Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
146,98 KB
Nội dung
Văn học VIỆT NAM kỷ xx Mở đầu Thông thường lịch sử văn học Việt nam phân chia theo phân kỳ lịch sử, tức văn học trung đại, văn học cận đại, văn học đại ( bao gồm văn học đương đại) Về phần mình, chúng tơi cho khái quát văn học vào hai giai đoạn lớn văn học từ kỷ XIX trước văn học kỷ XX Tập sách đưa nhìn khái quát giai đoạn thứ hai mà xu vận động tiếp tục hơm Lý để có phân chia : chúng tơi muốn nhìn văn học tượng văn hoá Các kiện lịch sử thường không tác động tới văn học mà phải thơng qua văn hóa ; mà vận động văn hố thường chậm rải từ tốn khó xác định mốc rõ rệt Mượn thuật ngữ nhà nghiên cứu người Nga M Bakhtin, chúng tơi muốn nói tới thời đại lớn đời sống tinh thần Theo đọc ỏi người viết nhiều văn học sử Pháp Nga áp dụng cách nhìn văn hố học đẻ khảo sát văn chương Ngay Trung quốc hôm nay,xu hướng tách kỷ XX thành đơn vị độc lập nhiều nhà nghiên cứu theo đuổi tỏ có triển vọng Thuận lợi lớn cho việc nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX chỗ đầu kỷ XX đánh dấu khúc quanh tiến trình văn hoá, lịch sử văn học ( nằm mạch vận động văn hố nói chung) rẽ ngoặt sang bước Dù đến kỷ XX, dân tộc trải qua cách mạng lớn lao lay chuyển nếp sẵn có, hoạt động xã hội chịu chi phối xu hướng mới, song nhìn chung, nhiều mặt, đời sống văn chương có liên tục Đằng sau chứng rành rành gần toàn văn học kỷ viết chữ quốc ngữ (so với kỷ trước viết chữ Nơm chữ Hán), nhận hàng loạt quán khác, không phần rõ rệt Tất yếu tố hợp lại khiến cho so với kỷ trước văn học kỷ XX trở nên khác hẳn, hai tạo nên cặp đối lập (cái đối lập cần thiết cho người ta khoa học muốn làm công việc so sánh) Sau phân tích hồn cảnh xã hội,nhiều sách văn học sử thường vào khái quát trào lưu chi phối vận động lịch sử văn học, nói kỹ tác giả quan trọng bật giai đoạn Để có điều kiện nhìn văn học góc độ văn hố, chúng tơi muốn bạn đọc tìm tới đường dây : Môi trường văn học, chủ thể văn học, tiếp nhận ảnh hưởng nước nối tiếp di sản ông cha Trước dừng lại thể tài thơ tiểu thuyết, phê bình văn học, có chương nói hệ thống thể loại phát triển ngôn ngữ văn học nói chung Trong phần bản, tập sách trình bày ngắn gọn kết chúng tơi thu hoạch khảo sát đối tượng Để đạt kết này, phải xác lập quan niệm có tính chất đạo chi phối cách hiẻu đối tượng Phần đưa vào phụ lục tập sách Khi bắt tay viết tập sách nhỏ này, phận văn học vùng bị chiếm thời kỳ kháng chiến chống Pháp văn học Sài Gòn thời kỳ trước 1975 chưa thức sưu tầm nghiên cứu Trong suy nghĩ phát triển văn học Việt nam nói chung, chúng tơi coi thực tế cần tính tới lịch sử văn học Tuy nhiên, tập sách này, phận văn học chưa tính tới đầy đủ phải có Xin xem hạn chế ý muốn người biên soạn I MỘT MƠI TRƯỜNG MỚI HÌNH THÀNH Suốt thời gian dài hàng kỷ sáng tạo văn chương ta (nếu khơng phải tất phần đáng kể) loay hoay khuôn chặt nhà trường thi cử Người ta làm thơ viết văn, phải nói làm nhiều Nhưng thường xem cách nói chí ( ngơn chí ), nhân hứng viết (mạn hứng) tóm lại cách để tu dưỡng tính tình, đơi tự tiêu khiển (theo nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu “văn nhân gần với loại thánh hiền loại nghệ sĩ”) Xét hiệu quả, tác phẩm viết khơng khác đọc ngồi mình, bè bạn mình, kẻ chấm thi Kể ra, có số người mơ tới chuyện đưa tác phẩm (nhất tác phẩm tương đối dài hơi) trước công chúng, mơ mơ, dự tính khả thực có khoảng chênh lệch Sự phổ biến văn chương lúc gặp mn vàn khó khăn a Văn tự (kể chữ Hán lẫn chữ Nôm) phổ cập tới đám đơng b Khơng có cơng cụ xã hội báo chí, xuất để thường xuyên đăng tải c Phương tiện thông tin giao tiếp đơn sơ, tốc độ chậm chạp, người ta sống với làng quê nhiều sống với nước, luôn nghĩ đến đất nước Trong hoàn cảnh ấy, tác phẩm văn chương sau đời thường biết tới phạm vi vùng đất nhỏ đó, phải lâu thường vài chục năm ròng, Truyện Kiều, Hoa Tiên, Lục Vân Tiên thơ Hồ Xuân Hương có dịp phổ biến phạm vi tạm gọi rộng rãi so với vùng tác giả sinh sống Bước sang kỷ XX, ngày ít, sinh hoạt văn chương trở nên thay đổi khác hẳn Trong lòng thị vừa nhà cầm quyền thuộc địa ký sắc lệnh thành lập, lớp công chức đời, với yêu cầu “tối rượu sâm banh sáng sữa bò” họ Báo chí sách phận khơng thể thiếu u cầu Theo nếp Âu Tây, loại báo chí viết chữ quốc ngữ hiệu sách (tiền thân nhà xuất bản), xuất Có “sàn diễn” phải có người biểu diễn Lại nữa, “sàn diễn” hoạt động định kỳ, tức đòi hỏi người ta thường xuyên cung cấp Thế là, sau lớp ký giả tuý, số nhà văn nhà thơ chọn việc soạn sách làm nghề Với họ, việc sáng tác văn chương phương tiện kiếm sống đủ nuôi sống thân gia đình, mà có danh, tức trọng vọng Một guồng máy sản xuất tiêu thụ văn chương hình thành lớn lên, mở rộng Xét toàn cục, văn chương lúc thật khỏi tình trạng “tự phát”, “tự cung tự cấp” ngày xưa, để trở thành ngành hoạt động xã hội Rồi người ta lại nhanh chóng nhận văn chương có sức tác động đáng kể đến tính tình, cách sống, cách nghĩ bạn đọc đương thời Trong tay người khác nhau, văn chương lèo lái theo phương hướng khác Nhóm Đơng Dương tạp chí, nhóm Nam Phong, Văn Đồn Tự Lực… nhóm có cách riêng việc sử dụng sáng tác để phục vụ cho mục đích xã hội – trị Tới sau 1945, văn chương lại có dịp thật trở thành lực lượng tổ chức Trong điều kiện cách mạng kháng chiến, sức người sức tận dụng triệt để, lúc giới cầm bút đồn ngũ hoá chặt chẽ, sáng tạo đạo sít để tạo thành sức mạnh đóng góp cho nghiệp chung Còn khía cạnh nếp sống văn nghệ từ đầu kỷ hình thành sau được củng cố, việc tạo mặt thống nước Nhờ có đường sắt, nhờ có bưu điện, nhờ có trăm ngàn phương tiện thơng tin ngày đại, sáng tác người cầm bút khơng tình trạng manh mún vùng trước mà sớm gia nhập vào đời sống văn học nói chung Trước 1945, Trúc Hà từ Nam viết nhiều cho Nam Phong, Thanh Tịnh cộng tác viên tích cực Ngày nay, thơ Quách Tấn từ Bình Định, Nha Trang gửi Hà Nội xuất bản… Hồi kháng chiến chống Pháp, sách báo len lỏi vùng tự Việt Bắc, Khu Ba, Khu Bốn, Khu Năm Hồi chống Mỹ, Nguyễn Tuân Anh Đức, người Hà Nội người Nam, lần đối thoại với qua sóng phát thanh; đến thấy báo Văn Nghệ Hà Nội đăng tải người Việt nước gửi Văn chương tận dụng lợi thời đại thơng tin – nói cách văn hoa, văn chương có cánh, đặc quyền mà sáng tạo kỷ có Hai loại mơ hình đối lập Theo nhà nghiên cứu văn hoá, thời trung đại đất Việt Nam có trung tâm bn bán sinh hoạt theo kiểu thị, xét kỹ chưa thể gọi thị điển hình Còn bước sang kỷ XX, Sài gòn, Hà Nội Hải Phòng phát triển tới mức trở thành đô thị gần giống người ta thấy nhiều nước khác thời đại Chính phát triển đô thị ảnh hưởng tới chất cuả văn học hai thời kỳ khác Xét văn chương trình sản xuất bản, văn học VN trung đại sản xuất tự cấp tự túc Trên nước thị trường văn học chưa hình thành Hoặc nói hình thành song yếu ớt Riêng phận văn học thị hình thành, đóng vai trò thứ văn học chầu rìa Một mặt phải nhận nhân tài lớn đất nước Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Tú Xương … có qua thị Mặt khác nhìn chung lực lượng sáng tác mỏng mảnh, tư tưởng văn học xuất phát thường bị coi thường Một sức hút mãnh liệt Khi đô thị trở thành địa bàn sản xuất văn học đồng thời mảnh đất có sức thu hút mãnh liệt tài Thử tính tốn qua, người ta lập nên bảng danh sách dài nhà văn II NHỮNG CƠNG CỤ MỚI – BÁO CHÍ VÀ XUẤT BẢN Tầm quan trọng ý nghĩa lớn mà báo chí xuất mang lại cho đời sống văn chương kỷ XX có lẽ chỗ từ đây, sáng tạo vượt qua giai đoạn tự phát vất vưởng, trở nên sản phẩm đời tập trung, có ý thức Khi hình dung việc tác phẩm xuất mặt báo trở thành sách bày bán khắp nơi tức lúc người viết hiểu có hàng ngàn hàng vạn công chúng Từ nay, việc cung cấp thứ thức ăn tinh thần có nếp sống cơng nghiệp mà thời trung đại khơng thể có - Với việc giới thiệu mặt báo in thành sách riêng, tác phẩm văn chương in kỷ XX có đặc điểm khác so với truyện, thơ xuất thời trung đại: có khung thời gian - không gian cụ thể Sách viết năm nào, in năm nhà xuất nào, chi tiết tưởng nhỏ nhặt không đáng kể, thật ra, số giúp cho người ta xác định giá trị thấu hiểu tác phẩm - Đứng thân giới sáng tác mà xét, việc xuất tờ báo, nhà xuất mang lại cho cơng việc họ kích thích cụ thể Hơn qua tồ soạn ban biên tập họ có chỗ để cộng tác làm việc chung Trong cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học, tên tờ báo, nhà xuất thường dùng để nhóm phái hình thành ngẫu nhiên tự giác chung quanh tờ báo (hay Nxb) sử dụng tờ báo (hay Nxb) làm quan ngơn luận: Nhóm Đơng Dương tạp chí, nhóm Nam Phong nhóm Thanh Nghị, nhóm Tri Tân, nhóm Hàn Thun v.v… Trở lại với tình trạng công bố tác phẩm từ kỷ XIX trước “Trước Pháp sang xâm lược, Việt Nam chưa có báo” (Thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998, trang 7) Sách in có chút: Di sản Hán Nơm Việt Nam thư mục đề yếu nói tới 5.000 đầu sách Tuy nhiên, đọc Hà Nội lịch Hoàng Đạo Thúy (phần sách học) thấy: tới cuối kỷ XIX Hà Nội có cửa hàng bán sách, cửa hàng nhân thể lo in sách “Phần lớn in sách cổ điển, trả “bản quyền” Có “sách mới” Người viết thích văn chương, muốn “lập ngơn” – nói lời tốt đời – nên không nghĩ đến “nhuận bút” Các sách thường tay nhiều lần Nhà in biết tiếng, đến xin, Bộ y tơng tâm lĩnh Lãn Ơng truyền trước in Bản in sách để kín gian nhà” Lối in ấn sách lúc tóm lại chữ manh mún, rề rà, bé nhỏ, xa với khái niệm xuất đại Báo chí xuất văn chương thời kỳ sơ khai, từ Pháp sang khoảng 1930 Lịch sử báo chí từ cơng báo sang tờ báo phản ánh dư luận xã hội từ báo tổng hợp sang báo phân ngành Việt Nam Trên báo xuất nước ta, Gia đinh báo, Nơng cổ mìn đàm, Đăng Cổ tùng báo v.v… có đăng thơ văn, song theo Vũ Ngọc Phan, “thơ văn độc giả, nhà báo đăng theo cách khuyến khích, thật chưa đáng kể thơ văn” (Nhà văn đại, I) Những tờ báo đời trước 1932, nhiều có liên quan nhiều đến văn học, bao gồm: Đơng Dương tạp chí, Nam Phong, Phụ nữ tân văn, An Nam tạp chí v.v Các tờ báo thường có mục văn uyển giới thiệu thơ văn sáng tác thơ văn truyền tụng lâu, sưu tầm, ra, có phần văn dịch Trong việc hình thành quốc văn báo chí có giống nơi người ta tập tành, để chuẩn bị cho bước dài rộng Riêng xuất bản, hoạt động có tính cách sơ khai Thường nhà in, hiệu sách làm việc theo lối kiêm nhiệm Chẳng hạn, Sài Gòn, đứng tên sau sách Trương Vĩnh Ký Impremerie de la Mission, Rey et Curiol, sách Hồ Biểu Chánh nhà in Union, nhà in Xưa nay… Hà Nội sách Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh Đông Kinh ấn quán, sách Phan Kế Bính nhà in Lê Văn Phúc v.v… Nhiều tác giả khác, có sách gửi tới nhà in Đơng Tây, Ngọ báo, Trung Bắc tân văn, Nghiêm Hàm, Kim Đức Giang, hiệu sách Nam Ký, Nhật Nam… nhờ họ xin giấy phép để xuất Ngay có số sở đứng tên độc lập lo việc này, tính tới trước 1930 hoạt động họ đơn giản, chưa có chủ trương riêng, chưa tạo sách có sắc thái riêng thấy giai đoạn sau Báo chí xuất thời kỳ ổn định 1932 – 1945 - Một mặt, từ thời kì này, có tờ báo chuyên văn chương, chủ yếu văn chương có khuynh hướng riêng, lực lượng viết ổn định, để lại dấu ấn đời sống văn học Phong Hoá, Ngày Nay, Tiểu thuyết thứ bẩy, Tao đàn, Thanh Nghị, Tri Tân Mặt khác, nhà xuất tương đối bề làm ăn có quy củ bắt đầu hình thành, để tung sách tiếng có số với lịch sử văn học, nhà xuất Đời Nay, Tân Dân, Mai Lĩnh, Tân Việt v.v (Sau này, Sài Gòn từ 1954 đến 1975, q trình có dịp tái diễn, với tạp chí Bách Khoa, Sánh tạo, Văn, nhà xuất Trí Đăng, An Tiêm… ổn định nhà Khai Trí ) - Một đặc điểm trình văn học đại luôn nổ tranh luận Nếu trước 1932, người ta thấy mầm mống bàn cãi mà đẩy tới, hẳn sôi (Ngô Đức Kế với Luận học tà thuyết in lần đầu Hữu Thanh, 1924), từ sau 1932, người ta kể hàng loạt tranh cãi, chung quanh vấn đề quốc học, chung quanh thơ thơ cũ, tranh luận tâm vật, nghệ thuật vị nhân sinh hay nghệ thuật vị nghệ thuật Những tranh luận tiến hành điều kiện báo chí văn học trưởng thành phân hóa rõ rệt Chính qua tranh luận này, mà bút đứng lập trường văn hóa vơ sản Hải Triều (1908-1954) có dịp bộc lộ tài nhiệt huyết - Ngay từ trước 8/1945, báo chí cách mạng in số cơng khai, phần lớn bí mật, lưu hành mức độ khác Đó tờ: Tin tức, Giải phónq, Cứu quốc, Độc lập, Hồn nước v.v Trong tờ báo này, phần văn chương dành riêng vị trí đáng kể chủ yếu thơ ca tiểu luận Báo chí xuất sau Cách mạng tháng Tám - Hội Văn hóa Cứu Quốc (trong Mặt trận Việt Minh) đời từ 1943 Tới đầu 1945, thành viên tổ chức Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Như Phong, Học Phi, Nguyễn Đình Thi, Trần Huyền Trân v.v… tính tới việc cho đời tờ báo chuyên văn chương Số tờ Tiên Phong chuẩn bị Cách mạng tháng thành công, công khai, hình thức bán nguyệt san Cũng từ cuối 1945, Hội Văn hóa Cứu Quốc đứng tên xuất nhiều sách Một văn hóa mới, Văn sĩ xã hội, Luống cày v.v… Tiếp đó, năm kháng chiến chống Pháp: Việt Bắc, trước Hội Văn nghệ Việt Nam tuyên bố thành lập 6/1948, tạp chí Văn Nghệ số (3/1948), Nhà xuất Văn Nghệ bắt đầu hoạt động Ngoài cơng việc cụ thể, quan đóng vai trò tập hợp lực lượng Đây vai trò mà tờ báo Văn nghệ giải phóng, Văn nghệ quân giải phóng, nhà xuất Giải phóng đảm nhiệm, thời gian chống Mỹ - Có thể tạm thời kể đặc điểm báo chí xuất văn học, từ sau 1945 a/ Có lực lượng hùng hậu b/ Có ổn định cao c/ Thâm nhập vào nhà xuất tổng hợp địa phương, ngành nghề, nên tạo hệ thống bề Nếu kể từ khởi nguyên năm 1945, xứ ta có 1.000 tờ báo (con số Tổng tập văn học Việt Nam, tập 20), nay, tồn quốc có 400 tờ, khơng nhiều tờ có trang dành cho văn chương Như dẫn, tổng số đầu sách Hán Nôm thuộc môn loại kiểm kê thời gian gần 5.000, đó, 50 năm tồn mình, riêng Nxb Văn học in tới 4.500 Thời tiền chiến, nhiều năm, tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên (loại bán chạy có giá trị), in tới 14-15.000 đó, đây, Gió lộng Tố Hữu, riêng lần in thứ (1962), số lượng lên tới 60.000 Hai lần bùng nổ Trường hợp Gió lộng, Sống Anh, Từ tuyến đầu tổ quốc, Cù lao Tràm… cho thấy bùng nổ đáng kể xuất bản: bùng nổ phương diện số lượng in sách Còn từ sau 1986 đến nay, người ta lại chứng kiến bùng nổ khác: bùng nổ số lượng đầu sách Tuy in sách văn chương quanh quẩn số vài ngàn, tụt tới mức ngàn, song sách nhiều vơ kể, bìa đẹp, giấy trắng, đó, bên cạnh sáng tác mới, sách tái bản; bên cạnh sách nước sách dịch từ nước Hầu hết tác giả cổ điển dịch in Sách nước ngồi có vừa trở thành sách bán chạy bên Anh bên Mỹ, vài tháng sau dịch in tiếng Việt Cố nhiên, bùng nổ này, nghiêng số lượng, mà chất lượng dịch thường chưa bảo đảm, nhiên tượng mẻ, người kỷ trước có nằm mơ khơng tưởng tượng Đất thể nghiệm Tuy văn chương đời trước báo chí nước vậy, từ báo chí xuất hiện, liền xem phương tiện hữu hiệu giúp cho phổ biến tác phẩm Giống mâm cỗ, tờ báo gồm có nhiều khác nhau, văn chương dọn Hơn nữa, báo chí theo định kỳ, tờ báo in hơm nay, ngày mai trở thành cũ Việc giới thiệu văn chương mặt báo thường kèm theo quy ước ngầm: phép có lỉnh kỉnh, bất tồn sản phẩm chưa hoàn thiện Thế cho nên, nước vậy, nhà sáng tác thích tìm đến báo chí, xem mảnh đất lý tưởng giúp cho họ điều kiện đưa tác phẩm tiếp xúc với đồng nghiệp bạn đọc Ở xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tình hình khơng có khác Lúc này, văn học bắt đầu chuyển sang bước ngoặt Nó cần có thể nghiệm liên tục phương diện ngôn ngữ thể loại Vai trò báo chí với tư cách bệ phóng thử tận dụng tới mức tối đa Sinh thời Phạm Duy Tốn chưa có tác phẩm in thành sách văn biền ngẫu ông (kiểu Mưa dầm vui cho ai, buồn cho ai) lẫn truyện ngắn có giọng văn đại Sống chết mặc bay in Nam Phong Để hiểu cho kỹ tác phẩm Vang bóng thời Nguyễn Tuân cần so sánh in lần đầu tờ Tao đàn, Tiểu thuyết thứ bảy, với in thành sách sau Một tình hình tương tự thấy xảy với nhiều tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng So sánh Tự truyện Tơ Hồi in tờ Tác phẩm (1970) với in thành sách (1973) người ta thấy có nhiều chỗ sửa chữa Đóng góp thường xuyên Tuy có thay đổi cách viết, song sáng tác văn chương hoạt động quen thuộc với người cầm bút Việt Nam đầu kỷ Trong đó, viết báo nghề du nhập, hoàn toàn non nớt Bởi vậy, thời gian đầu, báo phải dựa vào văn mà tồn Thường lúc đó, người có gan đứng xin phép mở tờ báo thuê để làm chủ bút dân văn chương Và thực tế, nhiều nhà văn vào nghề tập nghề báo, số khác suốt đời vừa viết văn vừa viết báo: Khái Hưng, Thạch Lam, Vũ Bằng, Xuân Diệu, Chế Lan Viên v.v… Một người Ngô Tất Tố, tuyển tập ơng in 1998 có 1312 trang, 400 trang dành cho tiểu phẩm Chỉ tiếc số người có may mắn tác giả Tắt Đèn Con người nhà báo nhiều nhà văn thường bị quên lãng Dòng chảy liên tục Từ tờ báo có tính tổng hợp, dần dần, giới báo chí, thấy tách tờ báo, tạp chí chuyên ngành, số này, tờ chuyên văn chương thường để lại ấn tượng đậm giới làm văn giới báo chí: Phong hố, Ngày nay, Tao đàn, Tiểu thuyết thứ bảy (thời tiền chiến), Văn nghệ, Văn Nghệ Quân đội, Tác phẩm (sau 1945), Sáng tạo, Bách khoa, Văn (ở Sài Gòn trước 1975) Từ 1975 trở đi, nhiều địa phương có Hội Văn nghệ, hội có tờ báo riêng, báo chí chun ngành văn nghệ nhiều, có tờ phổ biến rộng Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Văn, Sơng Hương, Cửa Việt, Đất Quảng v.v Trong tờ báo ngành khác, Thương nghiệp, Đường Sắt, Ngân hàng, báo đoàn thể Đại đoàn kết, Tiền phong có trang văn nghệ mình, việc giúp cho nhà văn có điều kiện hết để công bố sáng tác Giả sử giới có bảng xếp hạng, hẳn đoán tay nghề nhà báo ta, bóng đá mà hàng ngày xem, chiếm vị trí khiêm tốn Điều hồn tồn hiểu biết nghề báo du nhập vào xã hội VN từ thập kỷ cuối kỷ XIX sau trở thành hoạt động bình thường xã hội từ nửa đầu kỷ XX Lịch sử báo chí gần trùng với lịch sử văn học đại Dẫu nghề làm báo vốn từ Tây phương truyền sang, song người đứng viết báo lại xứ ta ( rõ Hà Nội ) lại cụ đồ nho biết chữ Hán ( mà người xưa quen gọi chữ nho ) Nói nói cụ có văn hố Chữ quốc ngữ lại dễ học với người Các cụ tìm thấy việc làm báo điều kiện tốt để thực chí hấp thụ từ đạo thánh hiền “ ngôn hưng bang “, nói nơm na người ngày tức báo chí cơng cụ tốt để đóng góp cho xã hội trước tiên giáo dục quần chúng Báo chí lại dễ lẫn với văn học Sự thực nhà báo bật thời kỳ có báo, phần lớn lại nhà văn Bên cạnh tờ báo quyền thuộc địa lập báo chí Việt Nam ban đầu chủ yếu báo chí tư nhân mang danh hội hữu thực chất tư nhân thao túng Người đứng xin phép mở tồ báo khơng muốn làm cơng vịệc có tính cách khai hoá ( tên tờ báo Bạch Thái Bưởi chủ trương ), mà muốn xem báo chí quan kinh doanh có lãi Trong hồn cảnh ấy,họ giữ tư cách ơng chủ, ký giả kẻ làm thuê “Chủ báo quan niệm ký giả người làm công, ngày hai buổi đến soạn để viết xã luận đưa tin tức trám cho đầy cột báo “ Đấy ghi nhận Hồng Tích Chu, người có cơng lớn việc đại hố báo chí Nguyễn Cơng Hoan Đời viết văn kể lại chuyện vui : Những người thực thi việc làm báo chẳng Tiếp tục ý bảo họ kẻ làm thuê viết mướn kiếm ăn lần hồi, Hồng Tích Chu nói thêm “ Những người làm cơng nói tìm đâu ? Đa số nho sĩ nghèo dốt, người kiến thức nông cạn muốn loè thiên hạ với câu văn hoa bóng bảy” Câu khái quát xanh rờn ấy, nói bây giờ,có sở thực tế Bởi thực người có gan sang tận Pháp để học nghề ký giả họ Hồng, số đếm chưa đầy năm đầu ngón tay Còn lại tồn vừa làm vừa học, đại khái trông vào tờ báo viết tiếng Pháp mà học theo Tin giới dịch theo tin yết nhà bưu điện.Tin nước toàn việc vặt quan chức thuyên chuyển, vợ chồng đánh ghen, án xử rượu lậu… Bên cạnh tin tức hổ lốn thơ phú cuối mùa đặc giọng thù tạc xã luận đại cà sa, khơng muốn đọc Để hình dung công việc hàng ngày người làm báo, không đọc lại hồi ký viết Tản Đà lúc làm An nam tạp chí Tạp chí lay lắt chết sống lại lần Mà lúc sống ốm rề ốm rệt Tồ soạn có Tản Đà,ơng vừa viết vừa nhà in vừa thu tiền bán báo Mà lại thích tiếp khách Gặp người tương đắc, ơng sai cậu nhỏ mua đồ nhắm khề khà chén rượu nói chuyện với khách hàng buổi Cái cảm giác thời gian trôi — điều cần với nhà báo — Tản Đà chẳng coi Chẳng tới ngày Xuân Diệu sau nhớ : Quy Nhơn tác giả Thơ thơ mỏi mắt trông đợi mà chẳng thấy báo ngóng thấy vơ vọng An nam tạp chí yểu mệnh người chủ trì Hình ảnh nhà báo truyện ngắn Nguyễn Công Hoan… Trong hướng cặp mắt quan sát người đời tác giả Bước đường khơng qn dừng lại giới báo chí Ơng có hai thiên truyện sắc sảo Tơi chủ báo,anh chủ báo, chủ báo Ơng chủ báo chẳng lòng Truyện tố cáo lý mỹ miều mà nhiều nhà giàu đương thời xông vào làm báo, tính hiếu danh Chẳng khơng quan tâm tới sứ mệnh ngòi bút mà đến thực chất báo chí họ khơng hiểu Ngày họ đảm đương chức danh chủ báo ngày họ nhận bị lừa : Bài cỏi, người viết xoàng xĩnh, báo ế Cách để họ thoát khỏi cảnh phá sản lừa anh háo danh hiểu biết hơm qua để thay chèo lái Còn truyện tố cáo mánh khoé xoay tiền giới làm báo Họ sẵn sảng đánh tù mù đưa tin theo lơí nhỏ giọt bôi nhiều số, cốt để câu khách Ai không làm bị coi tay nghề cỏi Trong cơng kích bọn người lừa đảo kẻ giàu sang phú quý phất lên,một số ký giả lại biến thành kẻ làm tiền, lo bán báo với giá nào, chẳng có gọi tâm huyết với trách nhiệm …và mẩu chuyện vui Vũ Trọng Phụng Trong tiểu thuyết nhà văn Giông tố, Vỡ đê… người ta lống thống nhận hình ảnh kẻ làm báo với sứ mệnh điều tra thật từ đóng góp vào việc làm sáng rõ hình ảnh xã hội vốn nhiều bóng tối Song ngòi bút hồi nghi, Vũ Trọng Phụng khơng quên đặt dấu hỏi to trước tư cách người làm nghề viết báo đương thời Sao mày không vỡ nắp tên viết báo Loa 1934 ( sưu tầm in lại tập Vẽ nhọ bôi in năm 2000 ) Để nói tài đổi trắng thay đen người cầm bút, họ Vũ dùng bút pháp xưng kể chuyện nhà báo kiếm ăn quanh người chết Ban đầu dựng chuyện người bị tử để tống tiền Không đánh chuồn cách kể hồn người chết vừa báo mộng cho biết người tự tử cớ vớ vẩn khác Mọi chuyện giải gọn ghẽ tới mức viên tri huyện có liên quan xem xong phải thào “ Này,sang năm hưu tơi muốn mở báo Vậy ngài giúp việc cho ! “ Trên chung nghề nghiệp Trước 1945, hoàn cảnh nước thuộc địa, VN có đại học,song trí thức trẻ sau học xong trường trường luật trường thuốc phần nhiều gia nhập vào đội ngũ quan lại công chức cao cấp lương cao bổng hậu, nhường việc làm văn làm báo cho loại trí thức lơp Nhà văn đồng thời nhà báo Vũ Bằng có lần nhận xét báo chí thời ơng thứ nghề khơng thày khơng trường,cốt biết học lỏm bắt chước Thành thử, số phận người làm nghề có phần giống với số phận người làm ngành nghề thủ công làm tranh dân gian, thêu ren, in ấn, làm đồ gốm, đèo kép gánh từ tốn, hàng kỷ Nhưng đến văn học phương Tây có mặt gây ảnh hưởng tình hình có khác Lúc văn học Việt Nam thực thể có quy luật vận động riêng, u cầu đặt thời gian ngắn, tất phải làm lại làm khác hẳn cách xưa làm Tình thật q khắc nghiệt Có điều mà nói tiếp nhận văn học phương Tây (rõ trước hết văn học Pháp) hồi đầu kỷ có tính cách điển hình, nghĩa trải qua đủ pha giai đoạn mà trình tiếp nhận thường có Đầu tiên, tiếp nhận có nghĩa mơ (truyện ngắn Phạm Duy Tốn chừng mực đó, thấy tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh) tiếp đó, nhờ tiêu hóa tốt học, người cầm bút lúc lại nhanh chóng bước sang giai đoạn tự lập, tức học hỏi làm theo, song biết biến báo cách khôn khéo Những thành thời kỳ từ 1932 trở chứng cho thấy lực tiếp nhận biến thành lĩnh sáng tạo thực thụ Và tới nửa cuối kỷ XX, hồn cảnh nước độc lập, phải nói tiếp nhận mở đàng hồng bề hết Lúc này, việc đồng thời thực a/ Tìm gợi ý từ thơ truyện nước ngồi để có sáng tác vấn đề mẻ nước (tham khảo cách viết Pelévoi, Simonov, Fadéev để viết chiến tranh; tham khảo cách viết Triệu Thụ Lý… để viết hợp tác) b/ Đưa việc dịch thuật tiến lên thành hoạt động phổ biến, cung cấp thức ăn tinh thần cho công chúng c/ Bắt tay vào việc nghiên cứu văn học nước ngoài, tức đưa việc tiếp nhận từ tự phát lên tự giác, qua mà hiểu người, từ tiếp xúc với người mà tự nhận thức thêm Từ lâu nhiều tác giả tiếng văn học nước ngoài, từ nhà cổ điển đến tác giả lớn kỷ XX Gorki, Brecht, Lỗ Tấn, Tagore v.v… đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thông, ngành đại học chuyên văn chương Lẽ tự nhiên học, đọc yêu cầu lớp công chúng trẻ với sáng tác văn chương nước cũ Việc tiếp nhận trở nên tác động sâu xa, khiến cho giới sáng tác phải tìm cách tiến lên cho kịp với hoạt động xã hội nói chung Khơng đứng Những năm gần đây, xuất nhiều báo, nhiều sách vào nghiên cứu ảnh hưởng văn học nước (đặc biệt văn học Pháp) văn học Việt Nam kỷ XX Một số tác giả theo dõi vận động ảnh hưởng lịch sử (Phan Ngọc, Vũ Đức Phúc, Đỗ Đức Hiểu) Có người phân tích thay đổi xảy ngôn ngữ hệ thống thể loại (Đặng Anh Đào) Có người vào so sánh hai tác giả tác phẩm có gần gũi rõ rệt, để nhận tiếp thu có sáng tạo (như tìm ảnh hưởng A.Gide với sáng tác Nguyễn Tuân, nhà thơ Pháp cuối kỉ XIX đầu XX với Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử) Một điều chắn ngồi mối quan hệ sâu xa với văn học truyền thống, mối quan hệ văn học Việt Nam với văn học nước thể kỷ phong phú đa dạng nhiều so với ghi nhận (ngay tượng Việt truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan thơ Nguyễn Bính, sâu vào ngõ ngách, tìm yếu tố việc tiếp nhận; không kể cách sống cách tồn họ theo kiểu nhà văn đại, họ lên giai đoạn văn chương dung nạp nhiều ảnh hưởng đến từ phương Tây) Rộng mà xét, bảo tiếp nhận ảnh hưởng từ nước ngoài, nếp sống thời đại, công việc ngày triển khai rộng thêm Điều thú vị việc này, nhà văn đương thời nhà nghiên cứu đương thời tìm hỗ trợ lịch sử Truyện Kiều Nguyễn Du khơng có dây dưa với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân mà bị coi thường Thế khơng có lý để bảo Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn nhiều câu thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử có hướng thơ Pháp mà bị giảm giá trị Với tác giả vậy, mà với văn học vấn đề khơng phải chúng có hay khơng có tiếp nhận, mà thực chất câu chuyện chỗ sử dụng ảnh hưởng xa lạ để bồi đắp sắc sao, việc làm tinh tế ấy, chứng tỏ lĩnh sáng tạo đến đâu Việt Nam văn học sử yếu (1942) DươngQuảng Hàm sách giáo khoa dùng cho học sinh ba năm liền bậc trung học năm thứ nhất, sau thiên (phần) viết văn chương bình dân thiên viết ảnh hưởng nước Tàu, giảng kỹ sách cổ điển Tứ thư, Ngũ kinh v.v… Đến năm thứ hai thiên t lại mang tiêu đề ảnh hưởng văn chương Tàu, vào phân tích sơ tác phẩm hàng loạt danh sĩ biết tới nhiều Việt Nam Khuất Nguyên, Đào Tiềm, Lý Bạch, Hàn Dù, Tơ Đơng Pha Qua năm thứ ba, lại có chương nói ảnh hưởng văn nước Tàu Pháp học tư tưởng ngôn ngữ người Nam Lối viết sau không nhà văn học sử tiếp tục Ngày nay, ảnh hưởng văn học thường nhìn nhận nhỏ phụ, may nói thêm vài câu giáo trình Song nghĩ kỹ thấy Dương Quảng Hàm có lý ơng ảnh hưởng nhân tố định mặt giai đoạn tiến triển văn học Việt Nam Ví như, nhìn lại kỷ XX, khía canh bật thời kỳ văn học ta thay đổi ảnh hưởng Do chịu ảnh hưởng khác, mà tự nhiên mặt văn học khác hẳn trước Sau vài khía cạnh mang so sánh: - Về nguồn tiếp nhận: Trong thời trung đại, văn học Trung Hoa gần nguồn ảnh hưởng nhất, Trung Hoa ta lúc đồng nghĩa với giới Bước sang kỷ XX, thời kỳ đầu văn học Pháp lại thay để trở nên yếu tố chủ đạo Nhưng qua tiếng Pháp, người Việt Nam lúc có dịp biết cách sơ lược số văn học khác, cổ Hy Lạp – La Mã, ltalia, Tây Ban Nha, Anh, Nga v.v… Kế đó, kể từ nửa cuối kỷ XX, nguồn ảnh hưởng lại trở nên phong phú hẳn: Nga, Trung Hoa, Đông Âu, Mỹ, Mỹ Latinh v.v… - Về tốc độ xâm nhập: Theo tài liệu nghiên cứu gần đây, từ thời trung đại, Trung Hoa Nhật Bản hình thành đường sách (tương tự đường tơ lụa mà người ta nói) để chuyển giao thành sáng tác nghiên cứu Nhưng Việt Nam tình hình khiêm tốn, sách từ phương Bắc chuyển đến chủ yếu thông qua hành lý cá nhân, có phận ông quan sứ mang Vì có tượng đến đời Nguyễn (thế kỷ XIX) Việt Nam có cụ ta sách viết từ đời Tống (thế kỉ XI – XII), đời Minh (thế kỉ XIV – XVII) Và chắn có tượng gặp mang ấy, khơng thể có lựa chọn cách hợp lý Bước sang nửa đầu kỉ XX, sách báo châu Âu Việt Nam theo chuyến tàu biển đặn nhập cảng lớn, hàng loạt nhà văn tiền chiến tiếng Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân thường theo kỳ hẹn đón tàu để có sách in Pháp, vài tháng trước Tốc độ xâm nhập lại tăng nhanh máy bay trở thành phương tiện giao thông phổ biến Tuy nhiên nửa cuối kỉ XX ảnh hưởng không xảy chiều đơn giản, mà lúc này, nói tới tượng văn học nước văn học nước tồn tại, bước đầu viết thơng tin báo chí, sau sách dịch, hai thức ăn tinh thần thường xuyên bạn đọc - Có vấn đề đặt cách thức tiếp nhận văn học nước thời kỳ Trên nguyên tắc thời việc tiếp nhận nhằm làm giàu thêm cho văn học dân tộc hướng tới việc xây dựng quốc văn độc lập Nhưng tính chất ước lệ sùng cổ văn chương trung đại, nên lúc ấy, thấy ảnh hưởng Trung Hoa hằn lên rõ rệt, tác phẩm niềm tự hào văn học dân tộc Chinh phụ ngâm, Truyện Kíều thấy nhiều câu thơ xây dựng điển cố xuất phát từ đời Tần đời Hán Còn đến thời đại khác Một nguyên tắc bao trùm văn học kỷ XX hướng đời thực, lấy chất liệu sống thực, người ta không bắt buộc phải có hiểu biết văn học châu âu hiểu nhà văn viết quốc ngữ thời Những ảnh hưởng phát huy ngày kín đáo tiếp nhận ngày tinh tế, có lẽ quy luật chi phối tiếp nhận văn học kỷ XX nói chung không riêng văn học Việt Nam Ngay từ 1945 trước, nhiều viết đăng rải rác báo chí, tác giả từ Thạch Lam, Lưu Trọng Lư, qua DươngQuảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Đinh Gia Trinh v v ghi nhận ảnh hưởng văn học Pháp việc hình thành quốc vănmới Việt Nam Từ sau 1945, từ sau 1975, ảnh hưởng lại tiếp tục nhà văn nhà nghiên cứu, Xuân Diệu, Huy Cận, Phan Ngọc, Đặng Anh Đào v.v khẳng định Còn ảnh hưởng văn học Trung Quốc người ta lơ đãng Chỉ có thời điểm lưu ý nhiều cả, hai chục năm đầu kỷ, sách sĩ phu Trung Hoa truyền qua Việt Nam, góp phần vào việc thổi bùng lửa Duy Tân rầm rộ Hà Nội tỉnh miền Trung Còn sau sao, thấy nhà nghiên cứu nhắc nhở Cái cách bỏ qua rõ ràng không với thực tế Mặc dù công nhận ảnh hưởng nói khơng thể lớn lao, giai đoạn từ kỷ XIX trước, song phải nói còn, quan trọng, bộc lộ theo nhiều cách thức khác kéo dài gần suốt kỷ Ngoài ảnh hưởng phong trào Duy Tân, kể loạt tượng khác, lên bề mặt đời sống văn học: Từ đầu kỷ 1930 Sài Gòn, có phong trào dịch truyện Tàu (chủ yếu tiểu thuyết dã sử) Nhũng Chinh Đông, Chinh Tây, Bình Sơn lãnh giá, Nhạc Phi v.v gợi ý để tác giả đương thời viết nên Phan Yên ngoại sử, Việt Nam Anh kiệt, Giọt máu chung tình, Hà Hương phong nguyệt Tương tự vậy, tiểu thuyết Tàu dịch Hà Nội năm hai mươi chủ yếu in Nam Phong, Tuyết hồng lệ sử, Dư chi phu (chồng tôi) Quý Phi diễm sử, Tần nương Hoắc nữ… không nhiều ảnh hưởng tới xuất nhiều tiểu thuyết xuất thuở sơ khai, Kim Anh lệ sử, Cành hoa điểm tuyết, Giọt nước cành dương v.v… tiểu thuyết chương hồi Nguyễn Tử Siêu Dù lối viết tiểu thuyết theo kiểu Tàu sau không tiếp tục, phải nhận sổ sách đời phổ biến lại có tác động mặt khác Thứ tập cho đơng đảo người đọc quen thưởng thức tiểu thuyết, nhà văn thêm hăng hái viết tiểu thuyết Thứ hai, học phản diện: hoá ra, vào thời buổi này, lối viết theo kiểu Pháp (mà ví dụ tiêu biểu Tố Tâm) lại có triển vọng hơn, hợp với nhu cầu xã hội Nhưng khía cạnh vấn đề Trong thực tế, chuyện phức tạp Nếu suốt năm ba mươi, văn học Trung Quốc không giới thiệu tác phẩm từ năm bốn mươi trở đi, “tiếng dội” từ từ trở lại: Hoá hồi đầu kỷ phong trào Âu hoá (theo nghĩa tốt đẹp chữ này) người Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ, thành tựu tiêu biểu truyện ngắn Lỗ Tấn, tiểu thuyết Mao Thuẫn (chẳng hạn Nửa đêm) kịch Tào Ngu (các Lôi Vũ, Nhật xuất) lại dễ gần gũi với người đọc, người xem kịch Việt Nam Thế người ta lại xô dịch đọc Tiếp phong trào dịch tác phẩm nước Trung Hoa sau 1949 (của tác giả Triệu Thụ Lý, Ngụy Nguy, Chu Lập Ba, Dương Bân v.v…) Hình xuất phát từ nước phương Tây, thâm nhập qua đường Trung quốc, đến với người Việt dễ dàng hơn, tự nhiên Một khái quát liên quan tới nhiều phương diện văn học, bao gồm nội dung lẫn hình thức, đòi hỏi khảo sát thật kỹ lưỡng Văn học Trung quốc năm tám mươi chín mươi kỷ XX trở nên phong phú hết người ta lại thấy điều phần qua sách dịch tiếng Việt in (Từ Đàn ông nửa đàn bà Trương Hiền Lượng, qua Phế Giả Bình Ao, Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài nhiều truyện vừa Vương Sóc, Lưu Chấn Văn in tạp chí Văn học nước ngoài.v.v.) Nêu lưu ý thêm lúc tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Tam Quốc, Tây Du, Phong thần, Thuyết Đường… Được bày bán thường xuyên; sách chưởng Kim Dung tiểu thuyết Quỳnh Dao tái xuất giang hồ theo đủ phương thức khác dư sức hấp dẫn người đọc thị trường sách biên khảo, sách phổ biến kiến thức tràn ngập sách dịch từ nguyên chữ Hán: Một ảnh hưởng chối bỏ lại cần nhận thức cách tự giác nghiêm túc XII CHIẾM LĨNH VÀ LÀM GIÀU DI SẢN Nhu cầu thành tựu Bước sang giai đoạn lịch sử đại, nước giới, việc tìm hiểu khai thác lại di sản lưu ý: Đây có lẽ phương thức tốt để dân tộc tự khẳng định dân tộc khác Riêng Việt Nam, kỷ XX lại có vai trò thời điểm thức tỉnh, vậy, việc trở lại với gia tài văn học cha ông có lý riêng để đẩy lên mạnh mẽ Thời Pháp thuộc, bắt tay vào việc xây dựng quốc văn tức làm văn chương theo cách thức chưa quen biết) nhà nho thức thời trí thức tân học chân lúc cần có điểm tựa tâm lý: “xưa kia, ta không người…” Và cụ bảo người sưu tầm ca dao tục ngữ (Nguyễn Văn Ngọc), người mơ tả phong tục xưa (Phan Kế Bính), người bắt tay phiên âm giải tác phẩm cổ điển Truyện Kiều (Bùi Kỷ Trần Trọng Kim), người làm hợp tuyển (Trần Trung Viên với Văn đàn bảo giám) Đến đất nước độc lập bước vào chiến tranh giải phóng 30 năm, di sản lại xem trọng, nguyên tắc hiểu tài sản vô giá, phải mang xương máu mà bảo vệ Các lịch sử văn học viết in đều Từng tượng riêng văn học ý, kể từ sáng tác vương triều Thơ văn Lý Trần tới tác giả cụ thể (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát…) Khỏi phải nói ngày nay, đất nước bước vào giai đoạn xây dựng tất phương diện, nhu cầu đặt với việc khai thác di sản lại cao hết Trước định làm việc gì, ta phải tự hiểu ta Và “ta” nằm kho tàng văn hố nói chung, văn học nói riêng Thế thứ sưu tầm gắng mang cơng bố sách lớn mang tính cách toàn tập tổng tập nối tiếp xuất Tạm làm đối chiếu thô thiển: Từ mười kỷ nay, ơng cha ta có sáng tác văn lưu truyền qua thời đại, song chưa thấy có lịch sử văn học thức biên soạn, lịch sử văn chương lúc bị đặt lẫn vào thông sử Ngay công việc tuyển chọn thơ văn hệ thống hoá chúng lại tuyển tập, chắn người xưa có lưu ý, nhiều lý khác nhau, đến lại lác đác vài bộ, cỡ Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại Hoàng Việt thi văn tuyển Bùi Huy Bích Nhớ lại để thấy ngót trăm năm qua, làm nhiều công việc đáng phải làm lớn gấp bội Vận hội thể thơ cũ Cái kỷ XX việc tiếp cận di sản trước tiên quan niệm Khi có quan niệm lại có cách làm phù hợp, người ta ln ln có phát từ khứ, đó, khiến cho di sản ngày trở nên giàu có Sau ví dụ: Trong cơng trình nghiên cứu từ điển văn học, lục bát thường xem thể thơ có nhịp điệu hài hòa kỳ lạ, hợp với cách thẩm âm cách suy nghĩ người Việt Tóm lại, nói người hay nói, thể thơ “đậm đà sắc dân tộc” Nhưng nhìn vào văn học suốt thời trung đại, có thực tế khơng thể chối cãi sử dụng việc làm thơ Ngay làm thơ nôm – nhấn mạnh đơn vị thơ, thể thơ nhà thơ cổ điển ưa chuộng Đường luật (thất ngôn bát cú, thất ngơn tứ tuyệt), sau hát nói Để văn học dân gian sang bên thấy kho tàng văn thơ cổ có lạc vào vài lục bát, thơ hay, chúng lại thường tồn dạng truyền khẩu, khơng dám có thật (như Ngồi muốn trách ông xanh Khi vui muốn khóc buồn lại cười… Nguyễn Cơng Trứ) Chỉ có khu vực mà thể thơ sáu tám sử dụng cách hào phóng truyện nơm, đóng vai trò thứ công cụ giúp cho câu chuyện vận hành nhịp nhàng người nghe dễ nhớ Kể truyện nơm thường có đoạn mang đậm chất thơ trích ra, chúng xứng đáng gọi thơ hay (những đoạn Kiều dặn em, Kiều nhớ nhà… ) Nhưng ý định ban đầu tác giả, chúng không tồn độc lập Theo quan niệm chặt chẽ người xưa thơ, lục bát không dùng để làm thơ q tự Mãi tới Nguyễn Khuyến, Chu Mạnh Trinh, tới Tú Xương tới Tản Đà, nhìn lục bát thay đổi, nói từ xem ngang hàng với thể thơ khác tức đáp ứng nhu cầu khác tác giả việc cấu tứ nên thơ khúc chiết chặt chẽ, nghĩa tác phẩm độc lập Từ sau Tản Đà gần tất nhà thơ quan trọng kỷ XX (chỉ trừ vài trường hợp đặc biệt Hàn Mặc Tử) người người nhiều ghé qua để thử tài lục bát Trong số này, có hai người để lại dấu ấn đáng kể nhất, Nguyễn Bính với thứ lục bát duyên dáng ca dao, Huy Cận với lục bát hàm súc đọng thơ Đường Có lẽ khơng có q đáng, nói kỷ XX, thể thơ dân tộc có dịp bộc lộ hết tiềm diễn tả mà vốn có Được giải phóng quan niệm mẻ, trở thành mình, nghĩa nhân tố hình thức mang đậm ý nghĩa nội dung mà phải cơng nhận Tiềm vốn có ảnh hưởng xa lạ Những người có lưu tâm tới mỹ thuật biết sơn mài chất liệu độc đáo hội họa Việt Nam, cho phép họa sĩ tung hồnh để phơ bày cho hết quan niệm người Việt đẹp Tưởng sơn mài có từ bao đời nay, có gắn bó với Hố ta nhầm Cái sẵn có nghề làm đồ mỹ nghệ xưa sơn ta Còn việc đưa ngành nghệ thuật từ chỗ trang trí đến vai trò phương tiện biểu độc đáo đa dạng, khởi đầu từ năm ba mươi (Tô Ngọc Vân viết kỹ hình thành sơn mài báo cáo Hội nghị văn hóa tồn quốc Việt Bắc, 1948) Số phận lục bát thơ so với sơn mài hội hoạ có nét tương tự Cả hai khả khứ chưa khai thác hợp lý, lịch sử trì trệ, thời trung đại kéo dài, hai – nhiều loại di sản khác – tiếp tức bị che lấp quên lãng Tức đóng vai trò làm chủ gia sản thuở xưa ơng cha ta chưa biết hết có gì, đâu báu vật đáng kể cho cháu kế thừa, phát huy Và sang kỷ này, người đại có kiểm kê phân loại đầy đủ đánh giá giá trị hình thành khứ, tìm cách để chúng trở thành truyền thống sinh động chỗ này, cần ghi nhận vai trò yếu tố xa lạ Chính tiếp xúc ngày rộng rãi gần không chịu chi phối mặc cảm nói trước – nhà văn nhà thơ kỷ XX cảm thấy nhu cầu trở với dân tộc, gắng làm rõ khác người Khi truyền thống bền chặt bên dân tộc có dịp thức tỉnh lúc ảnh hưởng tốt đẹp đến từ nước hoàn tất cơng việc giao phó Vai trò phương pháp Ông cha ta (tức từ kỷ XIX trước ) không thiếu tinh thần tự hào sáng tạo văn học bên cạnh văn thơ, bắt đầu làm loại sách có tính chất sưu tầm nghiên cứu để hệ thống hoá di sản tiền nhân,tuy nhiên có hai điều phải gọi hạn chế :1) số lượng sách thực – theo Trần Văn Giáp sơ thống kê Tìm hiểu kho sách Hán Nơm t.II, số Hợp tuyển thơ văn có 13 cộng thêm sưu tầm văn học dân gian sách Thi văn tập tức sáng tác tác giả riêng biệt lên tới 129 2) chất lượng cơng trình nghiên cứu sưu tầm chưa cao chứng không thấy ngày phổ biến rộng rãi bạn đọc.Phải nhận việc sưu tầm nghiên cứu kỷ XX làm nhiều việc chất lượng hơn.Tại ? Ơ rõ ràng có vai trò phương pháp khoa học du nhập từ phương Tây.Lấy ví dụ đặt bên cạnh Việt Nam phong sử Nam quốc phương ngôn tục ngữ bị lục Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc in lần đầu 1928 bước tiến vượt bậc Đấy nói cụ thể sưu tầm Trong nghiên cứu, tư khoa học đóng vai trò sống Mặc dù đứng người song không nhà nho trước kể người sống đầu kỷ XX đủ sức khái quát học thuyết đạo Khổng đến tầm cỡ Trần Trọng Kim Người ta khơng thể giải thích điều khơng ý tới phương pháp,cơng cụ nói chung quan niệm nghiên cứu Trần Trọng Kim sử dụng (gần Nho giáo ông thường in lại bày bán rộng rãi ) Nhìn chung việc áp dụng phương pháp sưu tầm nghiên cứu làm cho việc tìm hiểu khai thác di sản kỷ XX đạt tới trình dộ mà kỷ trước khơng dám nghĩ tới Những sách nặng ký Từ 1932 trước việc sáng tác tác phẩm thơ văn giai đoạn mò lúc việc sưu tầm nghiên cưú di sản bắt đầu cách hiệu quả.Từ Nguyễn Văn Tố tới Phạm Quỳnh từ Phan Kế Bính tới Tản Đà…và lùi trước Trương Vĩnh Ký lẫn Huỳnh Tịnh Của người theo cách riêng muốn làm chút cho lịch sử văn chương, ngôn ngữ dân tộc thực tất nhứng vấn đề từ văn hoá dân gian đến văn chương cổ điển họ xới mời gọi hệ sau giải Tiếp thành tựu mặt tiểu thuyết Thơ cổ vũ, từ sau 1932 cơng tác nghiên cứu có cơng trình tương đối tổng hợp chẳng hạn Việt Nam văn hoá sử cương Đào Duy Anh Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Truyện Kiều Bùi Kỷ Trần Trọng Kim giải Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, điều dễ hiểu với cơng việc nghiên cứu sau 1945 đưa cách giải thích di sản nhằm kích thích lòng tự hào dân tộc động viên tinh thần chiến đấu dân chúng Ngay Việt Bắc, phương pháp mác-xít vận dụng để đáp ứng yêu cầu công tác nghiên cứu di sản tay người có kinh nghiệm dược triển khai uyển chuyển với tác phẩm Giảng văn Chinh phụ ngâm Đăng Thai Mai Quyền sống người Truyện Kiều Hoài Thanh sau Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Xuân Diệu.Do nhu cầu giáo dục,nhiều giáo trình biên soạn năm 70 giáo trình Đại hoc tổng hợp Đại học sư phạm Hà Nội đánh dấu nhận thức cách giải thích di sản thời ( Ơ Sài gòn trước 1975 sách Thanh Lãng Phạm Thế Ngũ,tiếp tục theo hướng mà Việt Nam văn học sử yếu mở từ hồi tiền chiến thành tượ mà người sau phải tham khảo) Thực tế mặt di sản văn hố nói chung di sản văn học phận coi trọng có truyền thống nghiên cứu sớm nhất.Các ngành nghiên cứu lịch sử tư tưởng, tôn giáo thường dựa vào nghiên cứu văn học phần.Các ngành nghiên cứu nghệ thuật môn lịch sử mỹ thuật lịch sử âm nhạc xem nơi tạo chuẩn mực để so sánh đối chiếu.Chính lại thách thức mà ngành nghiên cứu di sản văn học phải chấp nhận Chưa thể lòng Cho đến tranh cãi văn Truyện Kiều tiếp tục cách uể oải tiểu sử khoa học Nguyễn Du chưa biên soạn.Chung quanh tượng thơ Hồ Xuân Hương chỗ phần có thực chỗ huyền thoại hoá đời sau ? Dịch giả Chinh phụ ngâm khúc Đoàn Thị Điểm hay Phan Huy Ich ?Đóng góp văn học VN nửa dầu kỷ XIX triều vị vua hay chữ triều Nguyễn ? Rồi chuyển văn học VN sang thời đại,tầm vóc thực văn học VN kỷ XX — câu hỏi nhiều câu hỏi tương tự chưa có lời giải đáp đáng tin cậy điều phản ánh bệnh dai dẳng việc tìm hiểu di sản văn học VN, việc có người làm khơng việc làm đến nơi đến chốn Đã đành nhìn lại nhiều cơng trình nghiên cứu Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Hoa Bằng, Vũ Ngọc Phan…là không tránh khỏi luộm thuộm song nhiều sách in gần mang danh viện viện đứng tên toàn giáo sư tiến sĩ tiếng lại luộm thuộm theo cách khác.Còn đặt bên cơng trình hồn chỉnh Thi nhân Việt Nam 1932-1941 người ta lại nản lòng.Trong mươi mười lăm năm gần có tới hàng chục tập sách tuyển chọn lại Thơ in ra, chả có hứa hẹn sống lâu dài tập sách Hoài Thanh Hoài Chân Trong hoàn cảnh giao lưu quốc tế đẩy mạnh,nhu cầu trở lại với di sản ngày đòi hỏi cấp bách đáng, song nhìn lại cơng việc năm gần thấy nhu cầu chưa thể đáp ứng cách đầy đủ nợ mà kỷ cũ để lại cho kỷ Sự hóa thân mn hình mn vẻ Tuy nhiên, nhận thấy sau kỷ cặm cụi tìm hiểu nghiên cứu để trở lại với người xưa, q trình nghiên cứu di sản văn học có tác dụng hai phương diện: Làm cho đời sống tinh thần người Việt Nam hôm thêm phần phong phú Với có mặt di sản, cảm thấy người có có cốt đời sống trước mắt, phải lo gìn giữ thiêng liêng tốt đẹp mà cha ông để lại Riêng với người cầm bút, góp phần vào việc định hướng sáng tác, tức giúp cho nhà văn hiểu thêm mình, tự nhận thức đường chỗ mạnh chỗ yếu giới hạn Hơn nữa, phải nói di sản vào câu chữ, trở thành máu thịt tác phẩm làm nên hồn văn tác giả Trước mắt tranh đa dạng Tuy bắt rễ vào di sản chung dân tộc song nhà văn nhà thơ hôm lại thứ biết hút thứ chất bổ dành riêng cho mình, đứng ngồi mà nhìn, phải nói hố thân di sản vào bút thời có nhiều cung bậc Do chỗ thạo văn chương chữ Hán ông cha lẫn nghệ thuật dân gian, điệu trống quân, cò lả, điệu chèo… Khái Hưng tạo cho văn nét duyên dáng mềm mại, vẻ tự nhiên có Với tư cách hậu duệ nhà nho tài tử, Nguyễn Tuân từ trẻ say mê Liêu Trai lẫn thơ Đường, già lại thường xuyên đọc lại sử cổ – việc ảnh hưởng nhiều mặt tới ông trước tiên việc ông dựng tạo cho văn phong vừa cổ kính, vừa đại Trên bầu trời văn học Việt Nam kỷ XX, Xuân thu nhã tập nhóm Phạm Văn Hạnh, Đồn Phú Tứ, Nguyễn Xn Sanh… thống qua tia chớp, song vấn đề mà gợi lại có tầm vóc lớn, di sản dân tộc nói riêng, di sản phương Đơng nói chung khơng lớn lao quyến rũ, tạo bước thể nghiệm lạ lẫm vậy? Trở lên ảnh hưởng văn học bác học Đến ảnh hưởng phát từ văn học dân gian lại lớn Nguyễn Cơng Hoan cho thấy lối nghĩ lối nói ranh ma táo tợn Trạng Quỳnh, Trạng Lợn tuyệt diệt Tố Hữu đưa thứ lục bát gần với tiếng nói bà bủ Phú Thọ để ca ngợi anh Vệ quốc quân Xuân Diệu Nguyễn Đình Thi dễ dàng truyện nôm viết cải cách ruộng đất Sơn Nam cảnh chiến tranh tài liệu thất bát mà mày mò nghiên cứu giới thiệu cơng trình bậc tiền bối kỷ qua Nam Bộ biết mang vào thứ “hương rừng Cà Mâu” chất phác sáng tác Cho đến gần đây, lại thấy Nguyễn Duy ngả sang giọng xẩm Nguyễn Huy Thiệp có lúc làm cho người ta nhớ tới Hồng Lê Nhất Thống chí Trong đoạn trên, chúng tơi ghi nhận tiếp nhận ảnh hưởng nước nếp sống thời đại Thì hơm nay, lại nói việc trở lại khai thác di sản, làm giàu cho di sản làm giàu cho trang viết mình… nếp sống phổ cập mạnh mẽ người sáng tác, hệ cầm bút lớp trước với nhà văn bắt đầu viết mươi năm gần đây, việc có hạn chế ( chuyện phải theo dõi nghiên cứu cho kỹ kết luận được) PHỤ LỤC —————————————————– MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ ĐÃ DIỄN RA TRONG VĂN HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Cái mà ta gọi tư trào văn học chế độ phong kiến chế độ thực dân để lại hình thái gày còm bạc nhược Nền văn học bình dân chưa phát triển Bản sắc dân tộc ln ln bị bóp chẹt tư tưởng xứ xưa nghĩa kẻ học trò tư tưởng phong kiến Trung Hoa sau tơi đòi chủ nghĩa thực dân Pháp nhặt văn học cổ điển Pháp hoàn toàn biến chất tập chương trình trường Pháp Việt khắp cấp Cơng tác nghiên cứu văn học cổ khơng có sở khơng có phương pháp Bắt chước người ngồi đến chỗ hy sinh tất ngã Cho nên cơng sáng tác, so với người ngồi nhà văn Việt nam lực sĩ dự cuốc chạy việt dã mà phải bắt đầu chạy sau người ta đến kỷ Đặng Thai Mai Văn học bình dân văn học cao cấp, 1948 Thiếu chủ động Trong Nước Việt Nam đối diện Pháp Trung Hoa, ông Tsubôi lưu ý tiếp nhận văn hoá phương Tây Nhật lẫn Trung Hoa có hiệu rõ ràng Chỉ riêng Việt nam khơng có Tính tự phát bao trùm lĩnh vực văn hố cố nhiên có văn học Tâm ban đầu :Theo nhiều tài liệu hồi ký hồi đầu kỷ XX, việc cắt tóc, mặc âu phục, chí giày dép, người Việt nam Bởi vậy, nói, việc làm văn học theo kiểu mới, khơng dễ dàng Có thể nhận xét đại cương, : 1/ q trình bất đắc dĩ phải làm, làm mà khơng thích, giá kể khơng làm 2/q trình tự phát Sự bắt chước Các sách nghiên cứu văn hoá VN cổ truyền thường dành cho âm nhạc VN vị trí khiêm tốn Nền âm nhạc VN với nghĩa đầy đủ bắt đầu, hội hoạ, vào đầu kỷ XX Điều thú vị thời gian đầu, âm nhạc có hình thức thật thơ thiển, ví như,có nhiều hát, thực tế hình thành theo kiểu nhạc Tây lời ta Nó tương tự sau đài phát ta thích cho hát dân ca, đặt lời Một số ví dụ : – Câu chuyện Sống chết mặc bay có gần với truyện ngắn Ván bi-a Daudet Những người mở đường bị quên lãng Lịch sử văn học Trung quốc ghi cơng Lâm Thư Nhà dịch giả vốn ngoại ngữ, nghe người khác dịch song dịch hay, đến mức người đương thời lẫn hậu cơng nhận có đóng góp vào văn học sử ta, vai trò ngòi bút dịch thuật thường bị coi nhẹ, đến mức Tự ý thức người Trong Sự giàu nghèo dân tộc, Davis S Landes mô tả cách tiếp nhận phương Tây người Trung quốc sau : Một thái độ dương dương tự đắc văn hố ưu việt đơi với chuyên chế đến chi tiết vụn vặt bên làm cho Trung quốc nước đổi bất dắc dĩ anh học trò tồi … Quả thế, có điều phải học đâu Sự gạt bỏ nước biện minh thái dộ kiêu căng ngạo mạn Đó nghịch lý nằm mặc cảm kẻ tự cho người : lại kẻ bấp bênh, thiếu tự tin Nhưng nên nhớ tiếp nhận văn hố nước ngồi nhằm làm giàu cho vốn đặc điểm văn hố Trung quốc Và tác động khơng tới Trung quốc mà ảnh hưởng tới Việt nam Còn Việt nam sao? Ta vừa làm vừa sợ, vừa thèm muốn, vừa tin khó lòng làm được, lại vừa tặc lưỡi nghĩ chẳng Đi theo Tây theo cách người Tàu Nhiều người lầm tưởng sang kỷ XX, văn hoá VN quay hẳn sang với phương Tây khơng ảnh hưởng Trung Hoa Vừa làm vừa tự chế giễu : Bất chấp viết thứ văn chương kiểu cũ nhà nho thực hiện, thơ văn trào phúng phận xuất sắc nhất, chín văn học đương thời Người ta có nhu cầu cười Cười ai? Cười Tú Xương cười nhiều đến mức người ta qn ơng nhà thơ trữ tình Tản Đà thuộc nòi tình song có phen cười : –Chữ nghĩa Tây Tàu trót dở dang Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng Nguyễn Cơng Hoan có cách giải riêng cụ thể : ông coi người chân thật ơng người thơ Còn người viết văn xuôi phần bỏ Tiếp sức người việc Yếu tố tổ chức vốn mặt mạnh xã hội mặt mạnh văn học VN Thế chúng tơi nói chạy tiếp sức? Bởi đây, có đồng thời với nối đuôi không cố ý song khách quan thấy người có phối hợp với người để làm việc Một ví dụ Riêng có trường hợp Tự lực văn đồn khác Cách làm văn học Đóng góp Nhất Linh Lịch sử văn hóa Nhật xác nhận người Nhật cũ mê văn hoá Trung quốc thường cử người sang tận nơi để học Học lấy bằng, tức biết làm người Trung quốc làm theo cách Nên biết trước qua Pháp, Nhất Linh viết cho Nam Phong có Người quay tơ, Nho phong Vậy là, ơng số người làm việc cách có ý thức, ý thức bao gồm a/ ý thức từ bỏ tức dù có nghiệp bỏ nghiệp mà b/ ý thức tiếp nhận tức sang tận nơi Tính cách dậy non Trong hồi ký Đời viết văn tôi, Nguyễn Công Hoan kể ông chưa nghiên cứu kỹ nhà tiểu thuyết Pháp bỏ, lao viết Có thể nói nét tâm lý thời đại : nhiều người Nguyễn Công Hoan mà không dám kể lại cơng khai, thơi Theo cách nói dân gian kiểu dậy non q tự tin Mà có lẽ khơng có thói quen tỉ mẩn Lịch sử tiếp nhận văn hố trung quốc Việt nam ghi nhận cụ xưa thường có tâm thế này.Chưa học cho chín làm Và phần làm sống chen lẫn chín, xen lẫn cũ Vai trò lý tính Tuy vậy, so với thời kỳ trung đại giai đoạn mà văn học VN làm cách có lý tính Chỗ khác tờ Nam Phong so với báo chí đương thời : loại tạp chí, khơng vào tin tức thời mà sâu vào biên khảo Rõ thơ Chưa văn học VN, việc làm văn học xã hội hoá rộng rãi Trong việc hình thành tiểu thuyết khơng có phong trào rầm rộ Người ta lặng lẽ làm Nhưng thỉnh thoảng, nói với vài câu chuyện nghề nghiệp Cũng văn học đại, ngành phê bình văn học hình thành, phe bình hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm nghiên cứu.Vừa làm vừa tổng kết ddax thành thói quen làm văn học mà người ta tưởng có từ lâu Khơng có phiêu lưu tới Tại có thiếu chủ động : Trên nhiều phương diện, văn hố VN khơng chiếm vị trí quan trọng tư cộng đồng Lịch sử dân tộc lịch sử chống ngoại xâm Sự xây dựng văn hố nói chung bị xế xuống hàng thứ hai Người Việt quen giỏi tính việc trước mắt tính chuyện lâu dài Hồi tổng kết Thơ mới, Hồi Thanh nhận xét sau xa lánh, khinh rẻ, nhà thơ lại nhanh chóng quay với truyền thống thơ Đường, bổ sung phải nói có truyền thống dân gian Chỉ có vài người xa nhất, lại người xa trung tâm ngoại lệ : Hàn Mặc Tử, Bích Khê Những biến động tới với chủ thể Những người viết văn chủ thể đại hoá, họ yếu tố đại hoá tác động, họ hình thành tìm cách tồn Có thể tìm số model : Loại biết thích ứng, nương theo hồn cảnh mà tồn Ngơ Tất Tố Nguyễn Cơng Hoan Loại tự xây dựng làm lại Thạch Lam Nguyễn Tuân Thích ứng tức : không cần suy nghĩ đường lâu dài ; cần nương theo quy định hồn cảnh mà làm ; khơng q bận tâm vấn đề chiến lược ; cốt có mặt ngay, hậu khơng cần biết, tác động tới đời sống chung không cần biết ; Văn học Việt nam tự bộc lộ qua đại hoá ? - Trước đại hoá có khứ bảo nặng nề bảo dễ từ bỏ Quá trình đại hoá thơ làm chứng cho đặc điểm thứ : thơ chuyển chuyển lại làm nhanh có thành tựu thuộc loại chín Văn xi cung cấp cho loại học khác Về tâm lý người : độc đáo khả ... xuất Nền văn học kỷ XX lấy văn xuôi làm thể loại từ kỷ XIX trước, thơ vào vị trí trung tâm Trong Việt Nam văn học sử yếu, giảng Tính cách quốc văn văn nôm cũ, Dương Quảng Hàm nêu rõ Văn nôm cũ... sống văn học nhiều nước khác quy luật chi phối văn học Việt Nam bước chuyển từ kỷ XIX sang kỷ XX Điều cần nói thêm xây dựng văn học theo hệ thống thể loại mới, thực tế, phương pháp sáng tác văn học. .. với trưởng thành ngôn ngữ văn học Cho tới 1932, quốc văn văn học viết theo thi pháp phương Tây – có bước biến chuyển Sau giai đoạn xây đắp móng, từ đây, văn học Việt Nam diễn biến theo quy luật