1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)

83 734 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

http://violet.vn/thanhliem24 Ngày soạn : 25/8/2007 Ngày giảng : 7B : 27/8/2007 7C : 28/8/2007 7D : 29/8/2007 7E : 28/8/2007 Tiết 1: máy tính và phần mềm máy tính I, Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết k/n phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. 2. Kĩ năng: Cha đòi hỏi các thao tác cụ thể. 3. Thái độ: HS có hứng thú, yêu thích bộ môn. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án , RAM, ổ cứng, đĩa mềm, thẻ nhớ (USB),bàn phím, chuột. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, đọc trớc bài SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 7B : 28/28 7C : 29/29 7D : 29/29 7E : Vắng : Tiến(k) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc và các thành phần của máy tính - Giới thiệu: Máy tính có nhiều chủng lạo, hình dáng, kích cỡ khác nhau: MT để bàn, máy tính xách tay - Y/c HS nghiên cứu thông tin mục 1(SGK) trong 2. ? Cấu trúc chung của MTĐT theo Von Neunman gồm những bộ phận nào. - Nhận xét, chốt lại k/thức. - Giới thiệu chức năng của từng bộ phận cụ thể. - Chú ý lắng nghe. - Nghiên cứu thông tin. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe và ghi bài. - Chú ý lắng nghe. 1) Cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Gồm các khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thờng đợc gọi chung là thiết bị vào/ra) và bộ nhớ. - Các khối chức năng nêu trên hoạt động dới sự hớng dẫn của các chơng trình máy tính (gọi tắt là chơng trình) do con ngời lập ra. - Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. a) Bộ xử lí trung tâm (CPU) - Đợc coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức 1 http://violet.vn/thanhliem24 - Cho HS quan sát các bộ phận máy tính tháo rời. - Chú ý quan sát. năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính. b) Bộ nhớ - Là nơi lu chơng trình và dữ liệu. - Bộ nhớ đợc chia làm hai loại: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. - Đơn vị đo dung lợng nhớ là Byte. (Bảng SGK) c) Thiết bị vào/ra - Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét . Hoạt động 2: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Y/c HS quan sát mô hình trong SGK. - Giảng giải hoạt động mô hình quá trình ba bớc. - Y/c học sinh quan sát mô hình hoạt động ba bớc của máy tính trong SGK. ? Hãy cho biết quá trình xử lí thông tin trong máy tính đợc tiến hành cụ thể nh thế nào ? - Nhận xét, bổ xung. - Quan sát SGK. - Lắng nghe và ghi vở. - Quan sát SGK. - Suy nghĩ và trả lời 2. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. - Quá trình xử lí thông tin trong máy tính đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình. Input (thông tin các chơng trình) Xử lí và lu trữ Output ( văn bản, âm thanh, hình ảnh .) Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm. - Y/c HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin mục 2 trong 3. ? Phần mềm là gì? - Nhận xét, chốt lại định nghĩa. - Giới thiệu cho HS phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - Y/c HS hoạt động nhóm thảo luận chỉ ra sự giống và khác nhau giữa phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - Nghiên cứu thông tin SGK 17. - Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe, ghi vở. - Lắng nghe, ghi vở. - Nhận nhiệm vụ và hoàn thành yc. 3) Phần mềm và phân loại phần mềm. - Phần mềm máy tính (gọi tắt là phần mềm) là các chơng trình máy tính. * Phân loại phần mềm: Có 2 loại chính. - Phầm mềm hệ thống: Là các chơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác. Quan trọng nhất là hệ điều hành. Ví dụ: Hệ điều hành Windows 98, Windows 2000, Window 2 http://violet.vn/thanhliem24 - Chỉ đạo HS thảo luận nhóm. - Chỉ đạo HS trả lời. - Nhận xét, chốt lại. - Thảo luận, thống nhất ý kiến - Trả lời. XP Phần mềm ứng dụng là chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ: Microsoft Office, Vietkey, Autocard, Pascal, C + phần mềm ứng dụng trên Internet: Google (trang tìm kiếm), Yahoo, mail, online . IV. Củng cố: - Đặt câu hỏi cho học sinh: 1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm bộ phận nào? 2. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính? 3. CPU là gì? Tại sao lại nói CPU có thể đợc coi nh là bộ não của máy tính? 4. Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết? Em hãy nêu các giai đoạn của quá trình xử lý thông tin và mô tả hoạt động của máy tính? - Tổng kết bài học. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn:26/8/2007 Ngày giảng: 7B:28/8/2007 7C:29/8/2007 7D:30/8/2007 7E:30/8/2007 Tiết 2: Hệ điều hành I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết đợc hệ điều hành là gì, vai trò quan trọng của hệ điều hành. 2. Kĩ năng: Cha đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể. 3. Thái độ: HS yêu thích, có hứng thú với bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Phơng tiện: Máy tính, SGK, giáo án. 2. Phơng pháp : Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 7B: 28/28 7C: 29/29 7D:Vắng: Duy 7E:Vắng: Tiến(K) 2. Bài cũ - Trình bày cấu trúc chung của máy tính điện tử ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của hệ điều hành 1) Vai trò của hệ điều hành 3 http://violet.vn/thanhliem24 - Đặt vấn đề: Ngã t đờng phố vào giờ cao điểm thờng xảy ra hiện tợng gì? ? Hệ thống đèn giao thông có vai trò gì. - Đa ra VD khác: Thử hình dung hoạt động của nhà tr- ờng khi TKB bị mất và mọi ngời không nhớ TKB của mình. ? Thời khoá biểu có vai trò nh thế nào. - Nhận xét, chốt lại. ? Cái gì điều khiển máy tính. - Giới thiệu: Hệ điều hành điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm tham gia vào quá trình xử lí TT. - Động não về vấn đề GV đặt ra và trả lời. - Lắng nghe, trả lời. - Động não về vấn đề GV đặt ra và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. - Thảo luận - Lắng nghe, ghi vở a) Các quan sát - Quan sát 1: Ngã t đờng phố vào giờ cao điểm. - Quan sát 2: Thời khóa biểu của nhà trờng bị mất. * Nhận xét: SGK b) Cái gì điều khiển máy tính? Hoạt động 2: Hệ điều hành là gì? - Máy tính chỉ đợc sử dụng có hiệu quả khi có hệ điều hành. ? HĐH có phải là một thiết bị đợc lắp ráp trong máy tính không. ? Hệ điều hành là gì? - Nhận xét, đa ra k/niệm. - Giới thiệu cho HS 1 số hệ điều hành đợc sử dụng phổ biến hiện nay. - Cho HS quan sát hình giao diện của hệ điều hành Windows. ? Máy tính không có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra. - Chú ý lắng nghe. - Suy nghĩ, trả lời. - 1-2HS trả lời. - Nghe, ghi vở. - Lắng nghe. - Quan sát SGK. - Suy nghĩ, trả lời. 2) Hệ điều hành là gì? - Hệ điều hành là 1 chơng trình máy tính. Hoạt động 3: Nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK 42, trong 5. ? Hệ điều hành có nhiệm vụ gì? - Nhận xét, chốt lại. - Nghiên cứu thông tin SGK. - Suy nghĩ, trả lời. - Nghe, ghi vở. 3) Nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chơng trình. - Cung cấp giao diện cho ngời dùng. - Tổ chức và quản lí TT trong 4 http://violet.vn/thanhliem24 ? Trong 3 nhiệm vụ trên, nhiệm vụ nào là quan trọng nhất. - Nhận xét, chốt lại. - Suy nghĩ, trả lời. máy tính. IV. Củng cố - Đọc phần Ghi nhớ (18 SGK). - Trả lời câu hỏi cuối bài để củng cố. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 31/8/2007 Ngày giảng: 7B : 3/9/2007 7C : 3/9/2007 7D : 5/9/2007 7E : 4/9/2007. Tiết 3 : Bài thực hành: Làm quen với một số thiết bị máy tính I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay). 2. Kĩ năng : - HS biết cách bật, tắt máy tính - HS làm quen với bàn phím và chuột. 3. Thái độ : HS yêu thích, có hứng thú với bộ môn. II. Chuẩn bị: - GV: Máy tính, SGK, giáo án. - Học sinh: Sách vở học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 7B: Vắng: Mi (P) 7C: 29/29 7D: Vắng: Cờng (P) 7E: Vắng: Tiến, Việt (K) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân - Cho HS làm quen với 2 thiết bị nhập dữ liệu thông dụng là bàn phím và chuột. - Giới thiệu các bộ phận của thân máy tính. - Cho HS làm quen với các thiết bị xuất dữ liệu. - Chỉ cho HS thấy vị trí của - Quan sát. - Quan sát và ghi vở - Quan sát. - Quan sát. 1) Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. * Thiết bị nhập dữ liệu cơ bản: - Bàn phím. - Chuột. * Thân máy tính gồm: bộ vi xử lí (CPU); bộ nhớ (RAM); nguồn điện * Các thiết bị xuất dữ liệu: màn hình, máy in, loa, ổ ghi CD/ DVD. 5 http://violet.vn/thanhliem24 đĩa cứng trong máy tính. - Đa ra hình ảnh của 1 máy tính hoàn chỉnh. - Quan sát. * Các thiết bị lu trữ dữ liệu: Đĩa cứng, đĩa mềm. Hoạt động 2:Một số thao tác đơn giản - Hớng dẫn HS cách bật máy tính. - Giới thiệu cho HS khu vực chính của bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng . - Hớng dẫn HS thử gõ vài phím, quan sát kết quả trên màn hình. - Lu ý HS phân biệt việc gõ 1 phím và gõ tổ hợp phím. - Thao tác di chuyển chuột cho HS quan sát sự thay đổi của vị trí con trỏ chuột. - Hớng dẫn HS cách tắt máy. - Nghe hớng dẫn và T/hiện. - Lắng nghe, quan sát - T/ hiện thao tác. - Quan sát và làm theo hớng dẫn. - Làm theo hớng dẫn 2) Bật máy tính. 3) Làm quen với bàn phím và chuột. 4) Tắt máy tính. - Nháy nút Start/ Turn off Computer/ Turn off. IV. Củng cố: - GV nhắc lại cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận: Bộ vi xử lý (CPU), Thiết bị vào/ra và bộ nhớ của máy tính. - Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà các em biết? V. Dặn dò: Học sinh về nhà và xem lại các bài đã học. Ngày soạn : 1/9/2007 Ngày giảng : 7B : 4/9/2007 7C : 5/9/2007 7D : 6/9/2007 7E : 6/9/2007 Tiết 4 : luyện tập chuột I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết các loại chuột máy tính. - Biết phần mềm rèn luyện chuột 2. Kĩ năng : biết cách sử dụng chuột. 3. Thái độ : HS yêu thích, có hứng thú với bộ môn 6 http://violet.vn/thanhliem24 II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, SGK, giáo án. - Học sinh: Sách vở học tập. III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 7B: Mi (P) 7C : 29/29 7D : 29/29 7E : Tiến, Việt (K) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột - Giới thiệu lại chức năng, vai trò của chuột trong việc điều khiển máy tính. - Làm mẫu cho học sinh về cách cầm chuột, đặt tay và bố trí các ngón tay lên chuột. - Làm mẫu các thao tác với chuột cho h/s quan sát. - Lắng nghe - Quan sát và thực hành theo. - Thao tác với chuột theo sự h- ớng dẫn của GV. 1. Các thao tác chính với chuột. - Cách cầm chuột: Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột. * Các thao tác với chuột: - Di chuyển chuột - Nháy chuột - Nháy đúp chuột - Nháy nút phải chuột - Kéo thả chuột: Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm Mouse Skill - Giới thiệu về phần mềm hỗ trợ sử dụng chuột. - Nhận biết con trỏ chuột trên màn hình. Y/c HS quan sát và tìm con trỏ chuột. - Di chuyển chuột, Y/c HS quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên màn hình. - Y/c HS thực hiện 10 lần thao tác luyện tập chuột tơng ứng. - Chú ý lắng nghe - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Quan sát và thực hành luyện tập. 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Mức 1: Di chuyển chuột Mức 2: Nháy chuột Mức 3: Nháy đúp chuột Mức 4: Nháy nút phải chuột Mức 5: Kéo thả chuột Hoạt động 3 : Luyện tập sd chuột với phần mềm Mouse Skill 1) Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu t- ợng. 2) Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính 3) Luyện tập các thao tác sử - Lắng nghe - Quan sát và thực hành luyện tập. 3. Luyện tập * Lu ý : - Khi luyện tập xong một mức thì có thể ấn phím bất kỳ để chuyển sang mức luyện tập tiếp theo. - Khi đang luyện tập có thể 7 http://violet.vn/thanhliem24 dụng chuột qua từng bớc - Thực hành mẫu. - Yêu cầu h/s quan sát trên màn hình và giải thích màn hình kết quả sau khi luyện tập xong. - Đánh giá mức đánh của học sinh Beginner với 4 mức (Beginner Bắt đầu; Not bad Tạm đợc; Good Tốt; Expert Rất tốt) - Quan sát và trả lời câu hỏi. nhấn phím N để chuyển nhanh sang mức tiếp theo. - Khi luyện tập xong 5 mức phần mềm đa ra tổng điểm và các mức đánh giá trình độ sử dụng chuột. Iv/ Củng cố: - Cách cầm chuột đúng cách. - Nhận biết đợc con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình. - Thực hiện các thao tác với chuột máy tính: + Di chuyển chuột. + Nháy chuột. + Nháy nút phải chuột. + Nháy đúp chuột. + Kéo thả chuột. V/ Dặn dò: - Về luyện tập lại các thao tác với chuột trên máy tính. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn :8/9/2007 Ngày giảng: 7B : 10/9/2007 7C : 10/9/2007 7D : 12/9/2007 7E : 11/9/2007 Tiết 5: làm quen với soạn thảo văn bản I. mục tiêu 1. Kiến thức: Biết đợc vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết đợc biểu tợng của Word. - Nhận biết và phân biệt các thành phần cơ bản của cửa sổ Word 2. Kĩ năng : Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã đợc lu trên máy, lu văn bản, khởi động và kết thúc phiên làm việc với Word. 3. Thái độ : II. chuẩn bị - Máy tính, SGK, giáo án. III. tiến trình bài dạy 1. ổn định 8 http://violet.vn/thanhliem24 7B : 28/28 7C : 29/29 7D : 29/29 7E : 28/28 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm soạn thảo VB - Giới thiệu văn bản. ? hãy lấy một ví dụ văn bản đ- ợc tạo ra bởi máy tính - Giới thiệu phần mềm Word là phần mềm soạn thảo văn bản. - Chú ý lắng nghe. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe và ghi vở. 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. - Trang sách, vở, bài báo đợc gọi là văn bản. - Các cách tạo ra văn bản: bút viết trên giấy, máy chữ, phần mềm soạn thảo trên máy tính. - Microsoft Word: là phần mềm của hãng Microsoft đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Hoạt động 2 : Cách khởi động Word - Nh các phần mềm ứng dụng trong HĐH Windows, Word đ- ợc khởi động nhanh chóng bằng cách thông dụng. ? Còn cách nào khác để khởi động phần mềm Word không. ? Trong 2 cách trên, cách nào khởi động nhanh nhất. - Chú ý lắng nghe. - suy nghĩ và trả lời. - suy nghĩ và trả lời. 2. Khởi động Word Cách khởi động Word: Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tợng Word nằm trên màn hình nền. Cách 2: Chọn Start/Program/Microsoft Word. Hoạt động 3: Tìm hiểu màn hình làm việc của Word - Quan sát và mô tả một vài thành phần chính ở cửa sổ Word. - Bảng chọn: Sắp xếp theo từng nhóm đặt trên thanh bảng chọn. Ví dụ: Bảng chọn File gồm các lệnh New(mở văn bản - Quan sát và trả lời. - Lắng nghe và ghi vở. 3. Cửa sổ làm việc của Word - Các bảng chọn. - Các nút lệnh. - Thanh công cụ: Chứa các công cụ, mỗi công cụ ứng với một lệnh. - Thanh cuốn dọc. - Thanh cuốn ngang. - Con trỏ soạn thảo: Tại vị trí của con trỏ có thể gõ kí tự từ bản phím. - Vùng soạn thảo: Tại đó có thể soạn thảo. * Bảng chọn: Sắp xếp theo từng nhóm đặt trên thanh bảng chọn. Ví dụ: Bảng chọn File gồm các lệnh New (mở văn bản trống), Open (mở văn bản đã có) 9 http://violet.vn/thanhliem24 trống), Open(mở văn bản đã có) . - Nút lệnh: Đặt trên thanh công cụ, nút lệnh có tên để phân biệt có hình vẽ biểu tợng. * Nút lệnh: Đặt trên thanh công cụ, nút lệnh có tên để phân biệt có hình vẽ biểu tợng. Hoạt động 4 : Các thao tác đơn giản ? Để mở một văn bản đã có bằng nút lệnh nào ? ? Để mở văn bản đã có bằng bảng chọn? - Hãy nêu các bớc để lu một văn bản với tên là danhsachlop6. - Y/c HS quan sát hình SGK 67 và hớng dẫn cách kết thúc. - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Quan sát 4. Mở văn bản và lu văn bản * Mở văn bản: - File/Open/ Chọn tên/Open. - Nháy chuột vào biểu tợng Open trên thanh công cụ. * Lu văn bản: - File/Save as/ đặt tên tại ô File Name. - Nháy chuột vào biểu tợng Save trên thanh công cụ. 5. Kết thúc - Nháy chuột vào biểu tợng chữ X ở góc trên bên phải màn hình để đóng văn bản và kết thúc việc soạn thảo. - Vào File/Exit. IV. Củng cố : - Em hãy trình bày cách mở màn hình soạn thảo của Word. - Kể ra một số thành phần cơ bản có trên màn hình Word. V. Bài tập: - Làm thế nào để lu văn bản đã đợc lu với một tên khác. - Trả lời các câu hỏi từ 16 SGK.(67,68) Ngày soạn: 9/9/2007 Ngày giảng : 7B : 11/9/2007 7C : 12/9/2007 7D : 13/9/2007 7E : 13/9/2007 Tiết 6: quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời I/ mục tiêu - Biết cách khởi động/ thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời. 10 [...]... tin có những yếu tố nào ? Có thể đặt tên tệp tin trùng với tệp tin đã có ở th mục hiện hành không? vì sao? - T/ hiện y/c - Lấy ví dụ - Suy nghĩ và tả lời - Suy nghĩ và trả lời - Suy nghĩ, trả lời - Suy nghĩ và trả lời 1 Tệp tin - Các thông tin đợc lu trữ trên đĩa thành các tệp tin - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin trên thiết bị lu trữ * Lu ý : - Tệp tin phải có một tên duy nhất - Tệp tin. .. động học tập II Chuẩn bị - Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD-ROM, tranh mẫu phóng to III Tiến trình dạy học 1 ổn định 7B : Đủ 7D : Đủ 2 Kiểm tra bài cũ 7C : Đủ 7E : Đủ 3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tệp tin - N/cứu thông tin mục 1 SGK trong 3 - Lấy ví dụ về tệp tin (Gv gợi ý nh một bài toán, bài văn ) ? Tại sao tên tệp tin lại có phần mở rộng (dùng để mô tả kiểu dữ liệu của tệp tin) ?Tệp tin có... th mục và tệp tin - Xoá th mục và tệp tin - Đổi tên th mục và tệp tin - Sao chép th mục và tệp tin - Di chuyển tệp tin và th mục IV Củng cố - Hãy giải thích dòng sau: C:\HOCTAP\LOP7B\BANGDIEM.xls - Trình bày những thao tác chính với tệp và th mục IV Bài về nhà - Trả lời câu hỏi 1 5 SGK 47 - Quan sát hình SGK 46 em cho biết đâu là th mục gốc, đầu là th mục con, đâu là tệp tin Ngày soạn: 16/ 9/2007 Ngày... hoạt động học tập II Chuẩn bị 1 Phơng tiện: - Máy tính, SGK, giáo án - Đồ dùng: Phiếu học tập 2 Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan III hoạt động trên lớp 1 ổn định 7B : 26/ 28 7D : 29/29 7C : 29/29 7E : 28/28 2 Kiểm tra 15 Biểu điểm Nội dung đáp án Đề số 1: lớp 7B I Trắc nghiệm (3đ) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1: a.D b.C Câu 2: a Đúng b Sai c Sai d Đúng Mỗi ý đúng 0,5đ II Tự luận (7đ): a Có 6 thao tác:... và Tinhoc +Tạo hai th mục mới có tên là trong th mục My Document Baitap và Tinhoc trong th + Mở th mục khác có chứa ít mục My Document nhất 1 tệp tin, sao chép tệp + Mở th mục khác có chứa ít ơ 32 http://violet.vn/thanhliem24 đó vào th mục Baitap nhất 1 tệp tin, sao chép tệp đó + Di chuyển tệp đó từ th mục vào th mục Baitap Baitap sang th mục + Di chuyển tệp đó từ th mục Tinhoc Baitap sang th mục Tinhoc... đó từ th mục vào th mục Baitap Baitap sang th mục + Di chuyển tệp đó từ th mục Tinhoc Baitap sang th mục Tinhoc + Đổi tên th mục Tinhoc + Đổi tên th mục Tinhoc và và xoá tệp tin trong đó xoá tệp tin trong đó + Xoá cả hai th mục Baitap + Xoá cả hai th mục Baitap và và Tinhoc Tinhoc - Hớng dẫn HS thực hiện, cho phép HS thảo luận - Kiểm tra bài làm của một số HS Hoạt động 3: Soạn văn bản tiếng Việt và thực... khác nhau - Để xem trên màn hình và in - Nghe và ghi vở đợc chữ Việt chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính Các tệp tin này đợc gọi là phông chữ Việt Ví dụ : VnTime, VnArial - Có nhiều kiểu gõ khác nhau Hai kiểu gõ thông dụng nhất là TELEX và VNI - Phát phiếu học tập cho học - Làm phiếu học tập sinh làm theo nhóm - Các nhóm lần lợt trả lời - Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, sửa,... http://violet.vn/thanhliem24 2 Kĩ năng: Làm quen với nút Start và bảng chọn Start 3 Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập ii Chuẩn bị - Máy tính, giáo án, SGK III tiến trình 1 ổn định : 7B : Đủ 7C : Đủ 7D : Đủ 7E : Đủ 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự giống và khác nhau giữa tệp tin và th mục - Có thể đặt 2 tệp tin giống nhau chứa trong cùng một th mục không ? 3 Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu màn hình làm việc... Nhận xét giờ học - Về luyện tập lại nhiều lần thao tác với chuột qua các phần mềm khác Ngày soạn: 15/9/2007 Ngày giảng: 7B : 17/9/2007 7D : 19/9/2007 7C : 17/9/2007 7E : 18/9/2007 Tiết 7 : tổ chức thông tin trong máy tính I Mục tiêu 1 Kiến thức: - HS biết các khái niệm về thông tin, biết đợc cách tổ chức thông tin của hệ điều hành 12 http://violet.vn/thanhliem24 - Biết 1 số khái niệm về tệp tin, đờng... thức đã học - Giờ sau kiểm tra - Nhận xét giờ học V Phụ lục : Trăng ơi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng nh quả chín Lửng lơ lên trớc nhà Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn nh mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay nh quả bóng Bạn nào đá lên trời Phiếu học tập Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thơng Cuội không đợc học Hú . với bộ môn 6 http://violet.vn/thanhliem24 II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, SGK, giáo án. - Học sinh: Sách vở học tập. III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn. Giáo viên: SGK, giáo án , RAM, ổ cứng, đĩa mềm, thẻ nhớ (USB),bàn phím, chuột. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, đọc trớc bài SGK. III/ Hoạt động dạy học:

Ngày đăng: 20/09/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c) Thiết bị vào/ra - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
c Thiết bị vào/ra (Trang 2)
-Y/c HS quan sát mô hình trong SGK. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
c HS quan sát mô hình trong SGK (Trang 2)
- Đa ra VD khác: Thử hình dung hoạt động của nhà  tr-ờng khi TKB bị mất và mọi ngời   không   nhớ   TKB   của mình. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
a ra VD khác: Thử hình dung hoạt động của nhà tr-ờng khi TKB bị mất và mọi ngời không nhớ TKB của mình (Trang 4)
- Đa ra hình ảnh của 1 máy - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
a ra hình ảnh của 1 máy (Trang 6)
-Nhận biết đợc con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình. - Thực hiện các thao tác với chuột máy tính: - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
h ận biết đợc con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình. - Thực hiện các thao tác với chuột máy tính: (Trang 8)
-Y/c HS quan sát hình SGK 67 và hớng dẫn cách kết thúc. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
c HS quan sát hình SGK 67 và hớng dẫn cách kết thúc (Trang 10)
-Y/c HS quan sát màn hình chính của phần mềm. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
c HS quan sát màn hình chính của phần mềm (Trang 11)
- Lấy ví dụ thực tế để HS hình thành khái niệm th mục. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
y ví dụ thực tế để HS hình thành khái niệm th mục (Trang 13)
- Quan sát hình SGK 46 em cho biết đâu là th mục gốc, đầu là th mục con, đâu là tệp tin. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
uan sát hình SGK 46 em cho biết đâu là th mục gốc, đầu là th mục con, đâu là tệp tin (Trang 14)
- Quan sát hình ảnh của thanh công việc (SGK). ? Cho biết các thành phần của thanh công việc. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
uan sát hình ảnh của thanh công việc (SGK). ? Cho biết các thành phần của thanh công việc (Trang 16)
- Cho biết các thành phần chính có trên màn hìnhlàm việc của Word. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
ho biết các thành phần chính có trên màn hìnhlàm việc của Word (Trang 17)
- Trong bảng Edit/Paste. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
rong bảng Edit/Paste (Trang 21)
- Quan sát hình ảnh trong SGK. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
uan sát hình ảnh trong SGK (Trang 23)
- Để xem trên màn hình và in đợc chữ Việt chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
xem trên màn hình và in đợc chữ Việt chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sẵn trên máy tính (Trang 25)
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần trên màn hình. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
o ạt động 1: Tìm hiểu các thành phần trên màn hình (Trang 26)
- Hình vẽ minh hoạ. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
Hình v ẽ minh hoạ (Trang 27)
- Cho HS quan sát hình mẫu phóng to. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
ho HS quan sát hình mẫu phóng to (Trang 29)
Câu1: bảng chọn, thanh bảng chọn. Câu 2: nút lệnh, thanh công cụ. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
u1 bảng chọn, thanh bảng chọn. Câu 2: nút lệnh, thanh công cụ (Trang 35)
1. Đáy màn hình.    2. Nghe nhạc    3. C ; D Câu 4:  - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
1. Đáy màn hình. 2. Nghe nhạc 3. C ; D Câu 4: (Trang 49)
- GV minh hoạ hình vẽ đã chuẩn bị. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
minh hoạ hình vẽ đã chuẩn bị (Trang 53)
- Giới thiệu màn hình Print Preview. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
i ới thiệu màn hình Print Preview (Trang 54)
-HS lên bảng trả lời. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
l ên bảng trả lời (Trang 55)
-HS lên bảng trả lời. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
l ên bảng trả lời (Trang 56)
- 1HS lên bảng trả lời. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
1 HS lên bảng trả lời (Trang 61)
Thông thờng hình ảnh có thể nằm trên một lớp khác với lớp nền chứa nội dung văn bản. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
h ông thờng hình ảnh có thể nằm trên một lớp khác với lớp nền chứa nội dung văn bản (Trang 68)
- Chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
h èn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản (Trang 70)
Trình bày cô đọng bằng bảng. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
r ình bày cô đọng bằng bảng (Trang 75)
2. Kĩ năng: Thực hiện đợc các thao tác soạn thảo, tìm kiếm, chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí  của hình ảnh  trên văn bản. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
2. Kĩ năng: Thực hiện đợc các thao tác soạn thảo, tìm kiếm, chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình ảnh trên văn bản (Trang 79)
- Gọi HS lên bảng t/hiện bài tập. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
i HS lên bảng t/hiện bài tập (Trang 80)
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.       - Học sinh:  Học bài cũ, SGK. - Giáo án Tin học 6 (đầy đủ)
i áo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Học bài cũ, SGK (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w