi đề bài:

Hãy viết xen vào các chữ số của số

- GV: Phấn màu, đèn chiếu, giấy trong

- HS: Giấy trong, bút viết giấy trong

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chứcHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:

Trang 20

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV nêu câu hỏi:

GV đa ra câu hỏi dẫn dắt:

Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà:

- GV giới thiệu cách xác định hiệu

bằng tia số (Dùng phấn màu)

HS đọc: Cho hai số tự nhiên a và b nếu

có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta

có phép trừ a - b = x

HS trả lờia) a - a = 0b) a - 0 = ac) Điều kiện để có hiệu a - b là a > b

Hoạt động III: Phép chia hết và phép chia có dGV: Xét xem có số tự nhiên nào mà

 Cho hai số tự nhiên a và b (b 0) nếu

có số tự nhiên x sao cho: b.x = a thì ta

có phép chia hết a:b = x

- Yêu cầu HS làm ?2 SGK

HS trả lời:

a) x = 4 vì 3.4 = 12b) Không tìm đợc giá trị của x

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

20

Trang 21

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV thu kết quả của HS Kiểm tra một

số kết quả qua máy chiếu

HS thực hiện:

a) 0 : a = 0 (a 0)b) a : a = 1 (a 0)c) a : 1 = a

HS thực hiện vào bảng trong

Hoạt động IV: Củng cố đánh giá

GV nêu câu hỏi:

? Điều kiện để thực hiện đợc phép trừ

trong N

? Điều kiện để a chia hết cho b

? Điều kiện của số chia, số d của phép

Trang 22

ổn định tổ chức lớp

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi:

- Cho hai số tự nhiên a và b khi nào ta

có phép trừ : a - b = x

? Tính: 425 - 257

- Có phải khi nào cũng thực hiện đợc

phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b

12 < 17Hoạt động II: Luyện tập.

tổng trong các bài toán

GV kiểm tra các HS khác làm bài vào

? Em hãy nêu cách làm? Tại sao phải

thêm hoặc bớt vào các số hạng nh vậy?

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

118 - x = 93

x = 118 - 93 = 25c) (x + 61) = 156 - 82 = 74

x = 74 - 61 = 13

- Các HS khác nhận xát bài làm củabạn, hoàn thành theo đúng đáp án trên

 9142 - D = 2451(Số bị trừ) (Hiệu) (Số trừ)

HS Đọc các hớng dẫn, bài mẫu

2 HS lên bảng thực hiện Các HS khaclàm bài vào vở

HS1: Bài 48a) (35 - 2) + (98 + 2) = = 33 + 100 = 133HS2: Bài 49

b) (1354 + 3) - (997 + 3) = = 1357 - 1000 = 357

HS làm theo hớng dẫn của GV

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

22

Trang 23

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5310 - 1035 = 4275

Hoạt động III: Củng cố - Đánh giá

? Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào

IV Hớng dẫn học ở nhà

- Xem lại các bài đã chữa

- Làm tiếp các bài tập trong SGK và SBT

- Xem trớc bài học sau

Ngày soạn: 23/09/2007

A Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có d

- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng tính toán, tính nhẩm

- Học sinh vận dụng đợc kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bàitoán thực tế

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi một số bài tập

- Máy tính bỏ túi, phiếu học tập

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức lớp

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi:

- Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết HS 1: Nếu có số tự nhiên q sao cho

Trang 24

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

cho số tự nhiên b (b 0)

Bài tập: Tìm x biết:

a) 6 x 5  613

- Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a

cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có

d ?

Bài tập: Viết dạng tổng quát của số

chia hết cho 3, chia cho 3 d 1, chia cho 3

d 2

a = b.qGiải bài tập:

103 6 : 618

618 6

5 613 6

613 5 6

HS 2: Số bị chia = Số chia x Thơng +

số d

a = b.q + r (0 < r < b)Dạng tổng quát của số chia hết cho 3:

3k (kN)Dạng tổng quát của số chia cho 3 d 1:

3k + 1 (kN)Dạng tổng quát của số chia cho 3 d 2:

3k + 2 (kN)Hoạt động II: Luyện tập.

Gọi HS: Với mục đích làm tròn chục,

trăm ta nhân thừa số này, chia thừa số

kia cho cùng số nào thích hợp ?

GV kiểm tra kết quả của các nhóm

- HS nghiên cứu đề bài

- HS trả lời: Cho số 2

- 2 HS lên bảng làm

HS1:

16.25 = (16:4).(25.4) = 4.100 = 400HS2:

28.25 = (28:4).(25.4) = 7.100 = 700

- HS ngiên cứu đề bài

- 2 HS lên bảng thực hiện Cả lớp làmbài vào vở

HS1:

2100:50 = (2100.2):(50.2) = = 4200:100 = 42HS2:

1400:25 = (1400.4):(25.4) = = 5600:100 = 56Thảo luận nhóm Lựa chọn cách làm.Ghi ra bảng nhóm Cử đại diện trìnhbày

 132:12 = (120 + 12):12 = = 120:12 + 12:12 = 10 + 1 = 11

 96:8 = (80 + 16):8 =

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

24

Trang 25

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế:

Bài tập 53 (SGK)

Gv treo bảng phụ ghi đề bài Gọi HS

đọc

? Giải bài toán nh thế nào ?

- Yêu cầu HS giải bài toán

Bài tập 54 (SGK)

GV treo bảng phụ ghi đề bài

? Muốn tính đợc số toa ít nhất phải

Chia thay dấu (:) bằng dấu (ữ)

Yêu cầu HS tính kết quả của phép chia

bằng máy tính:

1683:11; 1530:34Bài tập 55 (SGK)

Gọi HS trả lời kết quả

= 80:8 + 16:8 = 10 + 2 = 12

1000 ngời

HS trả lời: Tính mỗi toa có bao nhiêuchỗ Lấy số khách chia cho số chỗ =>xác định số toa cần tìm

HS giải:

Số ngời mỗi toa chứa đợc nhiều nhấtlà: 8.12 = 96 ngời

Ta có 1000 : 96 = 10 d 40Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000khách là 11

HS tính:

1683:11 = 1531530:34 = 45

- Xem lại các bài đã chữa

- Làm tiếp các bài tập trong SGK và SBT

- Xem trớc bài học sau

Trang 26

Ngày soạn 25/9/2007

Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:

Yêu cầu Hs làm bài tập 78 (SBT)

ab abab : = 101

abc abcabc : = 1001HS2

2 + 2 + 2 + 2 = 2.4

a + a + a + a + a = 5.a

GV đặt vấn đề vào bài: Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọnbằng cách dùng phép nhân Còn tích của nhiều thừa số bằng nhau chẳng hạn:

a.a.a.a ta viết gọn là a4 và 2.2.2 ta viết gọn là 23

Ta gọi 23; a4 là một lũy thừa

Hoạt động II Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

? Hãy chỉ rõ đâu là cơ số, số mũ của an

GV giới thiệu: Phép nhân nhiều thừa số

Trang 27

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa

GV yêu cầu HS đọc kết quả điền vào ô

thừa Cơsố mũSố Giá trị của lũythừa

72

23

3 4

7 2

3

2 3

4

49 8 81

2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vởnháp

6 -> 10Nhóm 3: Lập bảng bình phơng các số

? Nhận xét gì về số mũ của kết quả với

số mũ của các lũy thừa

? Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta

HS trả lời

Trang 28

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Cộng (chứ không nhân) các số mũ

? Viết dạng tổng quát của

am.an =Củng cố: Làm ?2 (SGK)

Viết tích của hai lũy thừa sau thành

? Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n

của a Viết công thức tổng quát

HS2: 100.10.10.10 = 105

HS lên bảng làmHS1: a2 = 25 = 52 => a = 5

- Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo

Đề bài:

Câu 1: Cho A = {1; 2; 3; a; m} Điền ký hiệu ( ; ) vào ô vuông thích hợp:

Câu 2: Điền vào bảng sau:

Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục3756

2043

976

Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:

Tập hợp A = {1; 2; 3; 4} có bao nhiêu tập hợp con gồm hai phần tử:

Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

28

Trang 29

Hoạt động II: Luyện tập.

Dạng 1: Viết một số tự nhiên dới dạng

b) Viết dới dạng lũy thừa của 10

? Có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa

với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của

0

100 = 1012

HS trả lời: Số mũ của cơ số 10 là baonhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấynhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấynhiêu chữ số 0 sau chữ số 1

HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.Giải thích Cử đại diện trình bày

a) Sai vì đã nhân 2 số mũ

b) Đúng

c) Sai vì không tính tổng số mũ

d) Đúng vì là tích của 2 thừa số 5 và 3thừa số 3

e) Sai vì đây là tổng của hai lũy thừa

Trang 30

Viết kết quả phép tính dới dạng một

Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

? Có thể giải thích kết quả dự đoán

HS đọc đề bài thảo luận theo nhóm dự

đoán kết quả Ghi kết quả vào bảngnhóm

HS trả lời

HS tự bổ sung, điều chỉnh kiến thức.Dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kếtquả

Hoạt động III: Củng cố - Đánh giá

? Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của

số a ?

? Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta

làm thế nào ?

HS1 trả lời, lớp nhận xét bổ sung.HS2 trả lời, lớp nhận xét bổ sung

IV Hớng dẫn học ở nhà

- Xem lại các bài đã chữa

- Làm tiếp các bài tập trong SGK và SBT

- Xem trớc bài học sau

Ngày soạn: 02/10/2007

Tiết 14: chia hai lũy thừa cùng cơ số

A Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ớc a0 = 1 (a 0)

- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chiahai lũy thừa cùng cơ số

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi:

? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta

làm thế nào ? Nêu tổng quát

Trang 31

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 10:2 = ?

b) x7.x.x4 = x7+1+4 = x12

GV đặt vấn đề vào bài: Nếu có a10: a2 thì kết quả là bao nhiêu ?

Hoạt động II Ví dụ.

Yêu cầu HS làm ?1 (SGK)

Gọi HS lên bảng làm và giải thích

Yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị

chia, số chia với số mũ của thơng

HS: 54:54 = 1 Vì số chia bằng số bị chia

HS: am:an = am-n = a0 = 1 (a 0)

HS: Nêu phần chú ý SGKHS: am:an = am-n (a 0; m > n)HS1: a) 38:34 = 38-4 = 34

HS2: b) 108:102 = 108-2 = 106

HS3: c) a6:a = a5 (a 0)Hoạt động IV: chú ý

Yêu cầu HS đọc phần ví dụ SGK

Gọi HS viết số 2475 dới dạng tổng các

lũy thừa của 10

GV lu ý: 2.103 là tổng của 103 + 103

4.102 là tổng của 102 + 102 + 102 + 102

Nhắc lại: Mọi số tự nhiên đều viết đợc

dới dạng tổng các lũy thừa của 10

Cho HS làm bài 69 SGK HS lần lợt trả lời:

Trang 32

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) cn = 1 => c = 1 vì 1n = 1b) cn = 0 => c = 0 vì 0n = 0

HS làm bài tập dới sự hớng dẫn củagiáo viên

- Học sinh nắm đợc các quy ớc về thứ tự thực hiện phép tính

- Học sinh biết vận dụng các quy ớc để tính đúng giá trị của biểu thức

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi:

? Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta

làm thế nào ? Nêu tổng quát

lũy thừa của 10

Gọi HS nhận xét bài của bạn

b) Trong biểu thức có thể có các dấu

HS lấy ví dụ về các biểu thức

VD: 7.(5 + 2 - 3)

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

32

Trang 33

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép

tính

Hoạt động III: thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.

ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép

tính Em hãy nhắc lại ?

GV: Thứ tự thực hiện các phép tính

trong biểu thức cũng vậy

? Nếu chỉ cộng trừ hoặc nhân chia ta

GV điều khiển hoạt động của các

nhóm: Chọn bài sai sữa lỗi

HS nhắc lại

HS: Ta thực hiện phép tính theo thứ tự

từ trái sang phải

2 HS lên bảng làma) 4 + 36 - 25 = 40 - 25 = 15b) 12:6.2 = 2.2 = 4

HS: Ta thực hiên phép nâng lên lũythừa trớc, đến nhân, chia Cuối cùng đếncộng trừ

Tính:

a) 4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 = 36 - 30 = 6b) 12:2 + 4.15 = 12:2 + 4.1 = 6 + 4 = 10HS: Thực hiện phép tính trong dấungoặc ( ) trớc, đến ngoặc [ ], đến { } 100:{2[52 - (35 - 8)]} =

= 100:{2[52 - 27]} =

= 100:{2.25} =

= 100:{50} = 21HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào

HS1: a) 62:4.3 + 2.52 =

= 9.3 + 50 =

= 27 + 50 = 77HS2: b) 2(5.42 - 18) =

= 2.(5.18 - 18) =

= 2.(80 - 18) =

= 2.62 = 124

HS trả lời Lớp nhận xét: Bạn đã làm sai vì khôngtheo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.2.52 = 2.25 = 50

62:4.3 = 36:4.3 = 9.3 = 27Các nhóm HS giải và ghi vào bảngnhóm Sau đó các nhóm đổi bài để kiểmtra kết quả

a) 6x - 39 = 201.36x = 603 + 39

x = 642:6

x = 107b) 23 + 3x = 53

3x = 125 -23

x = 102:3 = 34Hoạt động IV: củng cố

Trang 34

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) 5.42 - 18:32 =

= 5.16 - 18:9 =

= 80 - 2

= 78b) 33.18 - 33.12 =

- GV: bảng phụ, tranh máy tính bỏ túi

- HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức lớp

Hoạt động I: kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi:

Hoạt động II: luyện tập.

Yêu cầu HS đọc bài 78 SGK

Gọi HS đứng tại chỗ trả lời

GV giải thích: Giá tiền quyển sách:

3S = 2V => S = 2V:3

HS1 lên bảng làm Cả lớp làm vào giấynháp

Trang 35

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

= 2.1800:3

GV: Qua kết quả bài 78 giá 1 gói

phong bì là bao nhiêu ?

GV treo bảng phụ bài 80 (SGK) phát

phiếu học tập

GV tổ chức thi đua giữa các nhóm về

thời gian; số câu đúng

GV treo tranh máy tính bỏ túi và hớng

dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi nh

34 x 29 (M+) 14 x 35 (M+) MR 1476HS3:

49 x 62 (M+) 32 x 51 (M-) MR 1406Nghiên cứu kỹ đề bài: Tính giá trị củabiểu thức

HS1: Tính giá trị của 34 ; 33 sau đó thựchiện tính trừ

HS2: 34 - 33 = 81 - 27 = 54

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54dân tộc

Trang 36

- Bảng phụ, tranh trang 62 SGK.

- Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 61 SGK

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức lớp

Hoạt động I: kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi:

? Phát biểu và viết dạng tổng quát các

tính chất của phép cộng và phép nhân ?

? Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công

thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ?

? Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực

a + 0 = 0 + a

 Phép nhâna.b = b.aa.1 = 1.a = aa.(b + c) = a.b + a.c

am.an = am + n

am:an = am - n (a 0, m > n)HS3: Nếu số bị trừ > số trừ

Nếu có một số tự nhiên k sao cho

a = b.kHoạt động II: luyện tập.

GV treo bảng phụ: Tính số phần tử của

đầu):Khoảng cách các số + 1 = số phần

tử của tập hợp

HS1: a) Số phần tử của tập hợp A là:(100 - 1) + 1 = 100 phần tử

HS2: b) Số phần tử của tập hợp B là:(98 -10):2 + 1 = 45 phần tử

HS3: c) Số phần tử của tập hợp C là:(105 - 35):2 + 1 = 36 phần tử

3 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấynháp

Trang 37

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS3: c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 =

= 24.31 + 24.42 + 24.27 =

= 24(31 + 42 + 27)

= 24.100 = 2400Cả lớp làm vào vở nháp

= (23.94 + 93.9.5):(92.10 - 92) =

= 23.94 + 94.5):[92.(10 - 1) =

= 94.(23 + 5):93 = 94.13.93 = 117Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảngnhóm

Cử đại diện trình bày kết quả trên bảnga) (x - 47) = 115 + 0

x = 115 + 47 = 162

b) 390 - (x - 7) = 13

x - 7 = 390 - 13 = 377

x = 377 + 7 = 384c) 2x = 24 => x = 4d) x50 = x => x{0; 1}

- Ôn lại lý thuyết các dạng bài tập đã học

- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra

- GV: Nội dung đề kiểm tra

- HS: Ôn lại các định nghĩa, tính chất, quy tắc đã học Xem lại các dạng bài tập đãlàm, đã chữa

C Các hoạt động dạy học:

* ổ n định tổ chức lớp

Đề I

I Trắc nghiệm khách quan

Trang 38

Hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng

1) Số chục của số 2006 là:

A 5 B 0 C 200 D 20052) Cho biết 7142 - 3467 = M Giá trị của 3467 + M bằng:

A 7142 B 367 C.3647 D 116093) Trong phép chia có d:

A Số d bao giờ cũng lớn hơn số B Số d bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D Số d bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia C Số d bao giờ cũng bằng số chia4) Cho a 0, kết quả của phép tính 0: a bằng:

A a B 0 C 1 D Không tính đợc5) Tập hợp M = {x N*/ x  4} gồm các phần tử:

A 0; 1; 2; 3; 4 B.1; 2; 3; 4 C 0; 1; 2; 3; D 1; 2; 3

6) Giá trị của luỹ thừa 23 là

A 3 B 2 C 6 D 87) Tổng các số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số là:

A 100 B 99 C 101 D 988) Tích các số tự nhiên thoả mãn điều kiện 0 < x < 4 là:

A 4 B 0 C 6 D 8

II Tự luận

Giáo viên:Hà Huy Tuấn - Trờng THCS Sơn Tiến

38

Trang 39

b) 36 : 32 + 62 - 32 b) 5x - 17 = 15 : 5

đáp án - biểu điểm

Trắc nghiệm khách quan: 4 điểm (mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm)

1 C 2 A 3 B 4 B 5 B 6 D 7 B 8 CPhần tự luận: 6 điểm (mỗi câu đúng đợc 1,5 điểm

Số chia bao giờ cũng

Trong phép chia có d, số d bao giờ cũng số chia

Số tự nhiên a cho số tự nhiên b khác không nếu có số tự nhiên q

a = b q

b Nêu các cách viết tập hợp

áp dụng: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x  N* và x 6

2) Điền dấu x vào ô thích hợp

a) 58: 58 = 1b) 106 104 = 1024

- Liệt kê các phần tử của tập hợp 1 điểm

- Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó

Trang 40

x = 80 2

x = 160b) => 10 + 2x = 42

2x = 16 - 102x = 6

x = 3

c) 4x = 42

=> x = 2d) (x + 2)2 = 52

= 71

D Thu bài - Nhận xét

- Gv thu bài, ghi tên hs vắng, không có bài

- Nhận xét thái độ làm bài của hs

- Dặn dò tìm hiểu trớc bài 10

Ngày 14 tháng 10 năm 2007

A Mục tiêu:

- Hs nắm đợc các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu

- Hs nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chiahết cho một số mà không cần tính giá trị của một tổng, của hiệu đó

- Biết sử dụng kí hiệu  ; 

- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động I: Nhắc lại về quan hệ chia hết

GV nêu câu hỏi:

? Khi nào ta nói số TN a chia hết cho

số TN b khác 0?

? Khi nào ta nói số TN a không chia

hết cho số TN b khác 0?

? Mỗi trờng hợp cho một ví dụ?

Gv đặt vấn đề: Ta đã bết quan hệ chia

Hs trả lời Hs 1: Số TN a chia hết cho số TN bkhác 0 nếu có số TN k sao cho a = b kVd: 15: 3 = 5 vì 3 5 = 15

Hs 2: Số TN a không chia hết cho số

TN b khác 0 nếu a = b k + r(với k, r N và 0 < r < b)Vd: 15 không chia hết cho 4 Vì 15 = 3 4 + 3

HS nắm đợc a chia hết cho b là : a  b a không chia hết cho b là  Hoạt động II: Tính chất

GV chiếu câu hỏi 1 yêu cầu học sinh

thực hiện

GV ghi bảng Gọi hai HS lấy ví dụ

? Qua các ví dụ trên, em có nhận xét

gì?

Gv giới thiệu kí hiệu “=>” đọc là suy

ra hay kéo theo

Gv: ? Nếu có a  m và b  m

? Em hãy dự đoán xem ta suy ra đợc

Hs làm tại chỗ câu aHs1: Lấy vd câu a

24  6 Tổng

12  6 24 + 12 = 36  6

Hs 2: 36  6 Tổng

42  6 36 + 42 = 78  6b)Hs1 21  7 Tổng

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng bằng phấn màu. - Giáo án Số học 6
Bảng b ằng phấn màu (Trang 17)
Bài tập 40: Bảng phụ - Giáo án Số học 6
i tập 40: Bảng phụ (Trang 87)
Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ ghi câu hỏi và bài tập (Trang 89)
Bài 50: Bảng phụ - Giáo án Số học 6
i 50: Bảng phụ (Trang 90)
Bảng phụ ghi các bài tập. - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ ghi các bài tập (Trang 91)
Bảng phụ - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ (Trang 106)
Bài 115: bảng phụ - Giáo án Số học 6
i 115: bảng phụ (Trang 107)
Bảng phụ ghi các tính chất, chú ý, nhận xét và các bài tập học sinh ôn tập các tính chất của phép nhân trong N - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ ghi các tính chất, chú ý, nhận xét và các bài tập học sinh ôn tập các tính chất của phép nhân trong N (Trang 110)
Bảng phụ ghi các quy tắc, câu hỏi, bài tập. - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ ghi các quy tắc, câu hỏi, bài tập (Trang 116)
Bài tập 110: bảng phụ - Giáo án Số học 6
i tập 110: bảng phụ (Trang 117)
Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ ghi các câu hỏi, bài tập (Trang 118)
Bài 113: Bảng phụ - Giáo án Số học 6
i 113: Bảng phụ (Trang 119)
Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ ghi câu hỏi bài tập (Trang 124)
Bài 52: Bảng phụ: - Giáo án Số học 6
i 52: Bảng phụ: (Trang 145)
Bài 53: Bảng phụ - Giáo án Số học 6
i 53: Bảng phụ (Trang 146)
Bài 66: Bảng phụ - Giáo án Số học 6
i 66: Bảng phụ (Trang 153)
Bài 112: Bảng phụ - Giáo án Số học 6
i 112: Bảng phụ (Trang 177)
Bài 120: Bảng phụ - Giáo án Số học 6
i 120: Bảng phụ (Trang 180)
Bảng phụ. - Giáo án Số học 6
Bảng ph ụ (Trang 182)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w