Giao an sinh hoc 6

104 157 0
Giao an sinh hoc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn:20/08/2009 Ngày giảng: 25/08/2009 Tiết 1: đặc điểm của cơ thể sống và Nhiệm vụ của sinh học. a.mục tiêu bài học Kiến thức: - Học sinh nêu đợc đặc điểm của cơ thể sống.Phân biệt đợc vật sống và vật không sống. Học sinh nêu đợc một số ví dụ thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. Kỹ năng hoạt động nhóm. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức và lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn hoc. b.ph ơng pháp : Sử dụng phơng pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận. c.chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy: - Tranh vẽ thể hiện 1số nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ2.1 và 46.1 SGK. 2. Trò: - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. d.tiến trình lên lớp I. ổ n định lớp: (1) II.Bài mới: 1.ĐVĐ: (1)Trong chơng trình Sinh hc 6 các em bắt đầu làm quen với thế giới sinh vật và trớc hết là thực vật. Bài đầu tiên chúng ta nghiên cứu: đặc điểm của cơ thể sống. Hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất xung quanh chúng ta, chúng bao gồm các vật không sống và các vật sống(hay sinh vật). 2. tiến trình bài học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - yêu cầu Học sinh kể tên 1 số: cây, con, đồ vật xung quanh rồi chọn lại 1con, cây, đồ vật đại diện. -Yêu cầu Học sinh trao đổi nhóm theo câu hỏi: + Con gà, cây bàng cần ĐK gì để sống? Cái bàn có cần những ĐK giống nh con gà và cây bàng để tồn tại không? +Sau một thời gian đối tợng nào tăng kích thớc, đối tợng nào không tăng kích thớc? - Cho học sinh tìm thêm 1 số ví dụ về vật sống và vật không sống . - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. - Cho học sinh quan sát bảng ở SGK <6>, giải thích các cột lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải. - Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập -> Gv treo bảng phụ đã kẻ sẵn. - Gọi học sinh trả lời bằng cách gọi - Hệ thống lại bằng bảng chuẩn. I/ nhận dạng vật sống và vật không sống:(9) - Cá nhân tìm những sinh vật gần với đời sống nh: cây nhãn, cây vãi, cây đậu con gà, trâu, bò, lợn thớc, bút, bàn, ghế - Gà và cây bàng đợc chăm sóc thì lớn lên còn cái bàn thì không. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến -> nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Lấy ví dụ về vật sống: con vật, cây cối. Vật không sống : bàn, ghế, tủ,chai, lọ *KL: - Vật sống: lấy thức ăn, nớc uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. II/ đặc điểm của cơ thể sống: (8) - Quan sát bảng ở SGK và chú ý nghe giảng. - Cá nhân tự hoàn thành bảng ở SGK. - 1 Học sinh lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng phụ -> học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. STT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thải Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 Bàn K K K K K * 2 Cây bàng Có Có K Có Có * 3 Con gà Có Có Có Có Có * 4 Viên gạch K K K K K * Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 5 Con chó Có Có Có Có Có * 6 Cây đậu Có Có K Có Có * + Qua bảng so sánh này hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? - Yêu cầu học sinh làm bài tập ở mục lệnh<7> SGK. + Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế giới sinh vật?(Gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thớc? Vai trò đối với con ngời) . +Sự phong phú về môi trờng sống, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. - Cho học sinh quan sát bảng thống kê ở SGK. + Có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ở SGK<8> kết hợp với quan sát hình 2.1 . + Thông tin đó cho em biết điều gì? +Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm ngời ta dựa vào những đặc điểm nào? (Gợi ý: Động vật: di chuyển; Thực vật: có màu xanh; Nấm: không có màu xanh (lá); Vi khuẩn: Vô cùng nhỏ bé). -Yêu cầu học sinh đọc mục thông tin ở SGK<8>. +Nhiệm vụ của sinh học là gì? - Gọi 2-> 3 học sinh trả lời câu hỏi. - Cho 1 học sinh đọc to nội dung: Nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp cùng nghe. - Yêu cầu học sinh đọc Kết luận chung: SGK<9> *KL: Đặc điểm chung của cơ thể sống là: - Trao đổi chất với môi trờng. - Lớn lên và sinh sản. *Kết luận chung: sgk<6> III/ Sinh vật trong tự nhiên: (11) 1.Sự đa dạng của thế giới sinh vật: - Hoàn thành bảng thống kê <7>SGK và ghi thêm 1 số cây con khác. - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung, hoàn chỉnh phần nhận xét. -Trao đổi trong nhóm .Đại diện nhóm trình bày ý kiến -> nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung *KL: Thế giới sinh vật rất đa dạng. 2. Các nhóm sinh vật : - Quan sát bảng ở SGK và xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. - Cá nhân nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét: Sinh vật trong tự nhiên chia thành 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.bảng phụ - Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và hoàn thành kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ. *KL: Sinh vật trong tự nhiên đa dạng và chia thành 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. IV/ NHiệm vụ của sinh học: (7) - Cá nhân đọc mục thông tin , tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi. - Học sinh nghe, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nội dung cần vừa nghe và ghi nhớ. *KL: - Nhiệm vụ của sinh học: SGK <8>. - Nhiệm vụ của thực vật học: SGK <8>. *Kết luận chung: SGK<9> IV.kiểm tra đánh giá:(5) ? Giữa các vật sống và các vật không sống có những điểm gì khác nhau. ? Trong các dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu nào là chung nhất cho mọi cơ thể sống (hãy khoanh tròn): a. lớn lên b. Sinh sản c.di chuyển d. lấy các chất cần thiết e. loại bỏ các chất thải ?Từ đó rút ra đặc điểm chung của cơ thể sống? ? Thế giới sinh vật rất đa dạng đợc thể hiện nh thế nào. ? Ngời ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm. ? Cho biết nhiệm vụ sinh học và thực vật học. V. Dặn dò: (2) - Học bài, làm các bài tập. - Chuẩn bị : 1 số tranh ảnh về Thực vật trong tự nhiên. - Nghiên cứu trớc bài:Đặc điểm chung của thực vật. E. PHần bổ sung: Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng:08/09/2009 Tiết 2: đặc điểm chung của thực vật. a.mục tiêu bài học bài học bài học Kiến thức: - Học sinh nắm đợc đặc điểm chung của thực vật. Tìm hiểu đợc sự đa dạng phong phú của thực vật. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức và lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn hoc. B.ph ơng pháp : Sử dụng phơng pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận. C.chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy: - Tranh ảnh về các loài thực vật ở 1khu rừng, vờn cây, sa mạc, vờn hoa 2. Trò: - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. Su tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái đất. Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sáchTự nhiên và xã hội ở lớp 5. d.tiến trình lên lớp I. ổ n định lớp: (1) II.Bài cũ: (4) +Nêu nhiệm vụ của thực vật học? III.Bài mới: 1.ĐVĐ: Chúng ta đã biết thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì? Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 2. tiến trình bài học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK. - Treo bảng, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. I/ sự phong phú đa dạng của thực vât: (15) - Quan sát hình 3.1->3.4<10> và các tranh ảnh su tầm đợc. - Thảo luận nhóm và trả lời để hoàn thành bảng và các câu hỏi ở SGK. Những nơi TV sống Tên cây TV phong phú TV khan hiếm Các miền khí hậu Hàn đới Rêu x ôn đới Lúa mì, táo, lê x Nhiệt đới Lúa, ngô, càphê X Các dạng địa hình Đồi núi Lim, thông, trắc x Trung du chè, cọ, sim x Đồng bằng Lúa, ngô, khoai, sắn x Sa mạc Xơng rồng x Các môi trờng sống Nớc Bèo, rong, rêu x Trên mặt đất Cà chua, đậu, cải x - Nhận xét, Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về thực vật. - Yêu cầu học sinh làm bài tập mục lệnh<11>SGK. - Kẻ bảng này lên bảng. - Chữa nhanh và đa ra một số hiện tợng, yêu cầu học sinh nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: + Con chó, mèo chạy, đi. Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng. -> Rút ra đặc điểm chung của thực vật? - Yêu cầu học sinh đọc Kết luận chung: SGK. * KL: Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trờng sống. II/ đặc điểm chung của thực vât: (15) - Kẻ bảng SGK<11> vào vở, hoàn thành nội dung. - Lên hoàn thành trên bảng của Gv. - Nhận xét: Động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tính hớng sáng. - Từ bảng và các hiện tợng trên, rút ra những đặc điểm chung của thực vật. *KL:Thực vật có khả năng tạo chất dinh dỡng, không có khả năng di chuyển. *Kết luận chung: SGK IV.kiểm tra đánh giá:(4) ? Nêu đặc điểm chung của thực vật. ? Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất trong các câu sau: Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: a. Thực vật rất đa dạng, phong phú và sống khắp nơi trên trái đất. b.Thực vật có khả năng vận động, lớn lên,sinh sản. c. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. *Đáp án: c. - Gợi ý câu hỏi 3: Phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, nạn khai thác rừng bừa bãi, V. Dặn dò: (1) - Học bài, làm các bài tập. - Chuẩn bị : cây cà chua, cây đậu, cây ớt( có hoa) - Nghiên cứu trớc bài:Có phải tất cả thực vật đều có hoa. E. PHần bổ sung: Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn:01/09/2009 Ngày giảng: 10/09/2009 Tiết 3: có phải tất cả thực vật đều có hoa? a.mục tiêu bài học Kiến thức: - Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản(hoa,quả). - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức và lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn hoc. B.ph ơng pháp : Sử dụng phơng pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận. C.chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy: - Tranh ảnh phóng to hình 4.1, 4.2 SGK. - Mẫu cây vật thật có cả cây con và cây non đã ra hoa, quả nh Cà chua, ớt, đậu, cà, ngô 2. Trò: - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. Su tầm tranh ảnh về các cây có hoa, không hoa, cây lâu năm và cây 1 năm, bông hồng, cúc, dâm bụt d.tiến trình lên lớp I. ổ n định lớp: (1) II.Bài cũ: (4) +Nêu đặc điểm chung của thực vật? III.Bài mới: 1.ĐVĐ: Thực vật có một số đặc điểm chung, nhng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác nhaugiữa chúng. Để hiểu rõ thêm chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK. + Cây Cải có những loại cơ quan nào? Chức năng từng loại cơ quan đó? +Rễ, thân lá là ? + Hoa, quả, hạt là ? +Chức năng của cơ quan sinh sản là ? + Chức năng của cơ quan sinh dỡng là ? I/ Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: (21) - Cá nhân quan sát hình 4.1<13> và đối chiếu bảng 1<13> ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải. - Trả lời: Có 2 loại cơ quan: Sinh dỡng và sinh sản. -> Cơ quan sinh dỡng. -> Cơ quan sinh sản. Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 - Phân nhóm, theo dõi các hoạt động của các nhóm, có thể gợi ý hay hớng dẫn các nhóm còn chậm. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình -> Hệ thống lại: Phân chia thành hai nhóm: cây có hoa và cây không có hoa. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, ghi lại những cây đã quan sát ở lớp(vào những ô trống). Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.2 và hoàn thành bảng<13> -> hoàn thành mục lệnh<14>SGK. - Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ mục thông tin <13>SGK. - Treo bảng, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Viết lên bảng một số cây nh: + Cây lúa, ngô,khoai > gọi là cây 1 năm. + Cây mít, nhãn, vải, măng cụt > gọi là cây lâu năm. + Tại sao ngời ta lại nói nh vậy? - Hớng cho học sinh chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa, tạo quả bao nhiêu lần trong vòng đời. + Hãy phân biệt cây một năm và cây lâu năm?- > Rút ra kết luận. - Cho học sinh kể thêm 1 số loại cây 1 năm và lâu năm. ->Sinh sản để duy trì nòi giống. -> Nuôi dỡng cây - Hoạt động theo nhóm, quan sát mẫu vật và tranh ảnh của nhóm; chú ý cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản. - Đại diện trong nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Ghi vào vở những cây đã quan sát đợc. - Quan sát hình 4.2 và hoàn thành bảng<13>SGK. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Đọc và ghi nhớ và rút ra kết luận. *KL:Thực vật đợc chia làm hai nhóm:Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: - Thực vật có hoa đến một thời kì nhất định trong đời sống thì ra hoa, tạo quả và kết hạt. -Thực vật không có hoa thì cả đời chúng không bao giờ có hoa. II/ Cây một năm và cây lâu năm: (10) - Thảo luận nhóm , ghi lại nội dung ra giấy và trả lời . *Có thể coi là: + Lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây + cây mít to, cho nhiều quả - Thảo luận theo hớng các cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời nhằm để phân biệt cây một năm và cây lâu năm. *KL: + Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời. + Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời. IV.kiểm tra đánh giá:(7) ? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Kể tên những cây có hoa và những cây không có hoa? - Hớng dẫn làm bài tập 3: + Cây lơng thực: lúa, ngô, khoai, sắn, lúa mì là những cây thờng 1 năm. ? Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất trong các câu sau: A/ Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa? a. Cây xoài, cây ớt, cây hoa hồng, cây đậu xanh. b. Cây bởi, cây rau bợ, cây dừa, cây cải. c. Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều, cây dơng xỉ. *Đáp án: a. B/ Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây 1năm? a. Cây xoài, cây bởi, cây hoa hồng, cây đậu xanh. b. Cây lúa, cây khoai lang, cây bí xanh, cây cải, su hào. c. Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều, cây da chuột. *Đáp án: b. V. Dặn dò: (2) - Học bài, làm các bài tập. - Chuẩn bị mẫu vật: cà chua, cây đậu, cây ớt( có hoa) và 1 số cây không có hoa, cây rêu, rễ hành - Nghiên cứu trớc bài:Kính lúp - kính hiển vi- cách sử dụng. E. PHần bổ sung: Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn:06/09/2009 Ngày giảng: 15/09/2009 Ch ơng I: Tế bào thực vật Tiết 4: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. a.mục tiêu bài học Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. Biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành. Kỹ năng hoạt động nhóm. Thái độ: - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ thực hành. Giáo dục học sinh có ý thức và lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. B.ph ơng pháp : Sử dụng phơng pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận. C.chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy: - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi và 1 số tiêu bản có sẵn . 2. Trò: - Mẫu vật: Đám rêu, rễ hành, hành củ. - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. d.tiến trình lên lớp I. ổ n định lớp: (1) II.Bài cũ :(5) - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm đã phân công. III.Bài mới: 1.ĐVĐ: Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi. Để hiểu rõ thêm chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK<17>quan sát hình ở SGK. + Kính lúp có cấu tạo nh thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ở SGK<17 và quan sát hình 5.2 - Yêu cầu học sinh quan sát1 cây rêu và vẽ lại lá rêu và quan sát t thế đặt kính lúp của học sinh . - Cho học sinh quan sát kính hiển vi và tranh vẽ phóng to kết hợp với đọc mục thông tin ở SGK. -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Kiểm ta bằng cách gọi đại diện của 1->2 nhóm trình bày. - Hệ thống lại bằng kết luận. + Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất? - Nhấn mạnh : đó là thấu kính vì có ống kính để I/ Kính lúp và cách sử dụng: (14) 1. Tìm hiểu cấu tạo kính lúp: - Cá nhân đọc thông tin, nắm bắt, ghi nhớ cấu tạo. *KL: Kính lúp gồm hai phần: Tay cầm bằng nhựa(hoặc bằng kim loại) và tấm kính trong lồi hai mặt. - Cầm kính lúp đối chiếu các phần đã ghi nh trên. 2. Cách sử dụng kính lúp cầm tay: - Trình bày lại cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe. 3. Tập quan sát mẫu vật bằng kính lúp: - Quan sát1 cây rêu bằng cách tách riêng 1 cách đặt lên giấy-> Vẽ lại hình lá rêu đã quan sát đợc. II/ Kính hiển vi và cách sử dụng: (20) 1. Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi: - Quan sát, nghiên cứu để xác định các bộ phận của kính. - Trong nhóm nhắc lại 1->2 lần để cả nhóm cùng nắm đầy đủ cấu tạo của kính. - Các nhóm khác chú ý nghe rồi nhận xét, bổ sung. *KL: Kính lúp gồm ba phần chính: Chân kính, thân Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 phóng to đợc các vật. - Làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp cùng theo dõi từng bớc. - Gọi 1 số học sinh lên thao tác lại và xem tiêu bản. - Yêu cầu học sinh đọc kết luận chung ở SGK. kính và bàn kính - Có thể trả lời các bộ phận riêng lẻ nh ốc điều chỉnh, gơng, ống kính 2. Cách sử dụng kính hiển vi: - Quan sát các thao tác sử dụng kết hợp đọc mục thông tin<19>SGK. - Thao tác đúng các bớc để nhìn thấy vật. *Kết luận chung: SGK<19> IV.kiểm tra đánh giá:(5) - Gọi 1->2 học sinh lên trình bày cấu tạo kính lúp và kính hiển vi. ? Trình bày các bớc sử dụng kính hiển vi. V. Dặn dò: (2) - Đọc mục: Em có biết - Học bài, chuẩn bị mỗi nhóm: 1củ hành tây và 1 quả cà chua chín. E. PHần bổ sung: Ngày soạn:09/09/2009 Ngày giảng: 17/09/2009 Tiết 5: Quan sát tế bào thực vật. Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 a.mục tiêu bài học Kiến thức: - Học sinh phải tự làm đợc 1 tiêu bản TBTV(TB vảy hành hoặc TB thịt quả cà chua chín). Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành và sử dụng kính hiển vi.Kỹ năng hoạt động nhóm.Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi. Thái độ: - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ thực hành. Giáo dục học sinh có ý thức và lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học, trung thực và chỉ vẽ những hình quan sát đợc. B.ph ơng pháp : Sử dụng phơng pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận. C.chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy: - Kính hiển vi, lá kính, giấy hút nớc, kim mũi nhọn, kim mũi mác, nớc cất, ống nhỏ giọt. - Tranh phóng to củ hành và tế bào vảy hành, quả cà chua chín và tế bào thịt cá chua. 2. Trò: - Mẫu vật: Đám rêu, rễ hành, hành củ. - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. d.tiến trình lên lớp I. ổ n định lớp: (1) II.Bài cũ - Chẩn bị của học sinh : (5) - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm đã phân công. ? Trình bày các bớc sử dụng kính hiển vi. III.Bài mới: 1.ĐVĐ: - Gv yêu cầu: + Làm đợc TB vảy hành hoặc TB cà chua. + Vẽ lại hình đã quan sát đợc. + Các nhóm không lộn xộn, không nói to. - Gv phát dụng cụ cho từng nhóm( gồm: Kính hiển vi, lá kính, giấy hút nớc, kim mũi nhọn, kim mũi mác, nớc cất, ống nhỏ giọt ) và phân công 1 số nhóm làm tiêu bản TB vảy hành và 1 số nhóm là tiêu bản TB thịt cà chua. 2. tiến trình bài học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu các nhóm đọc và tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu trên kính. - Làm mẫu tiêu bản(2 tiêu bản) cho học sinh quan sát. - Quan sát các nhóm làm tiêu bản, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, nhắc nhở học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát và vẽ hình. - Treo tranh phóng to và giới thiệu: Củ hành và TB biểu bì vảy hành; Quả cà chua và TB thịt cà chua. - Hớng dẫn học sinh vừa quan sát vừa vẽ hình. I/ Quan sát tế bào d ới kính hiển vi: (20) - Học sinh quan sát hình 6.1, đọc và nhắc lại các thao tác , chọn 1 ngời chuẩn bị kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản theo hớng dẫn của Gv. - Chú ý khi tiến hành: + ở TB vảy hành cần lấy 1 lớp thật mỏng trải phẳng không bị gập. + ở TB thịt cà chua chỉ cần quệt 1 lớp mỏng. - Sau khi quan sát đợc thì vẽ hình. II/ Vẽ hình đ quan sát đã ợc d ới kính: (17 ) - Quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ của nhóm mình, phân biệt vách ngăn TB. - Vẽ hình vào vở. IV.kiểm tra đánh giá:(4) - Học sinh tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính và kết quả. - Gv đánh giá chung tiết thực hành(về ý thức và kết quả), cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm cha tích cực. Yêu cầu : học sinh lau kính xếp vào hộp và vệ sinh phòng học. V. Dặn dò: (1) - Trả lời câu hỏi 1,2<22>SGK. - Su tầm tranh ảnh về hình dạng các TB thực vật. - Nghiên cứu trớc bài: Cấu tạo tế bào thực vật Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 E. PHần bổ sung: Ngày soạn:10/09/2009 Ngày giảng: 22/09/2009 Tiết 6: Cấu tạo tế bào thực vật. a.mục tiêu bài học Kiến thức: - Học sinh xác định đợc: Các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo bằng tế bào, những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào, khái niệm về mô. Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kiến thức.Kỹ năng hoạt động nhóm. Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức và lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học, trung thực. B.ph ơng pháp : Sử dụng phơng pháp trực quan, nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận. C.chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy: - Tranh phóng : lát cắt ngang 1 phần rễ cây; lát cắt ngang 1 phần thân cây; lát cắt ngang 1 phần lá cây; Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật; Một số loại mô thực vật. 2. Trò: - Su tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. - Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới. d.tiến trình lên lớp Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên . [...]... bày + Tầng sinh vỏ -> Sinh ra vỏ + Tầng sinh trụ -> Sinh ra trụ giữa(lớp mạch rây và ->Nhận xét phần trao đổi của các nhóm , yêu cầu học mạch gỗ) sinh rút ra kết luận - Đại diện nhóm mang mẫu của nhóm mình lên trình bày vị trí của tầng phát sinh và nội dung trả lời-> nhóm khác bổ sung * Kết luận : Cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, quan sát hình 16. 3 II Vòng... hiện đợc tầng sinh vỏ và sinh trụ) dõi, nhận xét, bổ sung - Hớng dẫn học sinh xác định vị trí 2 tầng phát sinh - Các nhóm tập làm theo Gv-> tìm tầng sinh vỏ và tầng theo các bớc sau: Dùng dao khẽ cạo cho lớp vỏ màu sinh trụ nâu để lộ phần màu xanh(đó là tầng sinh vỏ)->Dùng dao khía sâu vào cho đến lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ này ra lấy tay sờ phần gỗ thấy nhớt(đó là tầng sinh trụ) - Yêu cầu học sinh đọc mục... Cấu tạo tế bào:(10) - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin ở - Quan sát hình 7.4 SGK, đọc thông tin ở SGK và quan sát H7.4 SGK SGK - Quan sát tranh, xác định đợc các bộ phận của tế - Treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo TBTV; Yêu cầu học sinh bào rồi ghi nhớ lên chỉ các bộ phận của tế bào trên tranh - Nhận xét, cho điểm - 1-3 học sinh lên chỉ trên tranh và nêu chức năng - Mở rộng thêm:... có chứa diệp lục từng bộ phận-> Học sinh khác nghe, bổ sung làm cho hầu hết cây xanh có màu xanh và góp phần cho quá *Kết luận: Tế bào gồm: + Vách tế bào trình quang hợp +Màng sinh chất +Thành phần chính của TBTV là gì? + Chất tế bào + Nhân Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào IIi/ MÔ:(8) - Treo tranh các loại mô, yêu cầu học sinh quan sát và thảo - Quan sát và thảo luận nhóm để trả lời... rễ:(12) - Đọc thông tin ở SGK,kết hợp quan sát tranh và chú thích rồi ghi nhớ - Học sinh xác định các miền của rễ-> Học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung - Trả lời: Rễ có 4 miền:Miền trởng thành, miền hút, miền sinh trởng và miền chóp rễ * Kết luận chung:SGK - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin ở SGK - Cho học sinh quan sát mô hình rễ cây-> Học sinh lên môtả + Vậy rễ có mấy miền?... chung:SGK - Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận chung ở SGK IV.kiểm tra đánh giá: (6) - Học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3SGK Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 - Hớng dẫn học sinh giải ô chữ nhanh ( *Hàng ngang :1: Thực vật; 2:nhân tế bào; 3: không bào; 4: màng sinh chất; 5: chất tế bào *Hàng dọc: tế bào) V Dặn dò: (1) - Học bài và Trả lời câu hỏi 1,2,3SGK... lệnh SGK - Hoạt động nhóm, quan sát kỹ mẫu vật và hình 13.1SGK, trả Nguyễn Trí Luận - Tr ờng THCS Trí Yên Giáo án sinh học 6 - Gọi học sinh trình bày kết quả - Dùng mẫu vật thật, nhắc lại cho học sinh thấy đợc các bộ phận của thân để học sinh ghi nhớ - Nhấn mạnh: Chồi nách gồm hai loại: chồi lá và chồi hoa Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Đặt mẫu vật lên bàn quan sát chồi lá(ngọn cây bí đỏ)... chuyển nớc và muối khoáng hòa tan: (18) -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày thí - Đại diện nhóm trình bàycác bớc tiến hành thí nghiệm và quan sát nghiệm đã làm ở nhà-> quan sát sự trình bày kết quả nhóm mình -> nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả của các nhóm, cho học sinh quan sát - Lắng nghe, quan sát thu nhận kiến thức thí nghiệm của mình trên cành mang hoa và cành mang lá để nhằm mục đính chứng... Chúng ta hãy quan sát một số loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng 2.tiến trình bài học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Quan sát một số thân biến dạng:(24) 1 Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là -Yêu cầu học sinh quan sát các loại củ xem chúng thân có đặc điểm gì chứng tỏ là thân - Đặt mẫu vật lên bàn quan sát tìm xem có chồi lá - Cho học sinh quan sát thêm củ... THCS Trí Yên Giáo án sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 a.mục tiêu bài học Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc nhu cầu nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? Xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc và một số loại muối khoáng chính Kỹ năng: - Có kỹ năng quan sát hình vẽ, mẫu vật, . Cá nhân quan sát hình 4.1<13> và đối chiếu bảng 1<13> ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải. - Trả lời: Có 2 loại cơ quan: Sinh dỡng và sinh sản. -> Cơ quan sinh dỡng. . năm và lâu năm. -> ;Sinh sản để duy trì nòi giống. -> Nuôi dỡng cây - Hoạt động theo nhóm, quan sát mẫu vật và tranh ảnh của nhóm; chú ý cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản. - Đại diện. và quan sát mẫu trên kính. - Làm mẫu tiêu bản(2 tiêu bản) cho học sinh quan sát. - Quan sát các nhóm làm tiêu bản, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, nhắc nhở học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan