Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
873,5 KB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 6 Tiết Bài Tên bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 HỌC KÌ I Sơ lượt về môn Lịchsử Cách tính thời gian trong lịchsử Xã hội nguyên thuỷ Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc giai cổ đại phương Tây Văn hoá cổ đại Ôn tập Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta Kiểm tra viết (1 tiết) Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Những chuyển biến về xã hội Nước Văn Lang Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Nước Âu Lạc Nước Âu Lạc (tiết theo) Ôn tập chương I và chương II Kiểm tra học kì I (1tiết) HỌC KÌ II Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Trương Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lượt Hán Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tt) Làm bài tập lịchsử Khởi nghĩa Lý Bí - Nước Vạn Xuân (542-602) Khởi nghĩa Lý Bí - Nước Vạn Xuân (542-602) (tt) Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Làm bài tập lịchsử Ôn tập chương III Làm bài kiểm tra viết Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc,họ Dương. Ngô Quyền và chiến thăng Bạch Đằng năm 938. Ôn tập. Kiểm tra học kì II. Lịchsử địa phương. NguyÔn V¨n Ngäc Bµi so¹n lÞch sö 6 1 Bài soạn lớp 6 Tuần :1 Tiết : 1 Ngày Soạn:17.8.2008 Ngày dạy: 18/8/2008 MỞ ĐẦÙ SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCHSỬ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:giúp HS hiểu lịchsử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học lịchsử là cần thiết. 2/Tư tưởng: bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. 3/ Kỉ năng: bước đầu giúp cho học sinh có kỉ năng liên hệ thực tế và quan sát. I/ Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu thảo luận. II/ Lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: nắm sơ lược tình hình lớp. 2/ kiểm tra bài cũ: phổ biến một số yêu cầu học bộ môn lịch sử. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nói sơ qua về chương trình bộ môn của năm học mới. khẳng định: để học tốt và chủ động trong các bài học lịchsử cụ thể, các em phải hiểu lịchsử là gì… b. Các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng: Hoạt động 1 tìm hiểu nội dung mục 1 GV ở tiểu học các em đã học lịchsử ở môn “Tự nhiên và xã hội” thường nghe và sử dụng từ lịch sử, vậy lịchsử là gì? GV: Tất cả mọi vật sinh ra trên thế giới này đều có quá trình phát triển khách quan theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội; đó chính là lịch sử. -GV ở đây chúng ta chỉ học về lịchsử xã hội loài người từ khi xuất hiện trên trái đất( cách đây mấytriệu năm) trải qua các giai đọan dã man, nghèo khổ vì áp bức bóc lột dần dần trở thành văn minh, tiến bộ. N thảo luận? Có gì khác nhau giưa lịchsử xã hội loài người và lịchsử một con người?( lịchsử của một con người là quá trình sinh ra, lớn lên …( chỉ hoạt động riêng của một con người)còn xã hội loài người thì liên quan đến tất cả, nghĩa là liên quan đến nhiều người , nhiều nước… - Lịchsử mà chúng ta học là lịchsử xã hội loài người và nghiên cứu nó trên cơ sở khoa học. Hoạt động 2 tìm hiểu mục 2 - GV giới thiệu h1sgk ? Lớp học trường làng thời xưa và nay có những gì khác nhau? ( lớp học, thầy trò, bàn ghế …) ? Vì sao lại có sự khác nhau đó?( trải qua quá trình phát triển của xã hội) ? Gia đình em có sự thay đổi không? Nêu ví dụ? GV kết luận: Mỗi con người, làng xóm, quốc gia … đều trải qua những thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên. Vậy chúng ta cần tìm hiểu quí trọng ? Học lịchsử để làm gì? -GV khẳng định việc học lịchsử là cần thiết Hoạt động 3: Tìm hiểu mục 3 GV trở lại với các câu hỏi trên về sự thay đổi của cuộc sống, ông bà… và nêu câu hỏi 1/ Lịchsử là gì? - Lịchsử là những gì diển ra trong quá khứ. - Lịchsử mà chúng ta học là lịchsử xã hội loài người. - Lịchsử là một môn khoa học 2/ Học lịchsử để làm gì? - Để biết cội nguồn dân tộc tổ tiên - Biết quá trình phát triển của dân tộc, đất nuớc… quí trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay và xác định mình cần phải làm gì cho đất nước. 3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Căn cú vào tư liệu lịch NguyÔn V¨n Ngäc Bµi so¹n lÞch sö 6 2 ? Tại sao em biết( dựa theo lời kể…) GV hướng dẩn hs quan sát h2 sgk ? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì?( bia đá) giáo viên nói thêm đó là hiện vật mà người xưa để lại. ? Trên bia đá ghi gì?( tên tuổi, địa chỉ, năm sinh… của tiến sĩ) GV dựa vào hiện vật đó mà ngày nay chúng ta biết rõ về các tiến sĩ. ? Căn cứ vào đâu mà người ta biết lịch sử? GV sơ kết và giảng: Để dựng lại lịchsử phải có những bằng chứng cụ thể, mà chúng ta có thể tìm lại được. Đó là tư liệu lịch sử( giáo viên có thể nêu thêm về công việc khảo cổ của các nhà khảo cổ học) sử: - Tư liệu truyền miệng. - Tư liệu hiện vật. - Tư liệu chữ viết. 4/ Củng cố: ? Trình bày ngắn gọn lịchsử là gì? -GVkhẳng định: học lịchsử là cần thiết, mỗi chúng ta cần phải học lịch sử. _ HS làm bài tập trắc nghiệm sau: * Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người là nhiệm vụ của môn học nào? Em hãy đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng nhất. □ Khảo cổ học □ Sử học □ Sinh học □ Văn học *Dựa vào đâu để con người biết và dựng lại lịch sử. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Cả ba đều đúng. 5/ Dặn dò: học bài cũ, tìm hiểu nội dung câu danh ngôn ở cuối bài. - Chuẩn bị bài sau: + Tìm hiểu trên tờ lịch đâu là ngày Âm, đâu là ngày Dương( HS mang tờ lịch đến lớp) . Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn: 24/8/2008 GV:Nguyễn Văn Ngọc CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCHSỬ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS nắm được các ý sau - Tầm quan trọng của việctính thời gian trong lịchsử -Thế nào là âm lịch, công lịch, dương lịch. Biết cách đọc, ghi, tính năm theo công lịch. 2. Tư tưởng: HS biết quí trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chích xác khoa học. 3. Kỉ năng: cách ghi, tínhnăm, tínhkhoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp:trực quan, vấn đáp, thảo luận, trắc nghiệm,… 2. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, lịch treo tường, bảng phụ ghi sẳn bài tập trắc nghiệm, phiếu thảo luận… III/ Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Lịchsử là gì? tại sao chúng ta cầnphải họch lịch sử? * Bài tập:dựa vào đâu để biết và dựnglại lịch sử? em hãykhoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. A. Tư liệu hiện vật C. Tư liệu chữ viết B. Tư liệu tuyền miệng D . Cả ba ý trên. Em hãy cho ví dụ về tư liệu hiện vật? 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: như bài trước các em đã biết lịchsử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự thời gian trước, sau. Vậy người ta tính thời gian như thế nào? . NguyÔn V¨n Ngäc Bµi so¹n lÞch sö 6 3 B.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1 tìm hiểu mục I GV: ở bài trước chúng ta đã khẳng định LS là những gì diễn ra trong quá khứ, vậy xácđịnh thời gian là cần thiết. - HS qua sát H1, H2 của bài trước ? Các em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?( HS trả lời “ có” hoặc “ không”) ? vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia nào đó không. ? có phải các tấm bia đó dựng lên cùng một năm không? GV: không phải các tấm bia đó dựng lên cùng một năm – có người đỗ trước, có người đỗ sau do đó bia này có thể dựng lên cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính thời gian. việc tính thời gian rất quan trọng, vì nó xác định thời gian xãy ra sự kiện… mới hiểu được sự phát triển của lịch sử. ? Dựa vào đâu, bằng cách nào con người đã sáng tạo ra cách ghi thời gian? GV kết luận: người xưa đã dựa vào mối quan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất làm cơ sở để xác định thời gian? người xưa đã tính thời gian như thế nào? Sang phần 2 các em sẽ tìm hiểu * Hoạt động2 tìm hiểu mục II ? Em biết trên thế giới ngày nay có những cách tính lịch nào? (âm lịch, dương lịch) Hs đọc bảng ghi các ngày tháng lịchsử trong sgk. ? Có những đơn vị thời gian nào? Những loại lịch gì? Đâu là âm lịch, đâu là dương lịch? - hs xác định ngày tháng âm, dương trên một tờ lịch. ? Người phương đông có cách làm lịch như thế nào? - gv sơ kết và nói thêm: cách đây 3000 – 4000 năm người Phương Đông đã sáng tạo ra lịch. GV nói rõ thêm: người xưa cho rằng Mặt Trời, Mặt Trăng, đều qua quanh Trái Đất. Tuy nhiên họ tính khá chính xác: 1 tháng là 1 tuần trăng có 29 đến 30 ngày. một năm có 360 – 365 ngày. * Hoạt động 3 tìm hiểu mục III - GV cho hs xem một quyển lịch và khẳng định đó là lịch chung cho cả thế giới, được coi là công lịch. Công lịch là gì?( dương lịch hoàn chỉnh) ? Công lịch được tính như thế nào? Vì sao phải có công lịch?( xã hội ngày càng phát triển…) -GV giảng thêm về công lịch và vẽ trục năm lên bảng và giải thích về cách ghi. - Hướng dẩn HS làm bài tập tại lớp. ? Em xác định TK XXI bắt đầu từ năm nào? kết thúc từ năm nào? HS thảo luận và neu được kếtquả sau: TK XXI bắt đầu từ năm 2001- 2100. -GV gọi vài HS đọc những tháng năm bất kì để xác định TK tương ứng. Nội dung ghi bảng: I/Tại sao phải xác định thời gian? - Xác định thời gian là cần thiết, là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử. - Có xác định được thời gian xãy ra các sự kiện . mới hiểu được sự phát triển của lịch sử. II/ Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Người Phương Đông căn cứ vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất làm ra lịch (Âm lịch) - Người Phương Tây căn cứ vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời làm ra lịch (Dương lịch) III/ Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Xã hội ngày càng phát triển, sựgiao lưu giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng gia tăng, do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian. - Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê – su ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. Những năm trước đó gọi là TCN NguyÔn V¨n Ngäc Bµi so¹n lÞch sö 6 4 * Sơ kết: Xác định thời gian là nguyên tắc cơ bản qua trọng của môn lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian, từ xa xưa con người đã sáng tạo ra lịch, tức là một cách tính và xác định thời gian thống nhất cụ thể. Có hai loại lịch: Âm lịch,Dương lịch, trên cơ sở đó hình thành Công lịch. 4. Củng cố: ? Tại sao phải xác định thời gian? * Bài tập trắc nghiệm: người cổ đại Phương Đông là những người đâu tiên sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sở nào? A. Chu kì quay của trái đất quanh mặt trời. B. Chu kì tự quay của trái đất. C.Chu kì quay của mặt trăng xunh quanh trái đất. D. Chu kì quay của mặt trawng, trái đất xung quanh mặt trời. * Em hãy xác định xem năm 40 Hai Bà Trưng dựng cở khởi nghĩa cách ngày nay là bao nhiêu năm? Năm 179 TCN An Dương Vương để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà cách ngày nay là bao nhiêu năm? 5. Dặn dò: học bài cũ, làm bài tập(câu 1 SGK tr 7) - Chuẩn bị bài sau: xã hội nguyên thuỷ + Tìm hiểu kênh hình. + Nghiên cứu, giải đáp các câu hỏi trong bài. ------------------------------------------------- Tuần 3 Tiết:3 Ngày soạn: 29/8/2008 GV:Nguyễn Văn Ngọc XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS nắm được các ý sau: - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn quá trình chuyển biến từ người tối cổ đến người hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Tư tưởng: bước đầu hình thành được ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò lao động sản xuất trong quá trình phát triển của xã hội loài người . 3. Kỉ năng: bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh. II/ Chuẩn bị 1. Phương pháp: trực quan, vấn đáp, giảng giải, trắc nghiệm … 2 Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, hiện vật phục chế, tài liệu liên quan,… III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức:BCS lớp báo cáo tình hình học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? * Bài tập: em hãy đánh dấu X vào các câu trả lời đúng. -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40) cách đây bao nhiêu năm? 1965 năm 500 năm 2001 năm - Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách năm 40 là bao nhiêu năm? 40 năm 179 năm 219 năm -Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách đây bao nhiêu năm. 1067 năm 2002 năm 2005 năm. 3. Bài mới: a. Hoạt động giới thiệu bài: lịchsử xã hội loài người là gì? vậy loài người có nguồn gốc từ đâu, chuyển biến như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. b. Hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Nội dung ghi bảng NguyÔn V¨n Ngäc Bµi so¹n lÞch sö 6 5 * Hot ng1: tỡm hiu mcI Hs c sgk ? Loi vn sinh ra trờn trỏi t cỏch õy bao nhiờu nm? Sng ch yu õu? - GV: loi vn c l loi vn cú dỏng hỡnh ngi( vn nhõn hỡnh) sng cỏch õy khong 5-15 triu nm quỏ trỡnh chuyn bin thnh ngi ti c( do tỡm kim thc n) hon ton i bng hai chõn. ? Du vt ngi ti c c tỡm thy õu? - HS quan sỏt hỡnh? Ngi ti c sng nh th no? (sng theo by n bit dựng la nng chớn thc n, si m, xua thỳ d) - GV: nhn mnh s khỏc nhau gia by ngi v by ng vt * Hot ng 2: tỡm hiu mc II GV tri qua hng triu nm, Ngi ti c dn dn Ngi tinh khụn( khong 4 vn nm trc õy) HS quan sỏt H5. - Em thy Ngi tinh khụn khỏc Ngi ti c nhng im no? HS tho lun - Ngi tinh khụn sng nh th no? ( sng theo tng nhúm nh, gm vi chc gia ỡnh cú h hng vi nhau - th tc) GV: cuc sng con ngi trong th tc cao hn, y hn: bit trng trt chn nuụi, lm trang sc- bc u chỳ ý n i sng tinh thn. * Hot ng 3: tỡm hiu mc III - GV: Gii thiu cho HS xem nhng cụng c bng ỏ phc ch( mónh tc, rỡu tay bng ỏ,) ? Cụng c sn xut ca ngi tinh khụn ch yu lm bng gỡ? (ỏ) - GV: Cụng c ỏ dự c ci tin khụng ngng nhng nng sut lao ng em li khụng cao c. HS: Quan sỏt H/10 ? nhng cụng c ny lm bng gỡ?( ng) GV: Con ngi phỏt hin ra kim loi vo khong thi gian no? ( 4000 nm TCN) -GV: Con ngi phỏt hin ra kim loi ng nguyờn cht u tiờn. ng nguyờn cht rt mm, do nờn ch yu dựng lm trang sc. sau ú h bit pha ng vi thic, chỡ to nờn hp kim ng thau: cng ỳc ra c cỏc loi rỡu, cuc, giỏo, mi tờn, ? Cụng c bng kim loi ra i cú tỏc dng nh th no n sn xut? ( sn phm d tha) -GV mt s ngi da vo uy tớn ca mỡnh chim ot ca d, t ú xó hi xut hin k giu, ngi nghốo. ? Khi xó hi cú s phõn hoỏ giu nghốo thỡ nhng ngi trong th tc cú cũn lm chung n chung na hay khụng? ( khụng) GV: Túm tt s tan ró ca xó hi nguyờn thu bng s sau: I/ Con ngi ó xut hin nh th no? Cỏch õy khong 3- 4 vn c tin hoỏ thnh Ngi ti c Hi ct c tỡm thy ụng Phi, Gia va, gn Bc Kinh- Trung Quc. Ngi ti c sng theo by bng sn bt, hỏi lm i sng bp bờnh, hon ton ph thuc vo thiờn nhiờn. II/ Ngi tinh khụn sng nh th no? - Khong 4 vn nm trc õy Ngi ti c tin hoỏ thnh Ngi tinh khụn. Ngi tinh khụn sng theo th tc: Lm chung n chung, bit trng trt,chn nuụi cuc sng n nh hn. III/ Vỡ sao xó hi nguyờn thu tan ró? Cụng c bng kim loi ra i sn xut phỏt trin sn phm d tha. - Mt s ngi ng u th tc chim mt phn ca d xó hi xut hin t hu, cú phõn hoỏ giu nghốo. - Ch lm chung n chung thi kỡ Cụng xó th tc b phỏ v. Xó hi nguyờn thu dn dn tan ró nhng ch cho xó hi cú giai cp. 4/ Cng c: ? By ngi nguyờn thu sng nh th no? Nguyễn Văn Ngọc Bài soạn lịchsử66 Cụng c sn xut Nng sut lao ng cao Sn phm d tha Xó hi nguyờn thu tan ró Nghốo Khụng sng chung cụng xó th tc tan ró Xó hi cú Giai cp Giu * Bi tp: i sng ngi tinh khụn tin b hn ngi ti c nhng im no? Em hóy ỏnh du x vo ụ trng trc cõu tr li ỳng? Ch to ra cụng c ỏ thụ s. Cụng c ỏ c ci tin tinh xóo. Sng ch yu bng hỏi lm, sn bt. Phỏt hin ra kim loi, ch to ra cụng c bng kim loi. Bit trụng trt, chn nuụi. Bit lm gm, trang sc. 5/ Dn dũ: - Hc bi c. - Lm bi tp sau: hóy sp xp cho hp lý cỏc ý di õy tr li cõu hi Th tc nguyờn thu tan ró? A, Cụng c kim loi xut hin. B, Cỏc thnh viờn trong th tc khụng th lm chung n chung. C, Sn phm d tha. D, xó hi phõn hoỏ giu nghốo. E, Sn xut phỏt trin F, Xó hi cú giai cp ra i - Chun b bi sau: Nghiờn cu lc H/ 10 tr 14. xỏc nh v trớ cỏc quc gia c i Phng ụng. ------------------------------------------- Tun 4 Tit: 4 Ngy son: 6/9/2008 GV:Nguyn Vn Ngc CC QUC GIA C I PHNG ễNG I/ Mc tiờu: 1. Kin thc: HS nm c cỏc ý sau: -Sau khi xó hi nguyờn thu tan ró, xó hi cú giai cp v nh nc ra i. - Nhng nh nc u tiờn ra i Phng ụng bao gm: Trung Quc, n , Ai Cp, Lng H t cui thiờn niờn k IV- u thiờn niờn k III TCN. - Nn tn kinh t, th ch nh nc ca cỏc quc gia ny. 2. T tng: hiu c xó hi c i phỏt trin cao hn xó hi nguyờn thu, xó hi ny bt u cú s bt bỡnh ng, phõn chia giai cp,phõn bit giu nghốo, ú l nh nc quõn ch chuyờn ch. 3. K nng: nhn xột, ỏnh giỏ v s kin lch s. II/ Chun b: 1. dựng dy hc: bn cỏc quc gia c i Phng ụng, mt s t liu liờn quan 2. Phng phỏp: nờu vn , tho luõn, trc quan III/ Lờn lp: 1. n nh t chc: BCS bỏo cỏo tỡnh hỡnh lp 2. Kim tra bi c: * Bi tp: i sng ca ngi tinh khụn cú nhng im no tin b hn ngi ti c? Em hóy ỏnh du x vo ụ trng m em cho l ỳng. đ Sng theo th tc. đ Sng ch yờỳ da vo sn bt, hỏi lm. đ Bit trụng trt chn nuụi, lm trang sc. đ Cụng c lao ng c ci tin. đ Phỏt hin ra kim loi, ch to cụng c lao ng bng kim loi. ? Vỡ sao xó hi nguyờn thu tan ró?. 3. Bi mi: a. Hot ng gii thiu bi: xó hi nguyờn thu tan ró - s hỡnh thnh nhng nh nc u tiờn ú l cỏc quc gia c i. b.Cỏc hot ng dy v hc bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng * Hot ng 1 Tỡm hiu mc I Gv: gii thiu lc , hng dn HS xỏc nh rừ v trớ cỏc con sụng ln I/ Cỏc quc gia c i phng ụng c hỡnh Nguyễn Văn Ngọc Bài soạn lịchsử6 7 và các quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ân Độ, Trung Quốc. ? Các quốc gia này được hình thành ở đâu? ( lưu vực những con sông lớn…) ? Đất đai ở vùng ven sông như thế nào? ? Cư dân ở đây sống chủ yếu bằng ngành kinh tế gì? Hs quan sát h8: Miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập. ? Muốn phát triển ngành sản xuất nông nghiệp họ phải làm gì? ( làm thuỷ lợi, đắp đê…) -GV: đất đai ven sông màu mỡ, con nguời biết làm thuỷ lợi thì sản xuất như thế nào? ( sản xuất phát triển, lúa gạo dư thừa) N: Thảo luận: khi sản xuất phát triển, lúa gạo nhiều, của cải dư thừa, xã hội dẫn đến điều gì? ( xuất hiện tư hữu, có sự phân biệt giàu nghèo, xã hội phân chia gia cấp- nhà nước ra đời ) ? Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thời gian nào? * Hoạt động 2 tìm thiểu mục II - HS đọc mục II SGK ? Ai là người sản xuất chính trong các quốc gia cổ đại Phương Đông? ? Nông dân canh tác như thế nào?( nhận ruộngcủa công xã cày cấy và nộp tô…) ? Cuộc sống của quí tộc như thế nào? (nhiều của cải, có quyền thế…) ? Ngoài quí tộc, nông dân, xã hội cổ đại Phương Đông còn có tầng lớp nào? Họ làm những việc gì? ? Em hãy nêu một số cuộc đấu tranh của nô lệ? ? Giai cấp thống trị làm gì để ổn định cuộc sống xã hội? - HS tìm hiểu SGK: tầng lớp thống trị đàn áp dân chúng và cho ra đời bộ luật Ham-mua-ra-bi. -HS: Đọc đoạn trích điều luật SGK ? Qua 2 điều luật trên theo em người cày ruộng phải làm việc như thế nào? * Sơ kết :xã hội cổ đại Phương Đông gồm những tầng lớp nào? * Hoạt động 3: HS nắm được thể chế nhà nước cổ đại Phương Đông -HS đọc SGK ? Nhà nước cổ đại Phương Đông được tổ chức như thế nào?( do vua đứng đầu, có quyền cao nhất…) GV kết luận: đây là chế độ quân chủ chuyên chế, ở chế độ này vua là người nắm mọi quyền hành và được cha truyền con nối. Mỗi nước đều có cách gọi khác nhau về vua… thành ở đâu? Từ bao giờ? - Hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. -- Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịchsử xã hội loài người. II/ Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? - Quí tộc - Nông dân - Nô lệ III/ Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông 4. Củng cố: ? Kể tên các quốc gia cổ đại Phương Đông đã ra đời ở lưu vực dòng sông nào dưới đây? Tên sông Tên các quốc gia cổ đại Sông Nin Sông Ti gơ rơ và Ơ phơ rát Sông Ấn và Sông Hằng Sông Hoàng Hà và Sông Trường Giang 5. Dặn dò: Học bài cũ theo nội dung các câu hỏi SGK - Làm bài tập: phần cũng cố ở lớp NguyÔn V¨n Ngäc Bµi so¹n lÞch sö 6 8 Nô lệ VUA Quí tộc, Quan lại Nông dân - Chuẩn bị bài sau: bài 5 : Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây( các tầng lớp, thể chế nhà nước…) ----------------------------------------------------------------- Tuần: 5 Tiết:5 Ngày soạn: 12/9/2008 GV:Nguyễn Văn Ngọc CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: hs nắm được các ý sau: - Tên và vị trí các quốc gia cổ đại Phương Tây. Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải: Không thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. - Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô Ma cổ đại. - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại Phương Tây. 2. Tư tưởng: hs có ý thức hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3. Kỉ năng: Tập liên hệ thực tế về mối quan hệ giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tế xã hội. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp: đặt vấn đề, thảo luận, trực quan, trắc nghiệm,… 2. Đồ dùng dạy học: bản đồ thế giới cổ đại,tư liệu liên quan, phiếu thảo luận, … III/ Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu tên các quốc gia cổ đại Phương Đông? hình thành ở đâu, vào khoảng thời gian nào? * Bài tập:Em hãy chọn câu trả lời đúng nhấtcho câu hỏi sau: Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông là: A. Nhà nước do vua đứng đầu. B. Vua tự đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xữ người có tội. C. Giúp việc cho vua có bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn quí tộc. D. Tất cả các ý trên. 3. Bài mới: a. Hoạt động giới thiệu bài: các quốc gia cổ đại Phương Tây b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 Gv giúp HS xác định trên bản đồ ở phía Nam Châu Âu có 2 bán đảo nhỏ vươn ra Địa Trung Hải, đó là bán đảo Ban Căng và I ta li a ? Địa hình ở 2 bán đảo này như thế nào?( chủ yếu là đồi núi… không thuận lợi cho việc trồng lúa) ? Nhà nước hình thành ở đây vào khoảng thời gian nào? Đó là những quốc gia nào? Gv giải thích thêm về điều kiện tự nhiên ở đây N thảo luận câu hỏi sau: ? tại sao ở Phương Tây, các quốc gia cổ đại lại hình thành muộn hơn nhiều so với Phương Đông?( điều kiện tự nhiên) ? Với điều kiện tự nhiên như trên, nền tảng kinh tế của các quốc gia này là gì? ( thủ công nghiệp và thương nghiệp) Gv đây là điểm khác nhau với các nước Phương Đông . * Hoạt động 2 tìm hiểu mục II ? HS nhắc lại: kinh tế chính của các quốc gia này là gì? ? Sự phát triển của thủ công nghiệp, thương nghiệp với nước ngoài dẩn đến sự thay đổi về mặt xã hội như thế nào?( hình thành một số chủ xưởng, chủ I/ Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phương Tây. - Khoảng thiên niên kỉ I TCN, hai quốc gia Hi Lạp và Rô ma được hình thành trên bán đảo Ban Căng và I I-ta-li-a. - Địa hình ở đây chủ yếu là đồi núi, ít đất trồng trọt(đất khô, cứng nông nghiệp kém phát triển người ta phải trồng thêm cây lưu niên: Nho,ô liêu phát triển thủ công nghiệp II/ Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô ma gồm những giai cấp nào 2 giai cấp cơ bản: - Chủ nô: có quyền, cuộc sống NguyÔn V¨n Ngäc Bµi so¹n lÞch sö 6 9 lũ, ch thuyn buụn, ch nụ, mt s ngi nghốo nụ l. - GV trỡnh by thờm v cuc sng ca ch nụ ? Cuc sng ca nụ l nh th no? -GV trỡnh by thờm v cuc sng ca nụ l v s vựng lờn u tranh bng mi hỡnh thc vớ d nh cuc u tranh do Xpac-ta-cỳt lónh o Rụ ma( cú th k thờm v cuc u tranh ny) ? Theo em hiu ti sao ngi ta gi xó hi c i Hi Lp, Rụ ma l xó hi chim hu nụ l? (nụ l l lc lng lao ng ch yu v l ti sn riờng ca ch, tc l thuc quyn chim hu ca ch. Xó hi gm 2 giai cp chớnh ú l ch nụ v nụ l * Hot ụng 3: tỡm hiu mcIII ? Qua bi trc em hóy cho bit xó hic i Phng ụng bao gm nhng tng lp no, lc lng sn xut chớnh l ai? ? Trong cỏc quc gia c i Phng Tõy lc lng sn xut chớnh l ai?(nụ l) -GV xó hi gm 2 giai cp chớnh(ch nụ, nụ l), xó hi ch yu da trờn lao ng ca nụ l v búc lt nụ l ú l xó hi chim hu nụ l. ? Nh nc õy c t chc nh th no?( gm nhiu b phncú thi hn) -GV õy l nh nc c t chc theo th ch dõn ch ch nụ. Hi Lp nn dõn ch c duy trỡ sut cỏc th k tn ti, cũn Rụ ma thỡ thay i dn v t cui TK I TCN-TK V, theo th ch quõn ch: hong ng u v quyt nh mi vic. y , sung sng - Nụ l: l thuc hon ton vo ch, lm vic cc nhc III/Ch chim hu nụ l: - L xó hi ch yu da vo lao ng ca nụ l v búc lt nụ l( h b búc lt tn bo, b coi l hng hoỏ) - Nh nc c t chc theo th ch dõn ch ch nụ hay cng ho. 4.Cng c: Cỏc quc gia c i phng tõy c hỡnh thnh õu, t bao gi? * Bi tp: xó hi c i hi lp, rụ ma gm nhng gia cp no? Nụng dõn cụng xó, quớ tc, nụ l. Ch nụ, nụ l. Nụng dõn, quớ tc. Quớ tc, nụ l, ch nụ. *. Em hiu th no l xó hi chim hu nụ l? A. ú l xó hi cú hai giai cp c bn: ch nụ v nụ l. B. L xó hi ch yu da trờn lao ng ca nụ l v búc lt nụ l. C. C hai ý trờn. 5. Dn dũ: hc bi c. Lm bi tp sau: So sỏnh im khỏc nhau gia cỏc quc gia c i Phng ụng v Phng Tõy theo mu: Ni dung so sỏnh Phng ụng Phng Tõy iu kin t nhiờn C s kinh t Cỏc tng lp xó hi Th ch nh nc * Chun b bi sau: vn hoỏ c i( son bi theo cỏc cõu hi SGK v su tm tranh nh v cỏc thnh tu vn hoỏ c i. ------------------------------------------------------------------- Nguyễn Văn Ngọc Bài soạn lịchsử6 10 [...]... nhng úng gúp gỡ v vn hoỏ Hs c sgk - Sỏng to ra Dng lch da trờn ? Nhng thnh tu u tiờn ca ngi Hi Lp, Rụ ma l gỡ? chu kỡ quay ca Trỏi t quanh Nguyễn Văn Ngọc 11 Bài soạn lịchsử6 Mt Tri Gv gii thớch thờm v lch ca ngi phng tõy( 1 nm cú 365 ngy 6 gi) ? Em hóy nờu nhng thnh tu v ch vit v khoa hc ca ngi Phng Tõy? - Hs c skg : Em hóy cho bit nhng nh khoa hc ni ting - Ch vit: Sỏng to ra h ch cỏi: a, b, c, nh ngy... khi lm bi tp: c k, khụng s dng ti liu 3 Phỏt kim tra cho hs 4 Gv c li cho hs soỏt li trc khi lm bi 5 Hs lm bi tp 6 Thu bi, kim bi IV/ Dn dũ: chun b bi sau( son bi 11: nhng chuyn bin v xó hi.) -H v tờn : Lp: 6/ Nguyễn Văn Ngọc 18 Bài soạn lịchsử6 BI KIM TRA 1 TIT (HC Kè I ) I/TRC NGHIM: Hóy khoanh trũn ch cỏi (A,B,C,D, ) cú phng ỏn tr li ỳng Cõu 1: Cỏc quc... MễN LCH S LP HC Kè I MC Nhn bit Thụng hiu Vn dng Tng Nguyễn Văn Ngọc 19 Bài soạn lịchsử6 NI DUNG TN Cỏc quc gia c i phng Tõy Nhng chuyn bin trong i sng kinh t xó hi Vn hoỏ c i i sng ngi nguyờn thu trờn t nc ta TNG CNG TL C1; 1im Cõu 3: 1 im TN Cõu 2: 1 im Cõu 4: 1 im 2 im 2 im TL TN TL 2 Cõu 6: 4 3 im 1 Cõu 5: 3 3 im 6 im 10 P N: Cõu 1: Khoanh A (1 im ) Cõu2 : Khoanh C ; E (1 im ) Cõu 3: A-I ; B-H... trin ca ngi nguyờn thu trờn t nc ta Nguyễn Văn Ngọc 15 Bài soạn lịchsử6 * S tin b ca rỡu mi li vi rỡu ghố o th hin ch no? A Hỡnh thự rừ rng B Cú hiu qu lao ng hn C Li rỡu sc hn D Tt c cỏc ý trờn 5 Dn dũ: hc bi c, lm li bi tp lp vo v chun b bi 9 Tun : 9 Tit : 9 I SNG NGI NGUYấN THU Ngy son: 4/10 /2008 Ngy dy: 6/ 10/ 2008 I/ Mc tiờu 1 Kin thc: hs hiu c ý ngha quan trng ca... hiu th no v cõu núi ca Bỏc dõn ta phi bit s ta 3 Bi mi a Hot ng gii thiu bi: Tỡm hiu v i sng ca ngi nguyờn thu b Cỏc hot ng dy v hc bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng Nguyễn Văn Ngọc 16 Bài soạn lịchsử6 * Hot ng 1 Hs quan tranh( h 25 sgk)cụng c phc ch ? Cụng c ch yu ca hlm bng gỡ?( ỏ) ? Cụng c ca ngi Sn Vi( ỏ c) c ch tỏc nh th no?( ghố o nhng hũn cui lm rỡu) ? Ngi nguyờn thu thi Ho Bỡnh -... ớch gỡ? 5 Dn dũ: Hc thuc bi v ụn li cỏc bi ó hc lm bi kim tra 1 tit Tun:12 Tit:12 Ngy son: 04/11/2008 Ngy dy: 06/ 11/2008 I/ Mc tiờu: 1 Kin thc: hs nm c cỏc ý sau: Nguyễn Văn Ngọc NHNG CHUYN BIN V X HI 21 Bài soạn lịch sử6 - Do tỏc ng ca s phỏt trin kinh t - xó hi nguyờn thu ó cú s bin chuyn trong quan h gia ngi vi ngi trong nhiu lnh vc - S ny sinh nhng vựng vn hoỏ... Tun :14 Tit:14 Ngy son: 16/ 11/2008 Ngy dy: 17/11/2008 I SNG VT CHT V TINH THN CA C DN VN LANG I/ Mc tiờu 1 Kin thc: HS hiu rừ thi kỡ Vn Lang c dõn ó xõy dng cho mỡnh cuc sng vt cht tinh thn riờng, phong phỳ v a dng tuy cũn s khai 2 T tng: bc u giỏo dc hs lũng yờu nc v ý thc vn hoỏ dõn tc 3 K nng: tip tc rốn luyn k nng quan sỏt hỡnh nh v nhn xột Nguyễn Văn Ngọc 25 Bài soạn lịch sử6 II/ Chun b: 1 Phng phỏp:... kinh t,xó hi phỏt trin, trờn mt a bn rng ln gm 15 b Cuc sng ca ngi Vn Lang nh th no? ú l ni dung bi hc hụm nay b Cỏc hot ng dy v hc bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng Nguyễn Văn Ngọc 26 Bài soạn lịch sử6 * Hot ng 1 I/ Nụng nghip v cỏc ngh GV: ging theo SGK Vn Lang l mt nc nụng nghip, cú nhiu cỏch th cụng gieo trng khỏc nhau 1, Nụng nghip: HS quan sỏt h34,33 - Khỏ phỏt trin ? C dõn Vn Lang xi... Bài soạn lịch sử6 ? Ti sao Mó Vin c chn lm ngi ch huy? (tng ti, cú nhiu kinh Ph Mó Vin chia quõn lm nghim chinh chin phng Nam) hai hng tin vo nc ta GV: Tng thut tip cuc tn cụng xõm lc ca quõn Hỏn v cuc khỏng - Quõn ca B Trng nghờnh chin ca nhõn dõn ta chin Lóng Bc sau ú lui HS trỡnh by túm tt din bin v C Loa, Mờ Linh - GV: Ging thờm v s hy sinh anh dng ca cu Hai B Trng Cm - Thỏng 3-43 (6/ 2 õmlch)... lc lng quỏ chờnh lch, mc dự nhõn dõn ta chin u rt anh dng, kiờn cng nhng cui cựng ó b tht bi, t nc ta li b phong kin phng Bc thng tr Chỳng thc hin chớnh sỏch cai tr tn bo nh Nguyễn Văn Ngọc 36 Bài soạn lịch sử6 . nêu câu hỏi 1/ Lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diển ra trong quá khứ. - Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người. - Lịch sử là một môn. tính lịch nào? (âm lịch, dương lịch) Hs đọc bảng ghi các ngày tháng lịch sử trong sgk. ? Có những đơn vị thời gian nào? Những loại lịch gì? Đâu là âm lịch,