NguyÔn ThÞ Minh Chiªn – Trêng THCS Kim Ch©n Gi¸o ¸n sinh häc 6 1 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Ngày giảng:8/01/2008. Tiết 38: Thụ tinh , kết hạt và tạo quả I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1, Kiến thức : - Học sinh hiểu đợc thụ tinh là gì ? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh ->Mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh . - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính . Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả , hạt sau khi thụ tinh . 2, Kĩ năng : - Quan sát , nhận biết , làm việc độc lập theo nhóm . - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống . 3, Thái độ : Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tranh phóng to H31.1(Sgk) 2. HS : Một số hoa có bầu dới ,trên , quả . III, Hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: (TG: 18) - Kiểm tra bài cũ : Phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?(Học sinh nêu đợc các điểm khác nhau MS tràng ,nhị, nhuỵ ,vị trí của hoa ) - Giới thiệu bài mới : Sau sự thụ phấn -> là hiện tợng thụ tinh , kết hạt tạo quả B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Sự thụ tinh (TG :4 ) - Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là sự thụ tinh , dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính - Cách tiến hành : a, Hiện tợng nảy mầm của hạt phấn : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát H31.1 , đọc chú thích +thông tin mục 1-> Trả lời câu hỏi : Mô tả hiện tợng nảy mầm của hạt phấn ? -> Giáo viên chốt lại kiến thức và giảng lại sự nảy mầm của hạt phấn trên tranh vẽ. - Học sinh quan sát H31.1 + đọc chú thích + thông tin -> trả lời câu hỏi : -> Lên bảng chỉ trên tranh về sự nảy mầm của hạt phấn và đờng đi của ống phấn *Kết luận 1a: Hạt phấn ở đầu nhụy hút chất nhầy trơng lên và nảy mầm thành ống phấn . Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ->Vòi->bầu Giáo án sinh học 6 2 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân b, Thụ tinh : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát H31.1,đọc thông tin mục 2-> Thảo luận trả lời các câu hỏi : +Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa +Sự thụ tinh là gì ? +Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? ->Giúp học sinh hoàn thiện đáp án - Học sinh quan sát H31.1 , đọc thông tin Sgk -> Trao đổi nhóm hoàn thiện đáp án -> Yêu cầu : + Sự thụ xảy ra ở noãn +Thụ tinh là sự kết hợp giữa TBSD đực +TBSD cái -> Hợp tử . +Có sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái ->Đại diện nhóm phát biểu , bổ sung . *Kết luận 1b : Thụ tinh là quá trình kết hợp TBSD đực và TBSD cái tạo thành hợp tử ở noãn . Hoạt động 2: Sự kết hạt và tạo quả (TG :12 ) - Mục tiêu : Học sinh thấy sự biến đổi của hoa sau thụ tinh để tạo quả và hạt . - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3-> Trả lời câu hỏi : + Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? +Noãn sau thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt ? +Qủa do bộ phận nào của hoa tạo thành ? chức năng ? -> Giáo viên giúp học sinh trả lời hoàn thiện đáp án . - Giáo viên lấy ví dụ một số quả còn vết tích của đài (Cà chua, hồng, cà), đầu nhuỵ(Mớp , bí ) - Học sinh tự đọc thông tin sách giáo khoa , suy nghĩ trả lời câu hỏi ->yêu cầu : +Hạt do noãn tạo thành +Vỏ noãn -> Vỏ hạt, HT-> Phôi +Qủa do bầu tạo thành -> chức năng : chứa hạt Một vài học sinh trả lời , học sinh khác nhận xét .(làm bảng nhóm) Học sinh nghe, ghi nhớ kiến thức . *Kết luận 2: Sau thụ tinh: + Hợp tử -> Phôi + Noãn -> Hạt chứa phôi + Bầu -> Qủa chứa hạt + Các bộ phận khác của hoa héo rụng đi (Một số ít loài cây còn dấu tích của một số bộ phận của hoa) IV. Tổng kết đánh giá: (TG: 4) - Học sinh đọc kết luận chung - Kiểm tra: Kể các hiện tợng xảy ra trong thụ tinh, hiện tợng nào quan trong nhất? V. H ớng dẫn về nhà: (TG: 1) - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa , làm vở bài tập - Đọc mục Em có biết - Chuẩn bị: Đu đủ , cà chua , đậu Hà lan , Chanh (quất) táo, me, phợng , lạc Giáo án sinh học 6 3 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Ngày giảng :12/01/2010 Tiết 39: chơng VII: Qủa và hạt Các loại quả I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1. Kiến thức : - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau . - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt 2. Kĩ năng : Quan sát , so sánh thực hành -> Biết bảo quản và chế biến quả sau khi thu hoạch . 3. Thái độ : Bảo vệ thiên nhiên . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Su tầm trớc một số quả khô , quả thịt khó tìm . 2. Học sinh : Chuẩn bị các loại quả theo nhóm . III. Hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài : (TG :5 ) - Kiểm tra bài cũ : +Mô tả sự nảy mầm của hạt phấn ?(Học sinh phải mô tả đợc sự nảy mầm của hạt phấn trên tranh vẽ -> Khái niệm thụ tinh) +Trình bày sự kết hạt và tạo quả ? (nh kết luận 2) - Giới thiệu bài mới : Học sinh kể các quả mang đi và một số quả em biết ? Chúng giống và khác nhau ở điểm nào ? Biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong đời sống . B. Các hoạt động : Hoạt động 1: Tập chia nhóm các loại quả (TG :10 ) - Mục tiêu : HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu các nhóm -> Đặt quả lên bàn quan sát kĩ -> xếp thành nhóm . +Dựa vào đặc điểm nào để phân chia nhóm? - Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích các bớc của việc phân chia các nhóm quả . -> Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả. -> Giáo viên nhận xét sự phân chia của học sinh . Nêu vấn đề : Bây giờ chúng ta học cách phân chia quả theo tiêu chuẩn của các nhà khoa học - Học sinh : +Quan sát mẫu vật , lựa chọn đặc điểm để phân chia quả thành các nhóm . + Tiến hành phân chia quả thành các nhóm đã chọn . -> Học sinh viết kết quả phân chia và đặc điểm dùng để phân chia VD: Hình dạng, số hạt, đặc điểm của hạt -> Các nhóm báo cáo kết quả Giáo án sinh học 6 4 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Hoạt động 2: Các loại quả chính (TG:25 ) - Mục tiêu : Biết cách phân chia các quả thành nhóm . - Cách tiến hành : a, Phân biệt quả thịt và quả khô Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc sgk để biết tiêu chuẩn hai nhóm quả chính : Qủa khô, quả thịt > Yêu cầu học sinh xếp các quả thành hai nhóm theo tiêu chuẩn đã biết . - Gọi 1số nhóm báo cáo kết quả xếp loại -> Nhóm khác nhận xét , sửa lại -> Giáo viên giúp học sinh điều chỉnh - Học sinh đọc sgk để biết tiêu chuẩn hai nhóm quả chính - Học sinh thực hiện xếp các quả thành hai nhóm theo tiêu chuẩn : Vỏ quả khi chín -> Một số nhóm báo cáo kết quả đã xếp ->Nhóm khác N.xét,điều chỉnh (nếu sai) *Kết luận 2a : - Qủa khô : Khi chín vỏ khô, cứng , mỏng - Qủa thịt : Khi chín thì mềm , vỏ dày chứa đầy thịt quả . b, Phân biệt các loại quả khô : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vỏ quả khô khi chín -> Nhân xét . -> Chia quả khô thành hai nhóm + Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô +Gọi tên hai nhóm quả khô -> Gọi một số nhóm báo cáo , nhận xét. -Học sinh tiến hành quan sát và phân chia các quả khô thành hai nhóm . +Ghi lại đặc điểm từng nhóm : Vỏ nẻ và vỏ không nẻ . +Gọi tên : Khô nẻ và khô không nẻ -> Một số nhóm phát biểu và lấy thêm VD. *Kết luận 2b : Qủa khô chia thành hai nhóm - Qủa khô nẻ : Khi chín khô vỏ quả tự tách ra . - Qủa khô không nẻ : Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra . c, Phân biệt các loại quả thịt : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo án sinh học 6 5 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân - Yêu cầu học sinh đọc sgk tìm hiểu đặc điểm phân biệt hai nhóm quả thịt . -> Giáo viên theo dõi và hớng dẫn các nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận -> Tự rút ra kết luận - Học sinh đọc thông tin sgk +Qsát H32.1+ Vật mẫu . -> Dùng dao cắt ngang quả đu đủ , cà chua, táo . => Tìm đặc điểm quả mọng , quả hạch -> Báo cáo kết quả , nhận xét , điều chỉnh *Kết luận 2c: Qủa thịt gồm hai nhóm : - Qủa mọng : Phần thịt quả dày, mọng nớc - Qủa hạch : Có hạch cứng chứa hạt bên trong IV. Tổng kết đánh giá : (TG :4 ) - Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài , Học sinh đọc kết luận chung sgk - Kiểm tra : Giáo viên dùng sơ đồ phân loại quả Khô nẻ Qủa khô 2loại quả Khô không nẻ Qủa thịt Qủa mọng Qủa hạch -> Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa V. H ớng dẫn về nhà : (TG :1 ) - Học bài theo câu hỏi sgk, đọc mục Em có biết - Làm vở bài tập - Chuẩn bị : Hạt đậu , thóc (Ngâm trớc1ngày), Hạt ngô,( Ngâm trớc 3-4 ngày) Ngày giảng : 15/01/2010. Tiết 40: Hạt và các bộ phận của hạt Giáo án sinh học 6 6 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu : Khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1, Kiến thức : Kể tên đợc các bộ phận của hạt . Phân biệt đợc hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm . Biết cách nhận biết hạt trong thực tế . 2, Kĩ năng : Quan sát , phân tích , so sánh -> rút ra kết luận 3, Thái độ : giáo dục học sinh biết lựa chọn và bảo quản hạt giống II, Đồ dùng dạy học 1. GV: Tranh vẽ, lúp cầm tay, kim mũi mác 2. HS : Hạt đỗ đen ngâm nớc trớc một ngày, hạt ngô đặt trên bõng ẩm 3 - 4 ngày III, Hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bà : (TG:5 ) - Kiểm tra bài cũ : Phân biệt quả thịt ? Mỗi loại cho 3 ví dụ ? (Học sinh nêu đợc điểm khác nhau về thịt quả khi chín và lấy ví dụ đúng) - Giới thiệu bài mới : C X có hoa đa số đều do hạt phát triển thành . Vậy hạt có cấu tạo nh thế nào ? Các loại hạt có giống nhau không ? B. Các hoạt động: HĐ1: Các bộ phận của hạt (TG:19 ) - Mục tiêu : Nắm đợc hạt gồm : Vỏ , phôi và chất dinh dỡng dự trữ - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hớng dẫn học sinh bóc vỏ của hai loại hạt Ngô và Đỗ đen (nhóm) -> Dùng lúp quan sát , đối chiếu với H33.1 và 33.2 -> Tìm đủ các bộ phận của hạt -> Sau khi quan sát ghi kết quả vào bảng SGK (Có trong vở bài tập ) -> Giáo viên gọi học sinh lên điền vào tranh câm H: Hạt gồm những bộ phận nào ? -> Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức - Mỗi học sinh tự bóc tách hai loại hạt -> Tìm đủ các bộ phận của hạt nh hình vẽ sgk (Thân ,rễ, lá , chồi , mầm) -> Học sinh làm vào bảng trong vở bài tập - Học sinh lên điền vào tranh câm các bộ phận chính của hạt -> Học sinh phát biểu , học sinh khác nhận xét , bổ sung * Kết luận 1: Hạt gồm Vỏ Phôi gồm : lá mầm , thân mầm , chồi mầm , rễ mầm Chất dinh dỡng (Phôi nhũ , lá mầm ) HĐ2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm (TG:16 ) - Mục tiêu : Nắm đợc đặc điểm phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Giáo án sinh học 6 7 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh căn cứ vào bảng sgk -> Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt ngô và hạt đỗ đen . - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2trả lời : H: Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm ở điểm nào ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt một lá mầm ở điểm nào (lá mầm là đặc điểm chủ yếu phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm) - Mỗi học sinh tự so sánh -> phát hiện đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai loại hạt -> ghi vào vở bài tập - Học sinh đọc thông tin mục hai -> tìm điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu giữa hai loại hạt đó (số lá mầm và vị trí chất dinh dỡng ) -> Học sinh báo cáo kết quả , học sinh khác nhận xét , bổ sung . *Kết luận 2: - Hạt một lá mầm thì phôi có một lá mầm , chất dinh dỡng dự trữ trong phôi nhũ - Hạt hai lá mầm thì phôi có hai lá mầm chứa chất dinh đỡng IV. Tổng kết đánh giá : (TG:4 ) - Học đọc kết luận chung - Kiểm tra câu hỏi 1,2 (sgk) +vở bài tập V. H ớng dẫn về nhà: (TG:1 ) - Học bài theo câu hỏi sgk , làm vở bài tập - Chuẩn bị : Qủa chò , ké, trinh nữ , hạt xà cừ . Thí nghiệm tiết 42 Ngày giảng: 19/01/2010 Tiết 41: Phát tán của quả và hạt Giáo án sinh học 6 8 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau : 1. Kiến thức :Phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt -> Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán . 2. Kĩ năng : Quan sát , làm việc độc lập , theo nhóm . 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật . II, Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Tranh phóng to H34.1 , Mẫu quả : chò , hé , trinh nữ, bằng lăng , hoa sữa , xà cừ 2. Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm các mẫu quả giống của GV, phiếu kiểm tra. III, Hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: (TG: 5 ) - Kiểm tra bài cũ: So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ?(Học sinh nêuđ- ợc đặc điểm giống nhau : Vỏ , phôi , chất dinh dỡng và điểm khác nhau về số lá mầm của phôi và vị trí dự trữ chất dinh đỡng) - Giới thiệu bài mới : Nh sgk B. Các hoạt động: HĐ1: Các cách phát tán quả và hạt (TG:13 ) - Mục tiêu : Nắm đợc ba cách phát tán tự nhiên của quả và hạt . - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát H34.1 -> làm bài tập 1(Cách phán tán bảng sgk / 111) H: Yếu tố nào giúp quả và hạt phán tán đợc ? - Giáo viên ghi lại ý kiến của các nhóm lên bảng -> Chốt lại 3 cách phán tán . - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (tên quả hạt) gọi 1 đến 3 học sinh làm bài tập hai, học sinh khác góp ý kiến . H: Qủa và hạt có những cách phát tán nào? - Học sinh đọc nội dung bài tập 1+quan sát H34.1 -> Cả nhóm làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi của giáo viên -> Đại diện 1đến 3 nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung -> Học sinh từng nhóm ghi lại tên quả hạt theo mẫu , H34.1 -> Trao đổi nhóm 1-> 3 học sinh đọc bài tập 2 *Kết luận 1: Có3 cách phát tán quả và hạt : - Tự phán tán - Phát tán nhờ gió - Phán tán nhờ động vật Giáo án sinh học 6 9 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân HĐ2: Đặc điểm thích nghi với cách phán tán của quả và hạt (TG:22 ) - Mục tiêu: Phát hiện đợc đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán . - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 3(đặc điểm thích nghi) - Quan sát các nhóm -> Giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi nh : Cánh , lông , mùi vị, đờng nứt - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - Giáo viên chốt lại những ý kiến đúng -> cho học sinh chữa bài tập 2 xem quả , hạt đã phù hợp với cách phát tán cha . -Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác về quả hạt phù hợp với cách phát tán . H: Giải thích hiện tợng quả da hấu trên đảo Mai An Tiêm ? H: Có cách phát tán nào nữa không ? Tại sao Việt Nam có một số giống hoa ở nớc khác ? H: Tại sao nông dân thu hoạch đỗ khi mới già ? H: Sự phán tán có gì lợi cho thực vật và con ngời ? - Hoạt động nhóm : Chia quả hạt thành ba nhóm theo cách phát tán . Mỗi cá nhân quan sát đặc điểm bên ngoài -> Suy nghĩ trao đổi tìm đặc điểm phù hợp với cách phán tán . -> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe và bổ sung . Đại diện 1 đến 2 nhóm đọc lại đáp án đúng . => 1đến 2 học sinh chữa bài tập 2. Học sinh lấy ví dụ : Qủa đỗ đen, đỗ xanh Qủa thịt -> Do chim phát tán Nhờ nớc , nhờ ngời(mang giống theo đ- ờng hàng không ) -> Qủa đỗ tự phát tán -> Giúp thực vật phân bố khắp nơi *Kết luận 2: - Quả tự phát tán : Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài - Quả phát tán nhờ gió : Quả có cánh , túm lông , nhẹ - Quả phát tán nhờ động vật : Quả có hơng thơm ,vị ngọt , hạt có vỏ cứng , quả có nhiều gai , góc bám . IV. Tổng kết đánh giá: (TG: 4 ) - Học sinh đọc kết luận chung . - Kiểm tra : Trả lời các câu hỏi sgk V. H ớng dẫn về nhà : (TG:1 ) - Học bài theo câu hỏi sgk, làm vở bài tập . - Chuẩn bị thí nghiệm giờ sau . Ngày giảng:22/01/2010. Giáo án sinh học 6 10 [...]... giáo viên - Gọi 1 học sinh nhắc lại các nghành thực vật đã học , một học sinh nêu đặcđiểm nổi bật của từng nghành -> Làm bài tập vào chỗ trống trong vở bài tập - Giáo viên treo sơ đồ câm cho học sinh gắn các đặc điểm của mỗi ngành Hoạt động của học sinh - Một đến hai học sinh phát biểu Học sinh nhớ lại đặc điểm nổi bật trồng ngành -> Làm bài tập trong vở bài tập Giáo án sinh học 6 35 Nguyễn Thị Minh... câu hỏi trác nghiệm cho học sinh Điền từ chính xác trả lời Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm chính xác -> Gọi học sinh trả lời, học sinh khác Học sinh khác chú ý theo dõi, nhận xét nhận xét, bổ sung Giáo viên hoàn thiện phần trả lời của bạn các câu hỏi giúp học sinh IV Tổng kết đánh giá: (TG :1 ) - Giáo viên nhận xét tinh thần , thái độ ôn tập của học sinh - Cho điểm các học sinh trả lời các câu hỏi... vật bậc thấp )và rêu, dơng xỉ (thực vật bậc cao) - Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên Giáo án sinh học 6 Hoạt động của học sinh 24 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh vẽ treo trên tranh vẽ tảo ,rêu , dơng xỉ -> gọi học sinh bảng lần lợt ba học sinh lên bảng chỉ các lên chỉ các bộ phận của các cây đó bộ phận của Tảo , rêu, dơng... triển của cây dơng xỉ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh lật mặt dới lá già tìm túi - Học sinh tìm túi bào tử bào tử Quan sát H39.2 , đọc kĩ chú thích - Quan sát kĩ H39.2 , Thảo luận nhóm trả lời hai câu hỏi của giáo viên H: Vòng cơ có tác dụng gì ? Cơ quan sinh sản và phát triển của bào tử?-> So sánh với rêu ? 22 Giáo án sinh học 6 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS... Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng (sgk/1 16) -> Làm vở bài tập (sgk/1 16) - Giáo viên treo tranh câm H 36. 1 -> Gọi học sinh lần lợt điền : Tên các cơ quan+ Đặc điểm cấu tạo chính (chữ)+Chức năng chính (số) - Từ tranh hoàn chỉnh giáo viên đa câu hỏi : +Các cơ quan sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào ? Có chức năng gì ? Hoạt động của học sinh - Học sinh đọc bảng... : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên giới thiệu cây rêu tờng -> yêu - Học sinh tìm hiểu nơi sống của rêu -> cầu nêu nơi sống? nhận xét , phát biểu (Nơi sống: ẩm ớt (Chân tờng , tảng đá ) * Kết luận 1a : Rêu sống ở nơi đất ẩm (Chân tờng, trong rừng ) b, Cơ quan sinh dỡng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh hoạt động... nhà: (TG : 1 ) Học tập cho tốt -> Kiểm tra 1 tiết Ngày giảng:23/2/2010 Giáo án sinh học 6 25 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Tiết 49: Kiểm tra 1 tiết I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức : Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh và liên hệ đến kiến thức đã học vào thực tế 2 Kĩ năng: Trình bày 1 bài kiểm tra 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích... 1điểm) IV Tổng kết đánh giá: - Quan sát, nhắc nhở học sinh làm bài - Hết giờ thu bài V Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị cành thông có nón Ngày giảng: 26/ 2/2010 Giáo án sinh học 6 27 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân Tiết 50: Hạt trần Cây thông I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức : - Trình bày đợc đặc điềm cơ quan sinh sản sinh dỡng và cơ quan sinh sản của thông... nhóm thực vật đã học để làm bài => Học sinh khác bổ sung tập nhỏ sgk (giáo viên ghi ra bảng phụ) H: Tại sao lại xếp cây thông và trắc bách Học sinh quan sát tranh, trả lời các câu diệp vào một nhóm? hỏi của giáo viên H: Tại sao Tảo , Rêu đợc xếp vào hai => Học sinh khác nhận xét, bổ sung nhóm khác nhau ? (cho học sinh quan sát tranh, mẫu) => Cho học sinh đọc thông tin sgk về - Một học sinh đọc khái niệm... Cơ quan sinh dỡng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt cây d- - Học sinh trả lời : Sống ở nơi ẩm mát Học sinh hoạt động nhóm ơng xỉ lên bàn -> Nơi sống ? - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các đặc điểm +Quan sát cây dơng xỉ xem có những bộ phận nào , so sánh với tranh của cây dơng xỉ -> ghi lại các đặc điểm +Trao đổi đặc điểm thân, rễ , lá non -> So sánh với . phát tán quả và hạt : - Tự phán tán - Phát tán nhờ gió - Phán tán nhờ động vật Giáo án sinh học 6 9 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân HĐ2: Đặc điểm thích nghi với cách phán tán của. động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo án sinh học 6 5 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân - Yêu cầu học sinh đọc sgk tìm hiểu đặc điểm phân biệt hai nhóm quả thịt . -> Giáo viên. sung . - Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm - Học sinh quan sát kết quả thí nghiệm -> Nhận xét Giáo án sinh học 6 11 Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân nghiệm Cho học sinh quan