1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SO HOC 6(ĐẦY ĐỦ)

225 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày giảng:17/08/2009 Tiết 1 tập hợp - Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu - HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. - Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của GV và HS *GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4(sgk) * HS: SGK,SBT, vở ghi, vở bài tập III. Các hoạtđộng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1: (5 phút) GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS GV: Giới thiệu chơng trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chơng I số học GV: Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi và vở bài tập . Hoạt động 2 Ví dụ ( 8 phút) GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn ? Em hãy giới thiệu về tập hợp các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình GV: Ghi một số ví dụ lên bảng 1. Các ví dụ : HS nêu tập các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình ? các em hãy cho ví dụ khác về tập hợp GV: giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK và ghi bảng. ĐVĐ: Ngời ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên một cách ngắn gọn hơn HS : Nêu ví dụ về tập hợp Hoạt động 3 Cách viét, các ký hiệu ( 15 phút) 2. Cách viết. Các ký hiệu GV : Giới thiệu cách viết tập A các số nhỏ hơn 4 A= {0;1;2;3} hay A={1;3;2;0} GV: Giới thiệu các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A GV: giới thiệu các ký hiệu , và cách đọc HS : ghi vào vở cách viết tập hợp theo GV ghi trên bảng Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống ? 3 A; 7 A; A Một HS lên bảng làm bài HS dới lớp làm vào vở nháp HS nhận xét bài làm của bạn Hãy viết tập hợp B các chữ cái a;b;c Điền các ký hiệu hoặc số thích hợp vào ô trống? a B; 1 B; B GV: Nêu chú ý SGK Một HS lên bảng viết HS nhận xét cách viết của bạn Một HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 1 Tại sao khi các phần tử là số thì đợc viết cách nhau bởi dấu; mà không dùng dấu ,? GV: để viết tập hợp A nói trên ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp đó ta còn có thể viết A={xN/x<4} Cách viết này chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử tập hợp đó HS trả lời HS: Ghi cách viết khác của tập hợp A vào vở Vậy có mấy cách để viết một tập hợp HS trả lời GV : Chốt lại phần ghi nhớ đợc đóng khung trong SGK HS đọc phần đóng khung trong SGK Hoạt động 4 Củng cố vân dụng: (15 phút) ?1; ?2; bài 1, Bài 2 GV: Cho HS làm ?1; ?2 Đáp số ?1 D={xN/x<7} 2 D; 10 D Đáp số ?2 E={N,H,A,T,R,G} HS 1:làm bài HS 2: làm bài HS dới lớp làm ra vở nháp HS : Nhận xét bài làm của bạn HS 3: làm bài 1 SGK HS 4 : làm bài 2 SGK Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì? Qua bài học hôm nay các em cần nhớ điều gì? HS trả lời GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven rồi cho 2 HS lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp A, B trong bt 4 SGK 2 HS lên bảng làm bài HS khác nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) - HS tự tìm các ví dụ về tập hợp - Làm các bài tập : 3; 5 (SGK)- HS khá làm bài 6;7;8 SBT GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 2 Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày giảng:19/08/2009 Tiết 2 tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu - HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số - HS phân biệt đợc các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. Chuẩn bị của GV và HS *GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu hoặc cho đúng 5 N * ; 5 N; O N * ; O N; 3/4 N Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu < hoặc > cho đúng 3 9; 15 7 Bài 3: viết tập hợp A = {x N/6x8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (6 phút) Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3 (SGK) HS 1 lên bảng làm bài tập Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách HS 2 lên bảng trình bày Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk) HS 3 : trả lời miệng HS khác nhận xét bài tập của bạn Hoạt động 2 Tập hợp N và tập hợp N * ( 12 phút) Gv giới thiệu ký hiệu và cách ghi tập hợp các số tự nhiên: Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4; } 1: Tập hợp N và và tập hợp N * HS : ghi vào vở Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N Nêu các phần tử của tập hợp N GV: Vẽ tia số và biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số HS: Vẽ tia số và biểu diễn các số nh GV làm trên bảng GV: Cho một HS lên bảng biểu diễn tiếp các số 4;5;6 trên tia số ? HS lên bảng làm bài thực hành Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ? Gv : thông báo mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a GV: Giới thiệu tập hợp N * Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn 1 điểm trên tia số Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N * , N= {1;2;3;4,,,} HS ghi vở Em nào có thể viết tập hợp N * theo cách khác Bài tập củng cố 1: HS lên bảng viết GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 3 Điền vào ô trống ký hiệu hoặc 5 N * ; 5 N; O N * ; O N; 3/4 N GV Đánh giá nhận xét HS lên bảng làm bài HS khác nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3 Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( 20 phút) GV cho HS đọc phần a( SGK ) HS : đọc bài a) nếu số a nhỏ hơn số b thì ta viết a<b hoặc b>a HS ghi bài điểm biểu diễn của số a có vị trí nh thế nào so với điểm biểu diễn của số b trên tia số? - Củng cố bài 2 HS trả lời : điểm biểu diễn của số a ở bên trái điểm biểu diễn của số b điền vào ô trống ký hiệu > hoặc < 3 9 ; 15 7 Có kết luận gì về điểm 3 và điểm 9 trên tia số ? vì sao? HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi Nếu số a nhỏ hơn hoặc bằng số b thì ta viết ab hoặc ba HS ghi bài vào vở Củng cố bài 3 Viết tập hợp A = {xN/6x8 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp ? HS lên bảng viết Nếu a <b và b<c thì có thể kết luận gì về a và c? HS trả lời Nếu a<b và b<c thì a<c GV giới thiệu số liền sau, số liền trớc và hai số tự nhiên liên tiếp HS ghi vào vở Củng cố bài tập 6( SGK ) Củng cố ?1 HS 1 làm câu a , HS 2 làm câu b HS lên bảng làm bài Trong tập hợp các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao? Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? HS trả lời : Số 0 là số nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất, vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó HS trả lời : có vô số phần tử HS lên bảng làm bài Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút ) Gv : cho HS làm bài tập 8(SGK) GV nhận xét Hoc sinh hoạt động cá nhân làm bài Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 7,9,10( SGK ) HS khá làm bài 14, 15( SBT ) - Ôn tập về cách ghi cách đọc số tự nhiên GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 4 Ngày soạn: 20/08/2009 Ngày giảng: 21/08/2009 Tiết 3 ghi số tự nhiên I. Mục tiêu - Về kến thức: HS hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí - Về kỹ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30 - Về thái độ : HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II. Chuẩn bị của GV và HS *GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, hình vẽ 7( SGK) *HS ôn tập cách ghi và cách đọc số tự nhiên III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt đông 1 Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV gọi HS lên bảng chữa bài tập cho về nhà Bài 7 b, c (SGK ) Bài 10 (SGK) GV hỏi thêm Biểu diễn tập hợp B trên tia số ? Có gì khác nhau giữa hai tập N và N * ? HS 1 chữa bài 7 b, c Bài giải : b) B= {1;2;3;4} c) C= {13;14;15} HS 2 chữa bài 10 Bài giải: 4601;4600;4599; A+2;a+1;a; Hoạt động 2 Số và chữ số ( 10 phút) GV cho HS độc các số sau: 312; 3895;112485 GV nhận xét đánh giá 1.Số và chữ số HS đứng tại chỗ đọc các số để ghi các số tự nhiên ngời ta sử dụng các chữ số nào ? GV: ghi bảng Với 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có thể ghi đợc mọi số tự nhiên HS: Để ghi các số tự nhiên ngời ta dùng 10 chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 HS : ghi bài Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên có 1;2;3;5;7 chữ số HS : cho ví dụ Khi viết các số tự nhiên có nhiều chữ số (từ 5 số trở nên) ta chú ý điều gì )? HS trả lời : Nên viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc Hãy xác định số trăm , chữ số hàng trăm, số chục , chữ số hàng chục và các chữ số củ số tự nhiên 2357? GV: Kẻ bảng nh SGK /9 và điền kết quả vào bảng GV: Thông báo chú ý SGK * củng cố : Bài tập 11 b đối với số 1425 HS: Trả lời HS: Lên bảng làm bài Hoạt động 3 Hệ thập phân( 8phút) GV : Giới thiệu hệ thập phân nh SGK và nhấn mạnh : Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó 2. Hệ thập phân (8 phút) HS Ghi nhớ HS lên bảng trình bày GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 5 Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt đông 1 Kiểm tra bài cũ (5 phút) trong số đã cho Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày giảng: 24/08/2009 Tiết 4 Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con I. Mục tiêu GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 Hoạt động3. Cách ghi số La mã ( 12phút) GV: Ngoài cách ghi số nhiên trên, còn có những cách ghi số khác, ví dụ nh cách ghi số La mã Cách ghi số La mã ( 12phút) Gv : Cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ HS: Đọc các số La mã theo hớng dẫn của gv GV giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX GV: Nêu rõ ngoài 2 số đặc biệt (IV, IX số La mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó Ví dụ: VII= V+I+I= 5+1+1=7 HS: Ghi các chữ số I,V, X và hai số đặc biệt vào vở IV, IX GV giới thiệu các chữ số La mã từ 1 đến 30 và nêu rõ Các số IV và IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để viết số La mã. Giá trị của số La mã là tổng của các thành phần của nó Ví dụ : XVIII=X+V+I+I+I =10+5+1+1+1=18 XXIV=X+X+IV =10+10+4=24 GV lu ý HS : ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhng vẫn có giá trị nh nhau HS: Ghi các số La mã từ 1 đến 10 vào vở Củng cố : Đọc các số La mã XIV, XXVII, XXIX HS đứng tại chỗ đọc các số La mã đã cho Củng cố : Viết các số sau bằng số La mã: 26, 28, 14 HS lên bảng làm bài 26= 10+10+5+1=X+X+V+I=XXVI 28=10+10+5+1+1+1 =X+X+V+I+I +I=XXVIII 14=10+4=XIV Hoạt động 4 Củng cố hớng dẫn về nhà (8 phút) GV cho HS trả lời câu hỏi trong phần đóng khung ở đầu bài Nêu cách viết số La ma không quá 30 - Học bài theo SGK và đọc phần có thể em cha biết - làm bài tập : 14, 15 SGK HS khá giỏi làm thêm bài 18,19,21(SBT ) Học sinh trả lời - cho HS làm bài 12,13sgk - Đọc bài có thể em cha biếtSGK/11 6 - Về kến thức: HS hiểu đợc một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào . HS hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Về kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp khác, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng ký hiệu - Về thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu II. Chuẩn bị của GV và HS *GV: Bảng phụ vẽ hình 11(SGK) và ghi bài 16( SGK) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV gọi HS lên bảng chữa bài tập Bài 14 SGK Viết gía trị của các số abcd trong hệ thập phân ? Bài 15 SGK HS 1 lên bảng chữa bài 14 đáp số 102, 120; 201;210 HS 2 lên bảng chữa bài 15 Đáp số a) mời bốn ; hai sáu b)XVII; XXV c) IV=V-I =>V=VI-I => VI-V=I Hoạt động 2: Một số phần tử của một tập hợp (12phút) GV giới thiệu các tập hợp nh SGK Các em có nhận xét gì về số phần tử của một tập hợp Củng cố ?1 GV giới thiệu các tập hợp D,E,H Củng cố ?2 Tìm số tự nhiên x mà x+5=2 GV giới thiệu : Tập hợp M các số tự nhiên x mà x+5=2là tập hợp rỗng GV giới thiệu ký hiệu Củng cố bài 17(SGK) GV cho 2 HS lên bảng làm bài GV cho HS đọc phần đóng khung 1. Một số phần tử của một tập hợp HS tìm số lợng các phần tử của mỗi tập hợp HS nêu nhận xét HS đọc số phần tử của từng tập hợp HS trả lời: không có số tự nhiên x nào mà x+5=2 HS đọc phần chú ý( SGK ) HS ghi bài HS 1 làm câu a A={x N/ x20} HS 2 làm câu b ; B= HS đọc phần đóng khung Hoạt động 3 . Tập hợp con (15 phút) GV nêu ví dụ 2 tập hợp E và F trong SGK 2. Tập hợp con GV cho HS xác định số phần tử của mỗi tập hợp và nhận xét mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F không GV giới thiệu tập hợp con, ký hiệu cách đọc và minh hoạ qua hình vẽ 11( SGK) * củng cố : Cho tập hợp M={a;b;c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử HS trả lời HS lên bảng viết P={a};Q={b}; R={c} GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 7 b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập con đó với tập hợp M * GV lu ý cho HS sự khác nhau giữa các ký hiệu ; và * Củng cố : làm ?3 * GV giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau HS1 lên bảng viết P ={a};Q ={b};R={c} HS2 lên bảng viết: P M;Q M; R M Hoặc {a} M; {b}M {c} M HS lên bảng làm bài Đáp: M A; M B; A B; B A Hoạt động 4. Củng cố vận dụng (7 phút) * GV cho HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ trong bài * Làm bài tập 16(SGK) GV Nhận xét đánh giá HS trả lời miệng Học sinh lên bảng trình bày bài tập Học sinh khác nhận xét và chỉnh sửa lại kết quả sai Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - học bài theo SGK - Làm bài tập 18,19,20 HS trả lời miệng (mỗi em trả lời một câu) GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 8 Ngày soạn: 25/08/2009 Ngày giảng:26/08/2009 Tiết 5 Luyện tập I. Mục tiêu - Về kến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về tập hợp, cách viết tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con, số lẻ, số chẵn. - Về kỹ năng: HS đợc rèn luyện cách viết tập hợp , tính số phần tử của một tập hợp , sử dụng các ký hiệu một cách thành thạo - Về thái độ : Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác khi làm toán II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra Câu 1: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Thế nào là một tập rỗng? Lấy ví dụ về các tập hợp tơng ứng với số phần tử vừa nêu? Câu 2: Nêu khái niệm về tập hợp con ? Hai tập hợp bằng nhau Chữa bài 20( SGK) Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm HS 1 lên bảng trả lời miệng và viết các tập hợp lên bảng HS 2 trả lời miệng Sau đó chữa bài tập 20(SGK) Đáp số a) 15 A b) {15} A c) {15,24} =A Hoạt động 2 chữa bài tập (20 phút) * GV giới thiệu số chẵn số lẻ nh bài tập 22(SGK) Lấy ví dụ về 2 số chẵn liên tiếp, hai số lẻ liên tiếp * Củng cố : Làm bài tập 22 GV cho 4 HS lên bảng mỗi em làm một phần * GV giới thiệu cách ghi số chẵn , cách ghi số lẻ ở dạng tổng quát - số chẵn 2n (nN) - Số lẻ 2n+1 (nN) 1. chữ bài tập về Số lẻ - số chẵn HS ghi bài HS nêu ví dụ HS 1 làm câu a Hs2 làm câu b HS 3 làm câu c HS 4 làm câu d đáp số A) C={0;2;4;6;8} b) L= {11;13;15;17;19} c) A={18;20;22} d) B= {25;27;29;31} Hoạt động 3 luyện tập (15 phút) *Gv nêu 2 ví dụ - Ví dụ 1: Tập hợp A= {8;9;10; 20} Có 20-8+1=13phần tử - Ví dụ 2:Tập hợp C={8;10;12; 30} Có (30-8):2+1=12 phần tử *GV cho 2 HS nhận xét về các phần tử của mỗi tập hợp A; C * GV giới thiệu cách tính số phần tử tổng quát của các tập hpj - tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 2. Cách tính số phần tử của một tập hợp HS ghi bài HS trả lời: ở tập hợp A các phần tử là số tự nhiên liên tiếp ở tập hợp C các phần tử là các số chẵn liên tiếp HS: Ghi bài HS 1: lên bảng làm câu a GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 9 phân tử - Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b có : (b- a): 2+1 phần tử - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n- m):2+1 phần tử * Củng cố : ? Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau? a) B={10;11;12; 99} b) C={15;16;17; 114} c) D={21;23;25 99} d) E={32;34;36 96} Đáp số : 99-10+1phần tử HS 2 làm câu b đáp số 114-15+1=100 phần tử HS 3 làm câu c đáp số : (99-21):2+1=40 phần tử HS 4 làm câu d đáp số:(96-32):2+1= 33 phần tử Gv . Giới thiệu bài 24/14 SGK *GV giới thiệu đề bài và yêu cầu HS làm bài Đáp số A={0;1;2;3 10} B= {0;2;4;6; } N= {1;2;3;4; } HS 1 hãy viết các tập hợp A,B,N dới dạng liệt kê các phần tử HS 2: Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ của các tập hợp A,B,N với N Hoạt động 4 củng cố (3 phút) ? thế nào là số chẵn , số lẻ? - Làm bài tập Cho tập hợp A=[1;2;3} Hoặc A = {1; 2; 3} ? Trong các cách viết trên, cách viết nào đúng cách viết nào sai? Cách viết sai Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học bài theo vở ghi - Làm bài tập 25( SGK) và bài tập sau - Cho tập hợp M={a;b;c} - Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp có 2 phần tử GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 10 [...]... quát HS trả lời a : a =a của phép chia am: an? GV ghi bảng 2 Tổng quát (10 phút) Với m>n và a 0 ta có am: an =a m-n HS trả lời : am: an =a m-n = a0 Với m = n hãy tìm kết quả của phép chia am: an GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 24 các em có thể cho biết kết quả khác của phép chia không? Vì sao? GV nêu quy ớc: A0 = 1 (a 0) GV chốt lại kết quả tổng quát am: an =a m-n(a 0, m n) Qua ví dụ và công thức... phép chia phép toan gì? HS làm câu a GV cho 2 HS lên bảng giải bài tập HS làm câu b GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn lên bảng Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà ( 2phút) - Xem lại lời giải các bài toán đã làm - Làm bài tập 51 sgk 62,63,64,65,66 sbt GV - Phạm Quang Chính 18 Giáo án Số học 6 Nêu lại cách tính nhẩm hiệu của hai số tự nhiên GV - Phạm Quang Chính 19 Giáo án Số học 6 Ngày so n: 05/09/2009 Ngày... luỹ thừa 2n , an, 34 HS trả lời viết gọn là 2n GV: luỹ thừa bậc 4 của a là tích của bốn thừa số HS trả lời viết gọn là an bằng nhau, mõi thừa số bằng a Vậy em nào có HS : 2 là cơ số, n là số mũ a là cơ số, n là số mũ áh dứng tại chỗ thể định nghĩa về an (n N*) đọc b) định nghĩa sgk Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng HS suy nghĩ và nêu định nghĩa nhau, mỗi thừa số bằng a an = a.a.a.a (n#0)... thực hiện các phép tính còn lại ở trang 18 SGK Đọc bài Có thể em cha biết Làm bài tập: 44,45, 50, 51 SBT GV - Phạm Quang Chính 14 Giáo án Số học 6 Ngày so n: 30/09/2009 Ngày giảng: 02/09/2009 Tiết 8 phép trừ và phép chia I Mục tiêu - Về kến thức: HS hiểu đợc khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên - HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ,... 28,29,30,31 - chuẩn bị máy tính bỏ túi cho giờ học sau GV - Phạm Quang Chính 12 Giáo án Số học 6 Tuần III Ngày so n: 29/08/2009 Ngày giảng:31/08/2009 Tiết 7 Luyện tập I Mục tiêu - Về kến thức: Củng cố khắc sâu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất để tính nhẩm, tính nhanh HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tổng của các số tự...Ngày so n: 25/08/2009 Ngày giảng:27/08/2009 I Mục tiêu Tiết 6 phép cộng và phép nhân - Về kến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó - Về kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng... công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Làm bài tập 57,58,59,60 sgk GV - Phạm Quang Chính 21 Giáo án Số học 6 Ngày so n: 08/09/2009 Ngày giảng:10/09/2009 Tiết 11 Luyện tập I Mục tiêu - Luyện cho HS kĩ năng: + Tính giá trị của các luỹ thừa + Viết một số tự nhiên dới dạng luỹ thừa với số mũ lớn hơn 1 + Nhân luỹ thừa cùng cơ số + So sánh hai luỹ thừa - Rèn cho HS khả năng dự đoán kết quả - Rèn cho học sinh... sai e) sai a) 23.22 = 26 b) 53.57= 510 c) 54.5 = 54 d) a5.a3 = a15 e) 32.23 = (3+2)2+3 = 55 HS đọc đề bài và trả lời Bài 65 sgk (5 phút) a) Ta cso 23 = 8; 32 = 9 So sánh 3 2 Vậy 23< 32 a) 2 và 3 b) Ta có 24 = 16; 42 = 16 b) 24 và 42 vậy 24 = 42 GV chốt lại cách so sánh hai luỹ thừa Hs đọc đè bài và suy nghĩ dự đoán kết Bài 66 sgk (5 phút) 2 quả Cho biết 11 = 121 2 HS trả lời : 111 = 12321 11112 = 1234321... giải các bài tập và ghi lại cách giải Làm bài tập : 86,88,91,93 sbt HS khá giải bài tập 95 sbt GV - Phạm Quang Chính 23 Giáo án Số học 6 Ngày so n: 10/09/2009 Ngày giảng:12/09/2009 Tiết 12 I Mục tiêu Chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Về kiến thức: HS nắm vững quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số , a m: an = am- n (a 0) và quy ớc a0 =1 (a 0) - Về kĩ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số biết viết một... chia Thơng +số d - Nêu quan hệ giữa bốn số trong phép chia Số chia 0 đó? Nêu điều kiện của số chia và số d Số d < số chia Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà( 2 phút) - Bài 41: Vẽ sơ đồ quãng đờng đi từ Hà Nội đến TP HCM, điền độ dài tơng ứng rồi dựa vào sơ đồ để giải bài toán - Học bài theo SGK - Làm bài tập 41,42,43,44 b,c,e,g,45(SGK) GV - Phạm Quang Chính 16 Giáo án Số học 6 Ngày so n: 01/09/2009 Ngày giảng:03/09/2009 . phần tử GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 10 Ngày so n: 25/08/2009 Ngày giảng:27/08/2009 Tiết 6 phép cộng và phép nhân I. Mục tiêu - Về kến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp. thực hiện các phép tính còn lại ở trang 18 SGK Đọc bài Có thể em cha biết Làm bài tập: 44,45, 50, 51 SBT GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 14 Ngày so n: 30/09/2009 Ngày giảng: 02/09/2009 Tiết. sgk 62,63,64,65,66 sbt GV - Phạm Quang Chính Giáo án Số học 6 18 Nªu l¹i c¸ch tÝnh nhÈm hiÖu cña hai sè tù nhiªn GV - Ph¹m Quang ChÝnh Gi¸o ¸n Sè häc 6 19 Ngày so n: 05/09/2009 Ngày giảng: 07/09/2009 Tiết

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, hình vẽ 7( SGK) - GIAO AN SO HOC 6(ĐẦY ĐỦ)
Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, hình vẽ 7( SGK) (Trang 5)
*GV: Bảng phụ viết nội dung bài ?1, bảng bình phơng và lập phơng của các số tự nhiên từ 0  đến 10 - GIAO AN SO HOC 6(ĐẦY ĐỦ)
Bảng ph ụ viết nội dung bài ?1, bảng bình phơng và lập phơng của các số tự nhiên từ 0 đến 10 (Trang 20)
7  hình vng; - GIAO AN SO HOC 6(ĐẦY ĐỦ)
7 hình vng; (Trang 130)
1  hình trịn        c. - GIAO AN SO HOC 6(ĐẦY ĐỦ)
1 hình trịn c (Trang 156)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w