1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện thơ việt nam thế kỷ XVIII

14 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 46,51 KB

Nội dung

Truyện thơ Việt Nam kỷ XVIII-giữa kỷ XIX tiểu thuyết đại N.I.Nikulin There are no translations available Trần Thị Phương Phương dịch Trong thời kỳ đầu hình thành tiểu thuyết đại (ở Việt Nam giai đoạn diễn vào năm 20 kỷ XX), xem xét rõ ràng nguồn văn học, tư liệu khác tạo điều kiện cho hình thành thể lọai Sự hình thành thể loại tiểu thuyết đại Việt Nam diễn mối liên hệ với tiến trình chung hình thành văn học đại, sân khấu đại, điện ảnh Tất ý nghĩa định phần tiến trình khác- tiến trình hội nhập Việt Nam vào hệ thống quan hệ văn hóa giới rộng lớn “Việc làm quen với văn hóa Phương Tây thực làm rung động giới trẻ vào đầu kỷ” – nhà nghiên cứu văn học Phan Cự Đệ viết [21, t.1, tr.18] Ngay từ buổi đầu lịch sử tiểu thuyết đại Việt Nam, nhà văn tạo nên tác phẩm “thử nghiệm”trong cố gắng kết hợp cách triết chung kết hợp với Họ sử dụng cách cứng nhắc biện pháp văn học mang tính chất khác hay kiểu tự chưa nắm vững Tình hình khiến cho nhà nghiên cứu tương đối dễ dàng nhận chúng Ví dụ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (1885-1858) “Ngọn cỏ gió đùa” (1929), yếu tố có nguồn gốc khác kết hợp lại với cách máy móc: cốt truyện mượn từ “Những người khốn khổ” Hugo, số chương cảm giác thấy ảnh hưởng “Tam quốc” “Thủy hử” hay phong cách truyện kể dân gian Việt Nam motif văn học cổ điển Việt Nam Quá trình tổng hợp chỉnh thể nghệ thuật lúc chưa diễn Những nét đặc trưng tượng văn học hay khác rõ vào thời kỳ chuyển tiếp từ cũ sang Người ta chấp nhận tiểu thuyết đại Việt Nam xuất vào năm 30 kỷ này, thử nghiệm chưa thành công để sáng tạo tiểu thuyết làm trước từ lâu, từ đầu kỷ Chúng tơi có chứng vào thời gian rõ ràng cho thấy nhu cầu tiểu thuyết “Cơn đói” thỏa mãn phần nhờ dịch từ tiếng Trung Quốc, phần Bởi soạn tờ báo tư nhân Việt Nam mang tên cầu kỳ ý hài hước “Nơng cổ mín đàm”, tên hồn tồn xác định tính chất tờ báo giới bạn đọc (thương gia địa chủ), cho cần thiết phải tổ chức thi chưa có Việt Nam từ truớc đến giờ: thi tiểu thuyết 23 tháng 10 năm 1906, tờ báo đăng thông báo, mang tựa “Cuộc thi tiếng quốc ngữ”, chủ bút Gilbert Chiếu tên “Cuộc thi tiếng quốc ngữ”, tức thi viết tiểu thuyết, khơng ngăn cấm “những thiếu nữ đáng kính” thông báo viết [23, tr.144] Trong thông báo in khơng lần báo đó, lần Việt Nam khái niệm tiểu thuyết đại hình thành dựa kinh nghiệm văn chương Pháp: “Những người Pháp gọi roman, nghĩa câu chuyện kể đầu óc nghĩ tương ứng với việc đất nước, người phong tục nào, giống chuyện có thật vậy” Ở rõ ràng nhấn mạnh vai trò hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết (đối lập với tác phẩm lịch sử hay tác phẩm khác liên quan đến chúng văn học truyền thống) đồng thời khẳng định ( cách ngây thơ) nguyên tắc thực chủ nghĩa tính chân thực mô tả tác phẩm Khuôn khổ tiểu thuyết xác định: “cuốn tập khoảng năm mươi trang giấy to”[23, tr.143] Yêu cầu đề có lẽ khả tờ báo nhà văn vào nghề không hẳn liên quan đến lý luận văn học (mặc dù tham số định lượng giúp xác định đặc điểm thể loại), mà đến mối quan tâm mang tính thực tế Đồng thời thấy rõ ý muốn Gilbert Chiếu thể vai trò người thầy nhà văn vào nghề, người đóng vai trò mở đầu cho tiểu thuyết Việt Nam Khi cho cần xây dựng cho họ xem tiểu thuyết phải nào, G.Chiếu không hạn chế điều kiện xuất phát từ thực tế văn học nhà tiểu thuyết Pháp Sự thiếu tin tưởng vào tay nghề nhà văn vào nghề lộ lời khuyên ông “không đề”[23,tr.143] Yêu cầu phát biểu với giọng bình thản “cần phải viết ngơn ngữ thơng thường, trang nhã dễ hiểu” đụng đến vấn đề quan trọng việc xây dựng văn xuôi nghệ thuật ngơn ngữ nói dân tộc Việt Nam: Việt Nam nửa sau kỷ 19 tác phẩm văn xuôi viết chủ yếu Hán văn Hán văn tách rời khỏi ngôn ngữ thường nhật, thân dường dành cho việc đánh thức tình cảm thẩm mỹ Từ mà có ý nghĩa u cầu viết ngơn ngữ nói “trang nhã dễ hiểu” Như vậy, hình thành tiểu thuyết song song với thành lập chuẩn mực ngôn ngữ văn học đại (xem [4, tr.283284]) Tuy nhiên phần lớn yêu cầu cụ thể Gilbert Chiếu hướng nhà tiểu thuyết Việt Nam đến nguyên tắc quen thuộc văn chương cũ cấu trúc, kết cấu cốt truyện đến lý tưởng truyền thống Ông khuyên xây dựng kết cấu tiểu thuyết sau: “Phần một: dẫn đề, nguyên nhân (của phiêu lưu), xuất xứ (của nhân vật), mở đề vv Phần hai: tri ân hay bất công, nỗi bất hạnh, phiêu lưu, thử thách, chặng đường vv Phần ba: cha con, vợ chồng trở lại với sống hoà hợp, hiền gặp lành, ác gặp ác vv.”[23, tr.143] Khơng khó đốn sơ đồ giống sơ đồ cốt truyện tiểu thuyết cổ đại hiệp sĩ văn học châu Âu (gặp gỡ-chia ly-tìm kiếm-đồn viên), sở kinh nghiệm truyện nôm kỷ 18-giữa kỷ 19 Thậm chí phần vào đầu mang tính triết lý(thường ngắn gọn) mở đầu cho hầu hết truyện nôm không bị quên, kết thúc có hậu truyền thống Tác giả văn học sử Việt Nam thời đại Dương Quảng Hàm đưa định nghĩa “Truyện nôm tiểu thuyết thơ” [11, tr.142] Điều không xa với chân lý, truyện nơm có lẽ xem tiểu thuyết thời kỳ khủng hoảng xã hội phong kiến Việt Nam Tuy nhiên Chiếu chấp nhận tất thực tế tác giả truyện nôm, ông cảnh báo nhà tiểu thuyết tương lai tránh sa vào yếu tố cổ tích huyền thoại Chúng rõ ràng khơng thích hợp với thời đại mang tinh thần phong trào Ánh sáng uy tín khoa học Âu châu: “Khơng nên chạy theo điều mê tín dị đoan,- thơng báo viết- để làm sống dậy nhân vật hay nhân vật khác cần phải tận dụng phương thuốc hữu hiệu hay nhờ người thầy thuốc khéo léo, khơng nên nói đến loại ma quỷ khác nhau; để trừng phạt nhân vật cần phải nói đến bệnh, đại bác, thuốc đôc vv ”[23, tr.144] Sự đổi đơn lẻ biện pháp nghệ thuật truyền thống báo hiệu triệu chứng, chưa thể tạo nên bước chuyển biến định Ý đồ táo bạo thi (cũng đáng ngạc nhiên thời kỳ quy mơ tính ngây thơ) - thời gian vài tháng tạo nên tiểu thuyết đại - xem thất bại Nhưng không thất bại hồn tồn Đáp lại lời kêu gọi có ba người định bắt tay thực nhiệm vụ đó, đến người- Nguyễn Khánh Nhương, người gửi đến cho soạn “Truyện Lương Hòa”, viết theo cơng thức đề in báo vào năm 1907 không gây nên tiếng vang Mặc dù cốt truyện đại (sự việc truyện diễn xâm chiếm Việt Nam người Pháp), quán tính truyền thống vượt lên Trong phát triển sau tiểu thuyết biểu truyền thống truyện nơm Thỉnh thoảng lộ bề mặt thể qua việc mượn mơ típ cốt truyện, tiểu thuyết “Hồn bướm mơ tiên”(1933) Khái Hưng (1896-1947) rõ ràng có liên quan đến truyện “Phan Trần” (xem [1, tr.519]) Trong tiểu thuyết thực nhà văn Ngô Tất Tố (1892-1954), Nam Cao (1914-1951), Nguyễn Công Hoan (1903-1977), Nguyên Hồng (1918-1982)và người khác, truyền thống cổ điển thể mối quan tâm sâu sắc đến vấn đề đời sống xã hội, khẳng định lý tưởng phục vụ nguyên tắc đạo đức, tình yêu quê hương, đồng thời mối quan tâm đến người đau khổ Không phải tự nhiên mà vào năm 20-40 người ta lại viết nhiều tranh luận nhiều “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du (1765-1820) (xem [3, tr.116-118]) Thể loại tiểu thuyết lịch sử Hán văn nảy sinh văn học Việt Nam tương đối muộn, vào cuối kỷ 18, xuất phát từ truyền thống sử thi trung đại Trung Hoa “Tam quốc” La Quán Trung, biểu vài tác phẩm Một nguyên nhân chủ yếu tượng phát triển yếu ớt nghề in ấn thời “Tiểu thuyết văn xi phát triển mạnh điều kiện phát triển nghề in ấn, mà tác phẩm phát hành rộng rãi nhanh chóng cơng chúng- Phan Cự Đệ nhận xét đúng- Vào kỷ 17-19 nghề in Việt Nam trình độ thấp ”[21, t.2, tr.59] Lượng in ỏi, kiểm duyệt gắt gao hồn tồn khơng tạo điều kiện cho mở rộng sở in ấn tiểu thuyết Trong điều kiện khác nữa, khác với tiểu thuyết lịch sử Hán văn, thể loại văn viết chủ yếu, thể loại truyện nôm tồn hình thức ngơn ngữ viết lẫn ngơn ngữ nói (xem [4, tr.139-149]) Nếu tiểu thuyết lịch sử Hán văn liên quan chặt chẽ với truyền thống văn xuôi lịch sử, “truyện Nôm xa với lịch sử thực, chúng tạo không gian cho hư cấu nghệ thuật, kể đời sống thường nhật”[21, t.2, tr.57] Những kiểu truyện tương tự truyện nơm tìm thấy trường ca dân gian dân tộc sinh sống Việt Nam Mường, Nùng, Tày, Thái, có truyện trung đại Hàn Quốc Vào kỷ 18-đầu 19, truyện nôm, vốn xuất không muộn kỷ 16, hồn thành bước tiến hóa rõ rệt, chứng minh cho xuất phẩm chất nghệ thuật Điều xác định quan tâm nhà thơ ngày tập trung vào cá nhân người số phận cá nhân, cá nhân mối mâu thuẫn với xã hội Giá trị lớn lao cá nhân nhận thức, xem xét mối quan hệ với giới vô tận thường nhiều thù nghịch Cá nhân an toàn ý muốn nằm vị trí nhỏ bé hệ thống xã hội Rơi khỏi vị trí có nghĩa trở thành trò chơi cho tạo Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, Hoạn bà thể khinh miệt xã hội người mà số phận xô đẩy khỏi vị trí mình: Quở rằng: Những giống bơ thờ quen thân Con thiện nhân, Chẳng phường trốn chúa quân lộn chồng Ra tuồng mèo mả gà đồng, Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề [19, tr.257] Rõ ràng nét dân chủ truyện nôm kỷ 18-đầu 19 quan tâm đến nhân vật bị xua đuổi, điều kiện xã hội phong kiến đầu họ đổ xuống tai họa bất hạnh Trong vươn tới hạnh phúc, nhân vật truyện va chạm với quân vương bất công quan lại quyền tàn bạo Từ có hạn chế lý tưởng tích cực: số truyện nơm, nhân vật sau phiêu lưu lâu dài thường tìm thấy người gái yêu trở thành vị quan danh giá, truyện với cốt truyện dân gian trở thành vị quân vương nhân hậu Tiêu biểu truyện nôm kỷ 18 đưa nhân vật tích cực, tính tích cực nhân vật hạn chế sống riêng, quan hệ tình yêu Thế giới tâm hồn, khát vọng người ngày đặt lên hàng đầu truyện nôm Những tượng tương tự mang tính loại hình, nhận xét Riftin đối chiếu tiểu thuyết Trung Hoa “Kim Bình Mai” (cuối kỷ 16) với sáng tác nhà tiểu thuyết kỷ 17 Nhật Bản Ihara Saikaku: “Ở quy luật chung phát triển văn học, liên quan với việc khắc phục từ chương học trung cổ thái độ thời trung cổ nhân vật người nghĩa vụ, khơng phải tình cảm, người bị bó chân bó tay vào hàng ngàn giáo lý luật lệ đạo đức mà sai phạm phải bị trừng phạt nặng nề nhất” [6, tr.14] Truyện Nôm không khẳng định giá trị nằm giai tầng xã hội người, việc biểu tình cảm cách tự thoát khỏi ước lệ xã hội: “Yêu chẳng kể vinh hèn” Thể loại truyện nôm tương đương với thể loại văn xuôi lớn trung bình, mà văn học chữ dân tộc chưa biết đến đầu kỷ (tồn có biền văn) Đồng thời lại thuộc thể loại “cấp thấp” mang tính bình dân Những nhà nho thống phủ nhận truyện nơm cấm đoán xua đuổi, nhiên chúng khơng mà trở nên phổ biến Một ngun nhân tình hình truyện nơm, thay ngun tắc quan trọng bậc nho giáo “tải đạo”, lại đưa lên hàng đầu nhiệm vụ tác động nghệ thuật lên người đọc (mua vui) [21, t.2 tr.57] Tiêu biểu cho truyện nơm tính biện chứng độc đáo quan hệ qua lại giới rộng lớn vô bờ với cá nhân riêng biệt Thông thường, nhân vật lý tưởng hóa, khơng thể nói xã hội mà nhân vật sống “Các truyện nơm bắt rễ sâu lòng sống nhân dân – Phan Cự Đệ nhận xét – không chúng vang lên tiếng vọng khởi nghĩa nông dân” [21, t.2, tr.56-57] Trong truyện vẽ nên tranh toàn cảnh rộng lớn cuả sống xã hội phong kiến với đặc trưng áp độc đốn, thường mơ tả chuẩn mực Trong truyện nôm “Phương Hoa” (khoảng đầu kỷ 19), bọn sai nha cướp bóc nhà viên quan trung thực, giết chết ơng ta, trai tống giam vào ngục Để phục hồi thật, cô gái Phương Hoa thông minh dũng cảm giả trai lên kinh đô, đậu cao kỳ thi kinh Hình tượng người phụ nữ truyện nơm này, hàng loạt tác phẩm văn học Việt Nam kỷ 18đầu kỷ 19 chiếm vị trí đặc biệt Trong truyện nơm khuyết danh “Quan âm thị Kính” (khoảng đầu kỷ 19) nhân vật nữ chịu đựng bất công nặng nề lúc làm vợ, làm mẹ, rời khỏi đời nữ tu bị vu oan Trong số truyện nơm chia hai loại Một loại rõ ràng gần với văn học dân gian cốt truyện phong cách bình dân Nhà văn hóa học dân gian Cao Huy Đỉnh nhận thấy loại truyện hình thức “lãng mạn hóa” câu chuyện dân gian [10, tr.131], có truyện cổ tích Nhưng đồng thời Cao Huy Đỉnh nhận thấy khác biệt thi pháp truyện cổ tích với thi pháp truyện nôm, chủ yếu chỗ truyện phức tạp nhiều cấu trúc xây dựng hình tượng, cốt truyện truyện hành động từ giới huyền thoại cổ tích đưa giới thực Thậm chí nhân vật dân gian Thạch Sanh truyện nôm khuyết danh tên đời khoảng kỷ 18 ghi rõ nơi sinh ra, tên cha gì, việc xảy nơi [10, c.132] Đối với việc khắc họa tính cách nhân vật quan trọng khơng phải xúc động nội tâm, mà hành động, cử chỉ, biểu bên Những truyện tương tự sáng tác mơi trường khơng có học thức lắm(có thể ca sĩ – người kể chuyện chuyên nghiệp kép hát, người hát xẩm sáng tạo nên), công lao sáng tạo truyện nơm bình dân thuộc người am hiểu sách thôn quê (xem [10, tr.127]) Những tác phẩm không sáng lên vẻ trau chuốt, ngơn ngữ khơng giàu tính hình tượng, dùng điển cố điển tích vốn coi thành tựu phong cách văn học Việc phổ biến rộng rãi đường truyền tạo nên không rõ ràng phong cách cá nhân tác giả, chúng viết viết lại nhiều lần qua tay nhiều người đương nhiên tên tác giả chúng Nhà nghiên cứu văn học đương đại Bùi Văn Nguyên đến kết luận có lý: “Mặc dù nói chung truyện khuyết danh có khiếm khuyết kết cấu không chặt chẽ, kết nối không thành công, văn phong không – sau đoạn văn đạt thường tiếp nối đoạn văn không đạt, nhiên tác phẩm lại mở đường cho kiệt tác Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du người khác” [9, tr.22] Đáng ý quan tâm nhà làm sân khấu dân gian chèo truyện nôm: việc sân khấu hóa truyện nơm phổ biến Cao Huy Đỉnh nhắc lại câu tục ngữ chứng minh việc cải biên truyện thành chèo việc làm quen thuộc: “nếu có truyện nơm từ làm thành chèo” [10, tr.129] Loại truyện thơ mang bình dân biện pháp nghệ thuật thể khuynh hướng tiêu biểu cho thời đại Trong truyện nôm thể mơtíp mang tính châm biếm tố cáo, kêu gọi vạch trần thói xấu người cầm quyền, châm biếm không với nghi ngờ hoàn thiện thiết chế xã hội Sự tố cáo có đặt vào vị qn vương, ví dụ hình tượng khôi hài lố bịch Trang Vương – ông vua càn quấy truyện thơ “Phạm Tải Ngọc Hoa” xéo đạp lên chuẩn mực đạo đức, hay tàn bạo Bạo vương truyện thơ "Lý Công" (khoảng đầu kỷ 19), kẻ lấy danh nghĩa bảo vệ uy tín mà xử tử gái – nàng bị xéo đạp voi huấn luyện chuyên cho việc hành hình Tiêu biểu tượng: tác giả truyện nôm kỷ 18 không làm lại cốt truyện có sẵn Điều giải thích hàng loạt nguyên nhân, số tơn sùng truyền thống, ngun mẫu biến báo cách tự Mong muốn phổ biến rộng rãi câu chuyện hay câu chuyện khác phương thức đọc to hay biểu diễn để người nghe vốn khơng biết chữ hiểu có vai trò định Nhà thơ Lý Văn Phức (1785-1849) viết truyện diễn nôm từ “Tây sương ký” Văn Thừa Phủ: "Nếu không diễn nôm, đàn bà trẻ biết đến được, họ khơng thể biểu diễn được” (dẫn theo [15, tr.13]) Một số lớn truyện nôm sáng tạo cốt truyện Trung Hoa: chúng mang tính văn hóa thi ca cao Những truyện nơm đương nhiên viết người có học thức, người sành sách vở, họ mang vào tác phẩm dấu ấn cá nhân tác giả, tác giả có dấu tên Những truyện rõ ràng chứng minh cho mối liên hệ thể loại với văn học mang tính dân chủ Trung Hoa chủ yếu giai đoạn cuối (thế kỷ 17-18), trước hết tiểu thuyết, sau kịch Trong tiểu thuyết không phản ánh biến động thời đại, mà chúng thường bị cấm đoán Trung Hoa [7, tr.18-20] Kịch, kịch đời Nguyên nói riêng (thế kỷ 13-14), theo V.F Sorokin, “được hình thành kết mối quan hệ qua lại hai khuynh hướng: mặt làm đơn giản, hồ nhập với chất ngơn ngữ sinh hoạt thể loại “cao” thi ca văn xuôi cổ điển, mặt khác, đưa chuẩn mực thẩm mỹ vốn tiêu biểu cho thể loại vào thể loại văn chương bình dân”[8, tr.303] Thể loại truyện nôm bác học ghi nhận chữ viết truyền bá chép tay hay in khắc gỗ, tồn truyền Việc mượn truyện đưa đến kết quan trọng, lựa chọn Trung quốc (cá biệt Hàn quốc tác phẩm khuyết danh “Quan âm Thị Kính”) làm nơi diễn hành động Thường hành động diễn thời xa xưa; tất đó, tính chất xa thời gian khơng gian, dẫn tới lý tưởng hóa lịch sử hay nói cách ước lệ lý tưởng hóa dân tộc- địa lý: nhân vật xuất mơi trường có tính “cao cả”, khác với môi trường đời thường Cùng với xuất nét tự truyện truyện nôm đầu kỷ 19, phẩm chất truyện nôm dần đi, đương nhiên nhân vật sống hoạt động Việt Nam Tất yếu vào kỷ 19 có chứng mượn truyện từ tiểu thuyết Việt Nam viết Hán văn, mơ tả (mặc dù với yếu tố huyền thoại hoang đường) sống cá nhân Ví dụ, nhà thơ đầu kỷ 19 Vũ Quốc Trấn mượn cốt truyện từ “Truyền Kỳ tân phả” Đồn Thị Điểm(1705-1748) cho truyện nơm “Bích câu kỳ ngộ”, kể tình chàng thư sinh với tiên nữ, kiện diễn Thăng Long Việc sử dụng cốt truyện có sẵn, rõ ràng chừng mực làm cớ thối thác cho tác giả trường hợp cơng có từ phía quyền Sự diện cốt truyện có sẵn tất nhiên khơng giải phóng nhà thơ khỏi cần thiết phải quan sát sống, nhà thơ muốn xây dựng tác phẩm độc đáo trung thành với thật sống Nhưng dù trường hợp q trình sáng tạo khác nhà thơ sống có tác phẩm- nguyên truyện mà nhà thơ mượn cốt truyện làm môi giới Rõ ràng nhiệm vụ quan trọng nhà thơ tìm cốt truyện phù hợp với tư liệu sống tư nhà thơ, phù hợp với đau khổ dệt nên tác phẩm tương lai Không quan trọng tác ngun truyện mẫu khơng mang giá trị nghệ thuật đáng kể; cần nhà thơ tìm thấy lời đáp, cho dù xa xôi, cho suy nghĩ đau khổ ông lĩnh hội sống Tất nhiên, tác giả truyện nôm mở đầu tác phẩm nhắc đến (có nói bóng gió) tác phẩm mà cốt truyện xây dựng dựa đó, họ đồng thời quan trọng chúng mình: Cảo thơm lần giở trước đèn, Phong tình cổ lục truyền sử xanh, Nguyễn Du viết “Đoạn trường tân thanh”[19, tr.163] với kính trọng rõ rệt người trước Những mở đầu nhấn mạnh mối liên hệ truyện nơm với truyền thống văn học mang tính sách bác học Nhưng lựa chọn tác phẩm- sở nhà thơ bước đầu công việc Nếu so sánh công việc viết truyện nôm với công việc nhà phiên dịch truớc mắt nhà thơ lại nhiệm không đơn giản hạn chế mặt nghệ thuật- truyền đạt xác ngơn ngữ thể ngôn ngữ Nhà phiên dịch khơng sáng tạo lại hệ thống hình tượng tác phẩm Nhà thơ tình hình khác hẳn: ông phải tương quan định với lý tưởng quan niệm sống tái tạo lại hệ thống hình tượng tác phẩm Cốt truyện nguyên truyện nhà thơ chi tiết cấu trúc nghệ thuật đó, xa tới tạo thành cuối Nhà thơ cần phải lựa chọn có chủ hướng tượng sống, mở cho người đọc mặt nhà thơ cần thiết sống, phần tượng sống nằm nguyên truyện mà nhà thơ lựa chọn Nhà thơ cần phải nhấn mạnh điểm quan trọng ông, bỏ không quan trọng, đưa vào ông quan trọng, nghĩa diễn chọn lựa nghệ thuật suy ngẫm kiện sống ánh sáng kinh nghiệm sống thân nhà nghệ sĩ Nhà thơ khuyết danh sáng tạo nên tác phẩm “Nhị độ mai” (khoảng cuối kỷ 18) theo môtip tiểu thuyết Trung Hoa kỷ 16-17, giữ lại kết cấu chủ yếu cốt truyện, nhân vật chính, tình tiết quan trọng “Tác giả truyện nôm cắt giảm nhiều, giữ lại khoảng phần tư, ông làm cho kết cấu truyện nhẹ nhàng rõ ràng, tương ứng với quan niệm tiểu thuyết thơ phải nào” nhà nghiên cứu văn học Lê Trí Viễn Hồng Ngọc Phách nhận xét [20, tr.22] Việc thường xuyên kiểm lại mô tả với sống yếu tố cần thiết lao động nghệ thuật người nghệ sĩ trường hợp ơng tạo nên truyện nơm dựa cốt truyện mượn Trong truyện "Nhị độ mai", tính chất độc đáo nghệ thuật tác giả thể phần việc mơ tả tình cảm phong cảnh trữ tình “Khi truyện tâm lý mô tả cách sâu sắc, hành động cử nhân vật trở nên tự nhiên sống động” Hành động vẻ, tính lễ nghi lịch nhiều lời nhân vật tiểu thuyết Trung Hoa khác xa với hành động tự nhiên nhân vật truyện Nôm Việt Nam Mượn cốt truyện hồn tồn khơng có nghĩa tách rời khỏi thực Việt Nam, phản ánh gián tiếp Ở có vấn đề với hình thức “parabol” phản ánh thực nghệ thuật, song hành sống mô tả với tác phẩm mỏng manh, khơng nói đến mâu thuẫn, tình huống, hình tượng tiêu biểu cho xã hội phong kiến Cũng truyện “Nhị độ mai”, số phận nhân vật mô tả mâu thuẫn vị quan trung thực trung quân Trung Quốc thời Đường với kẻ không trung thực mưu mô Trong quan niệm người đọc Việt Nam cuối kỷ 18-đầu kỷ 19, hình tượng Lư Kỷ đầy quyền lực không gợi nghĩ đến chúa Trịnh tiếm quyền vua Lê ngồi ngai vàng có tính nghi thức Trong trường hợp khác, mượn cốt truyện giúp tạo nên truyện nôm khiến cho người ta quên nguyên truyện Cốt truyện “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du mượn từ “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân viết vào đầu nhà Thanh (1644-1911) Tuy nhiên bước vào văn học giới tiểu thuyết Trung Hoa mà kiệt tác Nguyễn Du Năm 1959 Trung Hoa xuất bản dịch truyện Kiều So sánh tiểu thuyết với truyện Nguyễn Du cho thấy nhà thơ Việt Nam mở giới triết lý tình cảm tạo nên tác phẩm nghệ thuật độc đáo mang đầy tính dân tộc Sự phụ thuộc Nguyễn Du vào người trước việc mượn sơ đồ cốt truyện Còn lại hai tác phẩm hồn tồn khác nhau, thuộc hai thể loại khác hai văn học khác “Kim Vân Kiều truyện” viết dạng tiểu thuyết văn xuôi, “Đoạn trường tân thanh” kế thừa tiếp tục truyền thống truyện thơ cổ điển Việt Nam, hấp thu nhào luyện lại truyền thống sáng tạo thi ca dân gian, đặc biệt bình diện phong cách ngơn ngữ Cảm giác khác biệt chất phương diện nghệ thuật hai thể loại (truyện thơ tiểu thuyết – ND) thể nhận xét Pushkin liên quan đến tác phẩm “Evgeny Onegin”,mặc dù ngun nhân hồn tồn khác: “Còn nói cơng việc tơi, tơi viết tiểu thuyết, mà tiểu thuyết thơ – khác biệt kinh khủng” [5, tr.57] Pushkin hẳn khơng nói đến khó khăn vần điệu Các nhà nghiên cứu Việt Nam thống đến kết luận, có cách biệt lớn tiểu thuyết Thanh Tâm Tài Nhân với truyện thơ Nguyễn Du, có yếu tố trữ tình đặc biệt tiêu biểu cho truyện thơ Ở nhấn mạnh hai phương pháp nghệ thuật khác nhau, chí đối lập Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du Trong “Kim Vân Kiều truyện” mối quan tâm tác giả tập trung vào việc mô tả tỉ mỉ kiện bên hành động bên nhân vật, điều dẫn đến việc mô tả cồng kềnh kiện không quan trọng, dư thừa cảnh mang tính tự nhiên chủ nghĩa, kết cấu khơng chặt chẽ hình tượng nhân vật mờ nhạt bị hòa tan vào biển chi tiết tỉ mỉ mang tính thứ yếu Rõ ràng phương pháp nghệ thuật tiêu biểu cho nhiều tác phẩm văn xuôi tự Trung Hoa thời Nhà Trung Quốc học V.S.Manukhin viết tiểu thuyết “Kim Bình Mai”: “Tự tiểu thuyết dài dòng, nhiều lời Sự dư thừa tình tiết, lặp lặp lại mặt cho thấy đa dạng đáng ngạc nhiên sống lần mở ra, phong phú chi tiết, mặt khác cho thấy tác giả chưa biết chọn lọc chi tiết quan trọng, yếu Tác giả thường bị sa vào tỉ mỉ, khơng thể khám phá tính cách với tất phức tạp Tất phong phú thực sinh động chưa người nghệ sĩ- thị dân thời trung đại chọn lọc khái quát cách có ý thức” [2, tr.66] Những nhận xét hồn tồn dùng để nói phương pháp sáng tác Thanh Tâm Tài Nhân Phương pháp sáng tác Nguyễn Du hoàn toàn đối nghịch lại Ở Nguyễn Du tiêu biểu tính đọng súc tích chi tiết Chúng không thấy Nguyễn Du mô tả tự nhiên chủ nghĩa, nhà thơ lại dày cơng xây dựng tình tiết giúp ông khám phá giới nội tâm nhân vật, vận dụng cách điêu luyện phương thức nghệ thuật độc thoại nội tâm, tả cảnh, tả chân dung với đầy chất trữ tình Yếu tố kết cấu định phải có truyện thơ kết thúc có hậu Nguồn gốc kết thúc cần phải tìm truyền thống truyện cổ tích thần tiên Tuy nhiên tác phẩm Nguyễn Du, kết có hậu, nhận xét có lý Ja.Muchka, “khơng phải kết theo khn mẫu có sẵn” [26, tr.34] Đồng thời người ta nhận thấy từ lâu, Nguyễn Du “kết thúc có hậu” xem “có hậu” ước lệ “Nhà thơ khơng tn theo hồn tồn truyền thống mơ tả thoả mãn ước nguyện đoàn viên hạnh phúc “Truyện Hoa tiên”, “Nhị Độ Mai” – nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê viết [12, 77] Cuộc đoàn viên sau 15 năm nhân vật Kiều, người sống lâu, qua bao tay bẩn thỉu, với người yêu nàng Kim Trọng mang đến không mang đến cho đôi tình nhân hạnh phúc tồn vẹn Và nhà thơ rõ ràng cho người đọc hiểu điều này, ông đưa vào mà không phá vỡ truyền thống kết có hậu Tuy nhiên khơng phải tất truyện nôm viết với cốt truyện mượn Việc tăng ý nghĩa cá nhân tác giả nhấn mạnh cách riêng biệt truyện nôm đầu kỷ 19 Quy định tiêu biểu cho truyện nôm mượn cốt truyện bị vi phạm truyện nơm Phạm Thái (1777-1813) “Sơ kính tân trang”(1803) tác giả sử dụng kiện đời mà tác giả cho đáng để mô tả Phạm Thái đưa vào truyện thơ câu chuyện tình duyên bi thảm thân với Trương Quỳnh Như, người sau bị buộc phải làm lẽ viên quan tuyệt vọng tự Để có kết thúc có hậu (hết sức giả tạo), tác giả phải dùng đến biện pháp sau: cuối nhân vật cưới cô gái hóa thân người chàng yêu Việc xây dựng bối cảnh thực đương thời với tác giả đánh dấu cắt đứt với việc lý tưởng hóa hồn cảnh địa lý lịch sử, thay vào tính chất tự truyện Cũng Nguyễn Du đưa yếu tố ngôn ngữ đời thường vào tác phẩm, Phạm Thái truyện “Sơ kính tân trang” đạt hiệu hài hước nhờ từ ngữ phát ngôn nhân vật phản diện phương ngữ miền Nam “Cùng với phương tiện nghệ thuật khác- nhà ngôn ngữ Đào Thản nhấn mạnh- vốn từ phong phú Nguyễn Du giúp nhân vật truyện Kiều có mặt cá biệt”[16, tr.364] Những yếu tố cá biệt hóa ngơn từ nhân vật phần q trình đổi phương thức nghệ thuật chung Trong văn học Việt Nam kỷ 19 thấy khuynh hướng bắt chước Nguyễn Du, đặc biệt phong cách tính hình tượng ơng Điều cảm thấy khơng truyện nơm mà ca dao Những năm 20-30 kỷ 19 thể loại truyện xuất xu hướng quan tâm đến tính bình dân thường tục, truyện thơ bước vào thời kỳ cuối phát triển [3 tr.114-116] Và thấy thay vào nhân vật lý tưởng hóa, cao truyện thơ ngày quan tâm đến hình tượng hồn tồn khác Lý Văn Phức nhấn mạnh điều chí tên gọi truyện thơ ngắn “Bất phong lưu truyện", mang tên “truyện” khơng có cốt truyện ( ) Lý Văn Phức cố ý tập trung đến chi tiết sinh hoạt người nghèo, cảm hứng tác phẩm ông thể than vãn số phận, châm biếm nhẹ nhàng Diễn q trình “văn xi hóa”, “hạ trần hóa” thơ ca, có truyện thơ Truyện thơ khuyết danh, nhân vật nhân vật láu cá -“ Hữu Kế truyện” - thể giai đoạn quan trọng kết thúc q trình tiến hóa truyện thơ, nhấn mạnh xét lại giá trị truyện Mặc dù truyện thơ tương đối phổ biến, nhiên đến chưa xuất nghiên cứu, nhắc tới nghiên cứu M.Duran [16, tr.2-3], Cao Huy Đỉnh (trong liệt kê) [10, tr.129] Trong tính chất quan trọng truyện thơ tác phẩm đánh dấu giai đoạn phát triển thể loại rõ ràng Trong truyện nhân vật bình dân khẳng định mình: sống túp lều tranh, làm việc đồng từ sáng sớm Giá trị nhân vật phẩm chất cá nhân: thông minh, khéo léo Rõ ràng truyện nhà thơ khuyết danh sáng tạo nên tính cách bình dân đầy lạc quan sức sống (“Mùa xuân tươt sáng lại đến sau bão qua – nhân vật Hữu Kế khẳng định [14, tr.3]) Trong lịch sử tiểu thuyết văn học giới, gần gũi tương đồng với hình tượng nhân vật láu cá Hữu Kế Việt Nam rõ ràng kể đến nhân vật trứ danh Lasarilio vùng Tormes Sự thông minh, khéo léo chí tính ích kỷ hồn nhiên nét tính cách tiêu biểu hai nhân vật Nhân vật Kế nhanh trí mơ tả vận động Và điều đặc biệt đối thủ chàng ta – cha người thiếu nữ mà Kế thầm yêu, viên quan huyện kiêu căng ngạo mạn, kẻ khinh miệt tuyên bố Kế đến hỏi cưới gái lão làm vợ: “Chẳng lẽ gà rừng lại dám so với chim phượng?” [14, tr.3] – mơ tả tính cách tiêu cực với chất ngu ngốc Rơi vào kế Hữu Kế, cuối nước cơng nhận anh chàng láu cá rể , viên quan nghẹn lời, buồn khổ mà nơi chín suối [14, tr.7] Trong truyện đáng ý nét sinh hoạt nhân dân tranh hội hè dân gian, việc mô tả vẻ đẹp phụ nữ thể quan niệm phát xuất từ dân gian gắn với đặc điểm dân tộc người Việt Nam (việc nhuộm đen): da trắng ngà, mắt phượng, môi son, đen, má lúm đồng tiền “Hữu Kế truyện” chứng cho tượng quan trọng văn học- tượng gia tăng rõ rệt mối quan tâm tới đề tài dân tộc, tới đời sống nhân dân Như vậy, người nông dân bình thường (khơng phải nhân vật cổ tích, khơng phải nhân vật bác học) nhờ láu lỉnh trí khơn đạt nhân hạnh phúc- có tình u giàu có, vượt qua hàng rào xã hội làm cho kẻ cười nhạo phải hổ thẹn Tác phẩm đưa vào thể loại truyện hình tượng nhân vật yếu tố nghệ thuật mới, từ chối hình thức lý tưởng hóa quen thuộc Gần lúc với truyện thơ trên, khoảng từ thập niên 20-30 kỷ 19 xuất vô số truyện thơ mang tính chất giáo huấn Có thể xem chúng “phản tiểu thuyết” (antiroman) đặc biệt, mơ tả đời nhân vật, khác với ngun tắc tiểu thuyết, khơng có mâu thuẫn nhân vật với môi trường xung quanh Ngược lại, truyện thơ giáo huấn vươn tới khẳng định hài hòa cá nhân xã hội đạt dường nhờ theo nguyên mẫu cư xử, chấp hành quy định sống định Ví dụ tác phẩm khuyết danh “Huấn nữ diễn ca” đời người vợ lý tưởng đó, từ thiếu nữ đến lúc già, mơ tả khơng có cá thể hóa Trong truyện thơ giáo huấn này, bảo đảm cho hạnh phúc tuân phục, mà theo nguyên tắc Nho giáo phẩm chất hàng đầu người phụ nữ Khi gái người phụ nữ phải theo cha mẹ, có chồng phải sáng trưa chiều tối hầu hạ chồng Để tránh vi phạm hài hòa, nhà thơ khuyết danh khuyên tránh hành vi hay hành vi khác, từ bỏ thói quen hay thói quen khác (không chạy theo quần áo đẹp, nhà giàu mặc áo nâu sồng, quần áo giản dị gái nhà lành, phấn hương thói kẻ trăng hoa) Trên bình diện xã hội, hình tượng xác định rõ: nói đến người phụ nữ gia đình phong lưu Tác giả khuyết danh không nhắm mắt trước bất công xã hội, mà ngược lại, tiếp nhận thực hiển nhiên, kêu gọi lòng từ bi kẻ khốn cùng, tìm thấy thái độ nhân đạo người nghèo khổ đường để giữ gìn xã hội có nhiều giai tầng Tác giả khuyết danh đưa kiến giải để tránh mâu thuẫn gia đình đa thê: khơng cáu giận, ghen tng chồng có vợ ba vợ bảy, có kẻ người làm kẻ bề – tác giả an ủi Truyện giáo huấn khơng mang tính nghệ thuật mà loại tác phẩm luận Nó trước hết khun nhủ, giáo huấn, tức mang tính chức thực dụng Hình thức thơ khơng biểu cảm dùng để tăng tác động lời khuyên nhủ, giáo huấn người đọc, giúp cho người đọc mau nhớ Bức tranh khơng có mâu thuẫn, đầy chất lý tưởng sống mô tả truyện giáo huấn thể đối nghịch với tình “tiểu thuyết” vốn tiêu biểu cho truyện thơ nôm nghệ thuật Nhưng truyện giáo huấn, có lẽ nơi nhận phản ánh đầy đủ số tượng sống mà Gilbert Chiếu yêu cầu nơi nhà sáng tạo tiểu thuyết tương lai “Từ sống cần phải chọn việc có diện quan chức, đám cưới, đám ma, lễ cầu nguyện, công việc thầy thuốc, thầy chùa, vv Cái tốt cần phải khen ngợi, xấu chê bai”[23, tr 143] - Gilbert Chiếu đưa lời khuyên dựa nếp sống truyền thống xã hội phong kiến Việt Nam, sống xã hội phản ánh theo cách truyện giáo huấn Ơng bổ sung thêm tiểu thuyết cần phải có chỗ cho nguyên tắc đạo đức, cho tình yêu làm sạch, đấu tranh thiện ác Chính đấu tranh thiện ác (hơn tình yêu làm sạch) - xung đột, mâu thuẫn thiếu vắng truyện giáo huấn Nó lĩnh vực truyện thơ nơm Vào nửa sau kỷ 19, đặc biệt sau Việt Nam bị Pháp xâm chiếm, thể loại truyện nôm chất khơng tồn sau khai thác cạn kiệt Nhưng việc dựa truyền thống chúng, việc tìm hiểu lại chúng yếu tố cấu thành quan trọng hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại Tài liệu tham khảo: Văn học phương Đông đương đại Moskva, 1977 Manukhin V.S Khái quát nghệ thuật tiểu thuyết Trung Hoa – “Các báo cáo khoa học đại học Khoa học ngữ văn” 1959, số Nikulin N.I Nhà thơ Việt Nam vĩ đại Nguyễn Du Moskva, 1965 Nikulin N.I Văn học Việt Nam kỷ X – XIX Từ trung kỷ đến thời đại Moskva, 1977 Pushkin A.S Toàn tập tác phẩm gồm tập Tập Moskva, 1938 Riftin B.L Semanov V.I Sự tiến hóa tiểu thuyết Trung Hoa (cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XX), Moskva, 1970 Sorokin V.F Kịch cổ điển Trung Hoa kỷ XIII-XIV Nguồn gốc Cấu trúc Hình tượng Cốt truyện Moskva, 1979 Bùi Văn Nguyên Truyện nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam.- “Nghiên cứu văn học” 1960 Số 10 Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Hà nội,1974 11 Dương Quản Hàm Việt Nam văn học sử yếu Hà nội, 1959 12 Đặng Thanh Lê Tái hồi Kim Trọng- ước mơ bi kịch Tạp chí văn học, 1971, Số 13 Huấn nữ diễn ca Lưu trữ Viện Văn học HN; ĐH-365 14 Hữu Kế truyện Lưu trữ Viện Văn học HN; ĐH-365 15 Kiều Thu Hoạch Lời giới thiệu.- Ngọc Kiều Lê tân truyện Hà nội, 1976 16 Kỷ niệm 200 năm Nguyễn Du Hà nội, 1971 17 Lý Công Hà nội, 1971 18 Lý Văn Phức Truyện Tây sương Hà nội, 1961 19 Nguyễn Du Truyện Kiều Hà nội, 1972 20 Nhị độ mai Hà nội, 1972 21 Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại Tập 1-2 Hà Nội,1974-1975 22 Phong tình tân truyện Lưu trữ Viện VH; ĐH-366 23 Quốc Anh “Nơng cổ mín đàm” thi tiểu thuyết lịch sử văn học quốc ngữ Tạp chí văn học 1978 số 24 Trần Văn Giáp Giới thiệu xác định giá trị Bích Câu kỳ ngộ.- Bích Câu kỳ ngộ khảo thích, Hà nội, 1958 25 Durand M Introduction aux problèmes posés par Le Kim Van Kieu – Mélanges sur Nguyen Du Paris, 1966 26 Mucka J Nguyen Du – texte comme problème du fonctionalisme de la méthode littéraire et de contenu idéologique – Asian and African Studies, t 14, Bratislava – London, 1978 Nguồn: Nguồn gốc tiểu thuyết văn học Á-Phi: Những nguồn dân tộc thể loại Moskva, NXB “Nauka”, 1980 Tr 214 - 230 Trần Thị Phương Phương dịch ... với xuất nét tự truyện truyện nôm đầu kỷ 19, phẩm chất truyện nơm dần đi, đương nhiên nhân vật sống hoạt động Việt Nam Tất yếu vào kỷ 19 có chứng mượn truyện từ tiểu thuyết Việt Nam viết Hán văn,... hóa” thơ ca, có truyện thơ Truyện thơ khuyết danh, nhân vật nhân vật láu cá -“ Hữu Kế truyện - thể giai đoạn quan trọng kết thúc q trình tiến hóa truyện thơ, nhấn mạnh xét lại giá trị truyện. .. kiểu truyện tương tự truyện nơm tìm thấy trường ca dân gian dân tộc sinh sống Việt Nam Mường, Nùng, Tày, Thái, có truyện trung đại Hàn Quốc Vào kỷ 18-đầu 19, truyện nôm, vốn xuất không muộn kỷ

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w